Nội dung, phương pháp thực nghiệm

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG TƯ LIỆU DẠY HỌC PHẦN “MỘT SỐ VẤN đề PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP” địa LÍ 12 THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH (Trang 52)

CHƯƠNG 3 : THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

3.3.Nội dung, phương pháp thực nghiệm

3.3.1 Nội dung thực nghiệm:

Để đảm bảo tính hiệu quả, khả thi của đề tài, trong quá trình TN chúng tôi đã lựa chọn nội dung 3 bài của phần “ Một số vấn đề phát triển và phân bố nông nghiệp”- Địa lý lớp 12 THPT:

- Bài 22: Vấn đề phát triển nông nghiệp.

- Bài 23: Thực hành: Phân tích sự chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt. - Bài 24: Vấn đề phát triển ngành thủy sản và lâm nghiệp.

3.3.2 Phương pháp thực nghiệm.

- Tổ chức dạy thực nghiệm ở lớp 12B, 12T3 trường THPT Đô Lương 3 và lớp 12A3, 12C3 trường THPT Nghi Lộc 4 theo hình thức xây dựng và sử dụng tư liệu dạy học dạy

học phần:“Vấn đề phát triển và phân bố nông nghiệp” theo định hướng phát triển năng lực học sinh.

- Tổ chức dạy đối chứng ở lớp 12D1, 12D3 trường THPT Đô Lương 3 và lớp 12A2, 12C2 trường THPT Nghi Lộc 4 theo phương pháp thông thường.

Bảng 3.2. Kết quả kiểm tra của lớp thực nghiệm

Lớp

số

≥ 8 điểm 6.5 -8 điểm 5 -6.5 điểm < 5 điểm

Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % 12B 42 17 40,5 14 33.3 9 21.4 2 4.8 12T3 39 17 43.6 16 41 6 15.4 0 0.0 12A3 42 16 38.1 17 40.5 8 19 1 2.4 12C3 41 18 43.9 16 39 6 14.6 1 2.5

Bảng 3.3. Kết quả bài kiểm tra của lớp đối chứng

Lớp Sĩ số

≥ 8 điểm 6.5 - 8 điểm 5 - 6.5 điểm < 5 điểm

Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % 12D1 44 8 18.2 12 27.2 18 40.9 6 13.7 12D3 39 6 15.4 11 28.2 17 43.6 5 12.8 12A2 43 6 13.9 8 18.6 20 46.5 9 21 12C2 43 7 16.3 12 28 19 44.1 5 11.6

Bảng 3.4. Phân phối kết quả kiểm tra và % học sinh đạt điểm XiTB

Lớp Sĩ số Phương án

Điểm XiTB

≥ 8 điểm 6.5 -8 điểm 5 -6.5 điểm < 5 điểm

Phân phối kết quả kiểm tra

12TN 164 TN 68 63 29 4

12ĐC 169 ĐC 27 43 74 25

% học sinh đạt điểm XiTB

12TN 164 TN 41.5 38.4 17.7 2.4

12ĐC 169 ĐC 16 25.4 43.8 14,8

3.5 Phân tích kết quả thực nghiệm

Qua q trình thực hiện đề tài và dạy thực nghiệm, chúng tôi thấy chất lượng học tập của học sinh lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng, điều đó thể hiện các điểm sau: - Ở các lớp đối chứng tỷ lệ học sinh đạt mức trung bình, yếu kém cao hơn lớp thực nghiệm. Nguyên nhân do GV tiến hành giảng dạy theo phương pháp thông thường nên đa số HS chỉ nắm được kiến thức cơ bản trong sách giáo khoa, chưa thu thập được nguồn thông tin, dẫn chứng đa chiều để cập nhật, vì thế chưa có cái nhìn tồn diện về vấn đề nghiên cứu.

SGK thì cịn hiểu rộng, sâu sắc hơn nhiều vấn đề về phát triển nơng nghiệp bền vững, trả lời chính xác, cập nhật được về tình hình phát triển nơng nghiệp hiện nay ở nước ta. Thông qua việc khai thác kiến thức từ các tư liệu, học sinh nhận thức được các số liệu sách giáo khoa sản xuất nông sản của Việt Nam chủ yếu nghiêng về số lượng, cịn hiện nay sản xuất nơng nghiệp nước ta ngồi số lượng cịn tập trung vào chất lượng, chú trọng đến chế biến nông sản, xuất khẩu nông sản chất lượng cao, phát triển nông nghiệp gắn với bảo vệ môi trường.... Ở các lớp này, HS được tổ chức học tập theo phương pháp xây dựng và sử dụng

tư liệu dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh nên đã hình thành kĩ năng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

thu thập và xử lí tư liệu, phân tích, đánh giá thơng tin; vận dụng những kiến thức lấy từ các tư liệu vào giải quyết nội dung bài học, từ đó có cái nhìn tồn diện về vấn đề nghiên cứu. Có nhiều HS thể hiện quan điểm cá nhân sâu sắc, đưa ra được các lập luận tốt, vận dụng kiến thức một cách linh hoạt vào tình huống thực tiễn. Điều này vừa có ý nghĩa nâng cao kết quả học tập vừa là giải pháp để tập cho các em năng động hơn trong học tập cũng như trong cuộc sống.

