Tình hình chung

Một phần của tài liệu Hoạt động đầu tư trực tiếp của các TNCs tại Việt Nam - thực trạng và giải pháp (Trang 39)

II- Tình hình đầ ut trực tiếp của các TNCs

1- Tình hình chung

Thu hút đầu t nớc ngoài và đầu t của các TNCs là một trong những chiến lợc phát triển kinh tế theo hớng hội nhập quốc tế của Việt Nam. Chính vì vậy từ những năm 1987, sau khi luật đầu t nớc ngoài ra đời, các công ty đa quốc gia đã vào Việt Nam dới nhiều phơng thức và hình thức khác nhau.

Đã có hàng trăm tập đoàn, doanh nghiệp từ nhiều châu lục, khu vực tới Việt Nam đầu t và tiếp cận thị trờng Việt Nam. Một số xí nghiệp liên doanh, 100% vố đầu t nớc ngoài của các công ty TNCs đã xuất hiện ở các khu công nghiệp của Việt Nam. Bên cạnh đó một số hình thức hợp tác truyền thống nh hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu, cung ứng dịch vụ, chuyển giao công nghệ dới các hình thức hợp đồng giao thầu, hợp đồng sản xuất...

Trong ba năm đầu (1987-1988) số sự án và quy mô vốn đầu t của các TNCs nói chung còn rất hạn chế. Nhng tới giai đoạn 1991-1996 thì số lợng và quy mô các dự án bắt đầu tăng lên và tăng rất nhanh với tốc độ tăng trung bình khoảng 90% năm. Tới năm 1997, do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu

á nên tốc độ này giảm đáng kể. Mức vốn đầu t tuy có tăng nhng không tăng nhanh bằng giai đoạn trớc.

Bảng 7: Vốn đầu t của các TNCs qua các năm

Năm 1991 1995 1997 1998 1999 2001 Vốn đầu t (triệu USD) 150 448 1732 1920 2135 2700

(Nguồn: Tổng hợp từ các báo kinh tế)

Theo số liệu của Vụ quản lý dự án- Bộ kế hoạch đầu t, tính từ năm 1988 đến năm 2001 có khoảng 90 TNCs đã đầu t vào Việt Nam với 247 dự án và tổng vốn đầu t của các công ty này là 10.142 triệu USD. Nh vậy số vốn trung bình cho mỗi dự án khoảng 41 triệu USD. Vốn pháp định đạt 5.518 triệu USD trong đó phía nớc ngoài góp 4.509 triệu USD chiếm 81,7 % vốn pháp định. Số vốn đầu t thực hiện là 6.828 triệu USD trong đó lợng vốn của phía nớc ngoài đạt 3.801 triệu USD chiếm 55,67 % vốn đầu t thực hiện. (Xem thêm bảng phần phụ lục).

(Nguồn: Thời báo kinh tế Việt Nam)

Hình 3: Cơ cấu vốn của các bên trong vốn pháp định

Hình 4:Cơ cấu vốn của các bên trong vốn đầu t thực hiện

Vốn pháp định do phía Việt Nam góp 81.71% 18.29%

Theo thống kê mới nhất của Bộ Kế hoạch và đầu t, hiện nay các TNCs có gần 300 dự án tại Việt Nam với tổng số vốn pháp định đăng ký của bên nớc ngoài là trên 5 tỷ USD, chiếm gần 80% tổng vốn pháp định của tất cả các dự án đầu t.

Trong số gần 100 tập đoàn của 16 quốc gia và vùng lãnh thổ đã đầu t vào Việt Nam, có 81 tập đoàn trong danh sách Global 500 của tạp chí Fortune. Không thể phủ nhận đây là nguồn đầu t quan trọng mà bất cứ quốc gia đang phát triển nào cũng phải cạnh tranh gay gắt để thu hút.

