Luận văn thạc sỹ - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư trực tiếp của các doanh nghiệp trên địa bàn Nghệ An sang CHDCND Lào

118 104 0
Luận văn thạc sỹ - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư trực tiếp của các doanh nghiệp trên địa bàn Nghệ An sang CHDCND Lào

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, cùng với việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài, đầu tư trực tiếp ra nước ngoài mang ý nghĩa cực kỳ quan trọng. Đầu tư trực tiếp nước ngoài không chỉ tạo ra nguồn thu cho nền kinh tế mà còn góp phần giúp các doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh đồng thời tránh các rào cản thuế quan và phi thuế quan, mở rộng thị trường.... Có thể nói đầu tư trực tiếp ra nước ngoài là cơ hội đem lại nhiều lợi ích không chỉ cho doanh nghiệp mà còn cả quốc gia. Nhưng làm thế nào để biến cơ hội đó thành hiện thực, đòi hỏi doanh nghiệp của như quốc gia phải chuẩn bị kỹ lưỡng cả về thế và lực. Là quốc gia láng giềng gần gũi với Việt Nam, có nhiều điểm tương đồng với Việt Nam, Lào là quốc gia đứng đầu trong tổng số 59 quốc gia và vùng lãnh thổ có hoạt động đầu tư của các nhà đầu tư Việt nam. Trong những năm gần đây, hoạt động đầu tư của các nhà đầu tư Việt Nam sang Lào tăng cả về số lượng, chất lượng và quy mô dự án đầu tư. Nhìn chung các dự án đầu tư của Việt Nam tại Lào được triển khai thực hiện tốt, nhiều dự án đã đi vào hoạt động, có đóng góp nhiều mặt cho phát triển kinh tế - xã hội của nước sở tại, được Chính phủ hai nước Lào và Campuchia ghi nhận và đánh giá cao. Tuy nhiên, hoạt động đầu tư tại Lào của các nhà đầu tư thuộc địa bàn Nghệ An trong thời gian qua còn bộc lộ một số tồn tại như: dự án đầu tư chậm tiến độ dẫn đến phải gia hạn nhiều lần, hiệu quả của dự án chưa cao, cơ cấu ngành nghề đầu tư chưa phù hợp, hoặc chưa đáp ứng yêu cầu chất lượng..., đã có hiện tượng doanh nghiệp nhận dự án, nhưng không triển khai, mà chuyển nhượng cho đối tác thứ ba, hay do năng lực tài chính yếu, thiếu kinh nghiệm, xin dự án vượt quá khả năng quản lý, nên phải bỏ lửng hoặc triển khai cầm chừng. Từ thực tiễn đó việc mạnh dạn lựa chọn đề tài “một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư trực tiếp của các doanh nghiệp trên địa bàn Nghệ An sang CHDCND Lào” làm luận án kết thúc khóa học. Đây là nghiên cứu có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn. Luận án được thực hiện nhằm phân tích rõ được nguyên nhân những bất cập về hoạt động đầu tư của các doanh nghiệp trên địa bàn Nghệ An sang nước bạn Lào, từ đó có thể đề ra được các đề xuất các giải pháp góp phần cải thiện và nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư trực tiếp của các doanh nghiệp Việt Nam sang lào. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa lý luận về hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài - Đánh giá thực trạng hoạt động đầu tư trực tiếp sang Lào của các doanh nghiệp trên địa bàn Nghệ An. - Phân tích nhân tố có ảnh hưởng hiệu quả hoạt động đầu tư vốn sang Lào? - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư trực tiếp của các doanh nghiệp trên địa bàn Nghệ An sang Lào. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt động của các doanh nghiệp trên địa bàn Nghệ An có hoạt động đầu tư trực tiếp sang Lào +Phạm vi nghiên cứu: Thời gian: 2011- 2016 +Không gian: địa bàn tỉnh Nghệ An Nội dung: Tập trung nghiên cứu lý luận, đánh giá thực trạng và những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư ra nước ngoài của các doanh nghiệp trên địa bàn Nghệ An. Do một số dự án đầu tư sang Lào đã ngừng hoạt động, doanh nghiệp không mặn mà với việc khảo sát thị trường Lào nên trong khuôn khổ bài nghiên cứu, tập trung nghiên cứu hoạt động của dự án đang triển khai hoặc đã triển khai có hiệu quả. Cơ sở lý luận Đề tài thực hiện trên cơ sở điều tra, khảo sát thực tế, thu thập tài liệu về hoạt động của 07 dự án trên tổng số 12 dự án của doanh nghiệp Nghệ An đang hoạt động tại Lào. Kết cấu của đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, các bảng biểu, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được trình bày gồm 4 phần: Chương 1: Hệ thống hóa lý luận về hoạt động ĐTTTNN Chương 2: Tổng quan về hoạt động đầu tư ra nước ngoài của doanh nghiệp Chương 3: Thực trạng hoạt động đầu tư sang Lào của doanh nghiệp trên địa bàn Nghệ An Chương 4: Những giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư của Việt Nam sang Lào