Như vậy, kết quả TNSP đã khẳng định được tính hiệu quả, khả thi của việc xây

dựng và sử dụng tư liệu dạy học phần “ Một số vấn đề về phát triển và phân bố nông nghiệp” Địa lý 12 THPT theo định hướng phát triển năng lực học sinh.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

Qua quá trình nghiên cứu và thực nghiệm đề tài “Xây dựng và sử dụng tư liệu

dạy học phần: Một số vấn đề về phát triển và phân bố nông nghiệp - Địa lý 12 THPT

theo định hướng phát triển năng lực học sinh”, chúng tôi nhận thấy:

Việc xây dựng và sử dụng tư liệu dạy học theo định hướng phát triển năng lực học

sinh trong mơn địa lí ở trường THPT là cần thiết, phù hợp với các yêu cầu về đổi mới căn

bản, toàn diện của ngành giáo dục. GV cần nhận thức đúng vai trò của việc việc xây dựng

và sử dụng tư liệu dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh và xem đây là

việc làm thường xuyên của GV và HS.

1.1. Kết quả đạt được

Nghiên cứu và thực nghiệm đề tài “Xây dựng và sử dụng tư liệu dạy học phần:

Một số vấn đề về phát triển và phân bố nông nghiệp - Địa lý 12 THPT theo định hướng phát triển năng lực học sinh” đề tài của chúng tôi đạt được một số kết quả dưới

đây:

- Xây dựng được cơ sở lí luận và thực tiễn của việc xây dựng và sử dụng tư liệu dạy học

theo định hướng phát triển năng lực học sinh thơng qua mơn địa lí lớp 12THPT.

- Đưa ra được các yêu cầu đối với việc xây dựng và sử dụng tư liệu dạy học theo định

hướng phát triển năng lực học sinh thông qua môn địa lí lớp 12 THPT.

- Một số nội dung có thể xây dựng và sử dụng tư liệu dạy học theo định hướng phát triển

năng lực học sinh thơng qua mơn địa lí 12 THPT.

- Xây dựng được hệ thống tư liệu dạy học (tư liệu số) phục vụ cho việc dạy học phần “ Một số vấn đề phát triển và phân bố nông nghiệp”

GV có thể tham khảo qua link:

https://padlet.com/ngoncogiodua2001/9mfw8est0eci2yj4

https://drive.google.com/drive/folders/1zijeE_KTuiYsgUg4hgxkJnfAEMJs7ufu?usp=shari ng

- Quy trình xây dựng và sử dụng tư liệu dạy học theo định hướng phát triển năng lực học

sinh.

- Giáo án xây dựng và sử dụng tư liệu dạy học phần “Một số vấn đề phát triển và phân bố nơng nghiệp”- Địa lí 12 THPT theo định hướng phát triển năng lực học sinh.

- Tiến hành TNSP tại một số trường THPT. Kết quả TNSP chứng minh giá trị thực tiễn, tính hiệu quả, tính khoa học của đề tài. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cách học tập này đã giúp HS hứng thú hơn trong học, bổ sung, mở rộng thêm kiến thức, phát triển các năng lực như thu thập xử lí thơng tin, quan sát, thuyết trình, hợp tác nhóm, năng lực cơng nghệ thơng tin, đồng thời bồi dưỡng tính tích cực, chủ động, sáng tạo cho HS…. Ngoài ra, tăng cường định hướng phát triển năng lực của học sinh thông qua vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề thực tiễn từ các tư liệu dạy học như tranh ảnh,

1.2. Hạn chế của đề tài

- Trong quá trình tiến hành TNSP, do hạn chế về điều kiện và thời gian nên đề tài chỉ mới thực nghiệm 4 lớp ở 2 trường THPT nơi chúng tôi công tác.

- Đề tài mới chỉ tập trung nghiên cứu, thực nghiệm ở phần “Một số vấn đề phát triển và phân bố nơng nghiêp” mơn địa lí lớp 12 THPT, chưa áp dụng rộng rãi vào quá trình dạy học nhiều phần kiến thức Địa lí khác.

