ờng đã đầu t những thiết bị dạy nghề hiện đại, công nghệ tiên tiến nh trờng Công nhân kỹ thuật Việt - Hàn, Trờng đào tạo nghề điện, Trung tâm đào tạo kỹ thuật Việt Nam - Singapore, trờng công nhân kỹ thuật Bu chính viễn thông, Tr- ờng CNKT Quy Nhơn, Trung tâm dạy nghề quận 5 - Tp. Hồ Chí Minh, Trờng
thực nâng cao chất lợng đào tạo. Nhiều trờng dạy nghề đã chú trọng tới việc xây dựng th viện phục vụ cho việc dạy và học.
2. Những tồn tại
Mặc dù đã đạt đợc những thành tựu nêu trên, nhng nhìn chung đào tạo nghề còn yếu về chất lợng, mất cân đối về cơ cấu; hiệu quả dạy nghề cha cao, dạy nghề cha gắn với thực tiễn sản xuất; đào tạo cha gắn với sử dụng; đội ngũ giáo viên còn thiếu về số lợng; yếu và thiếu về kinh nghiệm, chuyên môn nghiệp vụ. Cơ sở vật chất còn nghèo nàn, chơng trình, giáo trình, phơng pháp giảng dạy và công tác quản lý còn chậm đổi mới; một số hiện tợng tiêu cực, thiếu kỷ cơng cha đợc khắc phục.
- Hiệu quả hoạt động của đào tạo nghề cha cao. Tỷ lệ lao động qua đào tạo còn thấp, khả năng tự lập còn hạn chế, tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp ra trờng thất nghiệp cao.
- Việc tăng quy mô đào tạo những năm gần đây chủ yếu diễn ra ở bậc đại học, tỷ lệ học sinh, sinh viên cao đẳng kỹ thuật công nghệ còn thấp và tăng chậm. Công tác dự báo, quy hoạch định hớng ngành nghề đào tạo cha tốt.
- Cơ sở dạy nghề tập trung quá nhiều vào các thành phố lớn, các khu công nghiệp tập trung trong khi công tác dạy nghề ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số còn gặp rất nhiều khó khăn, thiếu thốn.
- Cha chú trọng đến các hình thức dạy nghề không chính quy, dạy nghề bên ngoài mà các hình thức này hàng năm dạy nghề cho một khối lợng lớn các đối tợng học nghề cũng nh đáp ứng yêu cầu giải quyết việc làm là rất lớn.
Một số nét cha đạt đợc của công tác đào tạo nghề những năm qua
∗ Thông tin về thị trờng lao động không đầy đủ.
Hệ thống giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp tập trung chủ yếu dựa trên chỉ tiêu đào tạo mà không quan tâm đến nhu cầu thực tế của thị trờng lao động. Một phần do hệ
thống này không kịp chuyển đổi với những thay đổi liên tục của thị trờng lao động, một phần vì do không có hệ thống thông tin thị trờng lao động đáng tin cậy.
∗ Chơng trình và phơng tiện giảng dạy không phù hợp.
Các chơng trình và phơng tiện giảng dạy của hầu hết các cơ sở dạy nghề đợc biên soạn cách đây 15 năm. Thậm chí có tài liệu mới nhng trờng lại không có đủ thiết bị cho học sinh thực hành, đặc biệt là thiết bị các phòng thí nghiệm và dới phân xởng.
Cơ sở vật chất của hầu hết các trờng đều xuống cấp, trang thiết bị lỗi thời, lạc hậu, không đáp ứng đợc yêu cầu của công nghệ hiện đại đang đợc sử dụng trong các ngành công nghiệp. Do đó làm suy yếu chất lợng đào tạo, hạn chế phát triển năng lực thực hành của học sinh, sinh viên, làm giảm sức hấp dẫn của hệ thống giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp.
∗ Đào tạo ban đầu và đào tạo nâng cao giáo viên kỹ thuật và dạy nghề cha đợc đầy đủ.
Các trờng dạy nghề hiện nay đang gặp phải hai vấn đề về cán bộ.
- Một là số lợng giáo viên không đủ, và đây sẽ trở thành vấn đề nghiêm trọng nếu hệ thống giáo dục kỹ thuật và dạy nghề đợc mở rộng để đào tạo số lợng học sinh, sinh viên lớn hơn.
- Thứ hai là chất lợng giảng dạy của các giáo viên không đảm bảo. Để đảm đ- ơng tốt nhiệm vụ của mình, giáo viên chuyên ngành kỹ thuật phải là những công nhân lành nghề, đồng thời phải là những ngời có trình độ s phạm giỏi. Song đây lại là vấn đề nghiêm trọng vì hiện nay đội ngũ giáo viên của các cơ sở dạy nghề còn thiếu và yếu về chất lợng. Khoảng một nửa số giáo viên không qua đào tạo s phạm và thiếu đào tạo về lý thuyết và thực hành, rất ít ngời có kinh nghiệm công tác trong các ngành công nghiệp.
Hiện nay, sinh viên tốt nghiệp ra trờng phải chọn việc làm cho chính mình nh- ng phần đông trong số họ lại không hiểu rõ năng lực về bản thân cũng nh sự lựa chọn của mình. Chính vì vậy dịch vụ t vấn nghề và tìm việc làm giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế thị trờng. Thế nhng đây cũng là một vấn đề cần đợc quan tâm đầu t hiện nay. Hoạt động của các dịch vụ này vẫn cha hiệu quả, còn nhiều hạn chế vì thiếu năng lực. Có rất ít các cơ sở giáo dục kỹ thuật và dạy nghề có các thông tin về việc làm và ngời tìm việc. Hơn nữa, các cán bộ của các cơ sở t vấn không hoặc không đợc đào tạo đầy đủ về kỹ thuật t vấn nghề nghiệp hiện đại, phân tích thông tin và đánh giá tâm lý. Các cơ sở đợc trang bị nghèo nàn, hầu nh không có cơ sở nào dùng máy vi tính để lu trữ thông tin và xử lý các số liệu.
∗ Thiếu các tiêu chuẩn và quy trình kiểm định chất lợng.
Do đó học sinh, sinh viên và gia đình không biết liệu chơng trình đào tạo của
trờng có đáp ứng đợc các đòi hỏi của xã hội hay không. Ngời sử dụng lao động cũng không tin tởng về chất lợng của học sinh tốt nghiệp ra trờng từ hệ thống này. Thậm chí ngay cả những ngời quản lý cũng không dám chắc các chơng trình giảng dạy của họ có phù hợp với các chuẩn mực đợc chấp nhận hay không.
3. Nguyên nhân:
Vốn đầu t dành cho công tác đào tạo nghề cha đợc thoả đáng, Ngân sách cho đào tạo nghề năm 2000 mới chỉ đạt 4,7% Ngân sách giáo dục, cha đáp ứng đợc yêu cầu trong thời đại mới.
Nhiều nơi cha thực sự coi đầu t cho giáo dục nghề nghiệp là đầu t phát triển. Đầu t của Nhà nớc cho giáo dục chủ yếu mới đủ chi lơng và phụ cấp giáo viên, việc đầu t còn dàn trải, thiếu sự thống nhất quản lý và thiếu sự phối hợp trong nhiều dự án đầu t cho dạy nghề với các dự án đầu t cho phát triển kinh tế - xã hội.
Cơ chế quản lý Ngân sách cha tạo đợc thế chủ động cho công tác đào tạo nghề, vẫn còn hiện tợng cắt xén bớt Ngân sách giáo dục dạy nghề cho các khoản chi khác...
Các cấp, địa phơng cha nhận thức đúng tầm quan trọng và cha chú ý đầu t cho các hoạt động giáo dục dạy nghề ở các địa phơng.
- Các ngành, các cấp và chính bản thân ngời lao động cha có nhận thức đầy đủ về vai trò của nguồn nhân lực trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội, vì vậy cha có sự quan tâm đầu t đúng mức.
- Sản xuất gặp khó khăn, nhiều ngành nghề phải thu hẹp quy mô, một số xí nghiệp phải giải thể hoặc chuyển đổi mục tiêu, khả năng tiếp nhận lao động bị hạn chế.
- Địa vị xã hội bị coi nhẹ, lơng bổng thấp, cha tơng xứng với những công lao to lớn mà ngời lao động đã bỏ ra. Tâm lý xã hội còn coi trọng bằng cấp, họ cho rằng đại học là con đờng tiến thân thuận lợi và nhanh chóng nhất.
- Do tình hình kinh tế phát triển cha cao, thị trờng lao động cha có nhu cầu lớn và đặc biệt là hệ thống thông tin thị trờng lao động cha phát triển đầy đủ, không giúp đợc cho các học sinh, sinh viên tốt nghiệp ra trờng tìm đợc một công việc phù hợp với khả năng và nhu cầu.