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN    HỨA HỒNG NHUNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN NGHỆ AN SANG CHDCND LÀO LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Vinh - 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN    HỨA HỒNG NHUNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRấN A BN NGH AN SANG CHDCND LO Chuyên ngành: KINH tế đầu t LUậN VĂN THạC Sĩ KINH Tế Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ TRUNG THÀNH Vinh - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Tác giả luận văn Hứa Hồng Nhung LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Viện Khoa Kinh tế - Đầu tư, Viện Đào tạo Sau đại học thầy, cô giáo trường Đại học Kinh tế quốc dân tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Lê Trung Thành – Giảng viên trực tiếp hướng dẫn tận tình hướng dẫn đóng góp nhiều ý kiến q báu, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám đốc, đồng chí, đồng nghiệp cơng tác Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh Nghệ An, Sở Công Thương tỉnh Nghệ An, Sở Ngoại vụ tỉnh Nghệ An, Trung tâm xúc tiến đầu tư tạo điều kiện, cung cấp số liệu, văn liên quan, đóng góp ý kiến, động viên tác giả suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn thạc sĩ Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Hứa Hồng Nhung MỤC LỤC 2.1 Về sở lý luận 10 2.2.Các cơng trình nghiên cứu giới Việt Nam liên quan đến đề tài luận văn .17 3.4 Hoạt động đầu tư trực tiếp vào thị trường Lào doanh nghiệp Nghệ An 39 Kiến nghị Chính phủ Lào: .68 KẾT LUẬN .71 Bảng PL2.10: Các đơn vị gửi phiếu khảo sát 86 DANH MỤC VIẾT TẮT ĐTRTTNN ĐTTTRNN Đầu tư trực tiếp nước Đầu tư trực tiếp nước NHNN OFDI FDI VILACONA COECCO NSNN Ngân hàng Nhà nước Đầu tư trực tiếp nước Đầu tư trực tiếp nước ngồi Cơng ty CP hợp tác kinh tế Việt Lào Tổng Công ty hợp tác kinh tế Việt Lào Ngân sách nhà nước DANH MỤC BẢNG BIỂU 2.1 Về sở lý luận 10 2.2.Các cơng trình nghiên cứu giới Việt Nam liên quan đến đề tài luận văn .17 2.2.1Các cơng trình giới .17 2.2.2 Các cơng trình nghiên cứu nước 23 3.4 Hoạt động đầu tư trực tiếp vào thị trường Lào doanh nghiệp Nghệ An 39 Kiến nghị Chính phủ Lào: .68 KẾT LUẬN .71 Bảng PL2.10: Các đơn vị gửi phiếu khảo sát 86 i TÓM TẮT LUẬN VĂN LỜI MỞ ĐẦU Là quốc gia láng giềng gần gũi với Việt Nam, có nhiều điểm tương đồng với Việt Nam, Lào quốc gia đứng đầu tổng số 59 quốc gia vùng lãnh thổ có hoạt động đầu tư nhà đầu tư Việt nam Trong năm gần đây, hoạt động đầu tư nhà đầu tư Việt Nam sang Lào tăng số lượng, chất lượng quy mô dự án đầu tư Nhìn chung dự án đầu tư Việt Nam Lào triển khai thực tốt, nhiều dự án vào hoạt động, có đóng góp nhiều mặt cho phát triển kinh tế - xã hội nước sở tại, Chính phủ hai nước Lào Campuchia ghi nhận đánh giá cao Tuy nhiên, hoạt động đầu tư Lào nhà đầu tư thuộc địa bàn Nghệ An thời gian qua bộc lộ số tồn như: dự án đầu tư chậm tiến độ dẫn đến phải gia hạn nhiều lần, hiệu dự án chưa cao, cấu ngành nghề đầu tư chưa phù hợp, chưa đáp ứng yêu cầu chất lượng , có tượng doanh nghiệp nhận dự án, khơng triển khai, mà chuyển nhượng cho đối tác thứ ba, hay lực tài yếu, thiếu kinh nghiệm, xin dự án vượt khả quản lý, nên phải bỏ lửng triển khai cầm chừng Từ thực tiễn việc mạnh dạn lựa chọn đề tài “Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động đầu tư trực tiếp doanh nghiệp địa bàn Nghệ An sang CHDCND Lào” làm luận án kết thúc khóa học thực Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa lý luận hoạt động đầu tư trực tiếp nước - Đánh giá thực trạng hoạt động đầu tư trực tiếp sang Lào doanh nghiệp địa bàn Nghệ An - Phân tích nhân tố có ảnh hưởng hiệu hoạt động đầu tư vốn sang Lào? ii - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động đầu tư trực tiếp doanh nghiệp địa bàn Nghệ An sang Lào Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Đối tượng nghiên cứu đề tài hoạt động doanh nghiệp địa bàn Nghệ An có hoạt động đầu tư trực tiếp sang Lào + Phạm vi nghiên cứu: Thời gian: 2011- 2016 + Không gian: địa bàn tỉnh Nghệ An Nội dung: Tập trung nghiên cứu lý luận, đánh giá thực trạng giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động đầu tư nước doanh nghiệp địa bàn Nghệ An Cơ sở lý luận Đề tài thực sở điều tra, khảo sát thực tế, thu thập tài liệu hoạt động 12 dự án doanh nghiệp Nghệ An hoạt động Lào Kết cấu đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, bảng biểu, phụ lục, danh mục, Luận văn gồm……….trang, chia làm chương: Chương 1: Lý luận hoạt động đầu tư trực tiếp 1.1 Khái niệm đầu tư trực tiếp nước 1.2 Đặc điểm đầu tư trực tiếp nước ngồi 1.3 Các hình thức đầu tư trực tiếp 1.4 Tác động đầu tư trực tiếp 1.4.1 Đối với nước xuất vốn 1.4.2 Đối với nước nhập vốn Chương : Tổng quan nghiên cứu luận văn 2.1 Về sở lý luận 2.2 Các cơng trình nghiên cứu giới Việt Nam liên quan đến đề tài luận văn 2.2.1 Các cơng trình giới 2.2.2 Các cơng trình nghiên cứu nước Chương Hoạt động đầu tư sang Lào doanh nghiệp Nghệ An 3.1 Môi trường đầu tư Lào 3.2 Cơ chế quản lý hoạt động đầu tư nước Việt Nam iii 3.3 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Nghệ An 3.4 Đầu tư trực tiếp vào thị trường Lào doanh nghiệp Nghệ An 3.4.1 Kết đạt 3.4.2 Khó khăn hạn chế - Thủ tục hành ta có tiến bộ, nhìn chung q phức tạp, rườm rà, thiếu cụ thể thiếu quán; - Các doanh nghiệp Nghệ An đơn thương độc mã hoạt động đầu tư Lào - Mối liên hệ quan đại diện ngoại giao thương vụ Việt Nam Lào với doanh nghiệp đầu tư nước hoạt động chưa hiệu quả; - Lãnh đạo tỉnh quan tâm nhiều đến hoạt động mua bán thương nghiệp, hoạt động xuất nhập lĩnh vực đầu tư gần bỏ ngỏ; - Khó có hội tiếp cận thơng tin phải tự mò mẫm, gõ cửa quan ban hành để hỏi thông tin, văn - Yếu nội doanh nghiệp, quy mô vốn doanh nghiệp Nghệ An nhỏ bé - Lào có nguồn nhân lực dồi dào, giá rẻ, song lại hạn chế lao động trình độ cao lao động phổ thơng - Các sách kinh tế nói chung quy định đầu tư nói riêng Lào nhiều phức tạp, gây khó khăn cho q trình xin cấp phép triển khai dự án doanh nghiệp - Kiến trúc thượng tầng sở hạ tầng Lào nhìn chung hạn chế 3.5.Ngun nhân hạn chế Chương Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động đầu tư DN Nghệ An sang Lào 4.1 Quan điểm phương hướng thu hút FDI Lào 4.2 Triển vọng đầu tư sang Lào doanh nghiệp địa bàn Nghệ An 4.3 Giải pháp tăng cường hiệu đầu tư sang Lào doanh iv nghiệp địa bàn Nghệ An 4.3.1 Giải pháp từ Nhà nước Việt Nam - Sửa đổi qui định pháp luật, chế, sách phương thức làm việc để vừa tạo điều kiện thuận lợi, khuyến khích doanh nghiệp hai nước hợp tác đầu tư - Tăng cường mối quan hệ đặc biệt Việt – Lào - Tăng cường hoạt động hiệp hội đầu tư Lào - UBND tỉnh Nghệ An cần tăng cường công tác hỗ trợ, tư vấn, cung cấp thông tin cho doanh nghiệp đầu tư vốn Lào - Thành lập phận hỗ trợ pháp lý chuyên trách cho dự án OFDI - Chính phủ cần có giải pháp hỗ trợ cần thiết để khuyến khích đầu tư dự án đầu tư vào Lào - Nâng cao hiệu công tác xúc tiến đầu tư sang Lào - UBND tỉnh Nghệ An cần nhanh chóng xây dựng, ban hành quy chế hoạt động Ban đạo Thương mại biên giới theo hướng hiệu - Tiến tới việc hình thành Quỹ thúc đẩy Doanh nghiệp Nghệ An đầu tư nước 4.3.2 Giải pháp từ doanh nghiệp - Tăng cường tìm hiểu mơi trường đầu tư Lào - Nâng cao lực quản lí dự án tất khâu: quản lí thời gian, tiến độ, chi phí, chất lượng - Phải tăng cường lực tài khoa học cơng nghệ - Tổ chức hiệp hội kinh doanh Lào theo lĩnh vực theo vùng lãnh thổ 4.3.2 Giải pháp từ Chính phủ Lào - cần có biện pháp liệt để đáp ứng nhu cầu nhân lực cho dự án FDI - Đơn giản hóa thủ tục hành chính, tạo thống từ Trung ương đến 83 Các vấn đề Rất cấp Khá Bình Chưa bách cấp thường cấp bách bách CC thông tin dự án Lào kêu gọi đầu tư Nhà nước VN cho DN vay vốn đầu tư Lào Đơn giản hoá thủ tục xuất MMTB, vật tư nguyên liệu phục vụ dự án Lào Đơn giản hoá thủ tục nhập MMTB, sản phẩm dự án Việt Nam Thành lập hiệp hội đầu tư DN đầu tư CHDCNDLào Thành lập tổ chức hỗ trợ pháp lý, dịch vụ đầu tư CHDCND Lào cho DN Việt Nam Ổn định tỷ giá hối đối Tiếp