1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Hoạt động đầu tư trực tiếp của hàn quốc tại việt nam thực trạng và giải pháp

109 458 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 25,6 MB

Nội dung

Hội nghị Liên hợp quốc về thương mại và phát trién UNCTAD đưa ra khái niệm FDI trong Báo cáo đầu tư thế giới năm 1996: “Đâu ứư trực tiếp nước ngoài là đầu tư có mối liên hệ, lợi ích và s

Trang 1

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIÊN

Trí Tuệ Và Phát Triên

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

Dé tai:

HOAT DONG DAU TU TRUC TIEP CUA HAN QUOC

TAI VIET NAM, THUC TRANG VA GIAI PHAP

Giáo viên hướng dẫn : TS Ngô Công Thành Sinh viên thựchiện : Lê Kim Dung

Chuyên ngành : Kinh tế đối ngoại

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xim cam đoan rằng khóa luận này là do tự bản thân thực hiện và không sao chép các công trình nghiên cứu của người khác dé làm sản phẩm của riêng mình.Công trình nghiên cứu của tôi đã nhận được sự hỗ trợ từ Giáo viên hướng dẫn là TS Ngô Công Thành Các nội dung nghiên cứu và kết quả trong đề tài này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào trước đây Những số liệu có trong bảng biểu phục

vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá được chính tôi - tác giả thu thập từ các nguồn chính thống khác nhau được trích dẫn rõ ràng Ngoài ra, đề tài còn

sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng như sé liệu của các tác giả, cơ quan tô chức khác, và cũng được thể hiện trong phần tài liệu tham khảo

Nếu phát hiện có bất cứ sự gian lận nào tôi xin hoàn toàn chịu trách

nhiệm trước Hội đồng, cũng như trước kết quả khóa luận của mình

Qua đây, tôi xin bày tô lòng biết ơn sâu sắc và chân thành cảm ơn

TS.Ngô Công Thành đã hướng dẫn và giúp đỡ tôi rất tận tình trong suốt thời

gian thực hiện và hoàn thành khóa luận

Do bản thân còn nhiều hạn chế về năng lực cũng như cách tiếp cận vấn

đề nên khóa luận chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót hạn chế Tôi

mong muốn nhận được sự tham gia đóng góp ý kiến của thầy cô giáo cũng

như của Hội đồng Tôi xin chân thành cảm ơn

Hà Nội, ngày 09 tháng 05 năm 2014

Tác giả

Trang 3

6.Két cau khóa luận

Chương 1 TÔNG QUAN VẺ ĐÂU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀ HOẠT

ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI CỦA HÀN QUỐC + 4

1.1.Tổng quan về đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDJ) 222+222222tzczzzrrrceer 4

1.1.1.Khái niệm, đặc điểm và hình thức của EDI

1.1.2.Tác động của FDI

1.2.Mối quan hệ Việt Nam- Hàn Quôc

Quốc vào Việt Nam

1.2.2.Chính sách đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Hàn Quốc tai Viét Nam 24

1.3.Các nhân tố ảnh hưởng đến FDI của Hàn Quốc vào Việt Nam trong những năm vừa qua

1.3.1.Nhân tô đây từ phía Hàn Quốc - ¿522 25+ 2t2tctrrrrrrrrrrrrree 25 1.3.2.Các nhân tố kéo từ phía Việt Nam

Trang 4

1.4.3.Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam -5¿52-55cSc2c+ccevzerrrrxre 35

Chương 2 THỰC TRẠNG HOẠT DONG DAU TU TRỰC TIẾP CỦA HÀN QUOC TAI VIET NAM TU 2008 DEN NAM 2013

2.1.Tình hình FDI của Hàn Quốc vào Việt Nam từ năm 2008

ill

2.1.1.Về khối lượng và quy mô đầu tư -2222222:2222222222E22EE.zrrrrrrvev 38

2.1.2.Về ngành, lĩnh vực đầu tư -222222-2222222122222211 2E reo 43

2.1.3.Về hình thức đầu tư -2222222222222221222222221122222211 2 E1 eo 46

2.1.4.Về địa bàn đầu tư che 49

2.1.5.Về cơ cấu đầu tư

2.1.6 Về đối tác đầu tư

2.2.Đánh giá tình tình đầu tư trực tiếp của Hàn Quốc tại Việt Nam trong giai

3.1.1.Mục tiêu của Chiên lược phát triên kinh tê xã hội của Việt Nam

3.1.2.Định hướng thu hút FDI của Việt Nam

3.1.3.Định hướng thu hút FDI của Hàn Quốc vào Việt Nam

3.2.Triển vọng hợp tác đầu tư Hàn Quốc - Việt Nam trong những năm tới

3.3.Một số giải pháp nhằm thúc đây hoạt động đầu tư trực tiếp của Hàn Quốc tại Việt

3.3.1.Tiêp tục củng c‹ đảm bảo môi trường chính trị xã hộ:

3.3.2.Hoàn thiện hệ thống pháp luật về đầu tư nước ngoài 2 7Š 3.3.3.Nâng cao hiệu quả công tác quân lý nhà nước về hoạt động FDI tại Việt

Trang 5

3.3.5.Cung co va phat trien cơ SƠ hạ Ta1E -à c5 sssnsssnherrirrrrrrrrrrrer

1V

DANH MUC CHU VIET TAT

AFTA Khu vực mậu dich ty do ASEAN

(ASEAN Free Trade Area) ASEAN Hiệp hội các nước Đông Nam Á

( Association of South East Asian Nations)

BOT Xây dựng- kinh doanh- chuyển giao

(Building Operate Transfer)

BT Xây dựng- chuyền giao

(Building Transfer) BTO Xây dựng- chuyén giao- kinh doanh

| ( Building Transfer Operat)

CNPT Công nghiệp phụ trợ

ĐTNN Đầu tư nước ngoài (Foreign Direct Investment)

Trang 6

(Foreign Direct Investment)

FPI Đầu tư gián tiếp

(Foreign Portfolio Investment) GDP Tổng sản phẩm quốc nội

(Gross Domestic Product)

IMF Quỹ tiền tệ thế giới

(International Moneytary Fund) KOTRA Co quan xúc tiến thương mại và đầu tư Hàn Quốc

(Korea Trade- Investment Promotion Agency) M&A Hình thức mua lại và sáp nhập

(Mergers and Acquisitions)

ODA Hỗ trợ phát triển chính thức

V

(Official Development Assistance)

OECD Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế

(Organization for Economics Co-operation and Development

OFDI Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài

(Outward Foreign Direct Investment) PCI Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tinh

(Peripheral Component Interconnect) TNCs Các công ty xuyên quốc gia

(Transnational Corporations)

TP.HCM | Thành phố Hồ Chí Minh

UNCTAD | Lién hợp quốc về thương mại và phát triển

(United Nations Coference on Trade and Development)

USD Đô la Mỹ /Thaitzzl Statee TallzmrÌ

Trang 7

VĐT Vến đầu tư

WTO Tổ chức Thương mại thế giới

(World Trade Organization)

vi

DANH MUC BANG

Trang Bang 1.1: FDI cua Hàn Quéc tại một thị trường tại Châu Á 28 Bang 1.2: Lý do đầu tư ra nước ngoài của các doanh nghiệp Hàn 30

Quôc và tỉ lệ phân trăm vôn đâu tư ứng với các lý do đó Bảng 13: Trình độ công nghệ của doanh nghiệp có vốn đầu tưnước 34

ngoài ở Trung Quoc (don vi %) Bang 2.1: Đầu tư trực tiếp của Hàn Quốc vào Việt Nam giai đoạn 39

2008 - 2013

Bảng 2.2: Danh mục 5 du an dau tư lớn nhất của Hàn Quốc tại Việt 42

Nam (2008 — 2013)

Trang 8

Bảng 2.4: Tình hình FDI của Hàn Quốc vào Việt Nam theo hình

thức lũy kế giai đoạn 2008- 2013

Bảng 2.5: 10 địa phương dẫn đầu cả nước về thu hút vốn đầu tư

cua Han Quoc Bang 3.1: Một số TNCs mục tiêu của Việt Nam

Trang 9

Mức thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam giai

Trang 10

cee ._.- -.-

văn kiện, nghị quyết của Đảng và Nhà nước ta trong thời kỳ đôi mới

Nguồn vốn đâu tư trực tiếp của Hàn Quốc chính thức vào Việt Nam từ năm 1992, lượng vốn và số dự án đầu tư trực tiếp của Hàn Quốc tại Việt Nam

đã có xu hướng tăng lên mạnh mẽ trong những năm gần đây Tính riêng năm

2013 Hàn Quốc đã đứng thứ ba, (chỉ sau Nhật Bản và Singapore) với tổng

vốn đăng ký cấp mới và tăng thêm là 4,293 tỷ đô la Mỹ (USD), chiếm 19.9%

tổng vốn đầu tư đăng ký vào Việt Nam Theo Cục xúc tiến thương mại và đầu

tư Hàn Quốc (KOTRA), trong tương lai, Việt Nam sẽ vẫn là địa chỉ đầu tư hấp dẫn hàng đầu ở khu vực Đông Nam Á, là điểm bỗ sung cho thị trường Trung Quốc bị bão hòa (Trung Quốc +1) Sau hơn 20 năm Hàn Quốc và Việt Nam xây dựng quan hệ hợp tac dau tư, lượng vốn đầu tư trực tiếp của Hàn Quốc tại Việt Nam đã có đóng góp nhất định cho sự thành công của công

cuộc đổi mới kinh tế Việt Nam

Tuy nhiên vốn đầu tư trực tiếp của Hàn Quốc vào Việt Nam vẫn chưa thực sự tương xứng với tiềm năng và nhu cầu phát triển của cả hai quốc gia

Mặt khác, môi trường đầu tư ở Việt Nam còn nhiều bất cập: hệ thống pháp

luật chưa đầy đủ và đồng bộ thủ tục đầu tư còn phức tạp, cơ sở hạ tang còn yếu kém Vì thế các hoạt động đầu tư trực tiếp của Hàn Quốc tại Việt Nam vấn chưa thực sự suôn sẻ trong những năm qua

Việc nghiên cứu thực trạng hoạt động đầu tư trực tiếp của Hàn Quốc tại Việt Nam và đưa ra những giải pháp, kiến nghị nhằm tăng cường thu hút

và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư trực tiếp của Hàn Quốc tại Việt

Nam là cần thiết và có tính thời sự trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam hiện

1

nay Đó chính là lý do tôi chọn đề tài “Hoạt động đầu tư trực tiếp của Hàn Quốc tại Việt Nam, thực trạng và giải pháp”

Trang 11

Ve tal ve Nodl gong aau tự HỰC UCP HƯỚC HĐOäI Của T141 (QUỐC VAO VIỆU

Nam đã cĩ khá nhiều cơng trình nghiên cứu của nhiều cơ quan, ban ngành như Đại học Kinh tế quốc dân, Học viện Ngoại giao, và rất nhiều bài báo, bài tổng hợp, phân tích liên quan đến vấn đề này như:

“Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Hợp tác kinh tế Việt Nam- Hàn Quốc, triển vọng tới năm 2020” của tác giả Nguyễn Văn Nam (2011) nhà xuất bản đại học Kinh tế quốc dân

“Nghiên cứu đâu tư trực tiếp nước ngồi vào Việt Nam, một số giải pháp tăng cường thu hút nguơn vốn đâu w này” là luận văn Thạc sĩ kinh tế của Trần Thị Hương, bảo vệ năm 2006 tại trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ

Chí Minh

Ngồi những cơng trình nghiên cứu trên cịn cĩ những bài phân tích, tổng hợp nêu bật tình hình đầu tư trực tiếp nước ngồi của Hàn Quốc trong những năm gần đây như: “Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngồi 12 tháng năm 2013” “Đẩy mạnh thu hút đầu tư của Hàn Quốc vào Việt Nam”, hay bài báo “Đĩn làn sĩng đâu tư từ Hàn Quốc ”,

Tuy cịn nhiều hạn chế nhưng đề tài cũng cĩ những đĩng gĩp như sau:

e Hệ thống được danh mục các nhà đầu tư lớn, các dự án đầu tư tiêu

biểu của Hàn Quốc tại Việt Nam từ năm 2008 đến năm 2013

© Phân tích thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngồi của Hàn Quốc vào Việt Nam từ năm 2008 đến năm 2013, trên cơ sở đĩ đánh giá những kết quả

đã đạt được, những mặt cịn ton tai, tim ra nguyên nhân của các ton tai tir ca 2 phia Viét Nam va Han Quéc

¢ Phan tich trién vọng trong quan hệ đầu tư của Hàn Quốc- Việt Nam, các mục tiêu, phương hướng đề thu hút nguồn vốn FDI của Hàn Quốc từ đĩ

Trang 12

FDI từ Hàn Quốc vào Việt Nam

3 Mục đích nghiên cứu của đề tài

Phân tích thực trạng và đánh giá tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài

của Hàn Quốc tại Việt Nam Trên cơ sở đó đề ra những giải pháp nhằm tăng cường thu hút và nâng cao sử dụng hiệu quả nguồn vốn đầu tư trực tiếp của Hàn Quốc vào Việt Nam

4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

Khóa luận tập trung nghiên cứu hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài

của Hàn Quốc tại Việt Nam từ năm 2008 đến năm 2013

5 Phương pháp nghiên cứu

Trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng, và duy vật lịch sử, khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu so sánh, phân tích hệ thống

thống kê tông hợp.lấy ý kiến chuyên gia để trình bày các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến đề tài nghiên cứu

6 Kết cầu khóa luận

Ngoài phần mở đầu kết luận nội dung chính của khóa luận gồm có ba chương: Chương 1: Tông quan về đâu tư trực tiếp nước ngoài và hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài của Hàn Quốc

Chương 2: Thực trạng hoạt động đầu tư trực tiếp của Hàn Quốc tại Việt

Nam từ năm 2008 đến năm 2013

Chương 3: Những giải pháp nhằm thúc đây hoạt động đầu tư trực tiếp của Hàn Quốc tại Việt Nam

Trang 13

Chương 1

TONG QUAN VẺ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀ HOAT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI CỦA HÀN QUỐC

1.1.Tổng quan về đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)

1.1.1 Khái niệm, đặc điểm và hình thức của FDI

1.1.L1 Khái niệm FDI

Đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct Investment - FDI) là một trong những kênh thu hút vốn đầu tư của nước ngoài đồ vào một nước Xuất

phát từ nhiều khía cạnh, góc độ, quan điểm khác nhau mà trên thế giới hiện

nay có nhiều cách diễn giải khái niệm về FDI

Hội nghị Liên hợp quốc về thương mại và phát trién UNCTAD đưa ra khái niệm FDI trong Báo cáo đầu tư thế giới năm 1996: “Đâu ứư trực tiếp nước ngoài là đầu tư có mối liên hệ, lợi ích và sự kiểm soát lâu đài của một pháp nhân hoặc thê nhân (nhà đẫu tư nước ngoài hoặc công ty mẹ) đối với một doanh nghiệp ở một nên kinh tế khác (doanh nghiệp FDI hoặc chi nhánh nước ngoài hoặc chỉ nhánh đoanh nghiệp)” Theo đó, UNCTAD còn đưa ra một số định nghĩa có liên quan như sau:

- Dòng vốn FDI ra và dòng vốn FDI vào là vốn được nhà đầu tư nước ngoài (ĐTNN) đầu tư vào đoanh nghiệp FDI tại nước tiếp nhận đâu tư

- Vốn cô phân đầu tư trực tiếp nước ngoài là giá trị của cổ phần và vốn

dự trữ (gồm cả lợi nhuận giữ lại) thuộc về công ty mẹ, cộng thêm các khoản

nợ ròng của các công ty thành viên

Theo Quỹ tiền tệ quốc tế IMF: “ƑDJI - nhằm đạt được lợi ích lâu dai cho doanh nghiệp ở một nền kinh tế khác (nước nhận đâu tư - hosting country), khác với nên kinh tế của chủ đầu tư (nước ẩi đâu tư - source country), muc đích của chủ đâu tư là giành quyền quản lý thực sự đối với doanh nghiệp do” Khái niệm này nhắn mạnh vào 3 yếu ró: tính lâu dài của hoạt động đầu tư, chủ

Trang 14

soát trực tiếp hoạt động quản lý doanh nghiệp- đây là sự phân biệt đầu tư trực

tiếp với đầu tư gián tiếp P) trên thị trường vốn trong nẻn kinh tế hiện đại

Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế OECD cũng đưa ra định nghĩa FDI tương tự như IME Tuy vậy, OECD có quan điểm rất rộng về nhà ĐTNN, đó là: cá nhân, tổ chức thuộc cơ quan chính phủ hoặc không thuộc co quan chính phủ đâu tư ra nước ngoài

Trung Quốc là một quốc gia tiêu biểu đóng vai trò là nước tiếp nhận đầu

tư cũng như là nước đi đầu tư tại các quốc gia khác có quan niém rang: FDI la việc người sở hữu tư bản tại nước này mua hoặc kiểm soát một thực thể kinh

tế của nước khác Theo đó, nếu khoản tiền mà nhà đầu tư trả cho thực thể kinh tế này của nước ngoài có “ảnh hưởng quyết định” đối với thực thể kinh

tế ấy hoặc tăng thêm “quyền cầm lái” trong thực thể kinh tế mà nó có ảnh hưởng ấy, thì đó là đầu tư trực tiếp Quyền kiểm soát mà các nhà lý luận

Trung Quốc đề cập tới đó là tỷ lệ chiếm hữu cô phần: khi cô phần đạt tới tỷ lệ

nào đó thì có quyền kiểm soát xí nghiệp và quyền này là vấn đề cốt lõi của đầu tư trực tiếp.Như vậy cách hiểu về FDI của các nhà lý luận Trung Quốc nhắn mạnh đến khía cạnh sở hữu hoặc kiểm soát trực tiếp của chủ đầu tư đối với hoạt động bằng vốn đầu tư của mình/Nguyễn Kim Bảo, 2000, Trang 51) Quan điểm về FDI của Việt Nam được quy định trong Luật đầu tư nước ngoài được sửa đôi bồ sung năm 2005 như sau: “Đâu ứư trực tiếp là hình thức đâu tr do nhà đầu tr bỏ vốn đầu tư và tham gia quản lý hoạt động đâu tu” (Quéc hội, 2005, Điểu 3, Khoản 2) “Đâu tư nước ngoài là việc các nhà dau tư nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền hoặc bắt kỳ tài sản hợp pháp khác đề tiến hành các hoạt động đâu tư” (Quốc hội, 2005, Diéu 3, Khoản 12) Trong đó, nhà đầu tư nước ngoài được hiểu là các tổ chức kinh tế,

Trang 15

Từ các định nghĩa FDI trên, ta có thê hiểu đầu tư trực tiếp nước ngoài như sau: FDI là sự di chuyền vốn tài sản, công nghệ hoặc bất kỳ tài sản nào

từ nước đi đầu tư đến nước tiếp nhận đầu tư đề thành lập hoặc kiểm soát doanh nghiệp nhằm mục đích dau tu dai han và kinh đoanh có lãi

5

1.1.1.2.Đặc điểm FDI

Nếu ta xét về nguồn gốc và bản chất của FDI thì rõ ràng FDI là phương

thức của nhà đầu tư đi tìm kiếm lợi nhuận hay tối đa hóa lợi nhuận ở nước

tiếp nhận đầu tư thông qua di chuyên vón (tiền, tài sản, công nghệ và trình độ quản lý của nhà đầu tư nước ngoài) từ nước đi đầu tư đến nước tiếp nhận đầu

tư Đáy chính là đặc điểm cơ bản nhất là nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự hình thành hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài giữa các quốc gia

Bên cạnh đó, FDI có những đặc điểm nỗi bật khác Đó là:

- Các chủ đầu tư thực hiện đầu tư trên nước sở tại phải tuân thủ pháp luật

của nước đó

- Hình thức đầu tư trực tiếpnước ngoài thường mang tính khả thi và hiệu

quả kinh tế cao không có những ràng buộc về chính trị hay đề lại các khoản

nợ cho chủ đầu tư

- Tỷ lệ vốn quy định, vốn phân chia được phân chia theoquyén lợi và nghĩa vụ các chủ đầu tư

- Quyền lợi của các nhà đầu tư nước ngoài gắn chặt với những dự án đầu

tư, nghĩa là kết quả hoạt động sân xuất kinh doanh của doanh nghiệp quyết định mức lợi nhuận của nhà đâu tư có quyền quản lý, điều hành trực tiếp hoạt động kinh doanh sản xuất

- Chủ thể của hoạt động đâu tư chủ yếu là các công ty xuyên quốc gia (TNG$) chiếm 90% nguồn vốn FDI dang van động trên thế giới

Ngoài các đặc trưng nói trên, FDI còn có các đặc trưng mang tính đặc

Trang 16

viện trợ phát triên chính thức (ODA) Đó là:

- Các bên tham gia dự án FDI có quốc tịch khác nhau văn hoá khác nhau, đông thời sử dụng nhiều ngôn ngữ khác nhau Do đó, trong các doanh nghiệp FDI thường xảy ra những mâu thuẫn, xung đột do những

khác biệt nói trên giữa nhà dau tư, lao động nước ngoài với nhà đầu tư và

lao động nước sở tại

- Hầu hết hoạt động đầu tư nước ngoài đều gắn liền với 3 yếu fố: hoạt động thương mại, chuyên giao công nghệ, di cư lao động quốc tế, chuyền giao

kỹ năng quân lý doanh nghiệp ở nhiều hình thức và mức độ khác nhau

- FDI gan liền với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Trong đó, chính sách về đầu tư trực tiếp nước ngoài của mỗi quốc gia tiếp nhận thê hiện chính sách mở và quan điểm hội nhập kinh tế quốc tế về đầu tư của quốc gia đó 1.1.1.3.Các hình thức của FDI

Hình thức đầu tu trực tiếp nước ngoài là cách thức nhà đâu tư ở một nước có thê và được phép áp dụng để bỏ vốn (bằng tiền hoặc bắt kỳ tài sản nào) của mình sang nước tiếp nhận đâu tư

Những năm gần đây, với sự phát triển khoa học công nghệ và xu hướng toàn cầu hoá, do nhu cầu đa dạng hoá hình thức đầu tư của nhà đầu tư nước ngoài nhiều nước, trong đó có Việt Nam đã áp dụng các hình thức FDI mới

> Doanh nghiệp liên doanh

Doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài là hình thức sử dụng rộng rãi nhất của FDI trên thế giới từ trước đến nay.Nó là công cụ đề thâm nhập vào thị trường nước ngoài một cách hợp pháp và có hiệu quả thông qua hoạt động

hợp tác.Nó là hình thức tổ chức kinh doanh quốc tế của các bên tham gia có

quôc tịch khác nhau trên cơ sở cùng sở hữu vôn góp và cùng quản lý Hình

Trang 17

- Doanh nghiệp liên doanh có tư cách pháp nhân, phát sinh kể từ ngày

được cấp Giấy phép dau tư Tính pháp nhân của doanh nghiệp liên doanh là đặc điểm để phân biệt hình thức đầu tư này với các hình thức hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng Là pháp nhân doanh nghiệp liên doanh là chủ thé

pháp lý độc lập có tài sản riêng, tách bạch với tài sản của sáng lập viên và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản riêng đó; hoạt động nhân danh mình và không phải là chi nhánh của các bên liên doanh Đây cũng là đặc điểm đề phân biệt giữa doanh nghiệp liên doanh và hình thức kinh doanh trên cơ sở

hợp đồng hợp tác kinh doanh

- Hình thức tô chức: công ty liên doanh, vốn pháp định của công ty được hình thành từ sự đóng góp của các bên liên doanh

- Chế độ trách nhiệm: Doanh nghiệp liên doanh chịu trách nhiệm hữu

hạn, thể hiện ở sự tách bạch về mặt tài sản giữa doanh nghiệp liên doanh với

các bên liên doanh và giới hạn trách nhiệm của doanh nghiệp liên doanh trong quan hệ về tài sản với các chủ thể khác Mỗi bên liên doanh chỉ chịu trách nhiệm với các bên kia, với doanh nghiệp liên doanh trong phạm vi phân vốn góp vào liên doanh Doanh nghiệp liên doanh chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản trong phạm vi vốn của doanh nghiệp Trong quá trình hoạt động, doanh nghiệp liên doanh không được phép phát

hành cổ phiếu trái phiếu

Đối với nước tiếp nhận đâu tư

-_ Ưu điểm: giúp giải quyết tình trạng thiếu vốn, giúp đa đạng hóa sản phẩm, đôi mới công nghệ tạo ra thị trường mới và nhiều cơ hội cho người lao động làm việc và học tập kinh nghiệm quản lý của nước ngoài

- Nhược điểm: mất nhiều thời gian thương thảo, thỏa thuận các vấn đề

Trang 18

e Đối với nhà đầu tư nước ngoài

-_ Ưu điểm: tận dụng được hệ thống phân phối có sẵn của đối tác nước

sở tại; được đầu tư vào những lĩnh vực kinh doanh dễ thu lợi, lĩnh vực bị cấm

hoặc hạn chế với hình thức doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài: thâm nhập được thị trường truyền thống của nước chủ nhà, không mắt thời gian và chỉ phí cho việc nghiên cứu thị trường mới và xây dựng các mối quan hệ

- Nhược điểm: khác biệt về nhìn nhận chi phi đầu tư giữa 2 bên đối

tác: mất nhiều thời gian thương thảo mọi vấn đề liên quan đến dự án đầu tư; định giá tài sản góp vốn giải quyết việc làm cho người lao động của đối

tác trong nước, đễ mất cơ hội kinh doanh khó giải quyết khác biệt về tập

quán, văn hóa

> Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài

Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài là doanh nghiệp do nhà đầu

tư người nước ngoài đầu tư 100%, không có sự hiện hữu của nguồn vốn trong nước, do đó, hoàn toàn thuộc sở hữu của các nhà đầu tư nước ngoài, chịu sự

điều hành quan lý của nhà đầu tư này

Đây cũng là hình thức đầu tư có vốn nước ngoài nhưng ít phổ biến hơn hình thức liên doanh trong hoạt động đầu tư quốc tế.Hình thức này là một

thực thể kinh doanh có tư cách pháp nhân được thành lập dựa trên các mục đích của chủ đầu tư và nước sở tại Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài hoạt động theo sự điều hành và quan ly của chủ đầu tư nước ngoài nhưng vẫn tùy thuộc vào điều kiện môi trường kinh doanh của nước sở tại, đó là điều kiện kinh tế, chính trị, pháp luật, văn hóa và mức độ cạnh tranh

Hình thức đầu tư này có một số đặc điểm cơ bán giống hình thức doanh

Trang 19

nam gla, gop von Cua NNd Gau tu DEN NUOC SO tal

> Họp tác kinh doanh đựa trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh

Theo Luật Đâu tư Việt Nam 2005 Hợp đồng hợp tác kinh doanh là hình thức đầu tư được ký kết giữa các nhà đầu tư nhằm hợp tác kinh doanh, phân

chia lợi nhuận, phân chia sản phẩm mà không thành lập pháp nhân/Quốc hội,

2005, Điều 3, Khoản 16) Nhà đầu tư được ký kết hợp đồng hợp tác kinh

doanh để hợp tác sản xuất, phân chia lợi nhuận, phân chia sản phẩm và các hình thức hợp tác kinh đoanh khác.Đối tượng nội dung hợp tác thời hạn kinh doanh quyền lợi và nghĩa vụ trách nhiệm mỗi bên, quan hệ hợp tác giữa các bên và tô chức quan lý do các bên tự thỏa thuận và ghi vào trong hợp đồng

Hợp đồng hợp tác kinh doanh trong lĩnh vực tìm kiếm, thăm dò, khai thác dầu khí và một số tài nguyên khác dưới hình thức hợp đồng phân chia sản phâm

được thực hiện theo quy định của Luật Đầu tư năm 2005 và các quy định khác của pháp luật có liên quan

Hợp đồng hợp tác kinh doanh là văn bản được ký kết giữa đại diện có

thâm quyền của các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh, quy định rõ

9

ràng việc phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên theo tỷ lệ vốn góp hoặc theo thỏa thuận giữa các bên Trong quá trình kinh doanh các bên hợp danh có

thể thành lập ban điều phối dé theo dõi giám sát việc thực hiện hợp tác kinh

doanh Các bên hợp danh có nghĩa vụ đối với nhà nước sở tại một cách riêng

rẽ Quyền lợi, nghĩa vụ của các bên được quy định rõ ràng trong hợp đồng

> Đầu tư theo hình thức BOT, BTO, BT

Đầu tư xây dựng các công trình hạ tầng là hoạt động quan trọng đối với phát triển nền kinh tế của mỗi quốc gia Ở Việt Nam Luật đầu tư 2005 quy

định 3 hình thức đầu tư để thực hiện các dự án xây dựng mới mở rộng hiện

đại hóa và vận hành các dự án kết cấu hạ tầng trong lĩnh vực giao thông, sản

Trang 20

e Đâu tư theo hình thức xây dựng- kinh doanh- chuyển giao (BOT)

BOT là mô hình liên kết giữa các nhà đầu tư nước ngoài với cơ quan có thẩm quyền của nước chủ nha dé đầu tư xây dựng công trình kết cấu hạ tầng (kế cả mở rộng, nâng cấp, hiện đại hóa công trình) trong thời gian nhất định

để thu hồi vốn và có lợi nhuận hợp lý, sau đó chuyên giao không bồi hoàn toàn bộ công trình cho nước chủ nhà

© Đâu tư theo hình thức xây dựng- chuyển giao- kinh doanh (BTO)

Hợp đồng BTO là văn bản ký kết giữa cơ quan nhà nước có thâm quyền

ở Việt Nam với các nhà đầu tư nước ngoài xây dựng cơ sở hạ tầng.Sau khi xây dựng xong nhà đầu tư nước ngoài chuyên giao công trình đó cho nhà nước Việt Nam Chính phủ Việt Nam dành cho nhà đầu tư kinh doanh trong

một thời hạn nhất định đề thu hồi vốn đầu tư và lợi nhuận hợp lý

eHợp đông xây dựng- chuyển giao (BT)

Hợp đồng xây dựng- chuyển giao là hình thức hợp đồng ký kết giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam và nhà đầu tư nước ngoài để xây dựng kết cấu hạ tầng.Sau khi xây xong nhà đầu tư nước ngoài chuyển giao công trình đó cho nhà nước Việt Nam Chính phủ Việt Nam tạo điều kiện cho

Chính phủ nước sở tại tạo điều kiện cho nhà đầu tư nước ngoài thực hiện một

Trang 21

Với nền kinh tế có cơ sở hạ tầng yếu kém thì hình thức BTO, BOT, BT

rất được nước nhận đâu tư ưa chuộng vì họ không có đủ von dé xay dung cac

hệ thống cơ sở hạ tầng cho nền kinh tế nhưng lại muốn dự án nhanh đi vào hoạt động mà Nhà nước lại kiểm soát, khống chế được quả trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

> Các hình thức khác

Ngoài các hình thức đầu tư nêu trên thì FDI còn được thực hiện dưới các hình thức tùy theo mục đích và đặc điểm trong yêu cầu tiếp nhận đầu tư như: Công ty cổ phần có vốn đâu tư trực tiếp nước ngoài, đầu tư phát triển kinh doanh, mua lại và sáp nhập (M&44), công ty mẹ - con, chỉ nhánh công

y nước ngoài

Tóm lại, FDI có nhiều hình thức khác nhau tùy thuộc vào quy định của

luật pháp mỗi nước.Mỗi hình thức có những đặc điểm, ưu thế và hạn chế nhất định Do đó, để kết hợp hài hòa lợi ích các bên tham gia đầu tư, cũng như

thực hiện được mục tiêu thu hút vốn đầu tư phù hợp với từng vùng, cần phải

đa dạng hóa thêm các hình thức đầu tư dựa trên điều kiện kinh tế của từng

quôc gia

11

1.1.2 Tác động của FDI

FDI mang lai loi ich va cả rủi ro cho cả nước chủ đầu tư và nước tiếp

nhận đầu tư Tác động của FDI được thẻ hiện đối với hai đối tượng là nước

chủ đầu tư và nước tiếp nhận đầu tư

Trang 22

eThứ nhất, FDI là nguôn vốn bồ sung quan trọng đáp ứng nhu cầu đầu

tư phát triển xã hội và tăng trưởng kinh tế

Trong giai đoạn phát triển kinh tế, các nước dang phát triển đều bị thiếu vốn do tích lũy nội bộ thấp hoặc không có tích lũy nên rất cần vốn bên ngoài

dé bé sung cho dau tư phát triển Do đó, khi có nguồn vốn này đi vào sẽ làm giúp cho nước sở tại tăng thêm nguồn lực đề tăng trưởng và phát triển

Trong tap chi The World Economy s6 ra thang 1/2006, hai tac gia Henrik Hansen va John Rand da bao cáo công trình nghiên cứu trên 31 quốc gia đang phát triển trong 31 năm và khẳng định FDI có tác động rất tốt đến sự tăng trưởng tông sản phâm quốc nội (GDP) của quốc gia nhận FDI

Tỷ trọng đóng góp vào GDP của của khu vực FDI tăng dần theo từng

năm, giai đoạn 2000 - 2011 tăng 5,4% và đạt khoảng 19% vào năm 2011

ĐTNN bê sung nguồn vốn quan trọng cho nền kinh tế khi từ khoảng 20,67 tỷ USD (1991 - 2000) lên 69.47 tỷ USD (2000 - 2011) (hiện chiếm khoảng 25%

tông vốn đầu tư toàn xã hội), khơi dậy và nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực trong nước

Nguồn vốn thu được từ đầu tư trực tiếp Hàn Quốc đang trở thành một bộ phận hữu cơ của nên kinh tế Việt Nam, góp phần thực hiện đưa đất nước theo con đường CNH- HĐH Nguồn vốn này đang ngày một tăng lên Nếu tính chung từ năm 19§§ đến cuối năm 2013 vốn đầu tư (VĐT) trực tiếp nước ngoài đăng ký của Hàn Quốc vào Việt Nam đã đạt29.041.49 triệu USD chiếm 12.6% tông số VĐT nước ngoài đăng ký của hơn 100 quốc gia và vùng lãnh

thổ, trở thành quốc gia đứng thứ 3 về đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.Đây là

12

những con số có ý nghĩa rất lớn đối với sự phát triển của đất nước khi mà nivdn ta can nahdn nhidu div dn nhất triển eà hÄnœ đủ viẤn nắn chi bi AAne

Trang 23

eThứ hai, FDI đã góp phân chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao năng lực sản xuất công nghiệp cho nước nhận đâu tư

Bằng sự chuyên giao công nghệ và lĩnh vực sản xuất bị coi là đã mất sức cạnh tranh ở nước chủ đầu tư, nhưng lại còn là mới và khá hiện đại đối với nước tiếp nhận đầu tư, FDI góp phân cải thiện cơ cấu kinh tế của nước tiếp nhận đầu tư theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa Mac di tỷ trọng của FDI trong tổng vốn đầu tư ở một số nước không cao, nhưng nó thường chiếm

tỷ trọng lớn trong đầu tư tài sản cố định trong một só ngành của nền kinh tế Tại Việt Nam hiện nay, FDI đóng góp 100% sản lượng của một số sản

phẩm công nghiệp như dầu khí, thiết bị may tinh, máy giặt điều hòa, 60% cán

thép, 33% hàng điện tử, 76% dụng cụ y tế chính xác, 49% sản phâm da giày, 55% sản lượng sợi, 25% hàng may (Bộ KH&2T, 2008 b, Trang 17)

Trong khu vực công nghiệp và xây dựng vốn ĐTNN góp 5§,4% vào lĩnh vực này, tốc độ tăng trưởng của khu vực ĐTNN bình quân đạt 1§%/năm, cao hơn tốc độ tăng chung toàn ngành Đến nay khu vực FDI đã tạo ra gần 45% giá trị sản xuất công nghiệp, góp phần hình thành một số ngành công

nghiệp chủ lực của nền kinh tế như viên thông, khai thác chế biến dầu khí,

điện tử công nghệ thông tin, thép, xi măng (Bộ KH&ÐT, 2013, Trang 10) Trong khu vực nông - lâm- ngư nghiệp, ĐTNN đã góp phần chuyền dich

cơ cấu nông nghiệp, đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao giá trị nông sản xuất

Trang 24

Tht ba, FDI thúc đẩy quá trình chuyển giao công nghệ và học tập kinh nghiệm quản lý kinh doanh của nước ngoài

Công nghệ khác với bí quyết và kỹ thuật.Công nghệ là cả một hệ thống

thông tin trọn gói và các bí quyết cần thiết để sản xuất một sản phẩm hoặc thực hiện một số nhiệm vụ.Sự chuyển giao giữa hai công ty luôn luôn là một

sự chuyển giao công nghệ (CGCN) không bao giờ chuyển giao kỹ thuật (Cẩm nang chuyển giao công nghệ, Trang 13, 14, 13)

Đối với các nước đang phát triển, do còn hạn chế về trình độ phát triển kinh tế, xã hội giáo dục, khoa học cũng như thiếu nguồn ngoại tệ nên công nghệ trong nước thường là công nghệ lạc hậu, cũ kỹ, năng suất thấp Phần lớn công nghệ mới, hiện đại có được ở các nước đang phát triển là công nghệ đưa

từ ngoài vào bằng con đường: khi triển khai các dự án đầu tư vào một nước chủ đầu tư nước ngoài không chỉ chuyền vào nước đó vốn bằng tiền mà còn chuyển cả vốn hiện vật như máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu (còn gọi là công nghệ cứng) và vốn vô hình như công nghệ tri thức khoa học, bí quyết quan lý kỹ năng tiếp cận thị trường (còn gọi là công nghệ mềm) cũng như đưa các chuyên gia nước ngoài vào hoặc đào tạo các chuyên gia bản xứ các lĩnh vực cần thiết để phục vụ hoạt động của dự án Điều này cho phép nước tiếp nhận đầu tư không chỉ nhập khẩu công nghệ đơn thuần mà còn nắm vững các kỹ năng, nguyên lý vận hành sửa chữa mô phỏng và phát triển nó, nhanh chóng tiếp cận được những công nghệ hiện đại ngay cả khi nền tảng công nghệ quốc gia chưa có được tạo lập đầy đủ Đối với các nước phát triển thì FDI góp phần bé sung và hoàn thiện công nghệ của mình

Tại Việt Nam, khu vực FDI sử dụng công nghệ cao hơn hoặc bằng công nghệ tiên tiến đã có trong nước và thuộc loại phổ cập trong khu vực Từ năm

1993 đến nay cả nước có 951 hợp đồng CGCN đã được phê duyệt/đăng ký, trong đó 605 hợp đồng của doanh nghiệp FDI chiếm 63.6% FDI đã góp phần thúc đầy CGCN tiên tiến vào nước ta, phat triển một số ngành kinh tế quan

trọng của đất nước như viễn thông, thăm dò và khái thác đầu khí, hóa chất, cơ khí chế tạo điện tử, ô tô

Trang 25

Phần lớn việc CGCN quốc tế được thực hiện thong qua cac TNCs Phương thức CGCN của các TNCs thường được phân làm hai cáp độ: Thứ nhất

là chuyển giao các quy trình công nghệ hiện đại kỹ thuật mới trong nội bộ công ty, từ công ty mẹ tới các chỉ nhánh và ít nhiều từ chỉ nhánh này sang chi

nhánh khác trong nội bộ TNCs, dé có thể cạnh tranh trên thị trường quốc tế

đồng thời thực hiện sự kiểm soát chặt chẽ công nghệ tránh rò ri hay vào tay các đối thủ cạnh tranh Thứ hai là CGCN lạc hậu hơn cho các xí nghiệp liên doanh, hoặc từ các chi nhánh của mình tới các công ty địa phương, xí nghiệp nhà nước chủ nhà nhận đầu tư (Vguyễn Thiết Sơn, 2003, Trang 222, 223, 229) Ngoài ra, việc CGCN thông qua FDI của các TNCs đưa vào có vai trò to lớn trong việc kích thích các doanh nghiệp trong nước tự nâng cao trình độ công nghệ cúa mình và thông qua CGCN tạo ra nhiều sản phẩm mới, kiểu đáng đẹp chất lượng cao, nâng cao sức cạnh tranh của bản thân các doanh nghiệp đó trên thị trường trong nước lẫn quốc tế Với hình thức đâu tư trực tiếp đưới dang Doanh nghiệp liên doanh, nước chủ nhà tham gia quản lý cùng các nhà đầu tư nước ngoài nên có cơ hội tiếp cận và học tập kinh nghiệm quản lý tiên tiến của nước ngoài trong sản xuất kinh doanh nâng dần kiến thức kinh doanh hiện tại của cán bộ và tay nghề của đội ngũ cán bộ công nhân như kinh nghiệm xây dựng và đánh giá dự án, kinh nghiệm tổ chức và điều hành doanh nghiệp quan

lý tài chính, kế toán quản lý công nghệ nghiên cứu thị trường nghệ thuật tiếp thi, thong tin, quảng cáo tổ chức mạng lưới dịch vụ

e Thứ tư,FDI đóng góp vào phát triển xuất khẩu của nước nhận đâu tư Đối với Việt Nam, FDI đã góp phần quan trọng vào việc gia tăng kim ngạch xuất khâu của nước ta Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu của khu vực FDI tai Viét Nam tăng nhanh, cao hơn mức bình quân trung bình của cả nước Trong 6 tháng đầu năm 2013, tốc độ tăng của khu vực EDI đạt 23.8%, cao hơn tốc độ tăng chung (15,1%) và cao hơn nhiều tốc độ tăng của khu vực kinh

Trang 26

KU UAC 1ỪI HƠI Cav COLL SU LUULLY UY Cua KUU VUE KU bo UU HUỚC, HC

khu vực FDI đã xuất siêu khá và tăng lên so với cùng kỳ năm trước góp phần

15

hạn chế nhập siêu của cả nước, chiếm khoảng 649% tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2012 Trong thời gian đó, cả nước nhập siêu 933,1 triệu USD, khu vực FDI xuất siêu hơn 5,7 tỷ USD, khu vực kinh tế trong nước nhập siêu trên 6.6

ty USD

Đầu tư nước ngoài góp phần làm thay đổi cơ cấu mặt hàng xuất khẩu theo hướng giảm tỷ trọng sản phâm khai khoáng mặt hàng sơ cấp, tăng dần tỷ

trọng hàng chế tạo'/Bộ KH&ĐT, 2013, Trang 10)

eThứ năm,FDI đóng góp đáng kế vào ngân sách nhà nước và các cân đối vĩ mô nên kinh tế qua thuế đánh trên sản phẩm và lợi tức của FDI

Tại Việt Nam, mức đóng góp của doanh nghiệp FDI vào ngân sách nhà nước ngày càng tăng Giai đoạn 1991- 1996 thuế thu được hằng năm từ khu vực FDI đạt từ 16,2% đến 21.2% trong tổng số thu nội địa Cũng theo đánh giá của Tổng cục thuế thì doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt

Nam nộp thuế nghiêm túc nhất Thời kỳ 2001-2005, thu ngân sách nhà nước

từ khối doanh nghiệp EDI đạt hơn 3,6 tỷ USD, tăng bình quân 24%/năm Tính đến giai đoạn 2011- 2012 thì doanh nghiệp FDI đóng góp vào khoản thu ngân sách 14.2 tỷ USD, riêng năm 2012 đóng góp khoảng 3.7 tỷ USD, chiếm

11.9% tông thu ngân sách (18.7% tông thu nội địa, trừ dầu thô)

Đồng thời, FDI cũng tác động tích cực đến các cân đói lớn của nền kinh

tế như cân đối ngân sách cải thiện cán cân vãng lai, cán cân thanh toán quốc

tế thông qua việc chuyển vốn vào Việt Nam và mở rộng nguồn thu ngoại tệ gián tiếp qua khách quốc tế, tiền thuê đất, tiền mua máy móc, nguyên vật liệu (Bộ KH&ĐT, 2008 b, Trang 17)

Trang 27

Trước năm 2013, dầu thô chiếm tới gan một nửa xuất khâu của khu vực đầu tư nước

ngoài Từ năm 2007, tỷ lệ dầu thé trong tong kim ngạch xuất khâu chỉ còn khoảng 79%

16

eThứ sáu, FDI góp phân quan trọng tạo việc làm, nâng cao năng suất lao động cải thiện nguồn nhân lực cho nước nhận đâu tư, đặc biệt là đối với các nước đang phát triển

Tác động tạo việc làm, cải thiện nguồn nhân lực của EDI cho nước nhận đầu tư được thê hiện rất rõ nét Các doanh nghiệp FDI đều nhằm mục tiêu thu lợi nhuận cao và tìm kiếm thị trường mới, củng có chỗ đứng và duy trì thế cạnh tranh của công ty trên trường quốc tế Các công ty này chú trọng đến việc tận dụng nguồn lao động rẻ sản xuất hàng xuất khâu của nước nhận đầu

tư Thông qua việc tạo việc làm các doanh nghiệp mới làm tăng quy mô các đơn vị hiện có, các doanh nghiệp FDI này đã tạo ra công ăn việc làm cho một lượng lớn người lao động đặc biệt với các nước đang phát triển, nơi có nguồn

lao động đồi đào nhưng thiếu vốn để khai thác và sử dụng Ngoài ra, nhân lực

làm việc cho các doanh nghiệp FDI không ngừng được đào tạo, tiếp thu khoa học kỹ thuật mới, nâng cao trình độ nên chát lượng nguồn nhân lực này không ngừng gia tăng mạnh mẽ(Vñ Chí Lộc, 1997, Trang 72)

Tại Việt Nam khối doanh nghiệp FDI đã tạo ra việc làm cho 2 triệu lao

động trực tiếp và 3- 4 triệu lao động gián tiếp khác Có ý kiến nhận định rằng

FDI góp phần gia tăng thu nhập cho người lao động của nước nhận đâu tư bởi tiền lương trả từ các doanh nghiệp FDI thường cao hơn các doanh nghiệp trong nước, góp phần nâng mặt bằng tiền lương trong nước lên, giúp cải thiện

Trang 28

La MOT bo pnan cua aau tw Iruc Uep nuoc ngoal noi cnung, rv1 cua nan

Quốc nói riêng đã đóng góp tích cực vào sự chuyền dịch cơ cấu kinh tế của Việt Nam Trước đây, FDI của Hàn Quốc trong thời gian tìm hiểu thị trường, chủ yếu tập trung đầu tư trong các lĩnh vực công nghiệp nhẹ đề tận dụng lợi

thế lao động Việt Nam rẻ, đông và khéo léo, thì nay, bên cạnh duy trì việc đầu

tư trong lĩnh vực công nghiệp nhẹ, có một sự chuyền đôi tích cực trong luồng

Đến nay Việt Nam đã ký kết khoảng 50 Hiệp định Khuyến khích và Bảo hộ

tự do hóa Thông qua tiếng nói và sự ủng hộ của các nhà đầu tư nước ngoài

mà vị thế và hình ảnh của Việt Nam đã không ngừng được tăng lên

eThứ tám, FDI còn đem lại những lợi ích về môi trường và xã hội cho nước nhận đẫu tư

Thông thường, các nhà đầu tư trực tiếp sẽ hoạt động dựa trên chuẩn mực

xã hội và môi trường cao hơn so với các đối thủ cạnh tranh nội địa của họ.Mặc dù các nhà đầu tư sẽ không đem lại những chuẩn mực cao nhất về bảo

vệ môi trường nhưng họ sẽ có tác động khiến cho chuân mực mới cao hơn so với chuân mực đang tôn tại Theo thời gian, những chuân mực này sẽ được các

Trang 29

trương Cua nược tIep nhạn dau tư dược nang cao

Tại Việt Nam, nhìn chung các đoanh nghiệp FDI tuân thủ các tiêu chuẩn môi trường Việt Nam và có kết quả môi trường tốt hơn so với số đông các doanh nghiệp trong nước, vì họ có khả năng tài chính và khả năng tiếp cận với các kỹ năng quản lý môi trường FDI vào nước ta đã góp phần tạo điều kiện làm cho nguồn lực trong nước như lao động, đất đai, tài nguyên được khai thác sử dụng hiệu quả hơn (Bộ KH&ĐÐT, 2008 a, Trang 19)

Tóm lại, FDI có tác động tích cực đến các mặt kinh tế, xã hội và môi

trường của nước tiếp nhận đâu tư Việc thu hút ngày càng nhiều FDI và nâng cao hiệu quả sử dụng FDI đã và đang trở thành nhiệm vụ quan trọng cho phát

cơ mất ôn định chung của đời sống kinh tế, xã hội quốc gia (ví dụ như khi dòng vốn FDI rút ra đột ngột hoặc sự sa thải công nhân đồng loạt, nợ nần gần như khó thanh toán)

e Thứ hai, không thê không kề đến chi phí cho việc thu hút FDI đối với nước nhận đâu tr Đề thu hút FDI, các nước nhận đầu tư thường phải áp dụng một số ưu đãi cho các nước đầu tư như: giảm thuế miễn thuế trong thời gian

TU An? v1 ahs „1 aki v1 CA , ` a, Koad + 7 117

Trang 30

nước Như vậy đôi khi lợi ích của nhà đầu tư nước ngoài vượt lợi ích của doanh nghiệp trong nước Điều này làm giảm nguồn thu ngân sách của nước nhận đầu tư

eThứ ba, sự lấn át, thậm chí độc quyên của các doanh nghiệp FDI sẽ làm gia tăng sự phá sản của các cơ sở kinh tế và các ngành nghề truyền thống, tăng tính bắt bình đẳng qua cạnh tranh trong nước Các doanh nghiệp FDI muốn thu được lợi nhuận cao thì phải cạnh tranh với các doanh nghiệp trong nước, gây ra khả năng “bóp chết” sản xuất trong nước Nếu cùng một kỹ nghệ với nhau thì công ty FDI có khả năng khoa học kỹ thuật và tính hiệu quả cao hơn, giá thành sản phâm có thê rẻ hơn mà chất lượng tốt hơn trong nước eThứ tư, nước nhận đầu tư phải đương đầu với các chủ dau tư quốc tế giàu kinh nghiệm, có ưu thế về vốn công nghệ nên nhiều trường hợp dễ bị thua thiệt hoặc chịu sức ép mạnh từ họ trên các lĩnh vực chính trị, thị hiểu, giá

19

cả, kỹ thuật.v.v Ngoài ra, nước nhận đầu tư có thể rơi vào tình trạng “chảy máu chất xám” và dòng tiền ngoại tệ chảy ngược thông qua việc các dự án đầu tư của nước đây tư không tuân thủ đóng thuế cho nước đầu tư

eThứ năm, EDI có thể gây ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường và làm

khánh kiệt các nguồn tài nguyên thiên nhiên của nước nhận đầu tư do đến

80% các nước đầu tư thường chuyền giao các công nghệ lạc hậu sang nước

tiếp nhận

eThứ sáu, FDI có ảnh hưởng đến một số mặt đời sóng xã hội của nước nhận đầu tư như: gia tăng khoảng cách giàu nghẻo mắt trật tự an ninh xã hội diễn ra nhiều tệ nạn xã hội như mại dâm, nghiện hút, cờ bạc , ảnh hưởng đến văn hóa, phong tục đo có nhiều người lao động từ nơi khác di cư đến 1.1.2.2.Đối với nước đâu tư

whe

Trang 31

eThứ nhất, FDI giúp nước đầu tư tăng thêm sức mạnh về kinh tế và nâng cao uy tin chính trị trên trường quốc tế Các nước đầu tư có thê mở rộng được thị trường tiêu thụ, tránh được những hàng rào bảo hộ mậu dịch ở các nước,

cũng như có thê thông qua ảnh hướng về kinh tế đề tác động chi phối đời

sống chính trị nước nhận đâu tư, có lợi ích cho nước chủ đầu tư

e Thứ hai, thông qua FDIL các nước chủ đâu tư sẽ khai thác được những lợi thế so sánh giữa nước tiếp nhận đầu tư, giúp giảm giá thành sản phẩm (nhờ giảm chi phí nhân công chi phí vận chuyển chi phí sản xuất và thuế ), nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cũng như lợi nhuận của vốn đầu tư, đồng thời giảm bớt rủi ro đầu tư so với nếu chỉ tập trung vào thị trường trong nước

eThứ ba, thông qua FDI, các nước chủ ddu tu di chuyển một bộ phận sản xuất công nghiệp phân lớn là máy móc ở giai đoạn lão hóa hoặc có nguy cơ

bị hao mòn vô hình nhanh sang các nước kém phát triển hơn đề tiếp tục sử dung, kéo dai chu kỳ sống của sản phẩm, hoặc để khấu hao cũng như tăng sản xuất, tiêu thụ giúp thu hồi vốn và tăng lợi nhuận

20

© Thứ tư, FDI giúp các nước đầu tư xáy đựng được thị trường cung cấp nguyên liệu ồn định với giá cả phải chăng Nhiều nước nhận đầu tư có nguồn tài nguyên đồi đào nhưng do hạn chế về vốn, công nghệ kỹ thuật nên những tài nguyên đó được khai thác không hiệu quả Thông qua việc đầu tư khai thác tài nguyên (nhất là dầu thô) các nhà ĐTNNổin định được những nguôn nguyên liệu nhập khẩu phục vụ cho ngành sản xuất ở nước mình

Nhin chung, FDI mang lai nhiều lợi ích cho nước đâu tư, được coi là có

ưu thế về vốn và công nghệ Tuy nhiên, việc đầu tư ra nước ngoài quá nhiều

có thể làm giảm nguồn vốn cân thiết cho đầu tư phát triển trong nước đầu tư Mất Pháo nắn lyhÄng akin ote wh wie Wr tht adn thAna tin chink tei thi tay

Trang 32

tư với mức độ thâm chí cao hơn nếu chỉ đầu tư vào thị trường nội địa

1.2 Mối quan hệ Việt Nam- Hàn Quốc và chính sách đầu tư trực tiếp của Hàn Quốc vào Việt Nam

1.2.1 Lịch sử quan hệ thương mại, đầu tr Hàn Quốc- Việt Nam

Việt Nam và Hàn Quốc là hai nước cùng ở Châu Á và khu vực Đông A,

có nhiều điểm tương đồng về văn hoá va lịch sử Lịch sử giao lưu giữa Việt Nam và Hàn Quốc được bắt dau tir thé ky XIII Nhung sau Chién tranh Thé giới lần thứ hai và trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh, quan hệ của hai nước đã bị gián đoạn một thời gian dài

Sau khi có quan hệ ngoại giao chính thức, quan hệ giữa hai nước ngày càng được củng cố và hợp tác kinh tế ngày càng được mở rộng Hai nước đã

ký nhiều hiệp định cấp chính phủ trong hâu hết các lĩnh vực quan trọng như: -_ Hiệp định hợp tác kinh tế và Khoa học kỹ thuật (2/1993)

-_ Hiệp định thương mại (5/1993)

- Hiệp định Khuyến khích và bảo hộ đâu tư (5/1993)

-_ Hiệp định hàng không (5/1993)

- Hiép định tránh đánh thuế hai lần (5/1994)

-_ Hiệp định hợp tác văn hóa (9/1994)

21

-_ Hiệp định hợp tác hải quan (3/1995)

- Hiệp định hợp tác vận tải biển (4/1995)

-_ Hiệp định hợp tác khoa học công nghệ (4/1995)

-_ Hiệp định sử dụng hòa bình năng lượng hạt nhân (1 1/1996)

- - Hiệp định Hợp tác kinh doanh giữa các cơ quan kiểm tra thủy sản (7/2000) -_ Bản ghi nhớ về Hợp tác trong lĩnh vực xây dựng (7/2002)

Trang 33

-_ Hiệp định Tương trợ tư pháp về dân sự và thương mại (10/2009) Quan hệ thương mại Việt Nam - Hàn Quốc tăng nhanh trong hơn 20 năm qua Năm 2008, kim ngạch thương mại hai chiều đạt 8.85 tỷ USD, tăng 34.4%

so với năm 2007, gấp đôi năm 2006 và gấp 10 lần so với năm 1992 Năm

2009 đù bị ảnh hưởng tiêu cực từ cuộc khủng hoảng tài chính, suy thoái nền kinh tế toàn cầu kim ngạch hai chiều vẫn xấp xỉ 10 tỷ USD, trong đó xuất khẩu của Việt Nam vào Hàn Quốc đã tăng 16% so với năm 2008 Hàn Quốc trở thành bạn hàng lớn thứ 4 của Việt Nam

Tháng 10/2010, tại Hàn Quốc đã diễn ra Lễ ra mắt “Ủy ban hợp tác thương mại Hỗn hợp Hàn Quốc - Việt Nam”, trên cơ sở Bản ghi nhớ ký tháng

10 năm 2009 Hai bên sẽ trao đổi thông tin về cơ hội thương mại, hợp tác công nghiệp, đầu tư, trao đổi về thông tin pháp luật, chính sách thương mại, thuế quan, ngân hàng, hỗ trợ và thúc đây hợp tác trong các lĩnh vực trao đôi thương mại, công nghiệp và kỹ thuật

Các mặt hàng Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Hàn Quốc còn hạn chế ở một số mặt hàng như: thủy sản, bít tất, giày dép gỗ cao su dầu thô, cà phê nguyên phụ liệu dệt may thiết bị âm thanh, hàng thủ công mỹ nghệ Các mặt hàng nhập khẩu chính của Việt Nam từ Hàn Quốc chủ yếu là: máy móc, thiết bị và phụ tùng ô tô nguyên phụ liệu dệt may, chất đẻo nguyên

liệu sắt thép, xăng đầu linh kiện điện tử và thuốc tân dược

Về đầu tư trực tiếp nước ngoài của Hàn Quốc tại Việt Nam, nếu giai

đoạn 1988- 1992, mới có 23 dự án với tông số vốn đầu tư là 176,29 triệu USD

2

thì sau năm 1992, số dự án và số vốn đầu tư có tăng lên, như năm 1996 với

51 dự án và số vốn là 940,26 triệu USD Từ năm 1997-2000 do ảnh hưởng

của cuộc khủng hoảng tiền tệ khu vực, nên FDI Hàn Quốc vào Việt Nam giảm hơn Tuy vậy từ năm 2000 trở lại đây đánh dấu sự trở lại của đầu tư

Trang 34

hơn 20 năm, dù có nhiêu diễn biên thăng trâm, FDI của Hàn Quốc vào Việt Nam vẫn không ngừng tăng Theo số liệu của Bộ KH&ĐT (2011), tính đến ngày 23/6/2011, Hàn Quốc đầu tư tại Việt Nam với tổng cộng 2.810 dự án và tổng số vốn đăng ký lên 22,96 tỷ USD Hàn Quốc trở thành nước đầu tư lớn thứ hai về vốn (sau Hoa Kỳ) và là quốc gia có nhiều dự án FDI vào Việt Nam nhất Các dự án này chủ yếu dưới dạng các đơn vị 100% vốn đâu tư trực tiếp (chiếm khoảng 85,5% tổng số dự án), các công ty liên doanh chiếm 12,19%,

công ty cô phần chiếm 1,3%, còn lại là các hình thức khác

Hình 1.1: Vốn FDI và số dự án FDI của Hàn Quốc vào Việt Nam,

(1992- 2010)

Đơn vị : nghìn USD

(Nguồn: Korea Export- Inport Bank, 2011)

Số liệu thống kê cho thấy, vốn FDI của Hàn Quốc vào Việt Nam phụ

thuộc rất lớn vào tình hình kinh tế của Hàn Quốc kế từ khi hai nước chính

thức nâng tầm quan hệ

23

1.2.2 Chính sách đầu tr trực tiếp ra nước ngoài của Hàn Quốc tại Việt Nam

Trang 35

lớn nhất trong số hơn 100 quốc gia và vùng lãnh thé đầu tư trực tiếp vào Việt Nam Nhìn chung, chính sách đầu tư của Hàn Quốc tại Việt Nam trong thời gian qua mang một số đặc điểm sau:

eThứ nhất đó là tăng mạnh lượng vốn đâu tư trực tiếp vào Việt Nam và đầu tư vào những dự án quy mô lớn, đưa Việt Nam trở thành địa điểm đầu tư hap dan hang dau đối với các doanh nghiệp Hàn Quốc Trong thời điểm này, nhiều tập đoàn lớn của Hàn Quốc như Posco, Samsung, Lotte, Kumho Asiana

cũng đã có mặt tại Việt Nam đề thực hiện đầu tư Dự án lớn nhất đầu tư vào

Việt Nam trong năm 2013 vừa qua là dự án của Samsung Thái Nguyên (2 tỷ USD), tiếp đến là dự án lớn của năm 2011 - dự án xây dung Hanoi Landmark Tower của tập đoàn Keangnam tại Hà Nội trị giá 1.05 tỷ USD, năm 2007 với

dự án luyện thép của Posco với quy mô vốn 5 tỷ USD, dự án của tập đoàn

điện lực Hàn Quốc (KEPCO) đầu tư xây dựng nhà máy phát điện bằng

nguyên liệu trấu, dự án trung tâm thương mại Giảng Võ và khu triển lãm Mễ Trì Hà Nội với số vốn 2.5 tỷ USD của tập đoàn Kumho Asiana Điều này cho thấy chính sách đầu tư trực tiếp của Hàn Quốc trong giai đoạn tới là sự đầu tư ngày càng mạnh mẽ, với tốc độ và quy mô lớn

eThứ hai, Hàn Quốc có chính sách đâu tr FDI tại Việt Nam vào các iïnh vực bắt động sản, xây dựng kết cấu hạ tầng và mở rộng sang các ngành công nghiệp chủ chốt của nước ta như ngành năng lượng, hóa chất, hóa đâu, sản xuất thép, những ngành công nghệ cao, công nghệ nguôn tăng xuất khâu tạo việc làm, thay vì tập trung vào các ngành công nghiệp nhẹ truyền thống như dệt may, giầy đép trong giai đoạn trước đây

eThứ ba, các tập đoàn lớn của Hàn Quốc sẽ tập trung đâu tư vào các ngành công nghiệp trọng điểm ngoài ra các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Hàn Quốc cũng sẽ tăng cường đầu tư vào Việt Nam trong đó có kế hoạch di chuyên các chỉ nhánh từ Trung Quốc sang Việt Nam

24

Trang 36

Chính sách đầu tư trực tiếp của Hàn Quốc vào Việt Nam trong giai đoạn này xuất phát từ một số nguyên nhân cơ bản như: Chính sách đối ngoại của Việt Nam ngày càng được mở rộng và môi trường đâu tư của Việt Nam ngày càng cải thiện, nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng mạnh mếẽ.Việt Nam nằm ở khu vực có ý nghĩa quan trọng về nhiều mặt: kinh tế, chính trị là trung tâm của khối ASEAN, địa hình trải dọc theo Thái Bình Dương, là nơi gặp gỡ của các tuyến giao thông quan trọng Một lợi thế quan trọng nữa là Việt Nam có lực lượng lao động dồi dào, phong phú chi phí sử dụng thấp cùng với tài nguyên thiên nhién da dang, đây là sức hút khá lớn đối với các nhà đầu tư Hàn Quốc

Theo nghiên cứu mới đây của Công ty nghiên cứu thị trường Grant Thorton tại Việt Nam cho biết, chỉ số niềm tin vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong năm 2013 của các nhà ĐTNN xếp ở vị trí thứ 3 và hiện nay chỉ số

tự do kinh tế của Việt Nam cũng tăng lên 3 bậc Theo đó, quan hệ song phương giữa Hàn Quốc- Việt Nam không ngừng gia tăng mạnh mẽ cùng hướng tới mục tiêu: “Việt Nam- Hàn Quốc, mối quan hệ đối tác toàn điện trong thé ky 21”

Qua phân tích trên có thể rút ra kết luận rằng: chính sách đầu tư trực tiếp của Hàn Quốc vào Việt Nam trong thời gian tới là không ngừng gia tăng mạnh mẽ về cả số lượng cũng như chất lượng, đem lại lợi ích đồng thời cho

cả hai nền kinh tế, góp phan tăng cường thúc đẩy mối quan hệ hợp tác Hàn-

Việt, nhất là trên lĩnh vực kinh tế đầu tư

1.3.Các nhân tố ảnh hưởng đến FDI của Hàn Quốc vào Việt Nam trong những năm vừa qua

1.3.1 Nhân tô đây từ phía Hàn Quốc

Xu hướng đầu tu ra nước ngoài của Hàn Quốc là nhân tố quan trọng cũng nhì quyết định đến dòng vốn FDI đi vào của Hàn Quốc tại Việt Nam trong những năm qua

Trang 37

Hàn Quốc bắt đầu hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài vào năm 1968 Tuy nhiên, kể từ năm 1980 trở đi, hoạt động đầu tư trực tiếp của Hàn Quốc mới có dấu hiệu phát triển mạnh.Năm 1990 là năm đầu tiên trong lịch sử của Hàn Quốc, giá trị đầu tư ra nước ngoài của Hàn Quốc vượt mức đầu tư nước ngoài vào nền kinh tế Hàn Quốc Kề từ đó đến nay Hàn Quốc không ngừng

mở rộng về cả phạm vi và khối lượng vốn đầu tư ra thị trường thế giới

Xu hướng nổi bật nhất trong nguồn vỗn OFDI của Hàn Quốc là sự gia tăng mạnh mẽ về lượng vónđầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Hàn Quốc, tuy nhiên tốc độ gia tăng không đồng đều giữa các năm

Hình 1.2: Lượng vốn OFDI thực hiện của Hàn Quốc giai đoạn

24 tỷ USD với 4.034 dự án Năm 2011 là năm khởi sắc nhất của Hàn Quốc

khi đầu tư ra nước ngoài với só VĐK trên 45 tỷ USD vàhơn 27 tỷ USD vốn thực hiện với chỉ hơn 2.500 dự án Điều này chứng tỏ rằng, Hàn Quốc ngày càng mớ rộng quy mô vốn cũng như quy mô dự án khi đầu tư ra nước ngoài

or Bet ii way wre ae TỔ 1

Trang 38

tế Ngoài ra, nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của Hàn Quốc tăng mạnh cũng là đo sự nới lỏng các quy định của Chính phủ Hàn Quốc đối với hoạt

26

động OFDI của các doanh nghiệp tư nhân (có hiệu lực từ 02/2007) Đặc biệt, Chính phủ Hàn Quốc hỗ trợ các doanh nghiệp nhằm tăng cường đầu tư trực tiếp ra nước ngoài trong phát triển nguồn tài nguyên, hỗ trợ đào tạo nâng cao tay nghề người lao động Có thể nói, chính sách nới lỏng các quy định về đầu

tư trực tiếp ra nước ngoài của Hàn Quốc đóng góp một vai trò quan trọng đến

sự gia tăng nguồn vốn OFDI của Hàn Quốc (Ðeok Ryong Yoon, 2007)

Châu Á vẫn là điểm đến vàng cho các nhà đầu tư Hàn Quốc trong những năm gần đây chiếm 44.9% tổng vốn đầu tư ra nước ngoài Trong đó Trung Quốc và các nước Đông Nam Á trở thành địa điểm đầu tư chiến lược của các nhà đầu tư Hàn Quốc

Hình 1.3: Đầu tư ra nước ngoài của Hàn Quốc phân theo khu vực trên

: ChâuÁ Trung BắcMỹ Trungvà Châu Âu Châu Phi Châu Đại

MwA Vannes Denneut Tesn¬<+ DX«E 2/012)

Trang 39

OEDI của Hàn Quốc trong những năm gần đây Năm 2013, Trung Quốc đứng đầu về cả số vốn đăng ký,vốn thực hiện và số dự án Cụ thể, Trung Quốc đã

thu hút được 5.045 tỷ USD vốn OFDI của Hàn Quốc với 818 dự án chủ yếu

vào lĩnh vực sản xuất Tiếp theo là Việt Nam (1.115 tỷ USD) Hồng Kông

(800 triệu USD) và Nhật Bản (691 triệu USD)

(Nguon: Korea Export-Import Bank, 2011)

Bảng 1.1 cho thấy trong các quốc gia tiếp nhận vốn đầu tư từ Hàn

Trang 40

đầu tư của Hàn Quốc vào khu vực Châu Á là lớn nhất so với các khu vực

khác trên thế giới và Hàn Quốc cũng là nhà đầu tư hàng đầu vào thị trường

Việt Nam.Năm 2010, vị thế của Việt Nam với tư cách là đối tác nhận vốn

đầu tư từ Hàn Quốc lại có xu hướng tụt giảm 3 hạng trong nhóm Điều này phản ánh khả năng cạnh tranh quốc gia trong thu hút FDI từ Hàn Quốc của Việt Nam so với các nước trong khu vực đang xấu đi tuy chưa đến cấp báo

động Có thể nói rằng, đây chính là thách thức lớn đối với Việt Nam trong

thu hut von FDI của nước ngoài nói chung và của Hàn Quốc nói riêng

28

Hiện tại, Hàn Quốc thực hiện chính sách tự do hóa đầu tư ra nước ngoài nên không còn thực hiện việc cấp phép đầu tư ra nước ngoài Chức năng quản lý nhà nước về đầu tư ra nước ngoài nằm rải rác trong các cơ quan nhà nước của Hàn Quốc như: Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc Bộ Kinh tế Tri thức Hàn Quốc, Bộ Kế hoạch và Chính sách Hàn Quốc, Cơ quan Xúc tiến Thương mại và Đầu tư Hàn Quốc (KOTRA) Nội dung quản lý nhà nước đối với hoạt động đâu tư ra nước ngoài cũng rất đơn giản, chủ yếu là dé hoạch

định chính sách phát triển kinh tế của Hàn Quốc nói chung và chính sách

phát triển kinh tế đối ngoại nói riêng, trong đó có lĩnh vực về đầu tư ra nước ngoài đề từ đó có chính sách hỗ trợ cho các hoạt động đầu tư ra nước ngoài được hiệu quả

Về chế độ thống kê và báo cáo tình hình đầu tư ra nước ngoài: Theo pháp luật của Hàn Quốc, Ngân hàng Xuất nhập khẩu Hàn Quốc là ngân hàng chính sách của Hàn Quốc thực hiện chức năng hỗ trợ xuất khẩu và đầu tư ra nước ngoài của các doanh nghiệp, nhà đầu tư Hàn Quốc Ngân hàng Xuất

nhập khâu Hàn Quốc được ủy thác là đầu mối thực hiện chế độ thống kê

báo cáo các cơ quan quản lý nhà nước về tình hình hoạt động đầu tư ra nước ngoài của các nhà đâu tư Hàn Quôc

Ngày đăng: 01/09/2020, 12:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w