1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp giải pháp quản lý chất thải rắn công nghiệp tại khu công nghiệp thụy vân, thành phố việt trì, tỉnh phú thọ

80 855 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRẦN SƠN TÙNG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN CÔNG NGHIỆP TẠI KHU CÔNG NGHIỆP THỤY VÂN, THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ, TỈNH PHÚ THỌ. Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số: 60.44.03.01 NGƯỜI THỰC HIỆN: TRẦN SƠN TÙNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. NGUYỄN THANH LÂM HÀ NỘI – 2014 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc. Phú Thọ, ngày 07 tháng 08 năm 2013 Tác giả luận văn Trần Sơn Tùng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Thanh Lâm, người đã trực tiếp hướng dẫn tôi rất tận tình, chu đáo trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các thầy giáo, cô giáo Khoa Môi trường, Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam đã dành nhiều tâm huyết để truyền đạt những kiến thức quí báu về chuyên ngành khoa học môi trường cho chúng tôi. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn toàn thể cán bộ, chuyên viên Phòng Tài nguyên và môi trường, Chi cục Bảo vệ Môi trường thuộc Sở TNMT tỉnh Phú Thọ; BQL Khu công nghiệp tỉnh Phú Thọ, cán bộ công ty Cổ phần Đầu tư và phát triển hạ tầng KCN Phú Thọ chủ đầu tư KCN Thụy Vân đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình khảo sát, thu thập thông tin và tài liệu liên quan để xây dựng luận văn. Cuối cùng tôi muốn gửi lời cảm ơn tới gia đình và bạn bè tôi, những người đã luôn động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và rèn luyện tại Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam. Phú Thọ, ngày 07 tháng 08 năm 2013 Tác giả luận văn Trần Sơn Tùng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii MỞ ĐẦU 1 1 Tính cấp thiết của đề tài 1 2 Mục đích nghiên cứu 2 3 Yêu cầu của đề tài 2 Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 3 1.1 Các hình thức tồn tại và phát sinh của các Khu công nghiệp trên thế giới và ở Việt Nam 3 1.1.1 Trên thế giới 3 1.1.2 Tại Việt Nam 5 1.2 Sự phát triển của khu công nghiệp và tác động của chúng đến môi trường 6 1.2.1 Sự phát triển KCN ở Việt Nam 6 1.2.2 Ảnh hưởng của phát triển khu công nghiệp đến đời sống kinh tế, xã hội và môi trường 8 1.3 Nguồn gốc phát sinh và đặc điểm chất thải rắn công nghiệp 15 1.3.1 Nguồn gốc phát sinh 15 1.3.2 Đặc điểm của chất thải rắn công nghiệp 16 1.4 Tổng quan về thực trạng quản lý chất thải rắn 16 1.4.1 Quản lý chất thải rắn trên thế giới 16 1.4.2 Quản lý chất thải ở Việt Nam 18 1.4.3 Quản lý chất thải rắn công nghiệp 20 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv Chương 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 30 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 30 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 30 2.2 Nội dung nghiên cứu 30 2.3 Phương pháp nghiên cứu 30 2.3.1 Phương pháp kế thừa tài liệu thứ cấp 30 2.3.2 Khảo sát thực địa 31 2.3.3 Phương pháp điều tra phỏng vấn 31 2.3.4 Phương pháp chọn điểm, tần suất lấy mẫu, quan sát. 32 2.3.5 Phương pháp xử lý thống kê 32 Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Khái quát về khu công nghiệp Thụy Vân 33 3.1.1 Cơ cấu tổ chức của khu công nghiệpThụy Vân 34 3.1.2 Cơ cấu sử dụng đất KCN Thụy Vân 34 3.1.4 Quy mô khu công nghiệp Thụy Vân 36 3.1.5 Cơ cấu ngành nghề sản xuất tại KCN Thụy Vân 37 3.2 Hiện trạng chất thải rắn công nghiệp tại khu công nghiệp Thụy Vân 40 3.2.1 Hiện trạng chất thải rắn 40 3.2.2 Thực trạng quản lý chất thải rắn công nghiệp KCN Thụy Vân 47 3.2.3 Đánh giá hiệu quả quản lý chất thải rắn công nghiệp của KCN 54 3.3 Đề xuất mô hình hệ thống quản lý chất thải rắn công nghiệp hiệu quả hơn cho KCN Thụy Vân 62 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 68 1 Kết luận 68 2 Kiến nghị 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC 72 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BTNMT : Bộ tài nguyên và Môi trường CHXHCN : Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam CT- UB : Chỉ thị- Ủy ban CTR : Chất thải rắn CTRCN : Chất thải rắn công nghiệp CTRNH : Chất thải rắn nguy hại ĐTM : Đánh giá tác động môi trường HTMT : Hiện trạng môi trường KCN : Khu công nghiệp KKT : Khu kinh tế KCX : Khu chế xuất NĐ- CP : Nghị định- Chính phủ ÔNMT : Ô nhiễm môi trường PTBV : Phát triển bền vững QCVN : Quy chuẩn Việt Nam QĐ- TTg : Quyết định của Thủ tướng TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TT : Thông tư TNHH : Trách nhiệm hữu hạn UBND : Ủy ban nhân dân Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 1.1 Lượng phát sinh chất thải công nghiệp nguy hại 22 3.2 Cơ cấu sử dụng đất 35 3.3 Danh sách các công ty đầu tư trong KCN Thụy Vân 37 3.4 Cơ cấu ngành nghề sản xuất KCN Thụy Vân 38 3.5 Hiện trạng chất thải rắn tại các doanh nghiệp trong KCN Thụy Vân 41 3.6 Thành phần các chất trong chất thải rắn công nghiệp 44 3.7 Biến động lượng CTR công nghiệp Quý II và Quý III 46 3.8 Khối lượng rác thải xử lý đươc trong năm 2013 56 3.9 Ý kiến nhận xét của cán bộ và người dân về các tác động mà KCN gây ra 57 3.10 Ý kiến nhận xét của cán bộ và người dân xung quanh công ty 60 3.11 Tổng hợp ý kiến của cán bộ và người dân 62 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 1.1 Tình hình phát triển KCN qua các năm 7 1.2 Quản lý chất thải nước nhật 17 1.3 Quản lý chất thải ở Singapo 18 1.4 Hệ thống quản lý chất thải rắn đô thị 20 1.5 Quản lý chất thải ở các KCN 23 1.6 Mô hình hệ thống thu gom CTCN, CTNH từ các KCN, KCX 26 3.1 Sơ đồ khu công nghiệp Thụy Vân – Phú Thọ 33 3.2 Cơ cấu tổ chức Ban quản lý KCN Phú Thọ 34 3.3 Cơ cấu ngành nghề sản xuất KCN Thụy Vân 40 3.4 Biểu đồ thành phần % cơ cấu chất thải rắn công nghiệp 44 3.5 Sơ đồ cơ cấu tổ chức công ty 47 3.6 Sơ đồ quản lý chất thải của công ty 49 3.7 Khối lượng rác thải công nghiệp trong năm 2013 55 3.8 Khối lượng rác thải xử lý trong năm 2013 56 3.9 Ý kiến của cán bộ công nhân viên về các tác động do KCN gây ra 57 3.10 Ý kiến của người dân về tác động mà KCN gây ra 58 3.11 Đề xuất mô hình quản lý chất thải rắn công nghiệp 63 3.12 Thông số kỹ thuật xe ép rác KCN Thụy Vân 72 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tính đến tháng 12 năm 2011 trên cả nước có 283 KCN với tổng diện tích đất tự nhiên 81.000 ha, trong đó, 191 KCN đã đi vào hoạt động với tổng diện tích đất tự nhiên 54.060 ha và 98 KCN đang trong giai đoạn đền bù giải phóng mặt bằng và xây dựng cơ bản với tổng diện tích đất tự nhiên 27.008 ha.Trong năm 2011 đã đưa thêm 06 KCN đi vào hoạt động. Đối với KKT, trong năm 2011, số lượng và diện tích các KKT ven biển được giữ ổn định ở mức 15 KKT với tổng diện tích (mặt đất và mặt nước) là hơn 697.800 ha. Các KCN đã có nhiều đóng góp quan trọng trong chuyển dịch cơ cấu và phát triển kinh tế, tạo việc làm, nâng cao thu nhập và chất lượng cuộc sống người dân. Riêng năm 2008, các KCN đã tạo giá trị sản xuất công nghiệp đạt hơn 33 tỷ USD (chiếm 38% GDP cả nước); giá trị xuất khẩu đạt trên 16 tỷ USD (chiếm gần 26% tổng giá trị xuất khẩu cả nước); nộp ngân sách khoảng 2,6 tỷ USD, tạo công ăn việc làm cho gần 1,2 triệu lao động. Phát triển các KCN với mục tiêu tập trung các cơ sở sản xuất công nghiệp, sử dụng hiệu quả tài nguyên và năng lượng, tập trung các nguồn phát thải ô nhiễm vào các khu vực nhất định, nâng cao hiệu quả sản xuất, hiệu quả quản lý nguồn thải và bảo vệ môi trường. Tuy nhiên, quá trình phát triển KCN đã bộc lộ một số khiếm khuyết trong việc xử lý chất thải và đảm bảo chất lượng môi trường. Trong thời gian tới, việc phát triển các KCN sẽ làm gia tăng lượng thải và các chất gây ô nhiễm môi trường. Khu công nghiệp Thụy Vân, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ, được thành lập từ năm 1997 tại xã Thụy Vân, thành phố Việt Trì là một trong những khu công nghiệp lớn của các tỉnh miền núi phía Bắc nói chung cũng như của tỉnh Phú Thọ nói riêng Với tổng số lao động lên tới 19000 công nhân, Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 2 52 dự án đã được cấp phép đầu tư trong đó có 28 doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài. Hiện nay mức độ ô nhiễm của các nhà máy của khu công nghiệp là rất lớn. Các loại chất rắn công nghiệp được thải ra ngoài môi trường mà chưa qua xử lý. Khả năng thu gom, tái sử dụng chất thải rắn còn rất thấp so với yêu cầu đặt ra, biện pháp thu gom chất thải rắn hiện nay chủ yếu là chôn lấp tuy nhiên không có bãi chôn lấp nào đạt tiêu chuẩn vệ sinh môi trường gây ô nhiễm môi trường và lãng phí tiền bạc. Từ thực tiễn trên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn công nghiệp tại khu công nghiệp Thụy Vân, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ.” 2. Mục đích nghiên cứu - Đánh giá thực trạng và công tác quản lý chất thải rắn công nghiệp tại khu công nghiệp Thụy Vân, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ - Đề xuất các biện pháp phù hợp để quản lý và xử lý chất thải rắn công nghiệp nhằm đem lại hiệu quả cao hơn góp phần bảo vệ sức khỏe cộng đồng. 3. Yêu cầu của đề tài - Đánh giá tình trạng ô nhiễm chất thải rắn của khu công nghiệp Thụy Vân. - Xác định được ưu điểm, nhược điểm trong công tác quản lý chất thải rắn từ đó đề xuất một số phương hướng, giải pháp phù hợp để quản lý chất thải rắn tại khu công nghiệp Thụy Vân, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ. - Đề xuất một số giải pháp tái sử dụng chất thải rắn công nghiệp. [...]... thực trạng quản lý chất thải rắn 1.4.1 Quản lý chất thải rắn trên thế giới Nhật và Singapo là những nước có kỹ thuật và trình độ quản lý tiên tiến nhất trên thế giới Vì vậy, hệ thống quản lý chất thải của họ được coi là khoa học và đạt hiệu quả cao Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 16 1.4.1.1 Quản lý chất thải ở nước Nhật Bộ Môi trường Sở quản lý chất thải và. .. định chính sách Đơn vị quản lý chất thải Phòng quản lý chất thải công nghiệp Hình 1.2 Quản lý chất thải nước nhật Nhìn vào hình 1.2 có thể thấy cơ quan đứng đầu trong công tác quản lý chất thải của nước Nhật là Bộ Môi trường Bộ Môi trường có rất nhiều phòng ban, trong đó có Sở Quản lý Chất thải và Tái chế có nhiệm vụ quản lý sự phát sinh chất thải, đẩy mạnh việc tái sử dụng tái chế và sử dụng những nguồn... lý chất thải, bảo vệ môi trường thành phố theo chức trách được sở Giao thông Công chính thành phố giao nhiệm vụ 1.4.3 Quản lý chất thải rắn công nghiệp Chất thải công nghiệp, đặc biệt là chất thải công nghiệp nguy hại, là một thách thức lớn đối với công tác quản lý môi trường của nhiều đô thị, nhất Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 20 là những đô thị có khu công. .. thị và chính sách khu vực Khu công nghiệp đầu tiên, Trafford Park, được thành lập bởi một công ty tên là Shipcanal và Docks gần Manchester vào năm 1896 (Geneva, 1993) Các khu công nghiệp được thành lập ở Đức, cũng vậy Khu công nghiệp đầu tiên được thành lập năm 1963 (Euro-Industriepark Munchen) Số lượng lớn khu công nghiệp và công viên với các công ty công nghiệp vừa và nhỏ xuất hiện Học viện Nông nghiệp. .. chất thải công nghiệp nguy hại phát sinh ở miền Nam, chiếm khoảng 64% tổng lượng chất thải nguy hại phát sinh của cả nước, trong đó một nửa là lượng chất thải phát sinh từ Thành phố Hồ Chí Minh Tiếp theo là các tỉnh miền Bắc, với lượng chất thải nguy hại phát sinh chiếm 31% 1.4.3.1 Một số biện pháp quản lý chất thải rắn công nghiệp đã thực hiện Ở nước ta, tại các KCN đã thực hiện công tác quản lý chất. .. cao Tại địa bàn tỉnh Phú Thọ, lượng chất thải công nghiệp trên điạ bàn tỉnh phát sinh ước tính khoảng 350 tấn/ngày, trong đó chất thải nguy hại khoảng 38 tấn/ngày (chiếm 8.45%) Hầu hết các khu, cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh đều không xây dựng khu vực tập kết, trung chuyển chất thải rắn tập trung (Báo cáo về hiện trạng môi trường tỉnh Phú Thọ 2012-2013) Nhiều doanh nghiệp có chức năng thu gom và. .. Các hình thức tồn tại và phát sinh của các Khu công nghiệp trên thế giới và ở Việt Nam 1.1.1 Trên thế giới Khu công nghiệp là một khái niệm chung bao gồm nhiều hình thức từ các hình thức truyền thống như: khu mậu dịch tự do, cảng tự do… xuất hiện từ thế kỷ XIX đến các hình thức mới xuất hiện cuối thế kỷ XX như khu công nghệ cao, khu chế xuất, khu công nghiệp tập trung, khu văn phòng, khu thương mại ... lý chất thải rắn bao gồm các hoạt động quy hoạch quản lý, đầu tư xây dựng cơ sở quản lý chất thải rắn, các hoạt động phân loại, thu Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 18 gom, lưu giữ, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế và xử lý chất thải rắn nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu những tác động có hại đối với môi trường và sức khoẻ con người Hệ thống quản lý chất thải rắn. .. giai đoạn sản xuất và đóng gói hoàn thiện sản phẩm; + Các nhà máy nhiệt điện; + Quá trình cung cấp nhiên liệu phục vụ cho quá trình sản xuất; + Quá trình chuyển đổi công nghệ 1.3.2 Đặc điểm của chất thải rắn công nghiệp Chất thải rắn công nghiệp là các sản phẩm dư thừa và được loại bỏ phát sinh trong quá trình sản xuất công nghiệp và hoàn thiện sản phẩm Chúng đa dạng theo thành phần và tính chất hóa lí,... Trong đó có 65 khu công nghiệp tập trung, 3 khu chế xuất, một khu công nghệ cao với tổng diện tích lên tới hơn 10.500 ha bình quân mỗi khu công nghiệp 160 ha Các khu công nghiệp được hình thành tại 27 tỉnh thành trong đó các tỉnh miền Bắc có 15 KCN, miền Trung có 13 KCN, miền Nam có một khu công nghiệp (Bộ Xây Dựng, 2009) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 5 Về . thực trạng và công tác quản lý chất thải rắn công nghiệp tại khu công nghiệp Thụy Vân, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ - Đề xuất các biện pháp phù hợp để quản lý và xử lý chất thải rắn công nghiệp. cứu đề tài: Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn công nghiệp tại khu công nghiệp Thụy Vân, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ. ” 2. Mục đích nghiên cứu - Đánh giá. phương hướng, giải pháp phù hợp để quản lý chất thải rắn tại khu công nghiệp Thụy Vân, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ. - Đề xuất một số giải pháp tái sử dụng chất thải rắn công nghiệp.

Ngày đăng: 01/09/2020, 12:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Bộ Xây Dựng (2009), Báo cáo năm 2009. “Quản lý đầu tư xây dựng trong khu công nghiệp và khu kinh tế” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý đầu tư xây dựng trong khu công nghiệp và khu kinh tế
Tác giả: Bộ Xây Dựng
Năm: 2009
5. Bộ tài nguyên và môi trường (2009). Báo cáo môi trường quốc gia năm 2009, “Môi trường khu công nghiệp Việt nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môi trường khu công nghiệp Việt nam
Tác giả: Bộ tài nguyên và môi trường
Năm: 2009
6. Bộ tài nguyên và môi trường (2013). Báo cáo môi trường quốc gia năm 2013, “Môi trường khu công nghiệp Việt nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môi trường khu công nghiệp Việt nam
Tác giả: Bộ tài nguyên và môi trường
Năm: 2013
7. Cục bảo vệ môi trường (2009). Báo cáo năm 2009, “Báo cáo về tình trạng hoạt động 6 tháng đầu năm của các khu công nghiệp” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo về tình trạng hoạt động 6 tháng đầu năm của các khu công nghiệp
Tác giả: Cục bảo vệ môi trường
Năm: 2009
8. Mai Thanh Dung (2011). "Vài nét về tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh của các KCN, KKT trong 6 tháng đầu năm 2011". Tạp chí Khu công nghiệp Việt nam, 12/08/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài nét về tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh của các KCN, KKT trong 6 tháng đầu năm 2011
Tác giả: Mai Thanh Dung
Năm: 2011
9. Lê Thế Giới (2008), "Hệ thống đánh giá phát triển bền vững các khu công nghiệp Việt Nam". Tạp chí Khoa học và Công nghệ, số 4(27), Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống đánh giá phát triển bền vững các khu công nghiệp Việt Nam
Tác giả: Lê Thế Giới
Năm: 2008
13. Việt Nga (2012). "20 năm phát triển các KCN qua những con số". Báo Kinh tế Việt Nam, 24/02/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 20 năm phát triển các KCN qua những con số
Tác giả: Việt Nga
Năm: 2012
15. Phương Nhung (2010), "Môi trường khu công nghiệp, khu chế xuất các tỉnh phía bắc - Thực trạng và bài học kinh nghiệm". Tạp chí Quản lý Nhà nước, số 174/2010, tr. 61 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môi trường khu công nghiệp, khu chế xuất các tỉnh phía bắc - Thực trạng và bài học kinh nghiệm
Tác giả: Phương Nhung
Năm: 2010
16. Trịnh Ngọc Đào, Nguyễn Văn Phước (2007), “Quy hoạch hệ thống thu gom, vận chuyển chất thải rắn công nghiệp, chất thải rắn nguy hại cho các khu công nghiệp, khu chế xuất tại thành phố Hồ Chí Minh” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch hệ thống thu gom, vận chuyển chất thải rắn công nghiệp, chất thải rắn nguy hại cho các khu công nghiệp, khu chế xuất tại thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Trịnh Ngọc Đào, Nguyễn Văn Phước
Năm: 2007
18. Lê Thành Quân (2011). "Thực trạng và giải pháp bảo vệ môi trường KCN - Đôi điều cần bàn". Tạp chí Khu công nghiệp Việt nam, 09/05/2011.http://www.khucongnghiep.com.vn/news_detail.asp?ID=163&CID=163&IDN=2431&lang=vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và giải pháp bảo vệ môi trường KCN - Đôi điều cần bàn
Tác giả: Lê Thành Quân
Năm: 2011
21. Vĩnh Tùng (2011). "Khảo sát đời sống công nhân". Tạp chí Người lao động, 05/10/2011 http://www.baomoi.com/Home/LaoDong/nld.com.vn/Khao-sat-doi-song-cong-nhan/7113358.epi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát đời sống công nhân
Tác giả: Vĩnh Tùng
Năm: 2011
24. Những vấn đề đặt ra trong việc xử lý nước thải ở khu công nghiệp Thụy Vân.Báo Phú Thọ tháng 2 năm 2011 http://baophutho.vn/kinh-te/tai-nguyen/201102/Nhung-van-de-dat-ra-trong-viec-xu-ly-nuoc-thai-o-Khu-cong-nghiep-Thuy-Van-2107927/ Link
1. Lê Quý An (2004). Hội bảo vệ môi trường Việt Nam, Việt Nam môi trường và cuộc sống. NXB Chính trị Quốc gia Khác
2. Lê Huy Bá (2004). Môi trường. NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Khác
4. Bộ tài nguyên và môi trường (2004). Báo cáo quản lý môi trường Việt Nam năm 2004 Khác
11. Nguyễn Cao Lãnh (2009), Quy hoạch xây dựng khu công nghiệp tại khu vực nông thôn trên thế giới và kinh nghiệm cho Việt Nam Khác
12. Vũ Đình Long, Nguyễn Văn Sơn (2008). Tập bài giảng quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại, trường đại học công nghiệp thanh phố Hồ Chí Minh Khác
14. Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái (2008), Quản lý chất thải rắn, NXB Giáo Dục Khác
17. Nguyễn Văn Phước (2011), quản lý và xử lý chất thải rắn, NXB đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Khác
19. Sở Tài nguyên và Môi Trường tỉnh Phú Thọ (2013), Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Phú Thọ (30/6/2013) Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w