Phát triển thị trờng vốn

Một phần của tài liệu Hoạt động đầu tư trực tiếp của các TNCs tại Việt Nam - thực trạng và giải pháp (Trang 93)

III- Các giải pháp nhằm thu hútFDI của TNCs

6-Phát triển thị trờng vốn

Mỗi TNCs có một cách gây vốn riêng, trong đó, có những công ty mà vốn huy động không phải bắt nguồn từ công ty mẹ mà từ chính nớc sở tại. Vì vậy, việc thu hút đầu t của những TNCs này phụ thuộc rất nhiều vào mức độ phát triển của thị trờng tài chính. Các công ty nh thế phụ thuộc rất nhiều vào thị trờng tài chính n- ớc sở tại. Các TNCs Nhật Bản là những công ty thuộc dạng này.

Một điều tra về dòng FDI của Nhật ở khu vực Đông Nam á cho thấy nguồn vốn đầu t ra nớc ngoài của FDI của Nhật ở khu vực Đông Nam á cho thấy nguồn vốn đầu t ra nớc ngoài của TNCs Nhật không hoàn toàn xuất phát từ nguồn vốn nội bộ của công ty mẹ trong nớc mà chủ yếu là gây vốn từ bên ngoài. Theo điều tra của cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản JIK vào đầu những năm 90 về việc tạo dựng nguồn vốn FDI của TNCs Nhật ở ASEAN (trừ Singapore) cho thấy: hơn 3/4 các hãng của Nhật gây vốn thông qua các công ty con tại địa phơng và chỉ có 1/4 là xuất phát từ các công ty mẹ trong nớc. Theo quan điểm của các TNCs Nhật, sẽ là lôgic nếu thu hút vốn đầu t trực tiếp ở thị trờng nớc nhận đầu t và giảm thiểu lợng tiền đợc chuyển khoản trực tiếp từ Nhật. Xét về bản chất, việc gây vốn của các hãng Nhật theo hớng này có tính 2 mặt: Thứ nhất, các hãng sẽ tối đa hoá việc tranh thủ những khuyến khích u đãi đối với các dự án FDI ở nớc sở tại. Thứ hai, những hoạt động gây vốn FDI của Nhật sẽ góp phần vào việc hình thành thị trờng tài chính theo đúng nghĩa của nó.

Nh vậy, trong trờng hợp này, chất lợng hoạt động của thị trờng tiền tệ Việt Nam là một trong những nhân tố hết sức quan trọng trong việc thu hút FDI. Với tất cả các lý do trên, việc phát triển thị trờng vốn ở Việt Nam là vô cùng cần thiết.

Một phần của tài liệu Hoạt động đầu tư trực tiếp của các TNCs tại Việt Nam - thực trạng và giải pháp (Trang 93)