2. Kiến nghị

Qua q trình nghiên cứu và thực nghiệm, chúng tơi có một số kiến nghị sau:

- Việc xây dựng và sử dụng tư liệu dạy học nên áp dụng rộng rãi trong dạy học nhiều nội dung của môn Địa lý và các môn học khác ở trường THPT.

- Để tạo điều kiện đáp ứng tốt hơn cho quá trình dạy học theo định hướng phát triển năng lực như hiện nay, GV cần chủ động xây dựng và sử dụng tư liệu dạy học, tiếp cận phương pháp nghiên cứu, sử dụng hàng ngày các phương pháp dạy học tích cực. Cần bồi dưỡng, nâng cao trình độ cơng nghệ thông tin cho GV. Đồng thời, mỗi GV cũng phải không ngừng học hỏi, tự nâng cao trình độ cơng nghệ thơng tin của mình.

- GV cần quán triệt để HS sử dụng công nghệ thông tin cho việc học tập một cách hiệu quả như dùng internet để tìm hiểu thơng tin, thu thập dữ liệu, để làm bài báo cáo, thảo luận nhóm…, hạn chế tình trạng HS sử dụng cơng nghệ thơng tin vào các trò tiêu khiển …

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. BCH Trung ương Đảng (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện

giáo dục và đào tạo.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Chương trình Giáo dục phổ thơng, Chương trình tổng

thể, Hà Nội.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tài liệu bỗi dưỡng thường xuyên. Module THPT

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (năm 2018), tài liệu bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề

nghiệp giáo viên trung học phổ thông hạng II, nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.

5. Đỗ Anh Dũng, Lê Thông, Trần Ngọc Diệp, Trắc nghiệm địa lí 12, NXB Giáo dục Việt Nam.

6. Đỗ Anh Dũng, Nguyễn Viết Bình, Nguyễn Thị Yến, Lê Mai Hồng (2015), Đổi mới

phương pháp dạy học và những bài dạy minh họa Địa lí 12, Nhà xuất bản Đại Học Sư

Phạm.

7. Đặng Văn Đức (1999), Kĩ thuật dạy học Địa lí ở trường THPT, Nxb.Giáo dục.

8. Đặng Văn Đức, Nguyễn Thị Thu Hằng (2007), Phương pháp dạy học Địa lí theo hướng

tích cực, Nxb ĐHSP Hà Nội.

9. Đinh Văn Nhật (2015), Phương pháp dạy học Địa lí, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. 10. Phạm Thị Sen (Chủ biên) (2008), Đổi mới thiết kế bài giảng địa lí 12, NXB Giáo dục. 11. Lê Thơng (Tổng chủ biên) (2012), Địa lí 12, NXB Giáo dục Việt Nam.

12. Lê Thông (Tổng chủ biên) (2010), Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng mơn Địa lí

12, Nhà xuất bản ĐHSP.

13. Nguyễn Đức Vũ (Chủ biên) (2009), Tư liệu địa lí 12, NXB Giáo dục.

14. Viện ngôn ngữ học (1994), Từ điển tiếng Việt. NXB Khoa học Xã hội.

15. Viện nghiên cứu sư phạm (2005), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên mơn Địa lí chu kỳ 3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(2004-2007), NXB Giáo dục.

16.Tạp chí Giáo dục, Số 457 (Kì 1 - 7/2019), tr 60-65

17. Tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng mơn Địa lí 12 (2009), Nx giáo dục.

18. Từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam, tập 4. 2005. Nhà xuất bản Từ điển bách khoa. Hà Nội.

Webside Tiếng Việt:

1. https://giaoducthoidai.vn/trao-doi/de-gio-hoc-dia-ly-sinh-dong-3752428.html 2.https://sangkienkinhnghiem.net/skkn-van-dung-day-hoc-theo-dinh-huong-phat- trien-nang-luc-cho-hoc-sinh-lop-11-trong-bai-5-tiet-1-mot-so-van-de-cua-chau-844/ 3.https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinh-te/-/2018/824054/moi-quan-he- giua-nong-nghiep-va-cong-nghiep-trong-xay-dung-va-phat-trien-dat-nuoc-theo-tu-tuong- ho-chi-minh---van-dung-vao-hoan-thien-co-cau-nganh-kinh-te-hien-nay.aspx

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: ĐỀ ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TRÊN GOOGLE FORM VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP

Câu 1: Chăn ni bị sữa được phát triển khá mạnh ở ven các thành phố lớn chủ yếu do A. điều kiện chăm sóc rất tốt. B. cơ sở kĩ thuật phục vụ chăn nuôi hiện đại. C. nhu cầu của thị trường lớn. D. truyền thống chăn nuôi vùng ngoại thành.

Câu 2: Nghề nuôi tôm được phát triển mạnh nhất ở vùng nào sau đây?

A. Đồng bằng sông Cửu Long. B. Duyên hải Nam Trung Bộ.

C. Bắc Trung Bộ. D. ĐB sông Hồng.

Câu 3: Nguyên nhân chủ yếu làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm cây công nghiệp ở nước ta

hiện nay là

A. phương thức sản xuất còn rất lạc hậu. B. sử dụng vật tư trong sản xuất cịn ít. C. giống cây công nghiệp chất lượng thấp. D. cơ sở chế biến nguyên liệu còn hạn chế. Câu 4: Chăn ni bị sữa ở nước ta hiện nay có xu hướng phát triển mạnh ở khu vực nào sau đây?

A. Đồng bằng duyên hải. B. Các đồng bằng ven sông.

C. Ven các thành phố lớn. D. Các cao nguyên badan.

Câu 5: Khó khăn tự nhiên nào sau đây có ảnh hưởng lớn nhất đến hoạt động khai thác hải sản xa

bờ của nước ta?

A. Hải sản ven bờ ngày càng cạn kiệt. B. Hoạt động của bão và áp thấp nhiệt đới.

C. Môi trường biển và hải đảo ô nhiễn. D. Hoạt động của gió mùa Đơng Bắc trên biển.

Câu 6: Ý nghĩa chủ yếu của việc đẩy mạnh nông nghiệp gắn với công nghiệp chế biến ở nước ta

A. tạo ra sản lượng lớn, đáp ứng thị trường. B. tăng giá trị nơng sản, phát triển hàng hóa. C. thúc đẩy việc xuất khẩu, tạo ra việc làm. D. tăng chất lượng, hạ giá thành sản phẩm.

Câu 7: Biện pháp nào sau đây là hiệu quả nhất để nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm cây

công nghiệp nước ta?

A. Đa dạng hóa cơ cấu cây trồng. B. Mở rộng diện tích trồng trọt.

C. Đẩy mạnh chế biến sản phẩm. D. Quy hoạch vùng chuyên canh.

Câu 8: Phát biểu nào sau đây đúng với ngành trồng trọt nước ta? A. Cây lương thực, cây công nghiệp, ăn quả tăng nhanh tỉ trọng. B. Cây công nghiệp, rau đậu, cây ăn quả chiếm tỉ trọng chủ yếu. C. Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt tương đối ổn định. D. Chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp.

Câu 9: Một số cây ăn quả nhiệt đới có giá trị xuất khẩu tăng nhanh ở nước ta trong thời gian gần (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đây chủ yếu do

A. nhu cầu tăng lên, ứng dụng khoa học công nghệ. B. vùng chuyên canh gắn với công nghiệp chế biến. C. xuất khẩu chủ lực, tự nhiên thuận lợi cho sản xuất. D. chính sách của Nhà nước, lao động có kinh nghiệm.

Câu 10: Ngành chăn ni chiếm tỉ trọng cịn thấp trong cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp nước

ta, chủ yếu là do

A. đẩy mạnh thâm canh. B. áp dụng rộng rãi mơ hình quảng canh. C. đẩy mạnh xen canh, tăng vụ. D. mở rộng diện tích canh tác.

Câu 12: Ý nghĩa lớn nhất của việc hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp gắn với

công nghiệp chế biến ở nước ta là

A. khai thác tốt tiềm năng đất đai, khí hậu mỗi vùng. B. giải quyết việc làm, nâng cao đời sống người dân. C. tạo thêm nhiều sản phẩm hàng hóa có giá trị cao. D. thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành.

Câu 13: Biện pháp quan trọng nhất để đảm bảo an ninh lương thực nước ta là A. tiến hành cơ giới hóa, thủy lợi hóa và hóa học hóa.

B. cải tạo đất mới bồi ở các vùng cửa sông và ven biển. C. đẩy mạnh thâm canh, tăng vụ.

D. khai hoang mở rộng diện tích.

Câu 14: Chăn nuôi lợn phát triển mạnh ở Đồng bằng sông Hồng do nguyên nhân chủ yếu nào sau

đây?

A. Cơ sở thức ăn đảm bảo và thị trường lớn. B. Lao động dồi dào và giàu kinh nghiệm. C. Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên thuận lợi. D. Cơ sở hạ tầng, vật chất kĩ thuật hiện đại. Câu 15: Ngành lâm nghiệp có vị trí đặc biệt trong cơ cấu kinh tế của hầu hết các vùng lãnh thổ

nước ta do

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG TƯ LIỆU DẠY HỌC PHẦN “MỘT SỐ VẤN đề PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP” địa LÍ 12 THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH (Trang 52)