Các hoạt động đầu t khác

Một phần của tài liệu Đầu tư công tác đào tạo nghề ở Việt Nam - thực trạng và giải pháp (Trang 63 - 66)

- Ngoài các trờng trên, còn khoảng 4 khoa s phạm kỹ thuật thuộc các tr ờng đại học kỹ thuật.

3. Các hoạt động đầu t khác

Có rất nhiều các hoạt động đầu t khác liên quan tới công tác đào tạo nghề ở Việt Nam hiện nay nhng nhìn chung vốn đầu t cha thoả đáng, quy mô còn nhỏ bé, và mang tính lẻ tẻ, rời rạc và cha nhận đợc sự quan tâm một cách đúng mức, đó là: đầu t hỗ trợ các trung tâm dịch vụ việc làm, đầu t cho hệ thống thông tin thị trờng lao động, hỗ trợ đầu t dạy nghề ngắn hạn cho nông dân nhằm giảm bớt thời gian lao động d thừa ở khu vực nông thôn, tăng thu nhập cho ngời nông dân... giảm sự mất cân đối

giữa cơ cấu các ngành nghề , giữa các vùng kinh tế, giữa khu vực thành thị và khu vực nông thôn....

Bảng 23: Tình hình đầu t chung

cho một số hoạt động khác có liên quan tới công tác đào tạo nghề

Năm 1998 1999 2000 2001 2002

Hỗ trợ trung tâm dịch vụ việc làm 2 3 8,5 12,5 15

Hỗ trợ dạy nghề ngắn hạn và khôi phục

ngành nghề truyền thống 1,5 2 10 19,5 20

Thông tin thị trờng lao động 0,5 1 1,5 3 5

Tổng số 4 6 20 35 40

Nguồn: Tổng cục dạy nghề 3.1. Đầu t hỗ trợ trung tâm dịch vụ việc làm

Có thể hiểu dịch vụ việc làm toàn bộ các hoạt động nhằm sắp xếp việc làm có hiệu quả cao cho ngời lao động thông qua quá trình chắp nối cung-cầu lao động hoặc t vấn, trợ giúp để ngời lao động có thể tự tạo việc làm

Hoạt động dịch vụ việc làm có đối tợng một bên là ngời lao động và một bên là ngời sử dụng lao động, điều đó có nghĩa là hoạt động dịch vụ việc làm mang tính chất trung gian, môi giới.

Bảng 24: Hoạt động của trung tâm dịch vụ việc làm

TT Nội dung hoạt động 1999 2000 2001 2002

1 T vấn học nghề và việc làm 456849 492827 150000 643000 2 Giới thiệu việc làm, cung ứng lao

động 220943 272878 170000 125900

3 Đào tạo nghề 144276 155247 150000 170000

4 Chuyển giao công nghệ hớng dẫn

kỹ thuật cho nông dân 2900 32490 40000 42000

Thực hiện xã hội hoá công tác đào tạo nghề với việc huy động và phối hợp nhiều lực lợng trực tiếp tham gia: Cán bộ Nhà nớc ở các trờng, các trung tâm dich vụ việc làm, trung tâm khuyến nông, các cơ quan đoàn thể, các hội nghề nghiệp...

Đào tạo nghề đặc biệt chú trọng đến hoạt động của các trung tâm dịch vụ việc làm. Cơ cấu ngành nghề đào tạo ở các cơ sở dạy nghề còn bất hợp lý, có nhiều trờng cùng đào tạo một nghề trong khi nhu cầu về nghề đó đã bão hoà (lái xe, gò hàn...); trong khi một số nghề thiếu, thị trờng đang đòi hỏi thì nhiều nơi dạy nghề cha đáp ứng đợc (vận hành máy bơm nông nghiệp, sửa chữa cơ khí nông nghiệp...)... tình trạng này một phần là do mạng lới thông tin thị trờng không hiệu quả, ngời học nghề không biết chọn nghề nào là nghề mà thị trờng đang có nhu cầu dẫn đến học nghề mà mình thích hoặc bắt chớc ngời khác trong khi nghề đó đã cung cấp đủ lao động. Mặt khác, do yếu tố tâm lý chi phối nên nhiều khi ngời dân chỉ thích làm việc theo sở thích của mình. Kết quả là có nhiều ngời đợc đào tạo nghề mà không tìm đợc việc làm dẫn đến mai một kiến thức và kỹ năng đợc đào tạo, đồng thời là biểu hiện tiêu cực. Do đó, cần phải đầu t củng cố năng lực hoạt động t vấn nghề của các trung tâm dịch vụ việc làm.

3.2. Đầu t cho hệ thống thông tin thị trờng lao động

Từ khi Việt Nam chuyển sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, nhu cầu thông tin thờng xuyên về cung, cầu lao động, cơ cấu việc làm, tình trạng thất nghiệp ở khu vực thành thị và thiếu việc làm ở khu vực nông thôn cũng nh các thông tin về đào tạo, dạy nghề về chỗ làm việc, sự mất cân đối giữa cung và cầu của lực l- ợng lao động có chuyên môn kỹ thuật... ngày càng trở nên bức thiết đối với công tác nghiên cứu và quản lý của các cấp, các ngành trong lĩnh vực lao động- việc làm nhằm đạt mục tiêu ổn định và phát triển xã hội.

Do vậy, phải từng bớc hiện đại hoá công nghệ thông tin, tập trung đầu t xây dựng mạng thông tin thị trờng lao động toàn ngành và các cơ sở dữ liệu về thông tin

thị trờng lao động thuận tiên cho việc truy cập, khai thác và sử dụng, mà trớc mắt là u tiên đầu t cho cơ quan đầu não trong Bộ Lao động-Thơng binh và Xã hội.

Một phần của tài liệu Đầu tư công tác đào tạo nghề ở Việt Nam - thực trạng và giải pháp (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w