Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
3,18 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: "TỪ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM ĐỊNH HƯỚNG CHO HỌC SINH THỰC HIỆN CÁC DỰ ÁN KHOA HỌC KĨ THUẬT Ở TRƯỜNG THPT" (LĨNH VỰC VẬT LÍ) Tác giả 1: Nguyễn Thị Chuyên Tác giả 2: Phan Thanh Đức Tổ: Tự nhiên Năm thực hiện: 2021 - 2022 Số điện thoại : 0365650778 MỤC LỤC Nội dung Trang PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU V TÍNH MỚI VÀ NHỮNG ĐĨNG GĨP CỦA ĐỀ TÀI PHẦN II NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC XÂY DỰNG CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO, DẠY HỌC DỰ ÁN I CƠ SỞ LÍ LUẬN Hoạt động trải nghiệm Dạy học dự án II CƠ SỞ THỰC TIỄN 10 Thực trạng chung 10 Nguyên nhân 11 Điều tra thực trạng trường THPT Đông Hiếu 11 CHƯƠNG II : XÂY DỰNG CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, CÁC DỰ ÁN HỌC TẬP VÀ DỰ ÁN KHOA HỌC KĨ THUẬT 13 I XÂY DỰNG MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 13 CHỦ ĐỀ 1: “CHẾ TẠO VẬT RẮN CÂN BẰNG BỀN” 13 CHỦ ĐỀ 2: “TÊN LỬA NƯỚC BUNG DÙ” 17 CHỦ ĐỀ 3: “TÌM HIỂU MỘT SỐ LINH KIỆN VÀ SẢN PHẨM KHOA HỌC KĨ THUẬT” 22 II ĐỊNH HƯỚNG HỌC SINH THỰC HIỆN CÁC DỰ ÁN KHOA HỌC KĨ THUẬT 25 DỰ ÁN 1: “MÁY RỬA RAU, CỦ, QUẢ TÍCH HỢP VẮT LI TÂM” 25 DỰ ÁN 2: “ĐẨY NƯỚC LÊN CAO” 29 DỰ ÁN 3: “MÁY HÚT RÁC TRÊN AO, HỒ, SÔNG” 35 CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 42 I MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM 42 II PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 42 III KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 42 Đánh giá mặt định tính 42 Đánh giá mặt định lượng 42 Kết 43 PHẦN III KẾT LUẬN 44 Kết 44 Hạn chế đề tài 44 Khó khăn đề tài 44 Đánh giá tính hiệu đề tài 45 Đề xuất 45 PHỤ LỤC 46 TÀI LIỆUTHAM KHẢO 48 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Thế giới bùng nổ tri thức khoa học công nghệ Xã hội phồn vinh kỷ XXI phải xã hội “dựa vào tri thức”, vào tư sáng tạo, vào tài sáng chế người Để vươn lên được, đòi hỏi phải đào tạo nguồn nhân lực khơng phải có kiến thức, mà cịn phải có lực hoạt động thực nghiệm Ngành giáo dục có bước đổi để nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng yêu cầu công phát triển hội nhập đất nước Do vậy, việc đổi phương pháp dạy học nhà trường phổ thông yêu cầu đổi phương pháp dạy học môn Vật lí điều tất yếu Vật lí học môn khoa học thực nghiệm, học sinh vừa trang bị kiến thức, vừa trang bị phương pháp làm việc lực hoạt động thực nghiệm Tổ chức hoạt động trải nghiệm (HĐTN)và dự án học tập môn Vật lí biện pháp giúp học sinh quan sát, suy nghĩ trải nghiệm tham gia vào hoạt động thực tiễn qua khuyến khích, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh tích cực nghiên cứu, khơi nguồn cho sáng tạo, tìm giải pháp mới, sản phẩm ứng dụng vào thực tế từ hình thành phẩm chất kĩ sống, phát triển phẩm chất lực Việc thường xuyên tổ chức hoạt động trải nghiệm, dự án học tập, dự án khoa học kĩ thuật giúp em phát triển kĩ năng, hình thành phẩm chất lực, giúp em đam mê sáng tạo yêu thích môn Vật lí - môn khoa học thực nghiệm Việc tạo sản phẩm khoa học kĩ thuật trường phổ thông tạo động lực cho em hướng tới mục tiêu, lí tưởng cao tương lai, tiền đề cho em cho em sáng tạo đam mê nghiên cứu Trong trình dạy học, tích luỹ kinh nghiệm xin giới thiệu số hoạt động trải nghiệm, dự án học tập, dự án khoa học kĩ thuật áp dụng có hiệu trường Trung học phổ thông (THPT) Đông Hiếu Xuất phát từ yêu cầu đổi giáo dục điều kiện thực tiễn môn học lựa chọn đề tài: “Từ hoạt động trải nghiệm định hướng cho học sinh thực dự án khoa học kĩ thuật trường THPT” II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu, vận dụng dạy học dự án, trải nghiệm để định hướng cho học sinh thực dự án khoa học kĩ thuật trường THPT nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức, lực giải vấn đề, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục kĩ thuật tổng hợp cho học sinh, đổi phương pháp giảng dạy III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Các hoạt động trải nghiệm, dự án học tập dự án khoa học kĩ thuật dạy học Vật lí trường THPT IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: quan sát, điều tra phiếu, vấn, chuyên gia, thực nghiệm sư phạm - Phương pháp thống kê toán học V TÍNH MỚI VÀ NHỮNG ĐĨNG GĨP CỦA ĐỀ TÀI - Đã xây dựng quy trình mẫu, thao tác hoạt động trải nghiệm dự án học tập - Từ hoạt động trải nghiệm, dự án học tập nhỏ gắn với nội dung chương trình đến hoạt động trải nghiệm dự án khoa học kĩ thuật Học sinh dần làm quen tạo sản phẩm khoa học kĩ thuật hướng dẫn viên - Việc sử dụng hoạt động trải nghiệm dự án khoa học kĩ thuật gắn với thực tiễn giúp em hào hứng đam mê với mơn Vật lí, em tích cực tìm tòi sản phẩm ứng dụng vào thực tế sống PHẦN II NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC XÂY DỰNG CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO, DẠY HỌC DỰ ÁN I CƠ SỞ LÍ LUẬN Hoạt động trải nghiệm 1.1 Khái niệm hoạt động trải nghiệm “HĐTN hoạt động giáo dục hướng dẫn nhà giáo dục, cá nhân học sinh tham gia trực tiếp vào hoạt động khác đời sống nhà trường xã hội với tư cách chủ thể hoạt động, qua phát triển lực thực tiễn, phẩm chất nhân cách phát huy tiềm sáng tạo cá nhân mình” Theo tác giả Đinh Thị Kim Thoa (Đại học Quốc gia Hà Nội) 1.2 Vai trò hoạt động trải nghiệm - Là cầu nối nhà trường với thực tiễn - Giúp giáo dục thực mục đích tích hợp phân hóa - Ni dưỡng phát triển đời sống tình cảm, ý chí 1.3 Đặc điểm HĐTN - Trải nghiệm sáng tạo dấu hiệu hoạt động - Nội dung hoạt động trải nghiệm sáng tạo mang tính tích hợp phân hóa cao - Được thực nhiều hình thức đa dạng - Đòi hỏi phối hợp, liên kết nhiều lực lượng giáo dục nhà trường - Giúp lĩnh hội kinh nghiệm mà hình thức học tập khác không thực 1.4 Hoạt động trải nghiệm dạy học Vật lí trường phổ thơng theo yêu cầu đổi chương trình giáo dục phổ thông HĐTN xem điểm nhấn đổi bản, toàn diện giáo dục Đặc trưng HĐTN đặt học sinh môi trường hoạt động học tập đa dạng, học đôi với hành, học từ chính hành động thân, học nhà trường gắn với giải vấn đề thực tiễn cộng đồng Đó chính mục tiêu giáo dục hướng đến phát triển lực, phẩm chất người học Theo tác giả Đinh Thị Kim Thoa chương trình bắt buộc có phân hóa bao gồm chương trình: chương trình trải nghiệm hoạt động sinh hoạt hành chính nhà trường; chương trình HĐTN định hướng cá nhân; chương trình HĐTN tổng hợp; chương trình hoạt động câu lạc HĐTN chương trình trọng đổi nội dung, phương pháp, hình thức hoạt động Từ nội dung, hình thức trải nghiệm mang tính tổng hợp nhiều lĩnh vực giáo dục, kiến thức, kĩ khác nhau, đáp ứng mục tiêu dạy học tích hợp phân hóa học sinh trình tổ chức hoạt động Bằng HĐTN thân học sinh vừa người tham gia vừa người kiến thiết tổ chức hoạt động cho chính nên hoạt động phù hợp với lực người học Thông qua HĐTN người học hình thành lực lực hoạt động tổ chức hoạt động; lực tổ chức quản lý sống; lực tự nhận thức tích cực hóa thân; lực định hướng nghề nghiệp khám phá sáng tạo 1.5 Hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học vật lí trường trung học phổ thơng 1.5.1 Hoạt động câu lạc Câu lạc hình thức sinh hoạt ngoại khóa nhóm học sinh sở thích, nhu cầu, khiếu, … định hướng nhà giáo dục nhằm tạo môi trường giao lưu thân thiện, tích cực học sinh với học sinh với thầy cô giáo, với người lớn khác 1.5.2 Tổ chức trị chơi Trị chơi loại hình hoạt động giải trí, thư giãn; ăn tinh thần nhiều bổ ích thiếu sống người nói chung, học sinh nói riêng Trị chơi hình thức tổ chức hoạt động vui chơi với nội dung kiến thức thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, có tác dụng giáo dục "chơi mà học, học mà chơi” 1.5.3 Tổ chức diễn đàn Diễn đàn hình thức tổ chức hoạt động sử dụng để thúc đẩy tham gia học sinh thông qua việc em trực tiếp, chủ động bày tỏ ý kiến với đơng đảo bạn bè, nhà trường, thầy cô giáo, cha mẹ người lớn khác có liên quan Diễn đàn hình thức tổ chức mang lại hiệu giáo dục thiết thực 1.5.4 Sân khấu tương tác Sân khấu tương tác (hay sân khấu diễn đàn) hình thức nghệ thuật tương tác dựa hoạt động diễn kịch, kịch có phần mở đầu đưa tình huống, phần cịn lại sáng tạo người tham gia Phần trình diễn chính chia sẻ, thảo luận người thực khán giả, đề cao tính tương tác hay tham gia khán giả 1.5.5 Tham quan, dã ngoại Tham quan, dã ngoại hình thức tổ chức học tập thực tế hấp dẫn học sinh Mục đích tham quan, dã ngoại để em học sinh thăm, tìm hiểu học hỏi kiến thức, tiếp xúc với di tích lịch sử, văn hóa, cơng trình, nhà máy… xa nơi em sống, học tập, giúp em có kinh nghiệm thực tế, từ áp dụng vào sống chính em 1.5.6 Hội thi Hội thi hình thức tổ chức hoạt động hấp dẫn, lôi học sinh đạt hiệu cao việc tập hợp, giáo dục, rèn luyện định hướng giá trị cho tuổi trẻ Hội thi mang tính chất thi đua cá nhân, nhóm hoặc tập thể hoạt động tích cực để vươn lên đạt mục tiêu mong muốn thơng qua việc tìm người/đội thắng Chính vậy, tổ chức hội thi cho học sinh yêu cầu quan trọng, cần thiết nhà trường, giáo viên trình tổ chức HĐTN 1.5.7 Tổ chức kiện Tổ chức kiện nhà trường phổ thông hoạt động tạo hội cho học sinh thể ý tưởng, khả sáng tạo mình, thể lực tổ chức hoạt động, thực kiểm tra giám sát hoạt động Thông qua hoạt động tổ chức kiện học sinh rèn luyện tính tỉ mỉ, chi tiết, khả tổ chức, tính động, nhanh nhẹn, kiên nhẫn, có khả thiết lập mối quan hệ tốt, có khả làm việc theo nhóm, có sức khỏe niềm đam mê 1.5.8 Hoạt động giao lưu Giao lưu hình thức tổ chức giáo dục nhằm tạo điều kiện cần thiết học sinh tiếp xúc, trò chuyện trao đổi thông tin với nhân vật điển hình lĩnh vực hoạt động Qua đó, giúp em có tình cảm thái độ phù hợp, có lời khuyên đắn để vươn lên học tập, rèn luyện hoàn thiện nhân cách 1.6 Xây dựng áp dụng HĐ TN gắn liền với thực tiễn dạy học Vật lí trường THPT 1.6.1 Đề xuất xây dựng kế hoạch (thiết kế) HĐ TN dạy học vật lí a Xây dựng kế hoạch KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI HĐTN I Mục tiêu II Kế hoạch cụ thể Stt Nội dung/Hoạt động Đối tượng thực Thời gian Người phụ trách b Xây dựng theo cấu trúc Tên chủ đề Mục tiêu Nội dung Hình thức tổ chức Đối tượng tham gia quy mô tổ chức Thời gian, địa điểm tổ chức Chuẩn bị Gợi ý hoạt động Hoạt động 1: a Mục tiêu b Cách tiến hành Hoạt động 2… 1.6.2 Đề xuất tổ chức hoạt động trải nghiệm theo kế hoạch thiết kế Các giai đoạn tổ chức HĐTN cho học sinh phổ thông dạy học môn vật lí - Giai đoạn 1: Giáo viên đề xuất nhiệm vụ (Nhiệm vụ vừa sức với học sinh) - Giai đoạn 2: Học sinh trải nghiệm thực tiễn (HS trải nghiệm cá nhân, theo nhóm nhỏ hay theo lớp, có hoặc khơng có người hướng dẫn) - Giai đoạn 3: Học sinh làm báo cáo kết trải nghiệm (Nhóm học sinh báo cáo sản phẩm, trình hoạt động, trình học tập nhóm Đồng thời cá nhân học sinh báo cáo kiến thức chiếm lĩnh, cảm xúc thân, kinh nhiệm tích lũy) - Giai đoạn 4: Học sinh thảo luận trình bày tập thể báo cáo trải nghiệm (Giai đoạn giai đoạn thể chế hóa kiến thức, kết học tập rút kinh nghiệm cho cá nhân học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm sáng tạo) - Giai đoạn 5: Tổng kết trình hoạt động, học tập, thực nhiệm vụ HS (GV thể chế hóa kiến thức theo mục tiêu đặt ra, đánh giá lực kĩ HS, HS tự đánh giá kiến thức, kĩ lực HS thu được) 1.7 Đánh giá kết HĐTN sau áp dụng HĐTN dạy học vật lí 1.7.1 Quy trình thực đánh giá kết HĐTN - Lựa chọn mục tiêu (cân nhắc lựa chọn nội dung, mục đích phẩm chất) - Lựa chọn phương tiện đánh giá (bảng hỏi, quan sát, viết tay, hệ thống câu hỏi câu trả lời theo cấp độ (rating scale method) - Xây dựng công cụ đánh giá (công cụ đánh giá có tính thích hợp độ tin cậy) - Tiến hành đánh giá xử lý kết - Phân tích kết đánh giá, ứng dụng 1.7.2 Phương pháp công cụ đánh giá hoạt động trải nghiệm Phương pháp đánh giá Công cụ sử dụng Phương pháp đánh giá Công cụ sử dụng Bảng ghi chép lưu lại đối thoại Quan sát tình hoạt Bảng kiểm (Check list) động Hệ thống câu hỏi câu trả lời theo cấp độ (rating scale Bảng hỏi khảo sát thái độ, suy nghĩ, cảm nhận Khảo sát Bảng hỏi Tự đánh giá thân Bảng hỏi Đánh giá tương hỗ Bảng tiêu chí đánh giá q trình tạo sản phẩm Phân tích “sản phẩm” Bảng tiêu chí phân tích việc thực kế học sinh hoạch hoạt động Bảng tiêu chí phân tích viết, phát biểu cảm nghĩ học sinh Trao đổi ý kiến giáo viên Bảng tiêu chí đánh giá nội dung liên quan 1.7.3 Tiêu chí đánh giá chung Tiêu chí đánh giá Nội dung đánh giá Mức độ tham gia Đánh giá độ tích cực, chủ động hoạt động thực hiện, mức độ quan tâm hứng thú hoạt động Mức độ hợp tác, hợp lực Đánh giá mức độ tham gia vào hoạt động nhóm, hiệp lực hoạt động mức độ trì hợp tác Tinh thần trách nhiệm Đánh giá tinh thần trách nhiệm hoạt động, mức trì thực hiện, chủ động, tích cực hoạt động… Tính sáng tạo Cách giải vấn đề độc đáo, trí tưởng tượng phong phú; mềm dẻo, linh hoạt tư duy; có kỹ năng, kỹ xảo nhuần nhuyễn; biết cách tái cấu trúc điều mẻ; nhạy cảm, nhạy bén với môi trường xung quanh Đánh giá dự án 5.1 Kết Tiến hành thực nghiệm rút số kết sau: - Thay đổi H0 H kết rút sau: Muốn tăng độ cao mực nước H ta cần phải tăng độ cao mực nước vào H0 lên Tỉ lệ tối đa thu H 10 H0 Quá trình thí nghiệm giới hạn đến H = m điều chỉnh lò xo van tạo áp (2) thiết bị hoạt động ổn định - Thay đổi H so sánh lượng nước Q kết rút sau: tăng H lên lượng nước Q giảm dần đến độ cao H > 10H0 nước nhỏ -Thay đổi chiều dài ống dẫn nước vào (1) kết rút sau: Khi thay đổi chiều dài ống dẫn nước vào góc nghiêng ống thay đổi, từ tốc độ dịng chảy ống thay đổi Để tạo áp lực cho máy hoạt động hiệu chiều dài ống dẫn nước vào L < 5H0 - Nếu có nguồn nước chảy lớn nhu cầu đưa nước lượng lên nhiều hoặc cần đưa nước lên cao cần chế tạo thiết bị có kích thước lớn Ta đưa nước xa gấp 10 lần chiều cao ống nước - Thiết bị tự động đẩy nước lên cao dựa vào dòng chảy nước giải pháp đáp ứng yêu cầu đặt ra, sau nghiên cứu áp dụng thử nghiệm sản phẩn thực tế đạt kết cao mong muốn, thiết bị hoạt động ổn định, lượng nước đáp ứng tốt cho việc tưới vườn ăn quả, vườn trồng màu, trại chăn nuôi độ cao chênh lệch lên tới 30m đến 40m dẫn nước xa 300m đến 400m so với nơi có nguồn nước Tuỳ thuộc vào tình hình thực tế ứng dụng để chế tạo thiết bị có kích thước lớn hay nhỏ khác Có thể sử dụng vật liệu khác sắt, kẽm, inox để chế tạo thiết bị 36 5.2 Những ưu điểm - Thiết bị dễ chế tạo, dễ lắp đặt hoạt động hiệu quả, chi phí chế tạo thấp, dễ lựa chọn vật liệu ống nhựa, ống kẽm, inox - Thiết bị lắp đặt địa hình phức tạp, nơi có dịng nước chảy tự nhiên hoặc kênh mương thuỷ lợi - Khả ứng dụng vào thực tiễn cao, dễ làm, dễ nhân rộng, phù hợp với nhiều đối tượng sử dụng quy mô lớn, nhỏ khác - Không tiêu tốn chi phí phát sinh cho việc sử dụng lượng, không gây ảnh hưởng, tác hại đến môi trường xung quanh 5.3 Hạn chế - Thiết bị không sử dụng nơi khơng có dịng nước chảy Lượng nước đưa lên lực đẩy không mạnh loại máy bơm khác 5.4 Khả ứng dụng vào thực tiễn - Thiết bị tự động đẩy nước lên cao dựa vào dịng nước chảy sẵn có giải pháp hiệu để đưa nước lên cao nhằm phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt, tưới cho vườn cây, trang trại chăn nuôi - Ở vùng miền núi tận dụng khe suối có dịng nước chảy tự nhiên quanh năm hoặc hồ nước thuỷ lợi để sử dụng thiết bị mà không phụ thuộc vào nguồn điện hay xăng, dầu 5.5 Kết luận Thiết bị tự động đẩy nước lên cao công cụ phục vụ cho người sống, góp phần giảm công sức, tăng hiệu đem lại lợi ích kinh tế cho người sử dụng Thiết bị không ngừng phát triển ngày khắc phục nhược điểm, hạn chế nhằm áp dụng tốt sống Dự án chúng em đưa nhiều điểm có tính khả thi ứng dụng vào thực tiễn địa phương DỰ ÁN “MÁY HÚT RÁC TRÊN AO, HỒ, SÔNG” Quyết định chủ đề xác định mục tiêu chủ đề Ơ nhiễm mơi trường diễn nghiêm trọng không đô thị mà khu vực nông thôn xã Đông Hiếu Các loại rác thải đổ tràn lan ruộng đồng, hệ thống kênh mương, ao hồ, sông, suối ảnh hưởng đến môi trường sống người dân, hủy diệt hệ sinh thái Xây dựng kế hoạch thực hiện, phân công nhiệm vụ Học sinh thành lập nhóm, lập kế hoạch phân công nhiệm vụ 37 Thực dự án 3.1 Thiết kế kỹ thuật - Máy hút rác đứng chỗ hay vừa di chuyển vừa gom rác Hoạt động dựa tạo chênh lệch mực nước thùng so với mực nước ao, hồ hay di chuyển rác đưa vào lồng gom rác - Khi đứng chỗ máy bơm khởi động nước rác theo dòng nước chảy vào thùng, nước qua bình lọc hút ngồi trở lại mơi trường qua hệ thống máy bơm - Khi vừa di chuyển gom rác vào lồng, động đẩy máy làm cho máy di chuyển linh hoạt, tiến hoặc lùi, rẽ trái rẽ phải thông qua mạch điều khiển từ xa, phạm vi di chuyển máy đến khoảng cách 20m - Máy nhờ gắn hệ thống ống nhựa PVC có kích thước 90 bịt kín đầu - Động đẩy 12 V, đẩy máy di chuyển mặt ao, hồ phẳng lặng dễ dàng - Máy bơm chìm chiều có cơng suất lớn dễ dàng hút nước khỏi thùng để tạo chênh lệch mực nước ngồi thùng - Để có điện cho máy hoạt động dùng loại acquy xe máy 12V-5Ah, hỗ trợ thêm pin lượng mặt trời 3.2 Xây dựng mơ hình Mơ hình máy hút rác chỗ 38 Acquy Khung máy Lồng thu rác Guồng đẩy gắn với động Mơ hình máy gom rác di chuyển 3.2.1 Cấu tạo - Một thùng rác, bên gắn màng lọc, đường ống dài nối thùng với máy bơm chìm đặt đáy thùng - Miệng thùng rác cố định với hai phao hai bên vừa nâng thùng vừa gom rác lại chỗ - Máy lắp thêm hệ thống động đẩy điều khiển từ xa giúp máy di chuyển xa - Hệ thống ắc quy pin lượng mặt trời lắp để hỗ trợ động hoạt động 3.2.2 Nguyên lí hoạt động - Khi máy bơm hoạt động, nước bị hút vào thùng, vật thể trôi mặt nước tiếp cận miệng thùng bị hút vào bên - Các loại rác thải lưu lại màng lọc gắn thùng, nước máy bơm hút xả lại hồ 3.3 Các bước thực xây dựng thiết bị 3.3.1 Chuẩn bị vật liệu - Ống nhựa PVC 90 = 2,8 m - Ống nối nhựa chữ T loại 90: - Nắp bịt đầu ống 90: - Ống nối nhựa co 90: - Ống nối nhựa chếch loại 90: - Ống nhựa PVC 49 = 0,5 m - Ống nhựa PVC 21 = 2.5 m 39 - Ống nối nhựa chữ T loại 21: - Nắp bịt đầu ống 21: - Keo dán nhựa PVC tuýp - Acquy nước GS 12V-5Ah: - Máy biến 12V dùng để sạc cho acquy: - Động đẩy 12 V - 50W: - Máy bơm chìm 12V-150W: - Đèn pin để hoạt động ban đêm: - Mạch điều khiển từ xa kênh mô tơ đảo chiều: - Pin lượng mặt trời tấm, tổng công suất 20W - Thùng kín kích thước 30cm x 18cm x 30cm gắn máy bơm hút rác: 1cái - Thùng chứa rác kích thước: 15cm x 15cm x 20cm: - Lồng vớt rác kích thước: 28cm x 19cm x 15cm - Tấm alu: 1m2 - Lưới sắt bọc nhựa dùng làm lồng vớt rác: 0,5m2 3.3.2 Chế tạo lắp ráp phận máy Động 775 - 12 V dùng lắp cho máy bơm động đẩy 40 Thiết bị hỗ trợ: - Pin lượng mặt trời - Đèn pin để máy hoạt động ban đêm - Khung bảo vệ tránh va đập hệ thống cánh với vật khác Thu thập kết công bố sản phẩm - Máy hoạt động chế độ hút chỗ: lượng nước đưa vào ngang với lượng nước hút khỏi bình, nước vào bình ta cần cho 41 thêm lượng ban đầu vừa đủ khoảng lít nước, kích hoạt máy bơm làm việc Khi máy bơm làm việc, lượng nước đưa vào hút khỏi bình phút khoảng 25 lít, lượng rác khoảng cách xa bình hút 1,3m bị dòng nước hút về, tác dụng dòng nước xả từ máy bơm đẩy làm cho máy di chuyển chậm phía trước để hút rác dễ dàng Khi bình acquy nạp đầy điện có thêm hỗ trợ pin lượng mặt trời hoạt động liên tục thời gian 30 phút - Máy làm việc chế độ di chuyển, rác nước di chuyển vào lồng sắt, rác bị lồng giữ lại, nước chảy phía sau lồng Tốc độ di chuyển máy khoảng 1m/s, lượng rác gom đưa lại bờ Máy linh hoạt di chuyển thông qua điều khiển từ xa mà lượng rác thu nhiều so với hút chỗ máy hút rác tầng thấp mặt nước Bằng thực nghiệm ta thấy Acquy sạc đầy máy hoạt động liên tục thời gian từ 40 phút trở lên tùy thuộc trời nắng to hay vừa - Máy hoạt động điều kiện trời tối có hỗ trợ đèn pin, thời gian hoạt động ít so với buổi ngày khoảng tầm 10 phút hai chế độ đứng yên hoặc di chuyển Đánh giá dự án 5.1 Kết - Máy hút rác nước giúp làm nguồn nước, phòng chống ô nhiễm nguồn nước giúp bảo vệ nguồn lợi thủy hải sản - Máy nhỏ gọn có lực hút cự li đến 1-1,3m Hệ thống điều khiển từ xa giúp điều khiển máy di chuyển theo ý muốn Khi khối lượng rác khoảng 1kg, máy báo đầy rác thơng qua hệ thống đèn tín hiệu Lúc đó, di chuyển máy vào bờ dùng cần lấy giỏ chứa rác để đưa rác xử lí trả lại máy tiếp tục công việc hút rác - Về mặt kinh tế, máy có giá thành rẻ loại sản phẩm thị trường 5.2 Những ưu điểm - Có thể hoạt động chế độ: + Ở chế độ di động máy di chuyển xa để gom rác xa 42 + Ở chế độ cố định, máy gắn vào thùng hút vận hành máy bơm chìm, loại rác khoảng cách xa 1-1,3m bị vào thùng - Không ảnh hưởng đến mơi trường sống lồi sinh vật nước - Dùng điện acquy 12V an toàn trình vận hành - Dễ vận hành - Dùng nguồn pin lượng mặt trời hỗ trợ acquy thân thiện với mơi trường - Có thể vớt rác độ sâu thay đổi chiều sâu lồng gom rác 5.3 Hạn chế Thời gian hoạt động ngắn lượng điện acquy có hạn 5.4 Khả ứng dụng vào thực tiễn Đây ý tưởng góp phần bảo vệ mơi trường sống, mơi trường tự nhiên xung quanh chúng ta, việc tạo sản phẩm với mong góp phần bảo vệ mơt trường 5.5 Kết luận Dự án xây dựng dựa nhu cầu thực tế Kết sau nhiều lần thử nghiệm thay đổi thiết kế, với hỗ trợ thầy cô khác Tuy nhiên, thiết kế mức độ thử nghiệm nhỏ, để tăng hiệu ta cần dùng máy có kích thước lớn hơn, dùng acquy to, pin mặt trời có kích thước lớn hơn, lượng rác thu gom nhiều III HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI Trong thời gian tới áp dụng HĐTN thường xuyên học sinh khối lớp nhiều tiết có tính thực tiễn cao như: “Máy phát điện xoay chiều” (khối 12), “Các dụng cụ quang học” (khối 11), “Sự nở nhiệt vật rắn” (khối 10), “Hiện tượng căng bề mặt chất lỏng” … Sau học sinh tiếp cận từ HĐTN đến dự án nhỏ học sinh phát triển sản phẩm khoa học kĩ thuật mức cao hơn, sử dụng thêm linh kiện loại cảm biến, điều khiển, điều khiển điện thoại … để tạo nhiều sản phẩm KHKT mức độ cao làm “máy rửa, xay vắt liên hoàn tinh bột nghệ”, “Thiết bị phun khử khuẩn trường học”, “Máy quyét rác thông minh” … 43 CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM I MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM Mục đích thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng tính hiệu việc sử dụng hoạt động trải nghiệm, dự án học tập dạy học Vật lí THPT Kết thực nghiệm sư phạm góp phần khẳng định tính khả thi đóng góp đề tài II PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM Trong điều kiện thực nghiệm sư phạm trường chúng tôi, năm học 2021 2022, chọn học sinh lớp 10C1 - 10C2 để làm thực nghiệm Chọn lớp 10C1 làm lớp thực nghiệm sử dụng phương pháp thông thường lớp 10C2 làm lớp đối chứng Đây hai lớp mà theo đánh giá thầy trường có lực học ngang Ban đầu, cho tiến hành kiểm tra trước thực nghiệm nhằm xem xét học lực hai lớp để kiểm tra trình độ hai lớp có tương đương khơng Sau đó, chúng tơi chọn hình thức thực nghiệm song song, dạy cho lớp thực nghiệm đối chứng giáo viên: lớp thực nghiệm 10C1 chúng tơi có áp dụng hoạt động trải ngiệm cịn lớp đối chứng 10C2 dạy bình thường Giáo viên nhóm dự lớp thực nghiệm lớp đối chứng Sau HĐTN, tiến hành quan sát ghi chép đầy đủ hoạt động giáo viên học sinh: - Hoạt động giáo viên học sinh - Tính tích cực học sinh thông qua hoạt động học sinh kết hoạt động học sinh - Mức độ hiểu bài, khắc sâu kiến thức học sinh - Phát phiếu thăm dò cho học sinh giáo viên sau trước sau áp dụng hoạt động trải nghiệm vào dạy học mơn vật lí Ngồi ra, tiến hành thử nghiệm áp dụng hoạt động trải nghiệm thiết kế trao đổi với số giáo viên số trường THPT địa bàn III KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM Đánh giá mặt định tính Qua kết thực nghiệm, sơ cho thấy điểm kiểm tra học sinh lớp thực nghiệm cao điểm kiểm tra học sinh lớp đối chứng Khi tham gia HĐTN dự án học tập học sinh học tập tích cực hơn, hứng thú Học sinh nắm vững kiến thức hơn, hiểu sâu vận dụng tốt Học sinh phát triển lực tốt đặc biệt lực giải vấn đề Đánh giá mặt định lượng 44 Dựa vào kết thống kê định lượng, phép phân tích phiếu thăm dò thấy học sinh lớp thực nghiệm có kết điểm cao Đa số em cảm thấy hứng thú, chủ động tìm tịi tích cực tham gia vào hoạt động HĐTN dự án học tập Kết Khảo sát đánh giá việc lĩnh hội kiến thức học sinh sau trải nghiệm dạng cân bằng, cân bền 45 PHẦN III KẾT LUẬN Kết Trong trình nghiên cứu thực sáng kiến, chúng tơi làm được: - Trình bày tóm tắt nội dung lí luận hoạt động trải nghiệm dự án học tập dạy học vật lí - Nêu số hình thức biện pháp áp dụng hoạt động trải nghiệm dạy học dự án dạy học vật lí - Đã đưa hệ kế hoạch hướng dẫn hoạt động trải nghiệm gắn với thực tiễn dạy học Vật lí - Đã đề xuất xây dựng kế hoạch (thiết kế) HĐ TN dạy học vật lí; Đề xuất tổ chức hoạt động trải nghiệm theo kế hoạch thiết kế - Nêu cách đánh giá kết HĐTN sau áp dụng HĐTN dạy học vật lí nêu số lưu ý để xây dựng áp dụng HĐTN dạy học Vật lí hiệu - Đã xây dựng quy trình mẫu, thao tác hoạt động trải nghiệm dự án học tập - Từ hoạt động trải nghiệm, dự án học tập nhỏ gắn với nội dung chương trình đến hoạt động trải nghiệm sáng tạo dự án khoa học kĩ thuật Học sinh dần làm quen tạo sản phẩm khoa học kĩ thuật hướng dẫn viên - Việc sử dụng hoạt động trải nghiệm dự án khoa học kĩ thuật gắn với thực tiễn giúp em hào hứng đam mê với môn Vật lí, em tích cực tìm tịi sản phẩm ứng dụng vào thực tế sống - Đã tiến hành thực nghiệm sư phạm đánh giá kết thực nghiệm đề tài Hạn chế đề tài - Hệ thống kế hoạch HĐTN theo chủ đề chưa nhiều nêu HĐ TN theo chủ đề chưa đa dạng hình thức - Số lượng học sinh tiếp cận dự án để tạo sản phẩm khoa học kĩ thuật hạn chế Các dự án chưa đa dạng tập trung nhiều mảng khí Khó khăn đề tài - Do tình hình dịch bệnh nên số HĐTN thực chưa nhiều 46 - Thời gian thực nghiệm có phân phối chương trình khơng cho phép, khơng thể thực giảng dạy nhiều lớp mà thực số lượng cho phép để bước đầu đánh giá hiệu nghiên cứu đề tài Đánh giá tính hiệu đề tài - Kết nghiên cứu cho thấy tính khả thi HĐTN trường trung học phổ thông Với mục đích bồi dưỡng lực cho học sinh, việc tổ chức HĐTN gắn với bối cảnh thực tiễn nhằm tạo hứng thú, động giải vấn đề cần thiết HĐTN góp phần đổi nội dung phương pháp dạy học trường phổ thông, đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục đào tạo - Từ HĐTN học sinh làm quen nên việc thực dự án KHKT dễ dàng Đề xuất - Để tổ chức HĐTN hiệu quả, trường cần quan tâm xây dựng kế hoạch dạy học môn học cho phù hợp, đạo tổ chuyên môn xây dựng chuyên đề dạy học, tạo không gian thời gian cho học sinh tham gia HĐTN, dự án học tập - Thông qua HĐTN với nội dung trên, học sinh tìm hiểu ứng dụng Vật lí kĩ thuật đời sống; thiết kế, chế tạo sử dụng dụng cụ thí nghiệm vật lí; chế tạo mơ hình, Để lựa chọn nội dung tổ chức HĐTN phù hợp, giáo viên cần trọng đến mặt như: cảm xúc, động ý chí người học Như vậy, xuất phát từ thực tiễn, hoặc vấn đề phương tiện thông tin đại chúng, giáo viên xây dựng tình huống, khuyến khích học sinh đề xuất ý tưởng Nếu giáo viên người đề xuất ý tưởng, cần trình bày ý tưởng cho thu hút quan tâm, ý hứng thú học tập học sinh - Tăng cường công tác kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực cho học sinh Bổ sung câu hỏi mang tính thực tiễn cao đề kiểm tra định kỳ, kiểm tra thường xuyên, thi Trên kinh nghiệm mà chúng tơi đúc rút qua q trình giảng dạy mơn Vật lí THPT Có thể sáng kiến kinh nghiệm chúng tơi cịn có nhiều thiếu sót Rất mong đồng nghiệp nhóm chun mơn Vật lí Hội đồng thẩm định đóng góp xây dựng để sáng kiến kinh nghiệm hồn thiện tốt hơn, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy học tập môn Vật lí Kính mong Hội đồng khoa học ngành thẩm định công nhận sáng kiến kinh nghiệm Chúng xin chân thành cảm ơn! 47 PHỤ LỤC Phiếu điều tra đánh giá chất lượng học tập sau học xong “Các dạng cân Cân vật có mặt chân đế” Câu 1: Chọn câu phát biểu đúng: Cân bền loại cân mà vật có vị trí trọng tâm A thấp so với vị trí lân cận B khơng đổi so với vị trí lân cận C cao so với vị trí lân cận D so với vị trí lân cận Câu 2: Chọn câu phát biểu đúng: Cân không bền loại cân mà vật có vị trí trọng tâm A thấp so với vị trí lân cận B khơng đổi so với vị trí lân cận C cao so với vị trí lân cận D so với vị trí lân cận Câu 3: Chọn câu phát biểu đúng: Cân phiếm định loại cân mà vật có vị trí trọng tâm A thấp so với vị trí lân cận B khơng đổi với vị trí lân cận C cao so với vị trí lân cận D so với vị trí lân cận Câu 4: Người làm xiếc dây thường cầm gậy nặng để làm gì? A Để vừa vừa biểu diễn cho đẹp B Để tăng lực ma sát chân người dây nên người không bi ngã C Để điều chỉnh cho giá trọng lực hệ (người gậy) qua dây nên người không bị ngã D Để tăng mômen trọng lực hệ (người gậy) nên dễ điều chỉnh người thăng Câu 5: Quả cầu đồng chất đặt vị trí khác mặt N phẳng hình vẽ M P 48 A Vị trí M Cân bền B Vị trí N Cân khơng bền C Vị trí P Cân phiếm định Hãy chọn đáp án nối nội dung hai cột A 1- P, - N, - M B 1- M, - P, - N C 1-N , - M, - P D -P, -N, - M Câu 6: Một xe tải chở vật liệu thép, gỗ, vải với khối lượng Xe dễ đổ nhất, xe khó đổ nhất? Vì sao? A Xe gỗ dễ đổ xe thép khó đổ trọng tâm xe gỗ cao trọng tâm xe thép thấp B Xe thép dễ đổ xe vải khó đổ trọng tâm xe vải cao trọng tâm xe thép thấp C Xe vải dễ đổ xe thép khó đổ trọng tâm xe vải cao trọng tâm xe thép thấp D Xe vải dễ đổ xe gỗ khó đổ trọng tâm xe vải cao trọng tâm xe gỗ thấp Câu 7: Làm để tăng mức vững vàng cân vật có mặt chân đế A Hạ thấp trọng tâm B hạ thấp trọng tâm, tăng diện tích mặt chân đế C Tăng diện tích mặt chân đế D Nâng trọng tâm lên tăng diện tích mặt chân đế Câu 8: Chọn đáp án làm tăng mức vững vàng cân vật sau: A Đèn để bàn phải hạ thấp trọng tâm cách làm nặng phần đế B Đèn để bàn phần đế đèn phải có khối lượng lớn có mặt chân đế rộng C Xe cần cẩu phần thân xe phải có khối lượng lớn D Ơ tơ đua phải có mặt chân đế rộng 49 TÀI LIỆUTHAM KHẢO Bùi Ngọc Diệp (2015), Hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thơng, Tạp chí Khoa học Giáo dục, Số 113/ 02 Đặng Vũ Hoạt (chủ biên) (1998), Tổ chức hoạt động giáo dục, NXB Giáo dục Nguyễn Đức Thâm (2002), Phương pháp dạy học Vật lí trường phổ thông, NXB ĐHSP, Hà Nội Đinh Thị Kim Thoa (2005), Tài liệu tập huấn kỹ xây dựng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường trung học, Hà Nội Phạm Hữu Tịng (2004), Dạy học vật lí trường phổ thơng theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học, NXB ĐHSP, Hà Nội 50 ... cho học sinh thực dự án khoa học kĩ thuật trường THPT? ?? II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu, vận dụng dạy học dự án, trải nghiệm để định hướng cho học sinh thực dự án khoa học kĩ thuật trường THPT. .. học sinh: - Hoạt động giáo viên học sinh - Tính tích cực học sinh thông qua hoạt động học sinh kết hoạt động học sinh - Mức độ hiểu bài, khắc sâu kiến thức học sinh - Phát phiếu thăm dò cho. .. Việc yêu cầu học sinh/ nhóm học sinh tham gia dự án khoa học kĩ thuật Thường xuyên 0% Hiếm 11,1% Không 88,9% 3.2 Đối với học sinh Phát phiếu khảo sát lấy ý kiến học sinh lớp Trường THPT Đơng Hiếu