tục hồn thiện văn luật, thông tư hướng dẫn hoạt động đầu tư nước ngồi Xây dựng chiến lược, chương trình đầu tư cấp nhà nước hoạt động đầu tư DN CHDCND Lào 10 Phổ biến văn hóa tín ngưỡng Lào 11 Tổ chức lớp học tiếng Lào cho DN VN đầu tư Lào 12 Mở chi nhánh ngân hàng Việt Nam Lào DN Việt Nam vay vốn kinh doanh 13 Hình thành tổ chức cung cấp thơng tin dịch vụ liên quan đến hoạt động đầu tư DN Việt Nam CHDCND Lào 14 Hỗ trợ phát triển thức (ODA) nhà nước Việt Nam cho Lào để tạo đđiều kiện cho DN Việt Nam đầu tư sang Lào 15 Ưu đãi thuế cho doanh nghiệp VN đầu tư sang Lào Các vấn đề khác (đề nghị ghi rõ) 16.……………………………………… …… …… ……… …… 17.………………………………… …… …… ……… …… 18……………………………………… …… …… ……… …… 27 Ơng (bà) có khả tiếp cận thơng tin, tài liệu (đề nghị ghi rõ)? 84 Rất Tương Các loại tài liệu dễ đối dễ Có thể Khó Khơng thể Các Hiệp định thường niên Việt Nam Lào Đề án đầu tư nước ngồi Thủ tướng phủ ban hành năm 2009Luật đầu tư nghị định 83/2015/NĐ- CP quy định hoạt động ĐT nước Các hội đầu tư doanh nghiệp Việt Nam CHDCND Lào Thông tin Doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh Lào Luật đầu tư ; luật doanh nghiệp, luật khoáng sản, luật điện lực Nhà nước Lào Thủ tục xuất nhập Việt Nam Lào Văn hóa, tín ngưỡng thói quen kinh doanh, lao động nhân dân doanh nghiệp Lào 28a Để tiếp cận tài liệu trên, ông (bà) thường qua kênh nào:  MạngInternet  Bạn bè  Đơn vị ban hành gửi (cq quản lý trực tiếp)  Cục đầu tư nước  Kênh khác (đề nghị ghi rõ) ……… ……… 28b.Theo ông/bà, có văn pháp lý Nhà nước Việt Nam cần sớm sửa đổi (vui lòng ghi rõ) 85 ……… ……… ……… 28c Theo ông/ bà, quy định pháp lý Nhà nước Lào gây khó khăn lớn cho doanh nghiệp Việt Nam (vui lòng ghi rõ) ……… ……… ……… ……… 29 để phát triển hoạt động đầu tư nước DN Việt Nam vào CHDCND Lào thời gian tới, theo ông (bà) cần tập trung vào giải vấn đề (đề nghị ghi rõ)? ……… ……… ……… ……… 30 Ơng/Bà có khuyến nghị sách Nhà nước Việt Nam để thúc đẩy đầu tư doanh nghiệp vào Lào? ……… ……… ……… ……… 31 Ơng/ Bà có khuyến nghị sách Nhà nước Lào để tăng cường thu hút đầu tư doanh nghiệp Việt Nam vào Lào? 86 ……… ……… ……… Bảng PL2.10: Các đơn vị gửi phiếu khảo sát TT Tên công ty Công ty TNHH TV Du lịch Địa Số 33 Nguyễn Văn Cừ - TP Vinh- Trường Sơn Ơng Trần Xn Thạch Cơng ty CP Cao su Coecco tỉnh Nghệ An Hương khê, Hà tĩnh Số 187 Nguyễn Du - Thành phố Vinh Công ty Cp ĐT HTKT Việt - Nghệ An Số 01- Đường Phan Bội Châu Lào Tổng công ty HTKT Việt -Tp.Vinh - Nghệ An Số 187 Lê Duẩn - Thành phố Vinh - Lào Công ty CP Việt Thành Công ty VTC truyền thông Nghệ An Đường Bình Minh – thị xã Cửa Lò – Vinh – Tầng 17 – Tecco Quang trung – Vinh trực tuyến Phụ lục 3: Tình hình hoạt động số dự án đầu tư sang Lào doanh nghiệp Nghệ An * Dự án thuỷ điện Nậm Mô Lào có nguồn tài nguyên thiên nhiên tiền để phát triển lượng bền vững cho tiêu dùng nước để xuất Trong đó, chủ yếu tài nguyên nước để phát triển thủy điện Tổng sản lượng thủy điện tiềm Lào khoảng 18.000-26.000 MW Tổng công suất lắp đặt nhà máy thủy điện có Lào 3.200 MW Trong năm gần đây, Lào ký thỏa thuận để bán điện sang nước láng giềng khoảng 7.000 MW sang Thái Lan, 5.000 MW sang Việt Nam bắt đầu xuất sang 87 Campuchia Chính phủ Lào thực kế hoạch điện khí hóa tồn quốc vào năm 2020 chiến lược phát triển Lào trở thành “ắc quy” ASEAN, trung tâm trao đổi điện tiểu vùng Hiện nay, tỷ lệ hộ gia đình có khả tiếp cận sử dụng điện Lào 88%, dự kiến, tỷ lệ nâng lên 98% vào năm 2020 Việt Nam Lào thống đề xuất Ngân hàng phát triển châu Á hỗ trợ kỹ thuật vốn để đầu tư xây dựng hệ thống đường dây tải điện 500KV Lào - Việt nhằm góp phần nâng cao hiệu mua bán điện hai nước Tính đến cuối tháng 12 năm 2015, dự án lớn Việt Nam tập trung chủ yếu vào lĩnh vực xây dựng nhà máy thuỷ điện, Việt Nam triển khai dự án thuỷ điện Lào với tổng số vốn lên tới số 1267 triệu USD, chiếm 72,4% tổng lượng vốn đăng ký lĩnh vực công nghiệp 32,3% tổng lượng vốn OFDI doanh nghiệp Việt Nam vào Lào Những số chứng tỏ lĩnh vực xây dựng nhà máy thuỷ điện có vai trò đặc biệt quan trọng chiến lược đầu tư vào Lào doanh nghiệp Việt Nam Dự án thuỷ điện Nậm Mô dự án xây dựng nhà máy thủy điện Lào ban đầu phát triển tập đoàn Mahawongse Group Co.,LTD ( Lào) Dự án Chính phủ Lào cho phép Tổng công ty hợp tác kinh tế Việt Lào (viết tắt VILACO) triển khai xây dựng thay Mahawongse Group sở đền bù chi phí phí tổn mà Mahawongse Group thực Tổng giá trị đền bù triệu USD Dự án có cơng suất dự kiến 150MW Do dự án khơng phải giải phóng mặt bằng, di dân tái định cư nên công tác triển khai ban đầu dự án hiệu quả, theo báo cáo tiền khả thi Cơng ty thu nguồn lợi nhuận từ việc khai thác khống sản gỗ sẵn có mặt diện tích nhà máy khai thác khống sản lòng hồ nhằm 88 khơi thơng dòng chảy Tuy nhiên, chưa có kinh nghiệm đầu tư, lực thông thạo pháp luật Lào hiệu quả, việc xin giấy phép phía Lào khó khăn, nên việc triển khai dự án chậm chạp Công ty khai thác nguồn lợi từ nguyên liệu gỗ thơ, xuất Việt Nam Còn bước để khởi công xây dựng nhà máy gần đóng băng chỗ Cộng với khó khăn tình hình kinh tế nước, lực tài VILACO có phần hạn chế nên tiến độ dự án phải tạm dừng Tổng công ty hợp tác kinh tế Việt Lào hợp tác Công ty cổ phần đầu tư xây dựng, thương mại công nghệ Hà nội (thuộc tập đồn TH) với tỷ lệ góp vốn VILACO 35% Năm 2014, tình hình kinh tế nước tiếp tục ảm đạm, đồng ý quan chức năng, VILACO chuyển nhượng toàn 100% dự án cho Công ty cổ phần đầu tư xây dựng, thương mại công nghệ Hà nội Sau nhận chuyển nhượng Công ty cổ phần đầu tư xây dựng, thương mại công nghệ Hà nội gấp rút đẩy nhanh tiến độ, Dự án tiếp tục thực với số vốn đầu tư ban đầu triệu USD, số giấy tờ tiến hành gấp rút Năm 2015, thực chủ trương Chính phủ, doanh nghiệp nước nỗ lực thực tái cấu, Tập đoàn TH thực chuyển đổi mơ hình tập trung kinh doanh, phát triển nông nghiệp chất lượng cao nên lần dự án chuyển nhượng cho nhà đầu tư ông Trần Xuân Thạch (Chủ tịch HĐQT Công ty TNHH Đức Thắng) Để giải khó khăn tài chính, nhà đầu tư đóng góp 30% vốn đầu tư, 60% vốn đầu tư huy động (vay) từ Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam Ngân hàng TMCP Việt Lào (VLB) Dự án khơi công xây dựng, dự kiến quý III/2019 hoàn thành, đưa vào sử dụng năm 2020 Trong điều kiện quốc gia đặc biệt quan tâm đến an ninh lượng nay, việc đẩy mạnh dự án xây dựng nhà máy thuỷ điện doanh nghiệp Việt Nam Lào tín hiệu lạc quan 89 * Dự án trồng cao su Công ty TNHH cao su Coecco (Coecco rubber) Do có nhiều ưu đãi nên năm gần dự án trồng xây dựng nhà máy chế biến cao su Lào phát triển với tốc độ chóng mặt Các nhà đầu tư thuê đất Lào thời gian 40-50 năm kéo dài thêm để trồng cao su, lợi nhuận chia theo thỏa thuận hai bên Các dự án trồng cao su Lào thực theo sách "3+2", theo đó, nhà đầu tư lo cung cấp giống cây, kỹ thuật trồng chăm sóc trưởng thành, tiêu thụ sản phẩm; phía Lào lo đất lao động Việc phân chia theo công thức "3+2" phù hợp với thực tế Lào Lào vừa có quỹ đất, vừa có nhiều lao động phổ thông lại thiếu vốn, thiếu khoa học-kỹ thuật, thiếu kinh nghiệm trồng cây, thu hoạch bảo quản sản phẩm tìm kiếm thị trường cho cao su Theo thoả thuận Chính phủ hai nước, Lào cấp cho Việt Nam 10 vạn héc ta trồng cao su Tính đến tháng 12.2012, Việt Nam trồng khoảng vạn héc ta, vạn héc ta bắt đầu cho thu hoạch vào đầu năm 2013 Danh mục Đơn vị Năm Năm Năm tính 2011 2012 2013 Năm Năm Năm 2014 2015 2016 1.558.19 Doanh thu USD 0 72.726 515.043 865.681 Lợi nhuận USD 0 USD 146 144 142 Thuế nộp cho Việt Nam Thuế nộp cho Lào USD 13.16 (36.746) 1.254 35.202 1.452 895 9.873 10.094 11.201 25.315 12.058 90 Lao động 5a.Lao động Lào bình quân 5b.Lao động Việt Người 184 187 233 245 303 337 Người 70 85 138 163 233 293 Người 114 102 95 82 70 44 Tại Nghệ An, Công ty TNHH cao su Coecco thực xây dựng 01 dự án đầu tư sang Lào nhằm mục đích trồng 2.000 cao su xây dựng nhà máy chế biến mủ cao su với tổng quy mô vốn đầu tư 11.186.064 USD, thời gian hoạt động 30 năm, dự án thực huyện Pakaddinh tỉnh Bôlikhămxay, nước CHDCND Lào Dự án trồng chế biến mủ cao su huyện Pakađinh tỉnh Bôlykhămxay Công ty Cổ phần Công nghiệp Cao su Coecco Bộ kế hoạch đầu tư Việt Nam cấp giấy chứng nhận đầu tư vào Bảng PL3.11 Kết hoạt động Coecco Rubber (Nguồn: Coecco rubber) ngày 14/11/2008 Đây công ty thuộc Tổng công ty Hợp tác kinh tế Việt Lào – Bộ Quốc phòng có nhiều thâm niên việc trồng khai thác, chế biến mủ cao su việc trồng khai thác cao su hồn thành, nhiên tình hình kinh tế khó khăn, phần thiếu vốn, phần ảnh hưởng giá cao su rớt thấp nên Công ty chưa tiến hành xây dựng nhà máy chế biến mà dừng mức khai thác nguyên liệu thô, sơ chế sau xuất nước lân cận * Dự án khai thác chế biến gỗ xuất Tổng công ty Hợp tác kinh tế Việt Lào đầu tư vào năm 2001, thực huyện Ngam tỉnh Xalavan, Lào với tổng số vốn đầu tư 884.000 USD Thời gian hoạt động dự án ký với CHDCND Lào 20 năm Giai đoạn đầu tư, COECCO đăng ký thuê đất tỉnh Salavan, CHDCND Lào để thực dự án Thủ tục đăng ký đầu tư dự án nhanh chóng, thuận lợi, dự án nước 91 bạn chấp nhận chủ trương đầu tư vòng tháng Dây chuyền, máy móc thiết bị nhập từ Đài Loan về, cảnh sang Lào; nguyên liệu, vật tư gia công nước mở tờ khai xuất sang Lào Thủ tục Việt Nam Lào thuận lợi Tuy nhiên, thời gian làm thủ tục dài cán công ty làm thủ tục khơng hiểu rõ quy trình xuất, nhập Việt Nam Lào Thời gian nay, việc thực đầu tư xây dựng Lào hạng mục cơng trình nhà xưởng, nhà ở, nhà làm việc, sân … thuận lợi nguồn tài nguyên gỗ Lào thời điểm nhiều, giá rẻ đơn vị tận dụng để thi cơng, giá trị tiền Kíp Lào so với tiền Việt tương đương thuận lợi đầu tư chuyển đổi đồng tiền cửa hai nước Tính đến cuối năm 2004 Tổng cơng ty Hợp tác chuyển đủ 884.000 USD vốn điều lệ đầu tư Lào Thời gian ban đầu, dù đầu tư nhiên hoạt động kinh doanh đơn vị tốt, hiệu cao, lợi nhuận bình quân năm giai đoạn đạt gần 150.000 USD/năm, thu nhập bình quân lao động Việt Nam đạt 250 USD/tháng/người Hoạt động kinh doanh phát triển, đóng góp thuế cho Nhà nước Lào khoảng triệu USD Bước sang giai đoạn 2005-2007: Hoạt động kinh doanh không thuận lợi giai đoạn trước Chính sách thuế Nhà nước Lào tăng 30% cho lô gỗ xẻ xuất khẩu, tỉnh thành lập trạm kiểm lâm để tăng cường kiểm sốt gỗ lậu, gỗ khơng có giấy tờ; việc bị kiểm tra dù hay sai chi phí nên đẩy giá thành gỗ tiêu thụ lên cao, giảm lợi nhuận doanh nghiệp Giá trị lợi nhuận bình quân giai đoạn đạt khoảng 80.000 USD/năm, thu nhập bình quân lao động khoảng 300 USD/tháng/người nộp loại thuế, lệ phí cho Nhà nước Lào khoảng 1,5 triệu USD Do không thành lập Pháp nhân Lào, dự án khai thác xong 92 bán hàng qua pháp nhân công ty Hợp tác kinh tế Với hình thức bán hàng nên chưa chủ động xuất hóa đơn, thu nợ, văn xử lý nợ, quy trình bán hàng phức tạp Việc kinh doanh gỗ không giấy tờ nên rủi ro cao, năm 2009, lô gỗ cẩm lai lớn (200m giá trị khoảng tỷ đồng) khơng tắc bị quan chức Lào tịch thu dẫn đến vốn, uy tín với quan quản lý nước bạn Năm 2008, thực nghị HĐQT, Tổng công ty Hợp tác Kinh tế cho dự án đầu tư chuyển hình thức sở hữu thành công ty Liên doanh Tỷ lệ vốn góp liên doanh sau: phía cơng ty Hợp tác kinh tế góp 51%, phía cơng ty Cao su Chư pãh góp 49% vốn Phân cơng ln phiên bên cử người đại diện làm chủ tịch Hội đồng thành viên bên cử người làm giám đốc điều hành, năm thay đổi lần Mục đích liên doanh nhằm thu hút thêm vốn để kinh doanh sản phẩm gỗ chế biến, mở rộng thị trường đầu vào ngành gỗ, phát triển thị trường đầu ra, xây dựng chiến lược phát triển đạt mục tiêu tăng trưởng doanh thu 20%/năm 93 BảngPL3.12 : Kết hoạt động kinh doanh xưởng chế biến gỗ Đơn vị Năm Năm Năm Năm tính USD 2010 1.344.34 2011 1.107.14 2012 703.42 2013 Lợi nhuận Lao động Lao động Lào bình USD Người Người -384.683 77 18 -309.283 66 18 36 16 12 - quân Lao động Việt Người 59 48 20 Danh mục Doanh thu - Tuy nhiên, kể từ năm 2008, sách thuế gỗ xuất Nhà nước Lào tiếp tục tăng thêm 30% nhằm mục đích bảo vệ tài nguyên, chống tàn phá rừng; Nhà nước Lào thắt chặt quản lý gỗ loại, tăng cường kiểm soát gỗ bất hợp pháp lập thêm chốt liên ngành dọc đường 13, đường 12, tỉnh có 1-2 trạm kiểm sốt lâm sản khác Việc khai thác kinh doanh khó khăn nên dự án thu hẹp dần * Các dự án khai khoáng Việc hợp tác Việt Lào lĩnh vực địa chất khoáng sản có truyền thống từ đầu năm 1960, với nhiều kết đáng ý cơng trình đồ địa chất Lào - Việt Nam dự án điều tra khoáng sản, lập đồ địa chất vùng Bắc Lào Việc hợp tác chặt chẽ hai bên Việt Lào góp phần điều tra, thu thập nhiều tài liệu Trên địa bàn Nghệ An có 04 doanh nghiệp đầu tư thực 04 dự án khai thác khoáng sản Lào (chiếm 9% dự án khai khoáng doanh nghiệp Việt Nam Lào), với tổng số vốn đăng ký đầu tư 8.470.071 USD (tổng vốn đầu tư đăng ký đầu tư vào khai khoáng doanh nghiệp Việt Nam sang Lào 324,67 triệu USD) Trong số có 01 dự án khai thác thạch cao hoạt động tương đối có hiệu quả, 01 dự án khai thác thạch cao Công ty CP Việt Thành cấp phép năm 2016 q 94 trình vận chuyển máy móc, thiết bị vốn để thăm dò xây dựng nhà máy Còn lại 02 dự án khơng hoạt động Về Dự án thăm dò, khai thác mỏ thiếc Huổi Chùn Công ty TNHH Thái Dương liên kết với Cơng ty Khống sản Oong Khăm – Lào, thực đầu tư từ năm 2005, theo dự án có tổng vốn đầu tư 1.500.000 USD, thời gian hoạt động dự án 30 năm, phía Việt Nam góp 100% vốn, cơng nghệ, máy móc thiết bị hưởng 65% lợi nhuận, phía Lào (Cơng ty Oong Khăm) hưởng 35% Trong trình thực đầu tư hai bên phát sinh mâu thuẫn, quan chức phía Lào phải vào để xử lý sai phạm mâu thuẫn hai công ty lãnh thổ Lào Do đó, dự án bị đình hoạt động Đến nay, dự án khơng hoạt động ơng Thái Lương Trí (giám đốc công ty) bị quan chức kết án Đối với Dự án khai thác khống sản Cơng ty TNHH Thiên Phú, mục tiêu dự án thăm dò, khai thác khống sản huyện Xăm Tay, tỉnh Hủa Phăn, Lào với số vốn đầu tư 900.000 USD, thời gian hoạt động dự án năm Tuy nhiên, thiếu kinh nghiệm, dự án hết thời hạn Công ty TNHH Thiên Phú khơng thăm dò khống sản vị trí đầu tư Dự án khai thác thạch cao Công ty Khống sản Coecco: Nói đến dự án khai thác thạch cao Công ty Khoảng sản COECCO, năm 2003, Tổng công ty Hợp tác kinh tế thực chủ trương đầu tư phát triển khai thác nguyên liệu phục vụ Lào nhằm phục vụ SX Việt Nam Khi hội đồng quản trị xác định mục tiêu đầu tư vào lĩnh vực khai thác thạch cao, xuất Việt Nam phục vụ công nghiệp sản xuất xi măng Do đó, Tổng cơng ty hợp tác kinh tế thông qua đại diện Tổng công ty thị xã Thà Khẹc, tỉnh Khăm Muộn để tiếp cận thông tin dự án, sau nắm thông tin sơ dự án, Tổng công ty tự mang ngoại tệ qua biên giới để tổ chức khảo sát, đánh giá trữ lượng mỏ Thạch cao dự kiến đầu tư Năm 2005, 95 dự án chấp nhận Bộ kế hoạch đầu tư (tổng vốn đầu tư 983.220 USD, thời gian hoạt động 30 năm), COECCO trực tiếp xin hạn ngạch để nhập máy móc thiết bị, vật tư để triển khai dự án qua Bộ thương mại Lào Hoạt động dự án năm 2005, 2006 có nhiều khó khăn lĩnh vực mới, công ty thiếu kinh nghiệm điều hành nước ngoài, thị phần nhỏ, chi phí cố định cao Việc xuất máy móc thiết bị, vật tư có nhiều vấn đề đáng quan tâm Chẳng hạn hồ sơ tạm xuất tái nhập Hải quan Việt Nam không cho giải khơng có chi phí bồi dưỡng; thời gian kiểm tra hàng hóa, thiết bị đột xuất bị dừng mà khơng có lý do; cắt cử cán kiểm tra, làm thủ tục thông quan thay đổi lô hàng… dẫn đến làm chậm q trình thơng quan, thiệt hại chi phí chuyên chở, thuê kho bãi doanh nghiệp Thủ tục phía nhà nước Lào thuận lợi cơng ty có chi phí quan hệ với cửa khẩu, quan ban ngành chức Đến năm 2009, Tổng công ty Hợp tác kinh tế cấp đủ 983.220 USD vốn cho Dự án Thực hình thức, COECCO cấp vốn trực tiếp cho Cơng ty tai Việt Nam, công ty tự mang tiền qua Lào để đầu tư dự án Kể từ năm 2007, dự án khai thác nhiều lợi giá thành khai thác, vận chuyển Việt Nam thấp, hệ thống đối tác nhiều có lực tài đảm bảo hiệu kinh tế tăng cao Hiện nay, việc khai thác thạch cao để xuất Việt Nam, COECCO.M tìm kiếm, nghiên cứu số hội đầu tư khai thác số khoáng sản khác đồng, muối ka ly, vàng tỉnh lân cận để phát triển ngành nghề kinh doanh thực chiến lược phát triển bền vững * Một số dự án khác -Dự án sản xuất gạch tuynel Cơng ty TNHH liên doanh Vilacona Ngồi dự án khai thác thuỷ điện công nghiệp khai khống, doanh nghiệp Việt Nam có nhiều dự án đầu tư vào công nghiệp nhẹ, công nghiệp chế biến, chế tạo công nghiệp xây dựng Tuy nhiên, lượng 96 vốn đầu tư vào lĩnh vực chiếm tỷ trọng nhỏ, chưa tương xứng với tiềm hội hợp tác hai nước Ở Nghệ An, công ty CP đầu tư hợp tác kinh tế Việt Lào làm chủ đầu tư 01 dự án đầu tư sang Lào việc mở Công ty TNHH liên doanh Vilacona, sở mua lại xưởng sản xuất gạch cũ Dự án thực Phônkho, huyện Xaythani, thủ đô Viêng chăn, Lào, mục tiêu dự án tái tạo xây dựng nhà máy sản xuất gạch tuynel Dự án cấp giấy phép năm 2014 với thời gian hoạt động 12 năm, công suất dự kiến 20 triệu viên/năm Tổng giá trị dự án triệu USD Tuy nhiên, Công ty nằm địa bàn nhiều dân cư, lại không thông thạo pháp luật nước bạn nên đến công ty chưa xin giấy phép môi trường với Chính phủ Lào Hiện dự án dang dở, chưa đầu tư vốn để xây dựng nhà máy hay vào hoạt động - Dịch vụ lĩnh vực có tăng trưởng đột biến thời gian qua Mặc dù thị trường Lào tương đối nhỏ bé, với khoảng 6,56 triệu dân, quy mô thành phố Việt Nam Tuy nhiên, lĩnh vực dịch vụ Lào nhiều “khoảng trống thị trường” hội để nhà đầu tư Việt Nam bỏ vốn Tính luỹ cuối năm 2014, Việt Nam có 59 dự án đầu tư vào lĩnh vực dịch vụ Lào, với tổng vốn đầu tư 1484 triệu USD Nghệ An có 02 doanh nghiệp tham gia đầu tư sang CHDCND Lào lĩnh vực dịch vụ, Công ty TNHH thành viên Du lịch Trường Sơn công ty Tổng công ty hợp tác kinh tế Việt Lào có 02 khách sạn CHDCND Lào Khách sạn Mê Kông - Đường Set Tha Thi Lat - Thị xã Tha Khet thuộc tỉnh Kham Muôn Khách sạn Paksan - Thị xã Paksan - Tỉnh Bô Ly Khăm Xây Khách sạn xây dựng mục đích nơi nghỉ ngơi cho cán thuộc COECCO sang cơng tác, làm việc Lào, ngồi đón đồn khách du lịch từ Việt Nam Thái Lan sang Do đó, hoạt 97 động dự án gần khơng có doanh thu, lợi nhuận, việc phát triển ngành du lịch Lào có phần hạn chế, lượng khách du lịch từ Việt Nam, Thái Lan sang Lào năm gần đâu dù có tăng khơng đáng kể Tỉnh Tha Khet BôlyKhămxây hai tỉnh nghèo Lào nên lượng khách thu hút từ địa phương gần Ngồi dự án Dự án đầu tư vào lĩnh vực viễn thông công ty CP VTC truyền thông trực tuyến dự án thất bại Dự án Công ty đầu tư phát triển vào năm 2008 mục tiêu cung cấp phần mềm máy tính, dich vụ Internet Số vốn đầu tư ban đầu 500.000 USD, thời gian 15 năm, sau tiến hành đầu tư (đã đầu tư 350.000 USD sang Lào, chủ đầu tư định dừng dự án việc kinh doanh không mang lại hiệu quả, phần tâm lý người dân Lào không ưa chộng cơng nghệ, phần thiếu vốn tình hình tài nước gặp khó khăn ... Nghệ An - Phân tích nhân tố có ảnh hưởng hiệu hoạt động đầu tư vốn sang Lào? ii - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động đầu tư trực tiếp doanh nghiệp địa bàn Nghệ An sang Lào Đối tư ng... hút FDI Lào 4.2 Triển vọng đầu tư sang Lào doanh nghiệp địa bàn Nghệ An 4.3 Giải pháp tăng cường hiệu đầu tư sang Lào doanh iv nghiệp địa bàn Nghệ An 4.3.1 Giải pháp từ Nhà nước Việt Nam - Sửa... bất cập hoạt động đầu tư doanh nghiệp địa bàn Nghệ An sang nước bạn Lào, từ đề đề xuất giải pháp góp phần cải thiện nâng cao hiệu hoạt động đầu tư trực tiếp doanh nghiệp Việt Nam sang lào Mục

Ngày đăng: 15/10/2019, 10:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.1 Về cơ sở lý luận.

    • Nhóm lý thuyết kinh tế vi mô có các luận điểm chính sau:

    • 2.2. Các công trình nghiên cứu trên thế giới và ở Việt Nam liên quan đến đề tài luận văn

      • 2.2.1 Các công trình trên thế giới.

      • 2.2.2. Các công trình nghiên cứu trong nước

        • Bảng 3.3.6: Số liệu kim ngạch xuất nhập khẩu trên địa bàn Nghệ An

        • 3.4 Hoạt động đầu tư trực tiếp vào thị trường Lào của các doanh nghiệp Nghệ An

          • Kiến nghị đối với Chính phủ Lào:

          • KẾT LUẬN

          • Bảng PL2.10: Các đơn vị gửi phiếu khảo sát

            • Phụ lục 3: Tình hình hoạt động của một số dự án đầu tư sang Lào của doanh nghiệp Nghệ An

            • * Dự án thuỷ điện Nậm Mô

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan