Thiết kế chủ đề “định hướng nghề nghiệp bản thân” thông qua hoạt động trải nghiệm cơ sở nghề cho học sinh THPT trong chương trình trải nghiệm hướng nghiệp

62 14 0
Thiết kế chủ đề “định hướng nghề nghiệp bản thân” thông qua hoạt động trải nghiệm cơ sở nghề cho học sinh THPT trong chương trình trải nghiệm hướng nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Khổng Tử nói: “Những tơi nghe, tơi qn; tơi thấy, tơi nhớ; tơi làm, tơi hiểu”, coi tư tưởng giáo dục trải nghiệm cho thấy vai trò việc học tập từ trải nghiệm thực tế Điều lần khẳng định chương trình giáo dục phổ thông theo Nghị số 29-NQ/TW Hội nghị lần thứ VIII Ban Chấp hành Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế nêu rõ mục tiêu tổng quát giáo dục “Phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh” Bên cạnh mục tiêu tổng quát giáo dục mục tiêu hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cấp THPT xác định: “Học sinh phát triển hứng thú nghề nghiệp định lựa chọn nghề nghiệp tương lai; xây dựng kế hoạch rèn luyện đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp” Chương trình trải nghiệm, hướng nghiệp tạo hội cho học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm nhằm phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo người học tổ chức, hướng dẫn giáo viên Các hoạt động trải nghiệm trọng đổi hình thức nội dung, tăng cường hình thức gắn với thực tiễn địa phương, hợp tác nhóm, từ dạy học lớp lớp, mở rộng việc dạy học ngồi thiên nhiên, ngồi mơi trường lớp học giúp em có định hướng đắn nghề nghiệp tránh trường hợp chạy theo xu hướng lựa chọn nghề nghiệp không phù hợp với thân dẫn tới phải làm trái nghề hay chí thất nghiệp Trải nghiệm hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ địa phương yêu cầu nội dung trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông Các lĩnh vực nghề nghiệp ngành nghề gắn với đặc thù địa phương nơi học sinh sinh sống kênh thông tin quan cung cấp kiến thức thực tiễn số lĩnh vực , hoạt động nghề Tìm hiểu loại ngành nghề mang lại cho học sinh hội tìm hiểu nghề nghiệp, lựa chọn, định hướng nghề rèn luyện phẩm chất , lực phù hợp với nghề mà u thích Nhận thức vai trò việc nâng cao chất lượng giáo dục hướng nghiệp cho học sinh với kết đạt được, nghiên cứu đề tài “ Thiết kế chủ đề “Định hướng nghề nghiệp thân” thông qua hoạt động trải nghiệm sở nghề cho học sinh THPT chương trình trải nghiệm hướng nghiệp.” nhằm góp phần tích cực vào thực mục tiêu chung ngành giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi giai đoạn II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Thiết kế hoạt động trải nghiệm gắn với thực tiễn, phát triển lực tự học, tự nghiên cứu, lực giải vấn đề, phát huy hoạt động trải nghiệm học sinh sở có hướng dẫn giáo viên từ giúp em định hướng nghề tương lai Tiếp cận nghiên cứu phương pháp dạy học tích cực sở thực tiễn áp dụng để nâng cao hiệu vào tổ chức hoạt động giáo dục cho học sinh Đề xuất nội dung quy trình tổ chức “Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp” theo hướng kết hợp số phương pháp dạy học tích cực nhằm tạo hứng thú, vui vẻ cho học sinh trình trải nghiệm để em nâng cao khả tự học, tự chiếm lĩnh tri thức, tìm lực, sở trường thân giúp cho em định hướng tốt nghề nghiệp mà u thích III ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng dạy học học sinh lớp 10 THPT - Nghiên cứu tổ chức hoạt động giáo dục chủ đề Hướng nghiệp vận dụng số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực tổ chức hoạt động trải nghiệm ngành nghề giúp học sinh định hướng nghề Thời gian nghiên cứu Từ tháng năm 2020 đến tháng năm 2022 Phạm vi nghiên cứu - Đề tài tập trung nghiên cứu thiết kế hoạt động trải nghiệm nghề nhằm định hướng hướng nghề nghiệp cho học sinh THPT thời kỳ IV NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Để thực đề tài đặt số nhiệm vụ sau đây: - Nghiên cứu lý luận, thực tiễn kinh nghiệm thân trình tổ chức hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh -Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn số phương pháp dạy học tích cực hoạt động trải nghiệm nhằm giúp học sinh định hướng nghề cho thân - Tổ chức hoạt động giáo dục chủ đề “Định hướng nghề nghiệp thân” cách sử dụng số phương pháp dạy học tích cực thông qua hoạt động trải nghiệm giúp học sinh định hướng nghề V ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI Đề tài phối hợp vận dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực gắn liền hoạt động trải nghiệm thực tiễn tổ chức hoạt động hướng nghiệp góp phần định hướng lựa chọn nghề, chọn trường cho tương lai giúp cho học sinh hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu theo mức độ phù hợp với cấp học quy định chương trình tổng thể, tổng hợp phân tích thơng tin chủ quan, khách quan liên quan đến nghề định lựa chọn Biết cách giữ an toàn sức khoẻ nghề nghiệp thực tiễn sống Đề tài giúp học sinh hình thành phát triển lực tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo biểu qua lực đặc thù: lực thích ứng với sống, lực thiết kế tổ chức hoạt động, lực định hướng nghề nghiệp cho thân HS trải nghiệm, khám phá kiến thức qua hành động, học qua “làm” kiến thức từ khắc sâu bền vững Giúp cho HS lựa chọn nghề, trường đào tạo nghề, hướng học tập nghề nghiệp mà u thích Bên cạnh giúp em lập kế hoạch học tập phát triển nghề nghiệp, hình thành số lực người lao động thời đại (khả lập kế hoạch làm việc, khả hợp tác, khả thuyết trình, khả tự khẳng định ) lựa chọn nghề say mê yêu thích yếu tố cốt lõi để học sinh lựa chọn nghề Đề tài giúp học sinh có khả thích ứng với điều kiện sống, học tập làm việc khác nhau; thích ứng với thay đổi xã hội đại; có khả tổ chức sống, cơng việc quản lí thân; có khả phát triển hứng thú nghề nghiệp định lựa chọn nghề nghiệp tương lai; xây dựng kế hoạch rèn luyện đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp trở thành người công dân có ích PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I CƠ SỞ KHOA HỌC CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Hiểu khái niệm 1.1.1 Theo Từ điển Tiếng việt, “Trải có nghĩa qua, biết, chịu đựng; cịn nghiệm có nghĩa kinh qua thực tế nhận thấy điều đúng" Theo Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, “Trải nghiệm tổng quan khái niệm bao gồm tri thức, kĩ quan sát vật kiện đạt thông qua tham gia vào tiếp xúc đến vật kiện đó” Lịch sử từ “trải nghiệm” gần nghĩa với từ “thử nghiệm” Thực tiễn cho thấy trải nghiệm đạt thường thông qua thử nghiệm Từ định nghĩa trên, với mục đích nghiên cứu mình, hoạt động trải nghiệm hiểu sau: Hoạt động trải nghiệm nhiệm vụ học tập gắn với thực tiễn mà học sinh cần phải vận dụng vốn kinh nghiệm sẵn có để trải nghiệm, phân tích, khái qt hóa thành kiến thức thân vận dụng để giải vấn đề thực tiễn” 1.1.2 Nghề lĩnh vực hoạt động lao động mà đó, nhờ đào tạo, người có tri thức, kĩ để làm loại sản phẩm vật chất hay tinh thần đó, đáp ứng nhu cầu xã hội Nghề thường hiểu việc làm có tính ổn định, đem lại thu nhập để trì phát triển sống cho người Nghề khơng đơn giản để kiếm sống mà cịn đường để thể khẳng định giá trị thân 1.1.3 Định hướng nghề nghiệp khái niệm giáo dục toàn diện liên tục thiết kế để cung cấp cho cá nhân cấp trung học thông tin, kinh nghiệm chuẩn bị cho họ sống làm việc xã hội, môi trường cần 1.1.4 Làng nghề đơn vị hành cổ xưa, nơi quần cư đơng người, sinh hoạt có tổ chức, kỉ cương, tập quán riêng Làng nghề làng sống chuyên nghề, mà gồm người nghề sống hợp quần thể để phát triển công việc Bên cạnh việc phát triển kinh tế, làng nghề cịn giữ gìn sắc dân tộc đặc điểm riêng địa phương 1.1.5 Định hướng nghề nghiệp thông qua trải nghiệm sở nghề trải qua, kinh qua, thâm nhập vào sở nghề để tích lũy thơng tin, kinh nghiệm nghề nhằm định hướng việc lựa chọn nghề nghiệp thích hợp chuẩn bị cho sống người trải nghiệm 1.2 Một số phương pháp dạy học tích cực để thiết kế hoạt động “Định hướng nghề “ thông qua hoạt động trải nghiệm nghề Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp phận chương trình giáo dục phổ thơng mới, để thực chủ đề Định hướng nghề nghiệp cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm áp dụng phương pháp dạy học tích cực để học sinh học thông qua hoạt động trải nghiêm “Hoạt động trải nghiệm” cầu nối để học sinh “học qua làm” thực tiễn Đây hoạt động giáo dục tổ chức gắn liền với kinh nghiệm, sống để HS trải nghiệm sáng tạo Ở để thực chủ đề thực phương pháp chính, là: 1.2.1 Phương pháp Dạy học theo dự án 1.2.1.1 Khái niệm dự án phương pháp dạy học theo dự án Dự án: Thuật ngữ ”dự án” (project) hiểu đề án, dự thảo hay kế hoạch cần thực để đạt mục đích đặt Khái niệm dự án sử dụng sản xuất, kinh doanh, nghiên cứu khoa học quản lí xã hội sử dụng lĩnh vực GD-ĐT phương pháp hay hình thức dạy học Phương pháp dạy học theo dự án: Từ đầu kỉ XX, nhà sư phạm Mĩ xây dựng sở lí luận cho phương pháp dự án (Project method) coi phương pháp dạy học quan trọng để thực dạy học hướng vào người học nhằm khắc phục nhược điểm dạy học truyền thống Dạy hoc theo dự án hiểu phương pháp hay hình thức dạy học, người học thực nhiệm vụ phức hợp, có kết hợp lí thuyết thực tiễn, thực hành Nhiệm vụ người học thực với tính tự lực cao q trình học tập, từ việc xác định mục đích, lập kế hoạch, đến việc thực dự án, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá trình kết thực 1.2.1.2 Đặc điểm dạy học theo dự án Các nhà sư phạm Mĩ đầu kỉ XX xác lập sở lí thuyết cho phương pháp dạy học đặc điểm cốt lõi Dạy hoc theo dự án Định hướng vào HS: Chú ý đến hứng thú người học, tính tự lực cao: Giáo viên (GV) đóng vai trị người tư vấn, hướng dẫn giúp đỡ HS tham gia chọn đề tài, học tập phù hợp với trình độ kiến thức lực cá nhân, khuyến khích tính tích cực, tự lực, tham gia trải nghiệm, sáng tạo; Người học cộng tác làm việc, lựa chọn nhiệm vụ phù hợp (hay cịn gọi học tập tính xã hội): Các dự án học tập thường thực theo nhóm, địi hỏi cần có hợp tác phân công công việc thành viên nhóm Qua rèn luyện tính sẵn sàng kĩ cộng tác làm việc thành viên tham gia, GV HS lực lượng xã hội tham gia vào dự án - Định hướng vào thực tiễn: Gắn liền với hoàn cảnh: Chủ đề dự án xuất phát từ tình thực tiễn đời sống xã hội, phù hợp trình độ lực người học; Có ý nghĩa thực tiễn xã hội: Gắn việc học tập nhà trường với thực tiễn đời sống xã hội mang lại tác động xã hội tích cực; Kết hợp lí thuyết thực hành: HS phát triển khả giải vấn đề thực tiễn cách tích hợp kiến thức học Thơng qua đó, kiểm tra, củng cố, mở rộng hiểu biết lí thuyết rèn luyện kĩ hành động, kinh nghiệm thực tiễn người học Định hướng vào sản phẩm: Trong trình thực dự án tạo sản phẩm Các sản phẩm khơng giới hạn thu hoạch lí thuyết, mà tạo sản phẩm vật chất hoạt động thực tiễn, thực hành Những sản phẩm trình bày, cơng bố sử dụng 1.2.1.3 Quy trình tổ chức dạy học theo dự án Thơng qua q trình nghiên cứu bước thiết kế Dạy hoc theo dự án tác giả Phạm Hồng Bắc, Đỗ Hương Trà, đề xuất quy trình thiết kế học Dạy hoc theo dự án gồm bước sau: Bước 1: Chọn đề tài xác định mục đích dự án Bước 2: Xác định đề cương, kế hoạch thực Bước 3: Thực dự án Bước 4: Thu thập kết trình bày sản phẩm Bước 5: Đánh giá dự án Việc phân chia thành bước có tính tương đối Trong thực tế dạy học, xen kẽ thâm nhập lẫn bước Việc tự kiểm tra, điều chỉnh cần thực tất giai đoạn dự án, phù hợp cấu trúc, nhiệm vụ dự án khác 1.2.2 Phương pháp dạy học hợp tác Dạy học hợp tác hình thức xã hội dạy học, học sinh lớp học chia thành nhóm nhỏ khoảng thời gian giới hạn, nhóm tự lực hồn thành nhiệm vụ học tập sở phân công hợp tác làm việc Kết làm việc nhóm sau trình bày đánh giá trước tồn lớp Dạy học hợp tác gọi tên gọi khác dạy học theo nhóm, thảo luận nhóm Dạy học hợp tác phương pháp dạy học cụ thể mà hình thức xã hội, hình thức dạy học theo nhóm Số lượng HS nhóm thường khoảng -10 học sinh Nhiệm vụ nhóm giống nhóm nhận nhiệm vụ khác nhau, phần chủ đề chung Dạy học hợp tác thường áp dụng để sâu, vận dụng, luyện tập, củng cố chủ đề học, để tìm hiểu chủ đề Ở mức độ cao, đề nhiệm vụ cho nhóm HS hồn tồn độc lập xử lý lĩnh vực đề tài trình bày kết cho học sinh khác dạng giảng Tiến trình dạy học hợp tác Làm việc toàn lớp NHẬP ĐỀ VÀ GIAO NHIỆM VỤ • Giới thiệu chủ đề • Xác định nhiệm vụ nhóm 1.2.3 Phương pháp giải vấn đề + Phương pháp giải vấn đề phương pháp giáo dục nhằm phát triển lực tư duy, sáng tạo, giải vấn đề học sinh Các em đặt tình có vấn đề , thông qua việc giải vấn đề giúp học sinh lĩnh hội tri thức , kĩ phương pháp Trong phương pháp giải vấn đề, giáo viên tạo tình gợi vấn đề, điều khiển học sinh phát vấn đề, hoạt động tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo để giải vấn đề, thơng qua mà kiến tạo tri thức, rèn luyện kĩ đạt mục tiêu học tập khác Dạy học phát giải vấn đề có đặc điểm: Học sinh đặt vào tình gợi vấn đề khơng phải thơng báo tri thức dạng có sẵn Học sinh hoạt động tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo, tận lực huy động tri thức khả để phát giải vấn đề nghe thầy giảng cách thụ động Mục tiêu dạy học làm cho HS lĩnh hội kết trình phát giải vấn đề mà chỗ làm cho HS phát triển khả năng, vận dụng vào thực tiễn + Tiến trình sử dụng phương pháp Việc tổ chức cho học sinh phát giải vấn đề bao gồm bước sau đây: Bước Phát thâm nhập vấn đề Phát vấn đề từ tình gợi vấn đề, thường thầy tạo Giải thích xác hóa tình Phát biểu vấn đề đặt mục tiêu giải vấn đề Bước Tìm giải pháp Tìm cách giải vấn đề theo sơ đồ sau Bắt đầu Phân tích vấn đề Đề xuất thực hướng giải Hình thành giải pháp Giải pháp Bước Trình bày giải pháp Kết thúc Bước Nghiên cứu sâu giải pháp CƠ SỞ THỰC TIỄN 2.1 Từ thực tiễn đổi chương trình, sách giáo khoa Ngày 26/12/2018, Bộ GD-ĐT thơng tư 32/2018/TT-BGDĐT ban hành chương trình giáo dục phổ thông Mục tiêu đổi Nghị 88/2014/QH13 Quốc hội quy định: “Đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng nhằm tạo chuyển biến bản, toàn diện chất lượng hiệu giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy người định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực, hài hồ đức, trí, thể, mĩ phát huy tốt tiềm học sinh.” phù hợp với xu phát triển chương trình giáo dục giới bắt kịp giáo dục nước tiên tiến 2.2 Thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm trường THPT giúp học sinh định hướng nghề Trong năm học vừa qua, nhận thức đội ngũ GV giáo dục hướng nghiệp cho học sinh thay đổi có nhiều chuyển biến, GV quan tâm đến việc định hướng nghề cho HS trường phổ thơng song khơng thường xun tính hiệu chưa cao Việc áp dụng phương pháp dạy học vào tổ chức hoạt động trải nghiệm nhằm định hướng nghề cho học sinh chưa áp dụng rộng rãi Để có kết luận xác đáng, chúng tơi tiến hành khảo sát tìm hiểu thực trạng việc giáo dục hướng nghiệp cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm sở nghề Đối với học sinh Cụ thể, phát phiếu điều tra cho lớp 10A2, 10A4,10A1,10A3, 10A5, 10A6 hai trường THPT Nghi Lộc THPT Nghi Lộc với tổng số 248 HS với nội dung khảo sát sau: Phiếu khảo sát thực trạng học tập học sinh Họ tên học sinh Lớp Trường Hãy trả lời câu hỏi cách đánh dấu x vào ô trống bảng có câu trả lời phù hợp với em Mức độ Nội dung Khá nhiều Thỉnh thoảng Khá Em đánh giá mức độ tổ chức hoạt động trải nghiệm sở nghề trường nào? Em có thường xuyên trang bị kiến thức định hướng nghề nghiệp cho thân không? Kết thu Mức độ Nội dung Em đánh giá mức độ tổ chức hoạt động trải nghiệm sở nghề trường nào? Em có thường xuyên trang bị kiến thức định hướng nghề nghiệp cho thân không? Khá nhiều Thỉnh thoảng Khá 8/248 45/248 195/248 3,2% 18,2% 78,6% 10/248 198/248 40/248 4% 79,9% 16,1% Qua kết điều tra, ta nhận thấy học sinh mong muốn nhà trường tổ chức hoạt động trải nghiệm sở nghề để từ em thâm nhập vào nghề để đưa định hướng nghề cho thân Đồng thời học sinh chưa trang bị tốt kiến thức định hướng nghề cho thân mong muốn thầy cô thường xuyên tổ chức buổi trải nghiệm nghề đề học sinh tìm hiểu ngành nghề khác giúp cho em đưa ngành nghề phù hợp từ giúp cho học sinh xác định mục tiêu học tập lựa chọn nghề Đối với giáo viên Chúng tiến hành điều tra khảo sát 50 GV hai trường THPT Nghi Lộc THPT Nghi Lộc theo phiếu điều tra sau: Họ tên giáo viên…………………………………………… - Giảng dạy môn……………………Chủ nhiệm lớp………… - Trường… Hãy trả lời câu hỏi cách khoanh vào đáp án có câu trả lời phù hợp với thầy /cô Câu hỏi 1: Thầy (cô) quan tâm giáo dục hướng nghiệp cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm sở nghề không? (Đánh dấu X vào đáp án mà thầy/cô lựa chọn) A Rất quan tâm B Quan tâm C Khơng quan tâm Câu hỏi 2: Trong q trình tổ chức hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho hs lớp chủ nhiệm, thầy/cơ có thường xun áp dụng phương pháp dạy học tích cực dạy học trải nghiệm cho HS không? (Đánh dấu X vào đáp án mà thầy/cô lựa chọn) A Thường xuyên B.Thỉnh thoảng C.Không Câu hỏi 3: Thầy cô đánh giá hoạt động giáo dục hướng nghiệp tổ chức cho học sinh trải nghiêm sở nghề địa phương có vai trị nào? A Rất quan trọng B Không quan trọng Kết điều tra Tổng số GV điều tra Câu hỏi Câu hỏi Câu hỏi Rất quan tâm Quan tâm 50 12 36 39 Tỉ lệ 24% 72% 4% 18% 78% 4% Không Không Rất Thường Thỉnh quan bao quan xuyên thoảng tâm trọng Không quan trọng 48 96% 4% Như thấy việc tổ chức trải nghiệm sở nghề giúp học sinh định hướng cần thiết, phù hợp với chương trình giáo dục nhiều giáo viên quan tâm Đây hoạt động giáo dục quan trọng giúp học sinh có khả thích ứng với điều kiện sống, học tập làm việc khác nhau; thích ứng với thay đổi xã hội đại, có khả phát triển hứng thú nghề nghiệp 10 Trong đề tài mình, nêu ý tưởng cách thiết kế hoạt động giáo dục hướng nghiệp với chủ đề “Định hướng nghề nghiệp cho thân” thông qua hoạt động trải nghiệm phương pháp dạy học tích cực tạo điều kiện cho người học khám phá, chủ động, sáng tạo việc tìm hiểu loại ngành nghề mang lại cho học sinh hội tìm hiểu nghề nghiệp, lựa chọn, định hướng nghề, rèn luyện phẩm chất , lực phù hợp với nghề mà u thích Hạn chế đề tài Đề tài thực theo ý tưởng chủ quan cá nhân nên phần khơng tránh khỏi hạn chế định: - Phạm vi nghiên cứu hẹp, tập trung nghiên cứu chủ đề cụ thể - Trong q trình trải nghiêm có nhiều địa điểm để giúp học sinh khám phá tri thức có nhiều phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực, nhiên phạm vi đề tài tổ chức cho học sinh trải nghiệm địa phương sử dụng số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực II Kiến nghị Từ kết nghiên cứu đề tài thực tiễn tổ chức dạy hướng nghiệp trường THPT nay, xin đề xuất vài kiến nghị sau: Trong trình áp dụng sở, thấy tổ chức cho học sinh trải nghiệm địa phương kết hợp vận dụng phương pháp dạy học tích cực giúp học sinh định hướng nghề cho thân hướng dạy học trải nghiêm, hướng nghiệp chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Tơi muốn đồng nghiệp thêm điều kiện để nghiên cứu nhiều nội dung hoạt động giáo dục trải nghiệm, hướng nghiệp Để đề tài có tính ứng dụng rộng rãi kiến nghị số vấn đề sau: - Đối với giáo viên, cần nhiều thời gian đầu tư cho giáo án, tìm kiếm nhiều thơng tin phải có kiến thức vững chắc; chủ động, tích cực việc đổi hoạt động giáo dục có chương trình trải nghiệm, hướng nghiệp - Đối với cấp quản lý, cần tạo điều kiện để giáo viên cập nhật tài liệu tham khảo mới, đa dạng để giúp GV nâng cao chất lượng giảng dạy; tiếp cận lớp bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ - Đầu tư, trang bị tốt sở vật chất, phương tiện, thiết bị dạy học đại tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực Trên nội dung đề tài sáng kiến kinh nghiệm Những chúng tơi trình bày đề tài nghiên cứu tìm tịi vận dụng vào thực tiễn thời gian dài trình quản lý, chủ nhiệm dạy học thực mang lại hiệu thiết thực góp phần vào việc nâng cao chất lượng giáo dục hướng nghiệp Chúng tơi mong muốn đồng nghiệp tham khảo, vận dụng phần kinh nghiệm vào trình giáo dục hướng nghiệp cho học sinh mong nhận góp ý từ bạn đồng nghiệp, Hội đồng khoa học cấp bạn bè chia sẻ, góp ý, bổ sung để đề tài hồn thiện 48 Xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, tháng 03 năm 2022 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 [1] Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể (2017 - Bộ Giáo dục) [2] Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier (2007), Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường THPT [3] Trịnh Văn Biều (2003), Các phương pháp dạy học hiệu quả, Trường ĐHSP TP HCM [4] Chương trình giáo dục phổ thông hoạt động trải nghiệm hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp - Bộ giáo dục đào tạo , Hà Nội, 2018 [5] Sách Hoạt đông trải nghiệm hướng nghiệp 10, Nguyễn Dục Quang (chủ biên), , NXB Đại học Huế [6] Bộ giáo dục đào tạo trường đại học sư phạm Hà Nội : Tài liệu tập huấn hướng dẫn thực chương trình trải nghiêm trải nghiệm, hướng nghiệp (trong chương trình giáo dục phổ thông 2018).Ths Dương Thị Thuý Nga… [7] Đặng Danh Ánh( 2010) Giáo dục hướng nghiệp Việt Nam , Nhà xuất văn hố, thơng tin [8] Nghiên cứu thơng qua tài liệu có liên quan đến đề tài mạng internet, báo tạp chí giáo dục Phụ Lục 50 “Người chọn nghề hay nghề chọn người ” Tác giả Orison Swett Marden Giới thiệu sách Người chọn nghề hay nghề chọn người tác phẩm tiếng Marden, nằm số tác phẩm hay hướng nghiệp viết Cuốn sách nên tài liệu thiết yếu cho bạn trẻ lựa chọn nghiệp, tác giả nói, nhiều thứ bạn thực lựa chọn lối sống Hầu hết người đưa lựa chọn mà khơng có chuẩn bị, chí khơng suy nghĩ hệ xa dài từ lựa chọn họ Marden nhấn mạnh bi kịch “kẻ lạc loài”, lựa chọn nghề nghiệp sai lầm, việc chọn công việc, nghiệp “dễ” hay việc làm điều để nối bước cha ơng Nội dung sách Có câu nói hay “Muốn hạnh phúc giờ, đọc sách Muốn hạnh phúc ngày, du lịch Muốn hạnh phúc đời, làm việc mà u thích” Chúng ta dành tuổi trẻ thời gian để thực ước mơ thân Bạn hạnh phúc bạn làm cơng việc u thích sống trọn vẹn với Khơng muốn ngày làm cơng việc mà khơng thích Như thật tệ năm tháng sống đời Nếu bạn mông lung đường lựa chọn nghề nghiệp Bạn thử sức với cơng việc bạn nhận bạn có lựa chọn nghề hay khơng Chẳng hạn bạn cảm thấy cơng việc làm đầy áp lực, chán nản căng thẳng, hay bạn cảm thấy tơn trọng cơng việc khơng đem lại giá trị cho bạn mà nhằm mục đích kiếm tiền chắn cơng việc khơng dành cho bạn Theo Người chọn nghề hay nghề chọn người, công việc bạn cần cơng việc phải đem lại giá trị cho thân bạn tinh thần vật chất Đối với cơng việc, bạn có niềm khao khát với nó, bạn sẵn sàng vượt qua khó khăn để làm cơng việc đó, bạn dành hết thời gian tâm trí cho bạn cảm thấy hạnh phúc tức bạn chọn công việc Nói dễ chẳng thực cách dễ dàng, người may mắn chọn công việc lần thử sức, người vài lần, người dành đời để tìm kiếm 51 Suy cho chưa tìm phương hướng để lựa chọn cơng việc cách đắn Nên thường chấp nhận cơng việc khơng u thích mức lương cao hay truyền thống gia đình chí sợ đánh giá từ người khác Người chọn nghề hay nghề chọn người cho sinh có khả tiềm ẩn chưa thể khám phá hết Bạn chắn sinh để mang đến sứ mệnh riêng cho đời Vì bạn lựa chọn cơng việc bạn thực sứ mệnh bạn thân Bạn tìm cơng việc thích tức bạn tạo giá trị cho thân SAI LẦM CẦN TRÁNH KHI LỰA CHỌN NGHỀ NGHIỆP LỰA CHỌN CÔNG VIỆC DỄ DÀNG Tôi chắn nghĩ đầu mơ ước để có cơng việc việc nhẹ lương cao, cơng việc nhà nước,… Theo Người chọn nghề hay nghề chọn người, thường lựa chọn công việc theo nhu cầu thân thay đam mê cho cơng việc cần mục đích lợi nhuận Tuy nhiên đạt điều bạn khơng thật có đủ đam mê nhiệt huyết Muốn tiến đến công việc hoàn hảo trước hết bạn phải hoàn thiện thân Phải có niềm tin, phấn đấu rèn luyện chuyên môn lẫn kỹ bạn tỏa sáng Bất kỳ cơng việc dễ dàng khiến bạn ỷ lại bạn không thăng tiến Khi bạn sinh để làm điều lớn lao bạn lại lựa chọn cơng việc q dễ dàng Bạn tự đánh giá trị thân Trải qua thử thách khó khăn đời mình, bạn nhận thêm học q giá Chẳng có thành cơng trải hoa hồng, đứng lên tìm sứ mệnh Người chọn nghề hay nghề chọn người cho nỗ lực nhận đền đáp xứng đáng TRUYỀN THỐNG GIA ĐÌNH Chúng ta thường nghe cha mẹ nói “sau nối nghiệp cha” hay câu hỏi Mặc nhiên bị áp đặt suy nghĩ cha mẹ lên tương lai Khơng thể phủ nhận quan tâm cha mẹ, người cá thể khác với sở thích trách nhiệm khác Trách nhiệm làm tròn nghĩa vụ phụng dưỡng cha mẹ ước mơ riêng Sẽ thật đáng tiếc khơng thực ước mơ mà chúng ấp ủ Hãy để đứa bạn quyền lựa chọn điều mà thích 52 Hoặc bạn định hướng cho chúng dự định hướng phù hợp với khả chúng tự để vùng vẫy đam mê chúng Người chọn nghề hay nghề chọn người cho có đam mê, người ta làm nên điều tuyệt vời PHÙ HỢP VỚI KHẢ NĂNG CỦA BẢN THÂN Người chọn nghề hay nghề chọn người cho rằng: Ý tưởng hay dự định thành cơng bạn có khả để thực hóa Sẽ vô nghĩa bạn không biến ý tưởng thành hành động Mỗi người có khả riêng, việc bạn ao ước làm công việc không phù hợp với trình độ bạn khiến bạn cảm thấy mệt mỏi Nếu muốn làm tốt công việc mà bạn thích, nỗ lực chưa đủ khơng có tài lĩnh vực bạn gặp thất bại Vì dù ước mơ cần phải thực tế cơng việc hồn hảo kết hợp bạn có khả bạn cần nỗ lực Khi có đủ yếu tố dù cơng việc bạn thành cơng THỜI ĐIỂM LỰA CHỌN CƠNG VIỆC LÀ THỜI KHẮC QUAN TRỌNG Công việc yếu tố quan trọng giúp bạn đạt thành công đầu đời Sự khởi đầu lúc đem lại khó khăn thử thách ln tin bạn hồn tồn có đủ khả để định đời Chúng ta sai lầm đừng bỏ Những học từ thất bại giúp bạn nhận cơng việc phù hợp với thân mình, đâu điểm mạnh, điểm yếu khiếm khuyết thân để từ xác định hướng cho đời Người chọn nghề hay nghề chọn người cho dù cơng việc bạn khơng thành công thiếu nỗ lực Môi trường kỷ luật giúp bạn hồn thành cơng việc chỉnh chu đạt hiệu cao Dù bạn có tài hay khiếu bẩm sinh định phải nỗ lực đến Sự nỗ lực giúp bạn thật xa thật cao chặng đường tới LỜI KẾT Bất kỳ lựa chọn có ý nghĩa định đời bạn Người chọn nghề hay nghề chọn người cho lựa chọn nghề nghiệp theo tim chắn hướng đắn Thời gian không chờ đợi cả, chuẩn bị cho tâm để đón nhận trải nghiệm đời Cuốn sách Người chọn nghề hay nghề chọn người giúp bạn hoàn thành giấc mơ khởi nghiệp 53 Phụ lục 54 55 56 DANH MỤC VIẾT TẮT HĐGD: Hoạt động giáo dục HS: Học sinh THPT: Trung học phổ thông GD-ĐT: Giáo dục đào tạo ATTP: An toàn thực phẩm QĐ-UBND: Quyết định uỷ ban nhân dân 57 MỤC LỤC Nội dung PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI II MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Thời gian nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu IV NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU V ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I CƠ SỞ KHOA HỌC Cơ sở lí luận 1.1 Tìm hiểu khái niệm 1.2 Một số phương pháp dạy học tích cực để thiết kế, hoạt động định hướng nghề thông qua hoạt động trải nghiệm nghề 1.2.1 Phương pháp dự án 1.2.2 Phương pháp dạy học hợp tác 1.2.3 Phương pháp giải vấn đề CƠ SỞ THỰC TIỄN 2.1 Từ thực tiễn đổi chương trình, sách giáo khoa 2.2 Thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm trường THPT giúp học sinh định hướng nghề II GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN Định hướng thiết kế chủ đề “định hướng nghề nghiệp thân” thông qua hoat động trải nghiệm sở nghề cho học sinh THPT Quy trình tổ chức dự án: “Định hướng nghề nghiệp thân” thông qua hoạt động trải nghiệm sở nghề cho học sinh THPT 2.1 Giai đoạn chuẩn bị 2.2 Thiết kế kế hoạch học theo dự án 2.3.Tổ chức học sinh học theo dự án Học sinh lựa chọn hướng nghề nghiệp lập kế hoạch học tập theo định hướng nghề nghiệp 3.1 Xây dựng câu hỏi định hướng 3.2 Xác định đối tượng dạy học dự án xây dựng tiêu chí phân nhóm học sinh 3.3 Lập kế hoạch đánh giá xây dựng tiêu chí đánh giá 3.4 Xây dựng kế hoạch thực dự án Tổ chức, hướng dẫn học sinh thực nhiệm vụ dự án 4.1 Hướng dẫn học sinh xây dựng kế hoạch thực dự án 4.2 Hướng dẫn học sinh thực dự án theo kế hoạch xây dựng 4.3 Hướng dẫn học sinh trình bày sản phẩm dự án 4.4 Hướng dẫn học sinh đánh giá dự án 4.5 Tổng kết rút kinh nghiệm cho dự án Trang 1 2 2 2 4 4 8 11 11 12 12 12 13 17 17 18 18 19 20 20 21 22 22 23 58 Giáo án minh họa III THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Mục đích, nhiệm vụ nguyên tắc thực nghiệm 1.1 Mục đích thực nghiệm 1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm Tổ chức thực nghiệm 2.1 Chọn đối tượng thực nghiệm 2.2 Nhận xét kết thực nghiệm 3.Hiệu 1.1 Khảo sát 1.2 Phân tích kết khảo sát Phần III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết đạt Ý nghĩa đề tài Hạn chế đề tài II Kiến nghị Tài liệu tham khảo 23 42 42 42 42 42 42 42 43 43 45 47 47 47 48 48 50 59 S¸NG KIÕN KINH NGHIƯM THIẾT KẾ CHỦ ĐỀ “ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP BẢN THÂN” THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CƠ SỞ NGHỀ CHO HỌC SINH THPT TRONG CHƯƠNG TRÌNH TRẢI NGHIỆM HƯỚNG NGHIỆP LĨNH VỰC: GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN 60 SỞ GD&ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NGHI LỘC S¸NG KIÕN KINH NGHIƯM THIẾT KẾ CHỦ ĐỀ “ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP BẢN THÂN” THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CƠ SỞ NGHỀ CHO HỌC SINH THPT TRONG CHƯƠNG TRÌNH TRẢI NGHIỆM HƯỚNG NGHIỆP LĨNH VỰC: GIÁO DỤC THƯỜNG XUN Nhóm tác giả: Đặng Đình Kỳ : THPT Nghi Lộc Nguyễn Mạnh Hùng : THPT Nghi Lộc Phạm Thị Quỳnh Trang : THPT Nghi Lộc Số điện thoại: 0918307313 Năm thực hiện: Năm học 2021 - 2022 61 62 ... (cô) quan tâm giáo dục hướng nghiệp cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm sở nghề không? (Đánh dấu X vào đáp án mà thầy/cô lựa chọn) A Rất quan tâm B Quan tâm C Không quan tâm Câu hỏi 2: Trong. .. trải nghiệm để học sinh giải nội dung giáo dục - Một số giáo viên chưa quan tâm tới việc định hướng nghề cho học sinh mà quan tâm đến việc dạy văn hoá cho học sinh - Một số học sinh thiếu lực, thiếu... nghiệp tổ chức cho học sinh trải nghiêm sở nghề địa phương có vai trị nào? A Rất quan trọng B Không quan trọng Kết điều tra Tổng số GV điều tra Câu hỏi Câu hỏi Câu hỏi Rất quan tâm Quan tâm 50

Ngày đăng: 03/07/2022, 00:36

Hình ảnh liên quan

Hình thành giải pháp - Thiết kế chủ đề “định hướng nghề nghiệp bản thân” thông qua hoạt động trải nghiệm cơ sở nghề cho học sinh THPT trong chương trình trải nghiệm hướng nghiệp

Hình th.

ành giải pháp Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình thành tính tự giác trong công viêc - Thiết kế chủ đề “định hướng nghề nghiệp bản thân” thông qua hoạt động trải nghiệm cơ sở nghề cho học sinh THPT trong chương trình trải nghiệm hướng nghiệp

Hình th.

ành tính tự giác trong công viêc Xem tại trang 33 của tài liệu.
- Mỗi người trong đội chơi chuẩn bị một cây bút và một bảng(hoặc tờ giấy) - Sau khi nêu câu hỏi, người chơi có 20 giây suy nghĩ và trả lời - Thiết kế chủ đề “định hướng nghề nghiệp bản thân” thông qua hoạt động trải nghiệm cơ sở nghề cho học sinh THPT trong chương trình trải nghiệm hướng nghiệp

i.

người trong đội chơi chuẩn bị một cây bút và một bảng(hoặc tờ giấy) - Sau khi nêu câu hỏi, người chơi có 20 giây suy nghĩ và trả lời Xem tại trang 34 của tài liệu.
MÔ HÌNH KINH DOANH - Thiết kế chủ đề “định hướng nghề nghiệp bản thân” thông qua hoạt động trải nghiệm cơ sở nghề cho học sinh THPT trong chương trình trải nghiệm hướng nghiệp
MÔ HÌNH KINH DOANH Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình thức học tập  - Thiết kế chủ đề “định hướng nghề nghiệp bản thân” thông qua hoạt động trải nghiệm cơ sở nghề cho học sinh THPT trong chương trình trải nghiệm hướng nghiệp

Hình th.

ức học tập Xem tại trang 40 của tài liệu.
Tự học tự rèn luyên Hình thành tính tự giác trong công việc  - Thiết kế chủ đề “định hướng nghề nghiệp bản thân” thông qua hoạt động trải nghiệm cơ sở nghề cho học sinh THPT trong chương trình trải nghiệm hướng nghiệp

h.

ọc tự rèn luyên Hình thành tính tự giác trong công việc Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình thành và phát triển những giá trị sống và các năng lực cần thiết.  - Thiết kế chủ đề “định hướng nghề nghiệp bản thân” thông qua hoạt động trải nghiệm cơ sở nghề cho học sinh THPT trong chương trình trải nghiệm hướng nghiệp

Hình th.

ành và phát triển những giá trị sống và các năng lực cần thiết. Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng khảo sát thái độ học tập của HS sau bài học - Thiết kế chủ đề “định hướng nghề nghiệp bản thân” thông qua hoạt động trải nghiệm cơ sở nghề cho học sinh THPT trong chương trình trải nghiệm hướng nghiệp

Bảng kh.

ảo sát thái độ học tập của HS sau bài học Xem tại trang 44 của tài liệu.
Như vậy, kết quả trên cho thấy việc xác định đúng hình thức và phương pháp để - Thiết kế chủ đề “định hướng nghề nghiệp bản thân” thông qua hoạt động trải nghiệm cơ sở nghề cho học sinh THPT trong chương trình trải nghiệm hướng nghiệp

h.

ư vậy, kết quả trên cho thấy việc xác định đúng hình thức và phương pháp để Xem tại trang 45 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan