Đổi mới phương pháp dạy học phần Nhiệt học vật lý 10 nâng cao bằng cách kết hợp sử dụng thí nghiệm giáo khoa và thí nghiệm tự tạo.

MỤC LỤC

Sự cần thiết phải kết hợp sử dụng thí nghiệm giáo khoa và thí nghiệm tự

Ngoài ra, việc kết hợp sử dụng TNTT trong dạy học còn nhằm mục đích giải quyết tình trạng thiếu thốn thiết bị thí nghiệm ở các trường phổ thông hiện nay. Tuy nhiên, theo kết quả điều tra từ phía HS thì vẫn còn nhiều HS chưa từng được tự làm thí nghiệm hoặc xem GV biểu diễn thí nghiệm tại lớp. Khi trả lời các câu hỏi điều tra, phần lớn HS đều mong muốn được sử dụng thí nghiệm nhiều hơn nữa.

Tình hình sử dụng kết thí nghiệm giáo khoa và thí nghiệm tự tạo trong dạy học vật lý phần Nhiệt học vật lý 10 Nâng cao. Bởi, theo GV việc đưa TN vào bài học thường đòi hỏi GV phải đầu tư nhiều thời gian hơn, việc phân bố thời gian cho một tiết dạy cũng cần phải được sắp xếp lại, trong khi đó nhà trường cũng như Ngành Giáo dục chưa có một biện pháp cụ thể nào để động viên và khuyến khích GV tự tạo và sử dụng các thí nghiệm đơn giản trong dạy học. Theo tinh thần đổi mới chương trình và nội dung sách giáo khoa vật lý THPT, đồng thời để đảm bảo yêu cầu tăng hoạt động thực hành thí nghiệm nhằm đáp ứng mục tiêu chung của giáo dục, khi xây dựng lại chương trình và nội dung SGK vật lý.

Trên cơ sở đó chuẩn bị các thiết bị thí nghiệm và các phương tiện hỗ trợ khác phục vụ cho tiến trình dạy học trên lớp. Hiện tượng mao dẫn” ngoài TNGK dùng để khảo sát hiện tượng mao dẫn bên trong các ống mao dẫn GV có thể tự tạo thêm các thí nghiệm như: TN minh họa cho hiện tượng dính ướt và không dính ướt; TN khảo sát hiện tượng mao dẫn xảy ra trong khe hẹp, vách hẹp….nhằm góp phần tăng tính trực quan cho HS. Trong giai đoạn củng cố, vận dụng có thể yêu cầu HS tiến hành TN sau và giải thích kết quả TN: “Đặt một đồng xu vào trong một chậu nước, đặt mắt ngang miệng chậu sao cho mắt không thể nhìn thấy được đồng xu trong chậu, sau đó từ từ đổ nước vào trong chậu cho tới khi mắt có thể nhìn thấy được đồng xu.

Sự cần thiết phải kết hợp thí nghiệm giáo khoa và thí nghiệm tự tạo trong dạy học phần Nhiệt học. + Nội dung phần Nhiệt học có nhiều kiến thức khá trừu tượng, nhiều hiện tượng mang tớnh định tớnh cõ̀n được minh họa làm rừ bằng các thớ nghiợ̀m định tớnh. + Giải thích: Ban đầu chiếc cốc không chuyển động do thành phần trọng lực theo phương của mặt phẳng nghiêng không đủ thắng lực ma sát nghỉ cực đại tác dụng lên chiếc cốc.

+ Phương án sử dụng: Có thể sử dụng thí nghiệm này để minh họa cho sự nở dài của vật rắn khi nhiệt độ tăng trước khi hướng dẫn cho học sinh qui trình khảo sát định lượng sự nở dài của vật rắn như thí nghiệm được trình bày trong SGK. + Giải thích: Khi nhỏ xà phòng vào lỗ trống sau đuôi thuyền do hệ số căng bề mặt của dung dịch xà phòng nhỏ hơn hệ số căng bề mặt của nước nên lực căng bề mặt của nước tác dụng lên thuyền lớn hơn lực căng bề mặt của màng xà phòng tác dụng lên thuyền nên làm cho thuyền chuyển động về phía trước. Thông qua việc giải thích kết quả thí nghiệm có thể giúp các em luôn ghi nhớ “Hệ số căng bề mặt của nước lớn hơn hệ số căng bề mặt của màng xà phòng”.

* Phương án 1: Thí nghiệm dẫn nước bằng khăn giấy + Mục đích: Giới thiệu ứng dụng của hiện tượng mao dẫn. + Phương án sử dụng:Có thể dùng thí nghiệm này thay thế cho thí nghiệm về hiện tượng mao dẫn xảy ra đối với góc hẹp giữa 2 tấm kính như minh họa trong SGK.

Bảng 11: FDI theo ngành kinh tế ở vựng kinh tế đồng bằng Sụng Cửu Long
Bảng 11: FDI theo ngành kinh tế ở vựng kinh tế đồng bằng Sụng Cửu Long

Chuẩn bị

- Tích cực tìm hiểu về các hiện tượng liên quan đến quá trình đẳng nhiệt.

- Chuẩn bị thí nghiệm mơ tả định tính quá trình đẳng nhiệt như hình 1.
- Chuẩn bị thí nghiệm mơ tả định tính quá trình đẳng nhiệt như hình 1.

Nội dung ghi bảng dự kiến

Trạng thái và quá trình biến đổi trạng thái

Quá trình đẳng nhiệt

Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt

Phát biểu khác: “Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích”.

Đường đẳng nhiệt

Bài tập vận dụng: Khi được nén đẳng nhiệt

Tiến trình tổ chức dạy học

+ GV: “Để tìm lời giải thích cho hiện tượng trên ta nghiên cứu bài học Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt”. +GV: “Muốn khẳng định áp suất thay đổi tỉ lệ nghịch với thể tích ta phải chứng minh được điều gì?”. + Tiến hành TN và yêu cầu các nhóm hoàn thành các yêu cầu trong PHT.

+ GV: “Đường các em vừa vẽ chính là đường đẳng nhiệt, vậy đường đẳng nhiệt là gì?”. +GV: “Áp dụng thuyết động học phân tử của chất khí, chứng minh đường đẳng nhiệt nằm ở trên có nhiệt độ cao hơn đường đẳng nhiệt nằm phía dưới?” (đối với lượng khí xác định). Đặt câu hỏi:“Nếu rót nước vào bình qua phễu A thì nước trong bình có chảy ra ngoài qua ống B không?Tại sao?”.

Khi nước trong phễu bít kín miệng chai người ta phải nhấc phễu lên một chút thì nước mới chảy xuống được.

- Dụng cụ: 1 xiranh như hình 3
- Dụng cụ: 1 xiranh như hình 3

Nhận xét rút kinh nghiệm

Đề xuất, kiến nghị

Hướng phát triển của đề tài

Nguyễn Văn Cường (2010), Một số vấn đề chung về đổi mới phương pháp dạy học ở trường trung học phổ thông, NXB Giáo dục, Hà nội. Huỳnh Trọng Dương (2006), Nghiên cứu xây dựng và sử dụng thí nghiệm theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học Vật lý ở trường THCS, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế, Huế. Lê Văn Giáo (2005), Thí nghiệm và phương tiện trực quan trong dạy học vật lý ở trường phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội.

Nguyễn Thanh Hải (2010), Tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học vật lý, Tham luận, Trường THPT Trần Quốc Tuấn, Quảng Ngãi. Trương Đình Hùng (2009), Khai thác và sử dụng thí nghiệm với sự hỗ trợ của máy vi tính trong tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh khi dạy học phần Từ trường, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế, Huế. Nguyễn Viết Thanh Minh (2008), Khai thác, tự tạo thí nghiệm đơn giản rẻ tiền nhằm góp phần tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học vật lý ở trường THPT, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế, Huế.

Lê Thị Dâng Phương (2011), Vận dụng phối hợp phương pháp thông báo-tái hiện với phương pháp nêu vấn đề-giải quyết từng phần trong dạy học Cơ học lớp 10 THPT, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế, Huế.