Luận văn thạc sĩ sử dụng kết hợp thí nghiệm giáo khoa và thí nghiệm tự tạo trong dạy học phần nhiệt học vật lý 10 nâng cao

79 9 0
Luận văn thạc sĩ sử dụng kết hợp thí nghiệm giáo khoa và thí nghiệm tự tạo trong dạy học phần nhiệt học vật lý 10 nâng cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của việc dạy học vật lý theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh. Nghiên cứu đặc điểm và phân tích cấu trúc nội dung phần Nhiệt học. Đánh giá thực trạng sử dụng thí nghiệm trong dạy học vật lý ở trường phổ thông. Nghiên cứu khai thác thí nghiệm giáo khoa và thí nghiệm tự tạo phần Nhiệt học. Đề xuất một số phương án sử dụng thí nghiệm tự tạo trong phần Nhiệt học. Đề xuất các hình thức kết hợp TNGK và TNTT trong dạy học vật lý. Tiến hành thực nghiệm sư phạm tại trường THPT Nguyễn Huệ, Tỉnh Phú Yên. Xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm. Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm.

MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa .i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, ĐỒ THỊ VÀ HÌNH ẢNH MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục tiêu của đề tài Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn NỘI DUNG 11 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ 11 1.1 Tích cực hóa hoạt đợng nhận thức của học sinh dạy học vật ly 1.1.1 Phương pháp dạy học tích cực 1.1.2 Đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực 1.1.2.1 Dạy học hướng vào học sinh 12 1.1.2.2 Dạy học cách tổ chức các hoạt động cho học sinh 12 1.1.2.3 Dạy học chú trọng đến việc rèn luyện phương pháp tự học, tự nghiên cứu 13 1.1.2.4 Dạy học chú trọng đến việc trau dồi kiến thức bồi dưỡng kĩ năng, kĩ xảo 13 1.1.3 Các cấp đợ tích cực hoạt động nhận thức của học sinh 1.2 Các biện pháp tích cực hóa hoạt đợng nhận thức của học sinh 1.3 Thí nghiệm việc tích cực hóa hoạt đợng nhận thức của học sinh 1.3.1 Thí nghiệm giáo khoa 1.3.2 Thí nghiệm tự tạo 1.3.3 Ưu, nhược điểm của thí nghiệm giáo khoa thí nghiệm tự tạo 1.3.3.1 Ưu, nhược điểm của thí nghiệm giáo khoa 21 1.3.3.2 Ưu, nhược điểm của thí nghiệm tự tạo 22 1.4 Sự cần thiết phải kết hợp sử dụng thí nghiệm giáo khoa thí nghiệm tự tạo dạy học Vật ly 1.5 Thực trạng sử dụng thí nghiệm dạy học vật ly 1.5.1 Nhận thức vai trị của thí nghiệm dạy học vật ly 1.5.1.1 Tính cấp thiết của việc sử dụng thí nghiệm dạy học vật ly 23 1.5.1.2 Đánh giá vai trị của thí nghiệm tự tạo dạy học vật ly 24 1.5.2 Thực trạng sử dụng thí nghiệm dạy học vật ly 1.5.2.1 Tình hình sử dụng thí nghiệm dạy học vật ly .24 1.5.2.2 Thực trạng sử dụng thí nghiệm tự tạo dạy học vật ly trường phổ thông 25 1.5.2.3 Tình hình sử dụng kết thí nghiệm giáo khoa thí nghiệm tự tạo dạy học vật ly phần Nhiệt học vật ly 10 Nâng cao 25 1.6 Thuận lợi khó khăn việc sử dụng kết hợp thí nghiệm giáo khoa thí nghiệm tự tạo 1.6.1 Thuận lợi 1.6.2 Khó khăn 1.7 Kết hợp thí nghiệm giáo khoa thí nghiệm tự tạo dạy học vật ly 1.7.1 Các yêu cầu kết hợp thí nghiệm giáo khoa thí nghiệm tự tạo 1.7.2 Các hình thức kết hợp thí nghiệm giáo khoa thí nghiệm tự tạo dạy học vật ly 1.7.2.1 Kết hợp sử dụng thí nghiệm giáo khoa thí nghiệm tự tạo mợt chương 29 1.7.2.2 Kết hợp sử dụng thí nghiệm giáo khoa thí nghiệm tự tạo mợt .30 1.7.2.3 Sử dụng thí nghiệm tự tạo để hỗ trợ học không có điều kiện thực hiện thí nghiệm giáo khoa 32 1.8 Nguyên tắc sử dụng kết hợp thí nghiệm giáo khoa thí nghiệm tự tạo KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG TỔ CHỨC DẠY HỌC PHẦN NHIỆT HỌC VẬT LÝ 10 NÂNG CAO VỚI SỰ KẾT HỢP THÍ NGHIỆM GIÁO KHOA VÀ THÍ NGHIỆM TỰ TẠO 35 2.1 Đặc điểm phần Nhiệt học Vật ly 10 Nâng cao 2.1.1 Cấu trúc phần Nhiệt học 2.1.2 Đặc điểm phần Nhiệt học 2.1.3.Những kĩ cần rèn luyện cho học sinh dạy phần Nhiệt học Vật ly 10 nâng cao 2.2 Sự cần thiết phải kết hợp thí nghiệm giáo khoa thí nghiệm tự tạo dạy học phần Nhiệt học 2.3 Các hình thức kết hợp thí nghiệm giáo khoa thí nghiệm tự tạo dạy học phần Nhiệt học 2.4 Thí nghiệm giáo khoa phần Nhiệt học 2.4.1 Các thí nghiệm giáo khoa phần Nhiệt học 2.4.2 Những điều cần lưu y sử dụng thí nghiệm giáo khoa 2.4.2.1 Những lưu y chung sử dụng thí nghiệm dạy học vật ly .39 2.4.2.2 Những điều cần lưu y sử dụng thí nghiệm giáo khoa phần Nhiệt học .40 2.5 Thí nghiệm tự tạo dạy học phần Nhiệt học 2.5.1 Thí nghiệm định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt 2.5.2 Thí nghiệm định luật Sac-lơ: Thí nghiệm “Chiếc cớc biết đi” 2.5.3 Thí nghiệm định luật Gay Luy-Xac 2.5.4 Thí nghiệm sự nở nhiệt của vật rắn 2.5.5 Thí nghiệm hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng 2.5.6 Thí nghiệm hiện tượng mao dẫn 2.6 Thiết kế tiến trình dạy học với sự kết hợp thí nghiệm giáo khoa thí nghiệm tự tạo KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 65 3.1 Mục đích nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm 3.1.1 Mục đích 3.1.2 Nhiệm vụ 3.2 Đối tượng nội dung thực nghiệm sư phạm 3.2.1 Đối tượng 3.2.2 Nội dung 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 3.3.1 Chọn mẫu thực nghiệm sư phạm 3.3.2 Phương pháp tiến hành 3.3.3 Ra đề thu thập điểm các kiểm tra 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 3.4.1 Nhận xét tiến trình dạy học 3.4.2 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 3.4.3 Kiểm định giả thiết thống kê KẾT LUẬN CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 74 Một số kết đạt được Đề xuất, kiến nghị Hướng phát triển của đề tài TÀI LIỆU THAM KHẢO .76 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ DH : Dạy học ĐC : Đối chứng GV : Giáo viên HS : Học sinh PP : Phương pháp PPDH : Phương pháp dạy học SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thơng TN : Thí nghiệm TNGK : Thí nghiệm giáo khoa TNTT : Thí nghiệm tự tạo TNg : Thực nghiệm TNSP : Thực nghiệm sư phạm TTC : Tính tích cực DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, ĐỒ THỊ VÀ HÌNH ẢNH Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Biểu đồ 1.1 Biểu đồ 1.2 Biểu đồ 1.3 Biểu đồ 1.4 Đồ thị 3.1 Đồ thị 3.2 Đồ thị 3.3 Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 1.3 Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3a Hình 2.3b Hình 2.4a Hình 2.4b Hình 2.5a Hình 2.5b Hình 2.6a Hình 2.6b Hình 2.7a Hình 2.7b Hình 2.8 Hình 2.9 Hình 2.10 Nhóm TNg nhóm ĐC Bảng phân bố tần số điểm số Xi Bảng phân bố tần śt điểm sớ Xi Bảng phân bớ tần śt tích lũy Các tham số thống kê của kiểm tra sau thực nghiệm Mức độ cần thiết của việc sử dụng TN DH vật ly Mức độ sử dụng TN DH vật ly Mức độ tự tạo sử dụng TN đơn giản DH vật ly Mức độ cần thiết của việc sử dụng kết hợp TNGK va TNTT Đồ thị phân bố điểm số của lớp đối chứng thực nghiệm Đồ thị phân bố tần suất điểm số của lớp đối chứng thực nghiệm Đồ thị phân bớ lũy tích điểm sớ của lớp đới chứng thực nghiệm Mợt sớ hình ảnh các bợ TNGK Thí nghiệm hiện tượng khúc xạ TN khảo sát định lượng định luật khúc xạ Dụng cụ TN kiểm chứng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt Dụng cụ TNTT dùng để kiểm chứng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ớt Hình ảnh TNTT định ḷt Sac-lơ Hình ảnh TNTT định luật Sac-lơ Hình ảnh TNTT định luật Gay Luy - xac Hình ảnh TNTT định luật Gay Luy - xac Hình ảnh TNTT sự nở dài Hình ảnh TNTT sự nở dài Hình ảnh TNTT hiện tượng căng bề mặt – phương án Hình ảnh TNTT hiện tượng căng bề mặt – phương án Hình ảnh TNTT hiện tượng căng bề mặt – phương án Hình ảnh TNTT hiện tượng căng bề mặt – phương án Hình ảnh TNTT hiện tượng căng bề mặt – phương án Hình ảnh TNTT hiện tượng mao dẫn – phương án Hình ảnh TNTT hiện tượng mao dẫn – phương án Trang 64 67 67 70 69 23 24 25 25 67 68 68 19 31 31 39 41 43 43 44 44 45 45 46 46 47 47 48 49 50 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước hội nhập quốc tế, nguồn lực người Việt Nam trở nên có y nghĩa quan trọng, quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nước Thực trạng đó đặt cho Ngành Giáo dục nhiệm vụ cấp bách phải xây dựng một thế hệ người Việt Nam mới, có đủ phẩm chất, nhân cách có khả hành đợng thích ứng với sự phát triển không ngừng của Kinh tế - Xã hội Để thực hiện nhiệm vụ đòi hỏi phải có thay đổi giáo dục từ nội dung, phương pháp dạy học đến việc xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh thuận lợi, giúp người học có thể chủ động, tích cực, kiến tạo kiến thức, phát triển kỹ vận dụng điều học vào cuộc sống Luật giáo dục, điều 28 qui định:“Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh” [5] Tuy nhiên, thực tiễn giáo dục phổ thông hiện nhiều bất cập so với yêu cầu của sự phát triển Nguyên Phó chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình trao đổi bất cập đó cho rằng: “Phải rũ bỏ hình thức áp đặt, thay vào đó việc coi trọng lực tư độc lập, dạy cho học sinh cách tự học, khuyến khích học sinh sáng tạo, phải xác định rõ kiến thức, kĩ phù hợp với mục tiêu giáo dục phổ thông”.[3] Vật ly học mơn khoa học thực nghiệm, vậy sử dụng thí nghiệm phương tiện trực quan dạy học vật ly một biện pháp hữu hiệu để tích cực hóa hoạt đợng nhận thức của học sinh, giúp học sinh không tiếp thu kiến thức mợt cách khoa học mà cịn khắc sâu kiến thức Nó cịn ́u tớ kích thích hứng thú, khuyến khích tính tự giác sáng tạo của học sinh học tập Trong năm gần đây, với sự quan tâm của Ngành giáo dục, hầu hết các trường phổ thông được trang bị các phương tiện thiết bị tối thiểu phục vụ cho việc đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tư sáng tạo, coi trọng thực hành Tuy nhiên, hiện việc dạy học vật ly với thí nghiệm các trường phổ thơng cịn rất hạn chế Nguyên nhân hầu hết các thí nghiệm có sẵn trường phổ thông phải chuẩn bị mất nhiều thời gian, công sức, dụng cụ dễ hư hỏng kết thường thiếu xác, mợt phần lực thực hành của giáo viên hạn chế nên ngại tiếp xúc với thí nghiệm Hơn nữa, việc tập huấn sử dụng thí nghiệm cho giáo viên nhiều lại các công ty trực tiếp cung cấp thiết bị dạy học đảm nhiệm nên phần lớn hướng dẫn lắp đặt, vận hành mặt kĩ thuật, chưa có điều kiện sâu vào phương pháp sử dụng các TN đó dạy học.[2] Trong chương trình vật ly phổ thơng, phần Nhiệt học vật ly 10 nâng cao có rất nhiều kiến thức liên quan đến các hiện tượng xảy đời sống cần được minh họa, làm rõ Tuy nhiên, thiết bị thí nghiệm được trang bị để phục vụ cho việc dạy học phần kiến thức quá ít, có bợ thí nghiệm cho tổng sớ 15 Nhiều thí nghiệm hiện tượng vật ly được thể hiện SGK không được trang bị dụng cụ TN Vì vậy, việc khai thác sử dụng kết hợp thí nghiệm tự tạo với thí nghiệm giáo khoa phần rất cần thiết, góp phần giải qút phần tình trạng thiếu thớn thiết bị thí nghiệm các trường THPT hiện nay, hỗ trợ nâng cao chất lượng dạy học vật ly Trên sở đó, chúng lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Sử dụng kết hợp thi nghiệm giáo khoa và thi nghiệm tự tạo dạy học phần Nhiệt học Vật lý 10 Nâng cao” nhằm góp phần đổi PPDH vật ly theo hướng tăng cường sử dụng thí nghiệm dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thực của HS Lịch sử vấn đề nghiên cứu Là môn khoa học thực nghiệm, nên phương pháp tiếp cận các tri thức vật ly từ thực nghiệm cách tốt nhất để hiểu sâu sắc chất của hiện tượng, rèn luyện phương pháp tư khoa học, đó thí nghiệm vật ly mợt phương tiện rất quan trọng, có tác dụng to lớn việc nâng cao chất lượng dạy học vật ly trường phổ thơng Cũng tầm quan trọng của thí nghiệm vật ly dạy học nên có rất nhiều cơng trình nghiên cứu lĩnh vực Cụ thể như: - Lê Văn Giáo với “Thí nghiệm phương tiện trực quan dạy học vật lý”, tác giả đề cập đến vai trị của thí nghiệm các phương tiện trực quan dạy học vật ly các xu hướng nghiên cứu khai thác sử dụng thí nghiệm, phương tiện trực quan dạy học Trong đó, tác giả đặc biệt chú trọng đến xu hướng nghiên cứu, khai thác sử dụng thí nghiệm đơn giản dạy học vật ly.[8] - Luận án tiến sĩ của Huỳnh Trọng Dương “Nghiên cứu xây dựng sử dụng thí nghiệm theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh dạy học vật lý trường trung học sở”, luận án của tác giả nghiên cứu vai trị của thí nghiệm vật ly với việc phát huy tính tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh trường trung học sở, qua đó tiến hành xây dựng thí nghiệm sử dụng chúng từng dạy cụ thể.[6] Mợt sớ cơng trình nghiên cứu gần tập trung nghiên cứu vấn đề như: - Luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm dạy học giải vấn đề phần Nhiệt học” của Trương Ngọc Điểu đề xuất một số biện pháp sử dụng thí nghiệm dạy học giải quyết vấn đề phần Nhiệt học.[7] - Luận văn thạc sĩ “Phối hợp sử dụng thí nghiệm tự tạo với thí nghiệm có hỗ trợ máy vi tính vào dạy học phần Cơ - Nhiệt lớp 10 THPT” của Trần Thị Ngọc Ánh trình bày mợt sớ biện pháp giúp học sinh nhận thức hiệu một số nội dung phần Cơ-Nhiệt thông qua việc sử dụng các thí nghiệm tự tạo kết hợp với sự hỗ trợ của máy vi tính.[1] - Đặng Thị Hương với đề tài “Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm dạy chương “Chất khí” (Vật lý 10 - Cơ bản), nhằm tích cực hóa hoạt động học tập học sinh THPT miền núi”, đó tác giả xây dựng tiến trình xây dựng tri thức sử dụng thí nghiệm dạy học vật ly, đồng thời thể hiện tiến trình qua ba học cụ thể.[12] Qua đó có thể thấy, mặc dù từ lâu xu hướng nghiên cứu TNTT vào DH vật ly được rất nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, nhiên đề tài dừng lại phạm vi nghiên cứu đợc lập, chưa có cơng trình tập trung nghiên cứu việc sử dụng kết hợp TNTT với TNGK dạy học vật ly Mục tiêu đề tài Sử dụng kết hợp thí nghiệm giáo khoa thí nghiệm tự tạo theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh nhằm nâng cao hiệu dạy học phần Nhiệt học Vật ly 10 nâng cao Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu các phương pháp khai thác, sử dụng phới hợp thí nghiệm giáo khoa thí nghiệm tự tạo phần Nhiệt học Vật ly 10 nâng cao theo hướng tích cực hóa hoạt đợng nhận thức của học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn của việc dạy học vật ly theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh - Nghiên cứu đặc điểm phân tích cấu trúc nợi dung phần Nhiệt học - Đánh giá thực trạng sử dụng thí nghiệm dạy học vật ly trường phổ thông - Nghiên cứu khai thác thí nghiệm giáo khoa thí nghiệm tự tạo phần Nhiệt học - Đề xuất mợt sớ phương án sử dụng thí nghiệm tự tạo phần Nhiệt học - Đề xuất các hình thức kết hợp TNGK TNTT dạy học vật ly - Tiến hành thực nghiệm sư phạm tại trường THPT Nguyễn Huệ, Tỉnh Phú Yên - Xử ly kết thực nghiệm sư phạm - Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm Giả thuyết khoa học Nếu sử dụng kết hợp TNGK TNTT dạy học phần Nhiệt học mợt cách hợp ly sẽ tích cực hóa hoạt động nhận thức của HS, qua đó nâng cao hiệu dạy học vật ly trường phổ thông Đối tượng nghiên cứu Hoạt động dạy học phần Nhiệt học đó tập trung vào các hoạt đợng dạy học có sử dụng thí nghiệm thí nghiệm tự tạo Phương pháp nghiên cứu 8.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu các văn kiện của Đảng, Nhà nước Bộ giáo dục việc nâng cao chất lượng giáo dục - Nghiên cứu các tài liệu về: tâm ly học, ly luận dạy học hiện đại, ly luận dạy học vật ly Tham khảo y kiến của các nhà khoa học giáo dục các tạp chí giáo dục các luận văn có liên quan đến việc sử dụng thí nghiệm dạy học vật ly - Nghiên cứu mục tiêu, nợi dung, chương trình sách giáo khoa Vật ly 10 Nâng cao 8.2 Phương pháp thực tiễn Trao đổi y kiến với các đồng nghiệp nhằm đánh giá thực trạng sử dụng thí nghiệm tại trường phổ thơng Thăm dò y kiến của HS qua phiếu thăm dò nhằm đánh giá hiệu của việc sử dụng thí nghiệm quá trình dạy học phần Nhiệt học 8.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 10 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 3.1.1 Mục đich Mục đích của TNSP kiểm tra tính đúng đắn của giả thuyết khoa học mà đề tài đặt ra, cụ thể đánh giá hiệu của việc sử dụng kết hợp TNTT TNGK dạy học phần Nhiệt học vật ly 10 Nâng cao 3.1.2 Nhiệm vụ Trong quá trình thực nghiệm sư phạm, chúng tơi thực hiện các nhiệm vụ sau: - Điều tra thực trạng sử dụng TN dạy học môn Vật ly một số trường trung học phổ thông địa bàn tỉnh Phú Yên - Tìm hiểu sự đánh giá của GV HS tầm quan trọng của TN dạy học vật ly - Tiến hành dạy TNSP các bài: Định ḷt Bơi-lơ – Ma-ri-ớt (chương “Chất khí”); Chất lỏng Hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng (chương “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể”) của chương trình Vật ly 10 nâng cao; - Tổ chức kiểm tra, thu thập xử ly số liệu đánh giá kết TNSP nhằm kiểm tra giả thuyết khoa học của đề tài 3.2 Đối tượng nội dung thực nghiệm sư phạm 3.2.1 Đối tượng Đối tượng thực nghiệm việc tổ chức hoạt động dạy học phần Nhiệt học Vật ly 10 Nâng cao có sự sử dụng kết hợp TNGK TNTT tiến trình dạy học 3.2.2 Nội dung - TNSP được tiến hành học kì II năm học 2011 - 2012 lớp 10 nâng cao tại trường THPT Nguyễn Huệthuộc tỉnh Phú Yên - Ở các lớp TNg, quá trình dạy học, GV tiến hành dạy theo giáo án soạn có sử dụng kết hợp TNGK TNTT theo các phương pháp y tưởng được trình bày luận văn Bài học được chọn để dạy TNg hai bài: Định ḷt Bơi-lơ – Ma-ri-ớt (chương “Chất khí”); Chất lỏng Hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng (chương “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể”) thuộc chương trình Vật ly 10 nâng cao - Ở các lớp ĐC, GV dạy theo các soạn thông thường mà GV soạn 65 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 3.3.1 Chọn mẫu thực nghiệm sư phạm Vấn đề quan trọng có ảnh hưởng đến kết thực nghiệm việc lựa chọn mẫu thực nghiệm Các mẫu thực nghiệm cần phải tương đương trình đợ chất lượng học tập Trên sở đó, chúng trao đổi với các giáo viên Vật ly của trường, đồng thời xem xét kết học kỳ I của học sinh trước tiến hành chọn mẫu thực nghiệm sau: Bảng 3.1 Nhóm TNg nhóm ĐC Nhóm thực nghiệm Lớp Số lượng 10TL1 44 Nhóm đối chứng Lớp Số lượng 10TL4 48 10TL3 48 10TL8 47 10TH1 45 137 10TH2 47 142 Tổng cộng Tổng cợng 3.3.2 Phương pháp tiến hành Trong quá trình thực nghiệm, chúng quan sát tất các hoạt động lên lớp của GV HS theo các nợi dung sau: + Việc tổ chức các tình h́ng học tập có tạo được hứng thú học tập cho HS hay không; + Việc khai thác sử dụng thí nghiệm dạy học có đúng y đồ của tác giả không có mang lại hiệu mong muốn; + Sự phân bố thời gian cho các hoạt động dạy học có sử dụng TN có khả thi phù hợp không; + Khả quan sát, lắp ráp, tiến hành phân tích kết TN; mức độ hiểu bài, khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn của HS; + Thái độ của HS tham gia vào các giai đoạn học tập có sử dụng thí nghiệm; + Khơng khí học, mức đợ tranh ḷn, tính tích cực chủ đợng của HS học Sau các học, chúng thường xuyên trao đổi với GV HS để rút kinh nghiệm cho các tiết học tiếp theo 66 3.3.3 Ra đề và thu thập điểm các bài kiểm tra Cuối đợt TNSP, HS nhóm ĐC TNg được đánh giá một kiểm tra tổng hợp 30 phút nhằm đánh giá mức độ lĩnh hội kiến thức, khả suy luận, giải thích hiện tượng vận dụng kiến thức của HS Qua đó, đánh giá được tính khả thi của đề tài 3.4 Kết quả thực nghiệm sư phạm 3.4.1 Nhận xét tiến trình dạy học Qua quan sát học của các lớp thực nghiệm được tiến hành theo tiến trình được xây dựng, chúng rút nhận xét sau: - Các giáo án được thiết kế cho các lớp TNg có các thí nghiệm được diễn dường xuyên śt quá trình dạy học, với nhiều hình thức khác kích thích được hứng thú học tập, góp phần rèn luyện kĩ thực hành các thao tác tư cho HS Các thí nghiệm tự tạo đơn giản được dùng để đặt vấn đề vào có tác dụng khởi động tư duy, làm HS rất hào hứng từ bắt đầu học - HS thật sự rất bất ngờ vật dụng đơn giản, gần gũi cuộc sống hàng ngày của các em lại có thể trở thành các dụng cụ thí nghiệm hữu ích, giúp các em khảo sát các hiện tượng vật ly Nhờ vậy, HS nhận thấy rõ mối liên hệ vật ly đời sống qua đó có thể tập cho các em thói quen đem kiến thức áp dụng vào thực tiễn, giúp các em tìm thấy niềm vui thật sự học tập - HS say mê tham gia lắp ráp, tiến hành các thí nghiệm; các nhóm thảo luận sổi tìm cách giải quyết các vấn đề GV đưa sau TN Đồng thời, được tự lắp ráp, tiến hành tác động vào TN để cho kết TN, HS cảm thấy hăng hái học tập tin vào các kết TN - Khơng khí dạy học tích cực được trì đến hết tiết học Đặc biệt, giai đoạn củng cố, vận dụng học sinh rất hào hứng tham gia giải quyết tập thí nghiệm câu hỏi mang tính ứng dụng vào thực tiễn, gần gũi với cuộc sống hàng ngày Chất lượng câu trả lời của HS cao các lớp đối chứng Điều đó chứng tỏ HS các lớp TNg tiếp thu được nhiều kiến thức hiểu kĩ Qua đó cho thấy việc sử dụng kết hợp TNGK TNTT dạy học vật ly giải qút được phần tình trạng thiếu thớn thiết bị, tạo điều kiện thuận lợi cho 67 GV thiết kế các tiến trình dạy học đường thực nghiệm, hoặc sử dụng thí nghiệm để khảo sát, minh họa các vấn đề vật ly, phát huy tối đa vai trị của thí nghiệm dạy học vật ly Hơn nữa, học sinh hiểu sâu nhớ lâu các vấn đề vật ly được hình thành từ kết thí nghiệm Tóm lại, việc đưa các TN vào dạy học vật ly tạo nên khơng khí lớp học khá sinh động, gắn kết ly thuyết với thực hành, nâng cao tính chủ đợng, tự lực, sáng tạo của HS học tập 3.4.2 Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm Để so sánh đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức của HS lớp TNg lớp ĐC, chúng sử dụng điểm số của kiểm tra tiến hành các hình thức sau: - Lập bảng phân phối: Bảng phân phối tần số, bảng phân phối tần suất bảng phân phới tần śt lũy tích - Biểu diễn các đồ thị: Từ các bảng phân phối tần số, bảng phân phối tần suất bảng phân phối tần śt lũy tích vẽ các đồ thị phân phới tần số, đồ thị phân phối tần suất, đồ thị phân phới tần śt lũy tích tương ứng - Tinh các tham số đặc trưng: Sớ trung bình cợng, phương sai đợ lệch chuẩn + Giá trị trung bình cộng: tham số đặc trưng cho sự tập trung của sớ liệu, X = được tính theo cơng thức: ∑fX i i (3.1) n Trong đó: fi số HS đạt điểm Xi; Xi điểm số; n số HS dự kiểm tra + Phương sai: dùng để đợ lệch bình phương trung bình của các giá trị thu được mẫu, được tính theo cơng thức: S2 ∑f (X = i i −X ) (3.2) n −1 + Độ lệch chuẩn S cho biết độ phân tán quanh giá trị X được tính theo cơng thức: S= ∑f (X i i −X n −1 S nhỏ tức sớ liệu phân tán 68 ) (3.3) 3.4.2.1 Lập bảng phân phối Bảng 3.2 Bảng phân phối tần số điểm số (Xi) Nhóm Tổng số HS 142 137 ĐC TN 0 0 13 Điểm số (Xi) 10 40 43 11 Số % HS đạt điểm Xi 10 1,4 5,8 2,2 35 27 41 42 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần suất Nhóm Tổng ĐC TN số HS 142 137 0 0 1,4 9,2 2,2 24,6 28,9 28,2 6,3 19,7 30,7 31,4 8,0 Từ bảng 3.2 3.3 ta vẽ được đồ thị phân phối điểm số X i phân bố tần suất của các lớp TNg ĐC hình 3.1 3.2 Đồ thị 3.1 Đồ thị phân phối điểm số của lớp đối chứng và lớp thực nghiệm 69 Đồ thị 3.2 Đồ thị phân phối tần suất điểm số của lớp đối chứng và lớp thực nghiệm Bảng 3.4 Bảng phân phối tần suất lũy tích Nhóm Tởng ĐC TN số HS 142 137 Số % HS đạt điểm Xi trở xuống (Wi ) 0 0 1,4 10 10,6 35,2 64,1 92,3 98,7 100 100 2,2 21,9 52,6 84 92 97,8 100 Từ bảng (3.3) ta vẽ được đồ thị phân phới lũy tích điểm sớ sau: Đồ thị 3.3 Đồ thị phân phối lũy tich điểm số của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng 3.4.2.2 Tính tham số đặc trưng 70 Để đánh giá so sánh chất lượng tiếp thu kiến thức của HS nhóm TNg nhóm ĐC, ta sử dụng cơng thức (3.1); (3.2); (3.3) để tính các tham số thống kê của kiểm tra sau thực nghiệm Bảng 3.5 Các tham số thống kê kiểm tra sau thực nghiệm Nhóm Điểm trung bình ( X ) ĐC 5,98 TNg 6,50 3.4.2.3 Nhận xét, đánh giá Phương sai (S2) 1,09 1,56 Độ lệch chuẩn (S) 1,04 1,25 Từ các đồ thị các bảng biểu được lập trên, ta có thể rút nhận xét sau: + Điểm trung bình kiểm tra của nhóm TNg (6,50) cao so với nhóm ĐC (5,98); + Đường lũy tích ứng với nhóm TNg nằm bên phải phía đường lũy tích ứng với nhóm ĐC; + Độ lệch chuẩn S khá bé (S TNg = 1,25 SĐC = 1,04) chứng tỏ mức độ phân tán của điểm số quanh giá trị X nhỏ, đó trị trung bình có đợ tin cậy cao Qua đó cho thấy, kết học tập của nhóm TNg cao kết học tập của nhóm ĐC 3.4.3 Kiểm định giả thiết thống kê Để kiểm tra sự khác giá trị trung bình điểm số của nhóm TNg ĐC có y nghĩa hay khơng ta phải đề các giả thiết thống kê kiểm định chúng 3.4.3.1 Các giả thiết thống kê Giả thiết H0: Sự khác giá trị trung bình điểm sớ của nhóm ĐC nhóm TN không có y nghĩa Giả thiết H1: Điểm trung bình của nhóm TN lớn nhóm ĐC một cách có y nghĩa Đại lượng kiểm định t cho công thức: t= X TNgĐC −X SP nTNg nĐC nTNg + nĐC (3.4) 2 (nTNg −1) STNg +(nĐC −1) SĐC với SP = nTNg +nĐC −2 (3.5) đó: STNg, SĐC độ lệch chuẩn của mẫu TNg mẫu ĐC; nTNg, nĐC kích thước các mẫu 71 Sử dụng công thức (3.4), (3.5) với các số liệu X TNg = 6,50; X ĐC = 5,98; nTNg=137; nĐC= 142; STNg = 1,56; S2ĐC= 1,09 ta thu được kết SP =1,15; t= 3,78 Nếu lấy mức có y nghĩa của việc kiểm định α = 0,01 (tức 1%) bậc tự f= nĐC+ nTNg -2 = 277 theo bảng phân phới Student ta có t α = 2,58 [29] Như vậy t>tα suy giả thiết H0 bị bác bỏ ta chấp nhận giả thiết H Điều đó chứng tỏ sự khác điểm trung bình của nhóm ĐC nhóm TNg có y nghĩa thống kê Tóm lại, qua việc phân tích sớ liệu TNg cho phép chúng kết luận: Kết học tập của lớp TNg cao lớp ĐC có y nghĩa, với mức y nghĩa 0,01 Điều đó cho thấy việc sử dụng kết hợp TNGK TNTT dạy học vật ly mang lại hiệu nhất định 72 KẾT LUẬN CHƯƠNG Qua quá trình tổ chức dạy dự các tiết TNSP, kết hợp với việc xử lí các kết thu được phương pháp thống kê toán học cho phép chúng khẳng định việc sử dụng kết hợp TNGK TNTT dạy học phần Nhiệt học vật ly 10 Nâng cao phát huy được tính tích cực, chủ đợng, sáng tạo của HS học, kích thích khả tìm tịi, sáng tạo, tạo đợng cơ, hứng thú học tập cho HS Các thí nghiệm đơn giản, tự tạo từ vật dụng quen thuộc đời sống khiến HS rất bất ngờ, thú vị, đưa các em vào trạng thái hưng phấn, chuẩn bị tâm ly tớt cho quá trình tiếp thu học Hơn nữa, chúng tơi nhận thấy khơng khí học tập các lớp TNg sơi được trì suốt buổi học Khi được tham gia trực tiếp vào tiến trình thí nghiệm, đa sớ HS rất tích cực thu thập, xử ly thông tin theo yêu cầu trực tiếp của GV hoặc thông qua các PHT Hầu hết HS các lớp TNg cho việc tiếp thu kiến thức nhẹ nhàng rất có tính thuyết phục, giúp các em dễ nhớ Qua đó cho thấy giả thuyết khoa học ban đầu đề đúng đắn Tuy nhiên, hiệu của việc sử dụng kết hợp TNGK TNTT dạy học vật ly cịn phụ tḥc rất nhiều vào lực sư phạm của GV Trong quá trình thực nghiệm chúng tơi gặp phải một số khó khăn sau : - HS chưa được tiếp cận nhiều với thí nghiệm nên việc thực hiện các thao tác thí nghiệm cịn chậm; khả mơ tả, phân tích thí nghiệm của nhiều HS cịn hạn chế; mợt sớ HS chưa mạnh dạn đưa y kiến cá nhân - GV cần đầu tư rất nhiều thời gian công sức để chuẩn bị cho các tiết học có sử dụng thí nghiệm Hơn nữa, việc tổ chức cho HS tự tiến hành thí nghiệm ln có tình h́ng xảy dự đoán của GV đó GV rất khó chủ động mặt thời gian 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Một số kết quả đạt được Đối chiếu với mục tiêu, nhiệm vụ kết nghiên cứu quá trình thực hiện đề tài “Sử dụng kết hợp thí nghiệm giáo khoa thí nghiệm tự tạo dạy học phần Nhiệt học Vật lý 10 Nâng cao” chúng thu được một số kết sau: - Đã góp phần làm sáng tỏ thêm sở ly luận thực tiễn của việc sử dụng kết hợp TNGK TNTT dạy học vật ly theo hướng tích cực hóa hoạt đợng nhận thức của HS - Đã điều tra, lấy y kiến của 33 GV 120 HS thuộc trường THPT địa bàn tỉnh Phú Yên thực trạng của sử dụng thí nghiệm dạy học trường phổ thơng, đồng thời tìm hiểu tình hình sử dụng kết hợp TNGK TNTT dạy học phần Nhiệt học Vật ly 10 Nâng cao Chúng trao đổi với các GV HS tầm quan trọng của TN dạy học, qua đó tìm hiểu quan điểm của GV HS mức độ cần thiết của việc sử dụng thí nghiệm dạy học vật ly - Đã đề xuất các hình thức kết hợp TNGK TNTT dạy học vật ly nói chung dạy học phần Nhiệt học vật ly 10 Nâng cao nói riêng Đưa được các nguyên tắc kết hợp, đồng thời nêu một số yêu cầu cần lưu y để kết hợp hiệu TNGK TNTT dạy học vật ly - Qua việc phân tích cấu trúc đặc điểm nợi dung phần Nhiệt học vật ly 10 Nâng cao, với việc rõ các kỹ cần rèn luyện cho HS quá trình dạy học phần Nhiệt học vật ly 10 Nâng cao, đề tài cho thấy sự cần thiết phải kết hợp TNGK TNTT dạy học phần Nhiệt học vật ly 10 Nâng cao - Từ việc nghiên cứu các TNGK phần Nhiệt học, chúng nêu được một số điểm cần lưu y sử dụng các TNGK dạy học phần Nhiệt học - Đề x́t mợt sớ thí nghiệm đơn giản được tạo từ các vật dụng gần gũi đời sống, rõ điểm cần lưu y chế tạo Thêm vào đó, chúng đưa được các phương án khai thác, sử dụng hiệu các TNTT từng học cụ thể - Hoàn thành việc thực nghiệm sư phạm theo đúng tiến trình dạy học soạn giáo án 74 - Kết TNSP cho thấy tính khả thi của đề tài Bằng chứng HS các lớp TNg có kết kiểm tra cao lớp ĐC, khơng khí lớp học sinh đợng Việc sử dụng TN dạy học phát huy được tính tích cực nhận thức của HS, giúp HS chiếm lĩnh được các kiến thức khoa học một cách sâu sắc, vững hơn, đồng thời nâng cao khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn, đảm bảo được sự phát triển trí tuệ lực sáng tạo cho HS quá trình học tập Đề xuất, kiến nghị + Đối với cấp quản lý: - Cần tiếp tục đầu tư, trang bị các thiết bị TN cho trường học Bên cạnh đó, cần khuyến khích GV HS tham gia thiết kế, chế tạo các TN đơn giản - Nên đưa các nội dung có liên quan đến thí nghiệm thực hành vào kiểm tra – đánh giá - Nên để GV chủ động mặt phân phối thời gian nội dung dạy học + Đối với GV: - Tiệp tục nghiên cứu, vận dụng linh hoạt các PPDH tích cực - Tăng cường khai thác sử dụng các TN DH + Đối với HS: - Cần rèn luyện thêm kỹ diễn đạt kỹ thực hành - Mạnh dạn thể hiện quan điểm cá nhân việc giải quyết các vấn đề Hướng phát triển đề tài Căn cứ kết đạt được nêu trên, dựa vào điều kiện thực tiễn tư liệu, phương tiện kỹ thuật kỹ của thân, chúng nhận thấy điều kiện cho phép, đề tài có thể được phát triển theo hướng tiếp tục mở rộng phạm vi nghiên cứu việc sử dụng kết hợp TNGK TNTT phần khác tḥc chương trình vật ly phổ thơng như: Cơ học, điện học, quang học theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của HS 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Ngọc Ánh (2010), Phối hợp sử dụng thí nghiệm tự tạo với thí nghiệm có hỗ trợ máy vi tính vào dạy học phần Cơ - Nhiệt lớp 10 THPT, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế, Huế Lương Duyên Bình (Chủ biên), Phạm Quí Tư (Chủ biên) (2006), Tài liệu bồi dưỡng GV thực chương trình, sách giáo khoa lớp 10 THPT môn Vật lý, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Luật Giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Cường (2010), Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường trung học phổ thông, NXB Giáo dục, Hà nợi Chính phủ nước Cợng hịa xã hợi chủ nghĩa Việt Nam (2001), Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010, Hà Nội Huỳnh Trọng Dương (2006), Nghiên cứu xây dựng sử dụng thí nghiệm theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh dạy học Vật lý trường THCS, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế, Huế Trương Ngọc Điểu (2010), Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm dạy học giải vấn đề phần Nhiệt học, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học sư phạm – Đại học Huế, Huế Lê Văn Giáo (2005), Thí nghiệm phương tiện trực quan dạy học vật lý trường phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thanh Hải (2010), Tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh dạy học vật lý, Tham luận, Trường THPT Trần Quốc Tuấn, Quảng Ngãi 10 Nguyễn Thị Lệ Hằng (2010), Sử dụng phối hợp thí nghiệm phương tiện dạy học dạy học phần Điện Từ Vật lý 11 Nâng cao, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học sư phạm – Đại học Huế, Huế 11 Trương Đình Hùng (2009), Khai thác sử dụng thí nghiệm với hỗ trợ máy vi tính tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học phần Từ trường, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế, Huế 12 Đặng Thị Hương (2009), Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm dạy chương “Chất khí” (Vật lý 10 - bản), nhằm tích cực hóa hoạt động học tập học sinh THPT 76 miền núi, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Ngun, Thái Ngun 13 I.F.Kha-la-mớp (1979), Phát huy tính tích cực hoạt động HS nào, Tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Ia I Pê-ren-man (2003), Vật lý vui, Quyển 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Ngũn Thế Khơi (Tổng chủ biên), Phạm Q Tư (Chủ biên) (2006), Sách giáo khoa Vật lý 10 Nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên), Phạm Quí Tư (Chủ biên) (2006), Sách giáo viên Vật lý 10 Nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Nguyễn Kỳ (1995), Phương pháp giáo dục tích cực lấy người học làm trung tâm, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Nguyễn Viết Thanh Minh (2008), Khai thác, tự tạo thí nghiệm đơn giản rẻ tiền nhằm góp phần tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh dạy học vật lý trường THPT, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế, Huế 19 Lê Thị Dâng Phương (2011), Vận dụng phối hợp phương pháp thông báo-tái với phương pháp nêu vấn đề-giải phần dạy học Cơ học lớp 10 THPT, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế, Huế 20 Lương Việt Thái (2011), “Chương trình giáo dục phổ thơng”, Tạp chí khoa học Giáo dục, (69), tr 5-7 21 Lương Thị Thanh Thanh (2008), Nghiên cứu khai thác sử dụng thí nghiệm tự tạo dạy học phần Nhiệt học THCS, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế, Huế 22 Nguyễn Đức Thâm (Chủ biên), Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2001), Phương pháp dạy học vật lý trường THPT, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 23 Bùi Gia Thịnh (Chủ biên), Lương Tất Đạt, Vũ Thị Mai Lan, Ngô Diệu Nga, Đỗ Hương Trà (2006), Thiết kế soạn theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức HS, NXB Giáo dục, Hà Nội 24 Nguyễn Thị Hồi Thu (2005), Sử dụng thí nghiệm tự tạo nhằm khắc phục quan niệm sai lệch phần Nhiệt học, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế, Huế 77 25 Trần Thị Thanh Thu (2008), Khai thác sử dụng thí nghiệm tự tạo dạy học phần Cơ học Vật lý đại cương, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học sư phạm - Đại học Huế, Huế 26 Đặng Thị Thu Thủy (2011), “Xu hướng phát triển thiết bị dạy học”, Tạp chí Thiết bị Giáo dục, (69),tr 13-15 27 Thái Duy Tuyên (1998), Những vấn đề giáo dục đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 28 Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, NXB Giáo dục, Hà Nội 29 Lê Công Triêm, Nguyễn Đức Vũ (2004), Phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB Đại học Sư phạm - Đại học Huế, Huế 30 Lê Công Triêm (2008), Bài giảng chuyên đề nghiên cứu chương trình vật lý phổ thông, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế, Huế 31 Tô Bá Trọng (2008), “Một số y kiến thiết bị dạy học trường phổ thơng”, Tạp chí Thiết bị Giáo dục, (38), tr.33-35 32 Nguyễn Thị Hồng Việt (1993), Tổ chức dạy - học số kiến thức Vật lý lớp 10 THPT theo chu trình nhận thức khoa học vật lý, Luận án Phó tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 78 1-18,20-22,26-30,32-38,40,42,48,54,57,58,61-66,6919,23-25,31,39,41,43-47,49-53,55,56,59,60,67,68 79 ... thức của học sinh dạy học vật lý - Chương Tổ chức dạy học phần Nhiệt học vật lý 10 nâng cao với sự kết hợp thi nghiệm giáo khoa và thi nghiệm tự tạo - Chương Thực nghiệm. .. nghiệm giáo khoa thí nghiệm tự tạo KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG TỔ CHỨC DẠY HỌC PHẦN NHIỆT HỌC VẬT LÝ 10 NÂNG CAO VỚI SỰ KẾT HỢP THÍ NGHIỆM GIÁO KHOA VÀ THÍ NGHIỆM TỰ... trợ nâng cao chất lượng dạy học vật ly Trên sở đó, chúng lựa chọn nghiên cứu đề tài: ? ?Sử dụng kết hợp thi nghiệm giáo khoa và thi nghiệm tự tạo dạy học phần Nhiệt học Vật

Ngày đăng: 02/12/2022, 18:47

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1. Mợt sớ hình ảnh về các bợ thí nghiệm giáo khoa - Luận văn thạc sĩ sử dụng kết hợp thí nghiệm giáo khoa và thí nghiệm tự tạo trong dạy học phần nhiệt học vật lý 10 nâng cao

Hình 1.1..

Mợt sớ hình ảnh về các bợ thí nghiệm giáo khoa Xem tại trang 19 của tài liệu.
1.5.2.1. Tình hình sử dụng thí nghiệm trong dạy học vật lý - Luận văn thạc sĩ sử dụng kết hợp thí nghiệm giáo khoa và thí nghiệm tự tạo trong dạy học phần nhiệt học vật lý 10 nâng cao

1.5.2.1..

Tình hình sử dụng thí nghiệm trong dạy học vật lý Xem tại trang 24 của tài liệu.
1.5.2.3. Tình hình sử dụng kết thí nghiệm giáo khoa và thí nghiệm tự tạo trong dạy học vật lý phần Nhiệt học vật lý 10 Nâng cao - Luận văn thạc sĩ sử dụng kết hợp thí nghiệm giáo khoa và thí nghiệm tự tạo trong dạy học phần nhiệt học vật lý 10 nâng cao

1.5.2.3..

Tình hình sử dụng kết thí nghiệm giáo khoa và thí nghiệm tự tạo trong dạy học vật lý phần Nhiệt học vật lý 10 Nâng cao Xem tại trang 25 của tài liệu.
sáng” GV có thể sử dụng các TN như hình 1.2 để tạo tình h́ng có vấn đề, đồng - Luận văn thạc sĩ sử dụng kết hợp thí nghiệm giáo khoa và thí nghiệm tự tạo trong dạy học phần nhiệt học vật lý 10 nâng cao

s.

áng” GV có thể sử dụng các TN như hình 1.2 để tạo tình h́ng có vấn đề, đồng Xem tại trang 31 của tài liệu.
Sau đó sử dụng bộ dụng cụ TN khảo sát định luật khúc xạ (Hình 1.3) để khảo sát mối quan hệ định lượng giữa sin(góc tới) và sin(góc khúc xạ). - Luận văn thạc sĩ sử dụng kết hợp thí nghiệm giáo khoa và thí nghiệm tự tạo trong dạy học phần nhiệt học vật lý 10 nâng cao

au.

đó sử dụng bộ dụng cụ TN khảo sát định luật khúc xạ (Hình 1.3) để khảo sát mối quan hệ định lượng giữa sin(góc tới) và sin(góc khúc xạ) Xem tại trang 32 của tài liệu.
+ Dụng cụ: Dụng cụ thí nghiệm như hình 2.2 - Luận văn thạc sĩ sử dụng kết hợp thí nghiệm giáo khoa và thí nghiệm tự tạo trong dạy học phần nhiệt học vật lý 10 nâng cao

ng.

cụ: Dụng cụ thí nghiệm như hình 2.2 Xem tại trang 42 của tài liệu.
nến làm nóng chiếc cớc như hình 2.3b. - Luận văn thạc sĩ sử dụng kết hợp thí nghiệm giáo khoa và thí nghiệm tự tạo trong dạy học phần nhiệt học vật lý 10 nâng cao

n.

ến làm nóng chiếc cớc như hình 2.3b Xem tại trang 44 của tài liệu.
miệng chai thủy tinh như hình 2.4 a. Đặt chai thủy tinh vào trong chậu thủy tinh - Luận văn thạc sĩ sử dụng kết hợp thí nghiệm giáo khoa và thí nghiệm tự tạo trong dạy học phần nhiệt học vật lý 10 nâng cao

mi.

ệng chai thủy tinh như hình 2.4 a. Đặt chai thủy tinh vào trong chậu thủy tinh Xem tại trang 45 của tài liệu.
-1 giá thí nghiệm như hình vẽ. - Luận văn thạc sĩ sử dụng kết hợp thí nghiệm giáo khoa và thí nghiệm tự tạo trong dạy học phần nhiệt học vật lý 10 nâng cao

1.

giá thí nghiệm như hình vẽ Xem tại trang 46 của tài liệu.
Gắn thanh kim loại lên giá đỡ như hình 2.5a. Điều chỉnh sao cho đầu B của thanh kim loại vừa chạm vào khối gia trọng của thanh chỉ thị - Luận văn thạc sĩ sử dụng kết hợp thí nghiệm giáo khoa và thí nghiệm tự tạo trong dạy học phần nhiệt học vật lý 10 nâng cao

n.

thanh kim loại lên giá đỡ như hình 2.5a. Điều chỉnh sao cho đầu B của thanh kim loại vừa chạm vào khối gia trọng của thanh chỉ thị Xem tại trang 46 của tài liệu.
+ Tiến hành thí nghiệm: Rót nước vào đầy ly thủy tinh như hình 2.6a. Sau - Luận văn thạc sĩ sử dụng kết hợp thí nghiệm giáo khoa và thí nghiệm tự tạo trong dạy học phần nhiệt học vật lý 10 nâng cao

i.

ến hành thí nghiệm: Rót nước vào đầy ly thủy tinh như hình 2.6a. Sau Xem tại trang 47 của tài liệu.
có cùng chu vi, nên chất lỏng nhơ lên có dạng hình cầu. Thể tích phần chất lỏng nhơ lên bằng thể tích chiếm chỗ của những chiếc kẹp giấy. - Luận văn thạc sĩ sử dụng kết hợp thí nghiệm giáo khoa và thí nghiệm tự tạo trong dạy học phần nhiệt học vật lý 10 nâng cao

co.

́ cùng chu vi, nên chất lỏng nhơ lên có dạng hình cầu. Thể tích phần chất lỏng nhơ lên bằng thể tích chiếm chỗ của những chiếc kẹp giấy Xem tại trang 48 của tài liệu.
- Chuẩn bị thí nghiệm mơ tả định tính quá trình đẳng nhiệt như hình 1. - Luận văn thạc sĩ sử dụng kết hợp thí nghiệm giáo khoa và thí nghiệm tự tạo trong dạy học phần nhiệt học vật lý 10 nâng cao

hu.

ẩn bị thí nghiệm mơ tả định tính quá trình đẳng nhiệt như hình 1 Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hình 2 - Luận văn thạc sĩ sử dụng kết hợp thí nghiệm giáo khoa và thí nghiệm tự tạo trong dạy học phần nhiệt học vật lý 10 nâng cao

Hình 2.

Xem tại trang 54 của tài liệu.
- Chuẩn bị thí nghiệm kiểm chứng định ḷt Bơi-lơ – Ma-ri-ớt như hình 2. - Luận văn thạc sĩ sử dụng kết hợp thí nghiệm giáo khoa và thí nghiệm tự tạo trong dạy học phần nhiệt học vật lý 10 nâng cao

hu.

ẩn bị thí nghiệm kiểm chứng định ḷt Bơi-lơ – Ma-ri-ớt như hình 2 Xem tại trang 54 của tài liệu.
- Mỗi HS chuẩn bị 1 xi-ranh như hình 3. - Luận văn thạc sĩ sử dụng kết hợp thí nghiệm giáo khoa và thí nghiệm tự tạo trong dạy học phần nhiệt học vật lý 10 nâng cao

i.

HS chuẩn bị 1 xi-ranh như hình 3 Xem tại trang 56 của tài liệu.
- Dụng cụ: 1 xiranh như hình 3 - Luận văn thạc sĩ sử dụng kết hợp thí nghiệm giáo khoa và thí nghiệm tự tạo trong dạy học phần nhiệt học vật lý 10 nâng cao

ng.

cụ: 1 xiranh như hình 3 Xem tại trang 59 của tài liệu.
+GV giới thiệu dụng cụ TN như hình 2. - Luận văn thạc sĩ sử dụng kết hợp thí nghiệm giáo khoa và thí nghiệm tự tạo trong dạy học phần nhiệt học vật lý 10 nâng cao

gi.

ới thiệu dụng cụ TN như hình 2 Xem tại trang 60 của tài liệu.
GV đưa ra bợ thí nghiệm tự tạo như hình 1, cho mợt ít nước vào bình sao cho ớng B ngập trong nước, ống A không ngập trong nước như hình 4. - Luận văn thạc sĩ sử dụng kết hợp thí nghiệm giáo khoa và thí nghiệm tự tạo trong dạy học phần nhiệt học vật lý 10 nâng cao

a.

ra bợ thí nghiệm tự tạo như hình 1, cho mợt ít nước vào bình sao cho ớng B ngập trong nước, ống A không ngập trong nước như hình 4 Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 3.2. Bảng phân phối tần số điểm số (Xi) - Luận văn thạc sĩ sử dụng kết hợp thí nghiệm giáo khoa và thí nghiệm tự tạo trong dạy học phần nhiệt học vật lý 10 nâng cao

a.

̉ng 3.2. Bảng phân phối tần số điểm số (Xi) Xem tại trang 69 của tài liệu.
3.4.2.1. Lập bảng phân phối - Luận văn thạc sĩ sử dụng kết hợp thí nghiệm giáo khoa và thí nghiệm tự tạo trong dạy học phần nhiệt học vật lý 10 nâng cao

3.4.2.1..

Lập bảng phân phối Xem tại trang 69 của tài liệu.
Từ bảng (3.3) ta vẽ được đồ thị phân phới lũy tích điểm số như sau: - Luận văn thạc sĩ sử dụng kết hợp thí nghiệm giáo khoa và thí nghiệm tự tạo trong dạy học phần nhiệt học vật lý 10 nâng cao

b.

ảng (3.3) ta vẽ được đồ thị phân phới lũy tích điểm số như sau: Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 3.4. Bảng phân phối tần suất lũy tích NhómTổng - Luận văn thạc sĩ sử dụng kết hợp thí nghiệm giáo khoa và thí nghiệm tự tạo trong dạy học phần nhiệt học vật lý 10 nâng cao

a.

̉ng 3.4. Bảng phân phối tần suất lũy tích NhómTổng Xem tại trang 70 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan