II. ĐỊNH HƯỚNG HỌC SINH THỰC HIỆN CÁC DỰ ÁN KHOA HỌC KĨ THUẬT
3. Thực hiện dự án
3.1. Thiết kế kỹ thuật
- Thiết bị dễ chế tạo, dễ lắp đặt và sử dụng những vật liệu sẵn có trên thị trường. - Chi phí thấp phù hợp với điều kiện kinh tế của các hộ gia đình.
- Đảm bảo tính thẩm mĩ, kĩ thuật.
- Khả năng ứng dụng vào thực tiễn cao, dễ làm theo và là cơ sở để nhân rộng phục vụ có hiệu quả trong cuộc sống.
3.2. Xây dựng mô hình 3.2.1. Cấu tạo 3.2.1. Cấu tạo
1) Thùng đựng nước (2) Rá li tâm
(3) Guồng nước ly tâm (4) Phớt chắn nước (5) Trục dẫn động (6) Đầu cắm điện (7) Động cơ điện (8) Giá đỡ
(9) Chiết áp điều khiển (10) Van xả nước
3.2.2. Nguyên lí hoạt động
- Khi có điện và điểu chỉnh nút công tắc ở chiết áp điều khiển, vòng bên trong xoay, guồng nước bơm nước lên tạo độ sục để loại bỏ bụi đất.
- Mở van xả nước để nước thoát ra bên ngoài, tiếp tục lấy chiết áp điều khiển điều chỉnh chế độ xoay để có thể vắt rau.
3.3. Các bước thực hiện xây dựng thiết bị
3.3.1. Chuẩn bị vật liệu
Tên vật liệu Số lượng
Xô 1
Rá lưới li tâm 1
Máy bơm 220V 1
Chiết áp điều khiển 1
Đầu cắm 1 Phớt chắn nước 1 Vòi xả nước 1 Guồng nước 1 Giá khung đỡ 1 Tổng 9
3.3.2. Chế tạo và lắp ráp các bộ phận của máy
Thùng đựng nước Guồng ly tâm Rá ly tâm Khi động cơ (7)
hoạt động truyền chuyển động quay qua trục dẫn động (5) làm quay guồng nước ly tâm (3) và rá ly tâm (2). Sau xả nước ra nhờ van xả nước (10), sau đó cho động cơ hoạt động chuyển sang chế độ vắt khô ly tâm. Khi trong thùng (1) có đủ nước thì tác động của guồng ly tâm sẽ làm nước chuyển động ly tâm tạo ra sự xoáy nước. Sự xáo trộn của nước sẽ làm cho rau, củ, quả trong thùng cũng bị chuyển động theo và được làm sạch.
Van xả nước Chiết áp điều khiển