Quản lý TNCs phải có tầm nhìn toàn cầu

Một phần của tài liệu Hoạt động đầu tư trực tiếp của các TNCs tại Việt Nam - thực trạng và giải pháp (Trang 87 - 88)

III- Các giải pháp nhằm thu hútFDI của TNCs

2- Quản lý TNCs phải có tầm nhìn toàn cầu

Việc quản lý các công ty xuyên quốc gia là vô cùng cần thiết. Nó không chie có ý nghĩa trong việc đảm bảo lợi ích của nớc chủ nhà mà còn có ý nghĩa trong việc thu hút đầu t của TNCs. Rõ ràng, khi các dự án đợc cấp phép hoạt động tốt, các doanh nghiệp của các TNCs ở Việt Nam hoạt động hiệu quả cao... Thì sẽ tạo niềm tin cho các TNCs vào thành quả hoạt động ở Việt Nam.

Các TNCs là sản phẩm của nền kinh tế hiện đại, hoạt động trên phạm vi quốc tế. Vì thế muốn kiểm soát các chi nhánh hoạt động tại Việt Nam của các công ty này cần phải có cái nhìn toàn cầu, đợc thể hiện ở chỗ thấy đợc những cái ẩn chứa bên trong mỗi hành vi mà các chi nhánh của TNCs thực hiện. Những điều này đôi khi không thể biết đợc thông qua những sự việc đơn thuần xảy ra mà phải học hỏi thêm kinh nghiệm của các quốc gia khcs. Cụ thể nh là:

- Việc tăng cờng quản lý TNCs phải đợc thực hiện ngay từ khi cấp giấy phép. Khi cấp giây phép đầu t, ngoài việc xem xét t cách pháp nhân cón phải quan tâm đến nhiều khía cạnh khác nh: Năng lực tài chính, mục tiêu của TNCs nhằm tránh bị… các TNCs lợi dụng, đầu t vào với mục đích xấu.... Những thông tin trên muốn có đợc đòi hỏi phải có mạng lới chuyên theo dõi thu thập và sử lý thông tin về các TNCs trên toàn cầu. Mặt khác thông tin này cũng phải thờng xuyên cập nhật, vì thế phải biết tận dụng mọi tổ chức, cơ quan Việt Nam ở nớc ngoài . làm nhiệm vụ… cung cấp những t liệu cần thiết, đồng thời phải tích cực hơn nữa trong hoạt động

ngoại giao với các nớc khác để biết thêm nhiều thông tin về sự phát triển toàn cầu hiện nay.

- Việc quản lý các TNCs sau khi cấp phép cũng là một mối quan tâm lớn. Các chi nhánh của các TNCs ở Việt Nam ngoài quan hệ mật thiết với công ty mẹ nó còn là những doanh nghiệp có mối liên hệ dày đặc, chằng chịt với các chi nhánh và công ty khác ở trong và ngoài nớc. Hoạt động của chúng là hoạt động xuyên quốc gia, đa ngành nghề. Vì thế, việc kiểm tra giám sát hoạt động của TNCs khá khó khăn phức tạp, đòi hỏi đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý phải có một trình độ chuyên môn và ngoại ngữ thông thạo. Nh thế mới đảm bảo hớng hoạt động của chúng vào phát triển kinh tế xã hội của nớc ta.

Ngoài ra cần thiết lập các chế độ thống kê, kiểm toán, kiểm tra thơng maị theo các thông lệ quốc tế đầy đủ. Việc chỉ đạo điều hành phải tập trung thống nhất và kiên quyết. Cần xây dựng quy chế phối hợp chặt chẽ giữa các bộ tổng hợp, bộ quản lý tổng hợp, bộ quản lý chuyên ngành , uỷ ban nhân dân các tỉnh, quận (huyện)...Tạo lập đợc các mối liên hệ về nghiệp vụ, kỹ thuật với các cơ quan tơng ứng của các nứoc khác và các tổ chức quốc tế nhằm học hỏi và hỗ trợ lẫn nhau trong tác nghiệp.

Có thể nói rằng việc thực hiện các giải pháp trên sẽ là điều kiện quan trọng để tăng cờng hơn nữa hiệu lực quản lý của Nhà nớc đối với công ty xuyên quốc gia.

Một phần của tài liệu Hoạt động đầu tư trực tiếp của các TNCs tại Việt Nam - thực trạng và giải pháp (Trang 87 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w