Hình 5: So sánh tình hình thực hiện vốn đăng ký của các TNCs với mức trung bình cả nớc

(Nguồn: Thời báo kinh tế Việt Nam )

Nh vậy, tỷ lệ vốn thực hiện trong tổng vốn đầu t của các TNCs là 67,32 % cao hơn mức trung bình của cả nớc (47,54%). Đây cũng là điều dễ hiểu bởi thông th- ờng khi các TNCs quyết định đầu t vào một nớc nào đó, do có tiềm lực về tài chính, kỹ thuật công nghệ ...nên các TNCs sẽ nhanh chóng thực hiện ngay ý định đầu t của mình. Ngoài ra các TNCs thờng có kinh nghiệm trong việc lựa chọn các cơ hội đầu t nên những lựa chọn này ít bị cản trở bởi những nguyên nhân khách quan.

Trong một vài thập kỷ gần đây, diễn ra một xu hớng nổi bật trên thế giới đó là xu hớng mua lại và sát nhập các TNCs (M&A), làm cho quy mô và khả năng của các công ty này ngày càng đợc tăng nên. Theo thống kê, do ảnh hởng của làn sóng sát nhập và thôn tính luồng ra của TNCs trên thế giới tăng rất nhanh.

0 50 100 cả nước TNCs 47.54% 67.32% Tỷ lệ

*- Các TNCs thờng tập trung vào đầu t ở một số thành phố lớn, trung tâm kinh tế của đất nớc nơi có cơ sở hạ tầng tốt nh Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đồng Nai, Bà Rịa- Vũng Tàu, Bình Dơng, Hải Phòng, Quảng Ngãi...

Theo thống kê sơ bộ của Bộ Kế hoạch và Đầu t, khoảng trên 50% vốn FDI của các TNCs tập trung vào các tỉnh trên. Trong đó, khoảng 17% vốn FDI của TNCs tập trung ở Thành phố Hồ Chí Minh chiếm gần 1.800 triệu USD; khoảng gần 9,3% vốn tập trung ở Hà Nội chiếm 943 triệu USD; ở Đồng Nai con số này tơng ứng là 11% chiếm 1.115 triệu USD; ở Bà Rịa- Vũng Tàu là 9% chiếm 913 triệu USD; ở Bình Dơng là 13% chiếm 1.318 triệu USD; ở Hải Phòng là gần 5 % chiếm 507 triệu USD...Ngoài ra FDI của TNCs còn tập trung nhiều ở những vùng phụ cận của các tỉnh thành phố lớn nh Hng Yên, Vĩnh Phúc, Hải Dơng, Quảng Ninh...

*- Các TNCs tham gia hầu hết vào các ngành của nền kinh tế. Lĩnh vực công nghiệp khai thác, sản xuất công nghiệp và khách sạn du lịch đợc coi là địa bàn hấp dẫn và thu hút nhiều TNCs nhất. Tính tới đầu năm 1999, Việt Nam đã cấp giấy phép đầu t cho 33 tập đoàn dầu khí lớn nhất thế giới nh Exxon Mobil, Petrol, Catrol... vào đầu t và hoạt động tại Việt Nam với tổng số vốn đầu t vào lĩnh vực thăm dò dầu khí là 2,6 tỷ USD. ở lĩnh vực sản xuất và dịch vụ, tập đoàn Chinfon của Đài Loan đã đầu t vào các ngành sản xuất xi măng, xe máy, tài chính và cũng thành lập cả ngân hàng Chinfon, công ty bảo hiểm với vốn đầu t lên tới hơn 500 triệu USD. Trong những năm qua, các công ty TNCs đã đầu t vào lĩnh vực nông lâm, thuỷ hải sản nhng còn ít.

*- Trớc đây, TNCs hoạt động tại Việt Nam chủ yếu đến từ các nớc đang phát triển ở Châu á. Tuy nhiên, hiện nay đã xuất hiện ngày càng nhiều các TNCs đến từ Châu âu( nh Pháp với France telcom, Anh- Hà Lan với Unilever...), Châu Mỹ ( nh Mỹ với Coca-cola, Pepsi&Co, Ford Moto, Mobil...) và ở Châu á (nh Nhật với Mitsubishi, Mitsui, Honda Motor, Toyota...)

Hầu hết ở các Châu lục đều đã có các TNCs đầu t vào Việt Nam, sự tham gia đầu t của một số TNCs lớn đã kính thích các TNCs khác xem xét tiềm năng đầu t ở thị trờng Việt Nam và cũng đang có kế hoạch đầu t trong thời gian tới.

*- Trớc đây, các công ty TNCs đầu t vào Việt Nam chủ yếu dới hình thức liên doanh và phía đối tác Việt Nam thờng là các doanh nghiệp Nhà nớc. Nhng hiện nay, hình thức 100% vốn nớc ngoài có xu hớng ngày càng tăng.

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hiện tợng này: Do Chính Phủ có những chính sách khuyến khích hình thức đầu t 100% vốn nớc ngoài đối với các dự án xuất khẩu 80% sản phẩm trở lên, hoặc những dự án dùng công nghệ cao, công nghệ mới và những trờng hợp đầu t vào việc lập các khu vui chơi, giải trí. Tuy nhiên, ngoài các lý do trên còn có các lý do nh các nhà đầu t nớc ngoài ngày càng thấy khó có thể làm việc chung một cách có hiệu suất cao với các đối tác liên doanh của Việt Nam, vì thế họ chuyển đổi dần dần các doanh nghiệp liên doanh sang 100% vốn n- ớc ngoài là một điều dễ hiểu. Theo ớc tính sơ bộ của bộ Kế hoạch và Đầu t, thì tỷ trọng các dự án liên doanh và các dự án 100% vốn nớc ngoài nh sau:

Hình 6: Sự biến động tỷ trọng của hình thức 100% vốn nớc ngoài và hình thức liên doanh qua các năm tính theo số dự án.

(Nguồn: Viện kinh tế thế giới)

0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 96 97 98 99 2000 2001 2002 liên doanh 100%vốn nước ngoài

Nhìn vào hình trên ta thấy đây là một vấn đề đáng lo ngại, nếu doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài còn ở hình thức liên doanh thì bên Việt Nam còn kiểm soát đợc hoạt động của doanh nghiệp, nhng sau khi đã chuyển sang hình thức 100% vốn nớc ngoài thì chúng ta không thể kiểm soát đợc hoạt động của công ty thông qua những công cụ quản lý vi mô. Tuy nhiên, sự chuyển đổi từ doanh nghiệp liên doanh sang doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài cũng có những nguyên nhân hợp lý của nó, trong đó chúng ta không thể phủ nhận sự kém cỏi của đối tác Việt Nam trong liên doanh, vì tạo ra những sơ hở khiến cho đối tác nớc ngoài tận dụng đợc những cơ hội này.

2. Tình hình đầu t của các TNCs đến từ các quốc gia hàng đầu thế giới

Hiện nay, đã có hàng chục quốc gia và vùng lãnh thổ đầu t vào Việt Nam trong đó phải kể đến ba trung tâm kinh tế lớn của thế giới: Mỹ, Nhật, EU.

* Các TNCs Mỹ

Tính đến tháng 10/2000, có khoảng hơn 10 TNCs của Mỹ đầu t vào Việt Nam nh: City Bank, Mobil, IBM, Chrysler, Otis.... Hơn nữa, các TNCs Mỹ thờng đạt mức vốn thực hiện bằng 38-70% tổng vốn đầu t, trong khi các TNCs Châu á chỉ đạt bình quân khoảng trên 20%. Theo vụ quản lý dự án- Bộ kế hoạch và đầu t, tính đến năm 2001, số TNCs của Mỹ đầu t vào Việt Nam là 24 TNCs.

Tỷ trọng

Các quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và Mỹ chỉ thực sự có đợc từ sau khi Mỹ bỏ lệnh cấm vận đối với Việt Nam (3/2/1994) và thiết lập quan hệ ngoại giao giữa hai nớc (ngày 1/7/1995). Trớc khi bỏ lệnh cấm vận, Mỹ chỉ có 7 dự án với tổng vốn đăng ký là 3,3 triệu USD đợc cấp phép trong giai đoạn1988-1993. Năm 1994, Mỹ đã có thêm ba dự án với tổng số vốn đăng ký lên tới 321,9 triệu USD.

Tính từ 1988 đến tháng 10/1999, tổng vốn đầu t của Mỹ vào Việt Nam đã vợt con số 1,25 tỷ USD với tổng số hơn 60 dự án. Tất cả các dự án này đều do các TNCs của Mỹ tiến hành. Vào thời điểm này, các TNCs của Mỹ đầu t vào Việt Nam chủ yếu theo hình thức liên doanh (41 dự án), tiếp đến là hình thức xí nghiệp 100% vốn nớc ngoài (17 dự án) và hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh (5 dự án).

Hình 7: Cơ cấu hình thức đầu t của các TNCs Mỹ vào Việt Nam phân theo số dự án

(Nguồn: Hoạt động của các TNCs Mỹ tại Việt Nam- Tạp chí tài chính)

Tổng số vốn đăng ký của 41 dự án dới hình thức liên doanh là 1062,77 triệu USD, chiếm 82% tổng vốn đầu t. Một số dự án có mức vốn cam kết rất cao trên 100 triệu USD, nh dự án khu nghỉ mát Non nớc- Đà Nẵng( 243,39 triệu USD); hai liên doanh sản xuất lắp ráp ô tô lầ Ford- Hải Dơng (102,6 triệu USD) và Chrysler- Đồng Nai (192 triệu USD).

Các TNCs Mỹ đầu t 188 triệu USD dới hình thức 100% vốn nớc ngoài của mình tại Việt Nam điển hình là hai dự án trong lĩnh vực ngân hàng tài chính (30 triệu USD), 8 dự án công nghiệp (39 triệu USD), 1 dự án thuộc lĩnh vực xây dựng (10,08 triệu USD) và 4 dự án trong lĩnh vực dịch vụ (12,6 triệu USD), bao gồm dự

liên doanh 100% vốn nước ngoài Hợp đồng hợp tác kinh doanh 26.98% 7.94% 65.08%

triển công nghệ tin học ở thành phố Hồ Chí Minh; 3 hợp đồng thăm dò và khai thác dầu khí...

Hình 8: Cơ cấu loại hình đầu t của các TNCs Mỹ vào Việt Nam theo số vốn đầu t

(Nguồn: Tạp chí tài chính)

Có thể thấy rằng, ban đầu khi các TNCs Mỹ đầu t vào Việt Nam thì họ chủ yếu thực hiện dới hình thức liên doanh để thăm dò thị trờng và chia sẻ rủi ro với các đối tác Việt Nam. Tuy nhiên, sau đó khi đã nắm chắc thị trờng Việt Nam thì các TNCs Mỹ lại muốn chuyển sang hình thức 100% vốn nớc ngoài.

TNCs Mỹ có mặt hầu hết ở các lĩnh vực trọng điểm của các ngành kinh tế nh lĩnh vực công nghiệp, bất động sản, khai thác dầu khí...Hai lĩnh vực đứng đầu là sản xuất công nghiệp và khách sạn văn phòng chiếm gần 82% tổng vốn đầu t với 37 dự án. Tiếp đến là ngành dầu khí với hai dự án đạt 124,3 triệu USD, chiếm 9,62%; xây dựng đạt 2,92 %... Trong lĩnh vực điện tử, viễn thông và tin học, một số TNCs Mỹ nh Iridium, Alcatel, Motoala... đã trở thành một trong những nhà cung cấp viễn thông chủ yếu trên thị trờng Việt Nam, đặc biệt là tập đoàn viễn thông IRidium đã mở rộng mạng di động toàn cầu (GMN)- đây là mạng viễn thông cho phép thực hiện các cuộc gọi bằng điện thoại cầm tay cá nhân ở tất cả các khu vực trên thế giới- với số vốn đầu t là 5 tỷ USD tại Việt Nam. Trong lĩnh vực tài chính, tập đoàn Stanley- một TNCs tài chính hàng đầu thế giới có liên doanh với tổng công ty Bảo hiểm Việt Nam để lập công ty liên doanh với vốn pháp định là 100 triệu USD. Ngoài ra còn rất nhiều các TNCs nổi tiễng khác của Mỹ đang hoạt động tại thị trờng Việt Nam nh Ford, Coca-cola, Pepsi, Bia SanMiguel...Các công

liên doanh 100% vốn nước ngoài Hợp đồng hợp tác kinh doanh 82.06% 9.06% 8.34%

ty này thâm nhập vào thị trờng Việt Nam thông qua hình thức liên doanh, tuy nhiên hiện nay một số công ty đã chuyển thành 100% vốn nớc ngoài nh Coca-cola.

Trên đây là tình hình đầu t của các TNCs Mỹ cách đây vài năm. Đến nay, tình hình này đã có một vài thay đổi.

Theo thống kê sơ bộ, tính đến tháng 11/2001, có 24 tập đoàn xuyên quốc gia của Hoa Kỳ (xếp hạng trong Global 500) đã đầu t vào Việt Nam với 31 dự án, tổng số vốn đăng ký là 1.234 triệu USD. Thực tế cho thấy, có một số công ty đã đầu t thông qua các chi nhánh hoặc các công ty con của mình đợc đăng ký tại các nớc, các vùng lãnh thổ khác nh: British Virgin Islands, Singapo, Hà Lan...

Tình hình đầu t của Mỹ vào Việt Nam năm 2002 có bớc tiến triển mới, nhiều tập đoàn công nghệ thông tin đã tiến hành khảo sát thị trờng và thực hiện đầu t tại Việt Nam (điển hình là Microsoft, IBM ), tuy nhiên tác động của sự kiện 11/9 đã… làm cho rất nhiều tập đoàn phải bỏ dở ý định khai thác thị trờng Việt Nam.

Một số dự án của Mỹ đầu t thông qua một nớc thứ ba chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng nh Coca- cola, Pepsi&Co, Colgate, Gillette, Kimberly-Clark...chúng chủ yếu phục vụ cho thị trờng trong nớc. Tỷ lệ xuất khẩu của các dự án này rất thấp. ở lĩnh vực dịch vụ công nghệ thông tin nh IBM, HP, Cisco System...các dự án của Mỹ hoạt động rất khó khăn do thị trờng Việt Nam còn quá nhỏ bé –và chịu những ảnh hởng chung của sự sút kém nền kinh tế công nghiệp thông tin toàn cầu. Tỷ lệ thành công của những dự án này rất thấp. Sau khi hiệp định thơng mại Việt Nam- Mỹ đợc phê chuẩn, các công ty trong lĩnh này đã đẩy mạnh hoạt động ở thị trờng Việt Nam. Điều này sẽ làm tiền đề cho ngành công nghệ thông tin ở Việt Nam phát triển.

Nếu nh trớc đây, hình thức đầu t chủ yếu của các TNCs Mỹ ở Việt Nam là liên doanh thì hiện nay hình thức chủ yếu là 100% vốn nớc ngoài. Bên cạnh đó, cũng vẫn có hình thức liên doanh và hợp đồng hợp tác kinh doanh.

Một đặc điểm trong hoạt động đầu t trực tiếp của các công ty TNCs Mỹ là bao giờ cũng đi kèm với các hoạt động bổ trợ khác nh xuất khẩu, chuyển giao công nghệ, đào tạo.... Đặc biệt, các TNCs Mỹ luôn coi trọng hoạt động R&D (hoạt động

nghiên cứu và phát triển), thực hiện chuyển giao công nghệ để đi trớc các đối thủ cạnh tranh, giữ vai trò chi phối tất cả các ngành nghề, các lĩnh vực mà nó tham gia.

Hơn nữa, trớc khi thực hiện các chiến lợc đầu t và thơng mại dài hạn, các TNCs Mỹ luôn tích cực tạo dựng hhinhf ảnh của mình cũng nh tăng cờng sự hiểu biết về thị trờng Việt Nam thông qua các quỹ hỗ trợ văn hoá và phát triển khoa học nh quỹ Ford Foundation của Mỹ. Nội dung hoạt động của quỹ này là giúp cho các đối tác Việt Nam, các viện nghiên cứu, các trờng đại học, các hội-sở và một số cơ

Một phần của tài liệu Hoạt động đầu tư trực tiếp của các TNCs tại Việt Nam - thực trạng và giải pháp (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w