Luận văn thạc sĩ sử dụng thí nghiệm trong tổ chức dạy học nhóm phần quang hình học, vật lí 11 THPT với sự hỗ trợ của máy vi tính

86 4 0
Luận văn thạc sĩ sử dụng thí nghiệm trong tổ chức dạy học nhóm phần quang hình học, vật lí 11 THPT với sự hỗ trợ của máy vi tính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu cơ sở lí luận về PPDH hợp tác nhóm Nghiên cứu và đề xuất được quy trình sử dụng thí nghiệm với sự hỗ trợ của máy vi tính trong dạy học hợp tác nhóm cho học sinh trong dạy học vật lí THPT Nghiên cứu kiến thức phần “Quang hình học” Thiết kế một số bài dạy học sử dụng các biện pháp tổ chức hoạt động nhóm có sử dụng thí nghiệm với sự hỗ trợ của máy vi tính Tiến hành thực nghiệm sư phạm để đánh giá kết quả và rút ra kết luận

MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa .i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài 10 Giả thuyết khoa học 10 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài .10 Đối tượng nghiên cứu đề tài 10 Phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 11 Cấu trúc luận văn 11 NỘI DUNG 12 CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ VIỆC SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC NHĨM VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA MÁY VI TÍNH 12 1.1 Tổ chức hoạt động học tập theo nhóm dạy học vật lí .12 1.1.1 Khái niệm dạy học theo nhóm 12 1.1.2 Các kĩ hợp tác nhóm .13 1.1.3 Tiến trình dạy học nhóm .15 1.1.4 Các tiêu chí thành lập nhóm dạy học 16 1.1.5 Phân loại cách thức tổ chức hoạt động dạy học theo nhóm 18 1.1.5.1 Phân loại nhóm hợp tác .18 1.1.5.2 Cách thức tổ chức hoạt động theo nhóm 19 1.1.6 Ưu điểm hạn chế hình thức hoạt động dạy học theo nhóm 21 1.1.6.1 Ưu điểm 21 1.1.6.2 Hạn chế .22 1.2 Khả hỗ trợ thí nghiệm máy vi tính 22 1.2.1 Các chức máy vi tính hỗ trợ thí nghiệm .22 1.2.2 Các loại thí nghiệm với hỗ trợ máy vi tính 24 1.2.2.1 Thí nghiệm mơ thí nghiệm ảo .24 a Khái niệm thí nghiệm mơ phỏng, thí nghiệm ảo 24 b Sử dụng thí nghiệm mơ phỏng, thí nghiệm ảo dạy học Vật lí 24 1.2.2.2 Thí nghiệm ghép nối với máy vi tính 27 1.2.2.3 Trực quan hóa thí nghiệm với hỗ trợ máy vi tính 30 1.3 Sử dụng thí nghiệm với hỗ trợ máy vi tính dạy học nhóm 31 1.3.1 Sự cần thiết phải sử dụng thí nghiệm với hỗ trợ máy vi tính 31 dạy học nhóm 31 1.3.2 Quy trình sử dụng thí nghiệm với hỗ trợ máy vi tính dạy học nhóm 32 Kết luận chương 34 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP HỢP TÁC THEO NHÓM CÓ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA MÁY VI TÍNH PHẦN “QUANG HÌNH HỌC”, VẬT LÍ 11 THPT 35 2.1 Cấu trúc nội dung phần “Quang hình học”, Vật lí 11 THPT 35 2.1.1 Vai trị phần “Quang hình học” chương trình Vật lí phổ thơng .35 2.1.2 Cấu trúc nội dung phần “Quang hình học”, Vật lí 11 THPT 35 2.1.3 Đặc điểm phần “Quang hình học” chương trình Vật lí phổ thơng 36 2.2 Hệ thống thí nghiệm với hỗ trợ MVT dạy học phần Quang hình học, Vật lí 11 THPT .41 2.2.1 Nguyên tắc xây dựng 41 2.2.2 Quy trình xây dựng hệ thống thí nghiệm có hỗ trợ MVT dạy học nhóm 41 2.2.3 Hệ thống thí nghiệm sử dụng dạy học nhóm phần “Quang hình học”, Vật lí 11 THPT với hỗ trợ MVT 44 2.2.3.1 TN sử dụng nhóm rì rầm (nhóm HS) 44 2.2.3.2 TN sử dụng nhóm nhỏ thơng thường 47 2.2.3.3 TN sử dụng nhóm chuyên gia .50 2.2.3.4 TN sử dụng nhóm kim tự tháp 51 2.3 Quy trình thiết kế dạy học theo nhóm có sử dụng thí nghiệm với hỗ trợ MVT 52 2.4 Thiết kế số giáo án dạy học hợp tác nhóm phần “Quang Hình Học” với tư liệu xây dựng .56 Kết luận chương 72 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .74 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm .74 3.2 Đối tượng nội dung thực nghiệm sư phạm 74 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 74 3.2.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 74 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 74 3.3.1 Chọn mẫu thực nghiệm sư phạm 74 3.3.2 Quan sát học 74 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 75 3.4.1 Đánh giá hoạt động giáo viên học sinh học .75 3.4.2 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm .75 3.5 Kết luận chương 79 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ DH DC GV HS Dạy học Đối chứng Giáo viên Học sinh MVT PPDH Máy vi tính Phương pháp dạy học PTDH SGK THPT Phương tiện dạy học Sách giáo khoa Trung học phổ thơng TKHT Thấu kính hội tụ TKPK TN TNg Thấu kính phân kỳ Thí nghiệm Thực nghiệm DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ STT Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ 3.3 Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3 Hình 2.4 Hình 2.5 Hình 2.6 Hình 2.7 Hình 2.8 Hình 2.9 Hình 2.10 Hình 2.11 Hình 2.12 Hình 2.13 Sơ đồ 1.1 Sơ dồ 1.2 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ 2.2 Nội dung Trang Bảng thống kê điểm số (Xi) kiểm tra 76 Bảng phân phối tần suất kiểm tra 77 Bảng phân phối tần suất lũy tích 77 Các tham số thống kê 78 Phân bố điểm hai nhóm 76 Phân phối tần suất HS đạt điểm Xi 77 Phân bố tần suất tích lũy 78 Hình ảnh website www.thuvienvatly.com 42 Hình ảnh phần mềm Crocodile Phenopt 43 TN khúc xạ ánh sáng 45 TN tán sắc ánh sáng 46 TN góc lệch cực tiểu 46 TN đường tia sáng qua thấu kính hội tụ 47 TN đường tia sáng qua thấu kính phân kỳ 47 TN định luật khúc xạ ánh sáng 48 TN tạo ảnh mắt 48 TN nghiên cứu tật viễn thị mắt 49 TN điều tiết mắt 50 TN cách xác định ảnh vật qua TKPK 51 TN đường tia sáng sợi quang 52 Sơ đồ hệ thống thiết bị ghép nối với MVT 28 Quy trình sử dụng TN với hỗ trợ MVT 32 Sơ đồ hệ thống kiến thức phần Quang hình học 36 Quy trình thiết kế dạy học theo nhóm có sử dụng 53 TN với hỗ trợ máy vi tính PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nước ta số nước phát triển, giới tận mắt chứng kiến cách mạng khoa học - công nghệ diễn mạnh mẽ vào kỉ XX tiếp tục phát triển kỉ XXI Việt Nam chuyển từ nước nông nghiệp sang nước công nghiệp, hội nhập với cộng đồng quốc tế Để chuẩn bị nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu kinh tế cơng nghiệp giáo dục đóng vai trị nồng cốt Những yêu cầu đạt cho giáo dục phải đổi toàn diện để đáp ứng tốt nhu cầu giáo dục xã hội cá nhân Một số lý thuyết khoa học gần làm sáng tỏ chất việc học nhìn GS.VS Phạm Minh Hạc nhấn mạnh “Phương pháp giáo dục hoạt động dẫn dắt học sinh tự xây dựng công cụ làm trẻ thay đổi từ bên Hoạt động nhau, hoạt động hợp tác thầy trò, hoạt động hợp tác trò trò có tác dụng lớn” [8] Dạy học cần thay đổi phương pháp cưỡng học sinh học tập phương thức học tập hợp tác, làm việc Lý thuyết kiến tạo đời năm 80 kỉ XX sở khoa học dạy học đại [21] Học trình người học tự kiến tạo, tự xây dựng tri thức cho Hay PGS.TS Nguyễn Hữu Châu khái quát [2], học trình cá nhân tự kiến tạo kiến thức cho kiến thức thông qua tương tác với cá nhân khác, với xã hội thực tiễn mà có Từ quan niệm học, quan niệm hoạt động dạy PPDH thay đổi Hoạt động dạy học hoạt động giáo viên nhằm tổ chức hướng dẫn hoạt động học người học để họ tự khám phá thực nhiệm vụ học tập Học tập chịu tác động tác nhân nhận thức, xã hội, văn hóa liên nhân cách dạy học phải tổ chức dạng hoạt động đa dạng cho học sinh tham gia Từ kết nghiên cứu lý thuyết trên, cần tìm tịi thích ứng phương pháp dạy học có hiệu để thực mục tiêu đào tạo tổ chức dạy học Trong số PPDH sử dụng, PPDH nhóm có nhiều ưu việc thực mục tiêu giáo dục Dạy học theo nhóm có khả tốt việc phát huy tính tích cực, tự tin, tinh thần hợp tác, kĩ sống làm việc tập thể Chính có nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đến vấn đề Chẳng hạn nước ngồi: Có cơng trình David W.Johnson, Roger L Johnson, Kagan Theo họ, thành tựu lớp học liên quan đến nổ lực chung, nổ lực riêng lẻ hay cạnh tranh cá nhân [3] Nhiều tác giả đề cập đến vấn đề coi hình thức hay phương pháp dạy học giúp cho học sinh rèn luyện lực tự học kĩ xã hội như: Đỗ Thiết Thạch, Đặng Thành Hưng, Trần Thị Ngọc Lan, Vũ Thị Hằng, Nguyễn Thị Kim Dung, Đỗ Thị Kim Liên, Vũ Thị Sơn, Đoàn Thị Thanh Phương [14] Một số tài liệu gần nhiều người quan tâm như: “Phương pháp dạy học học hiệu quả” Rogers, “Tiến tới phương pháp sư phạm tương tác” Jean- Marrc Denomime & Madeleyne Roy Các tác phẩm đề cập việc dạy học theo hướng đề cao vai trò chủ thể học sinh, dạy học hợp tác nhằm tăng cường tính tích cực, tự lực người học [6], [12] Công nghệ thông tin mở triển vọng to lớn việc đổi phương pháp hình thức dạy học Những phương pháp dạy học theo cách tiếp cận kiến tạo, phương pháp dạy học theo dự án, dạy học phát giải vấn đề có nhiều điều kiện để ứng dụng rộng rãi Các hình thức dạy học dạy theo lớp, dạy theo nhóm, dạy cá nhân có đổi mơi trường cơng nghệ thơng tin Trong q trình đổi PPDH, việc ứng dụng phương tiện dạy học đại vào q trình dạy học có vai trị quan trọng Nói chung, q trình dạy học, phương tiện dạy học đại giảm nhẹ công việc giáo viên giúp cho học sinh tiếp thu kiến thức cách thuận lợi Có phương tiện thích hợp, người giáo viên phát huy hết lực sáng tạo cơng tác giảng dạy, làm cho hoạt động nhận thức học sinh trở nên nhẹ nhàng hấp dẫn hơn, tạo cho học sinh tình cảm tốt đẹp với mơn Do đặc điểm trình nhận thức, mức độ tiếp thu kiến thức học sinh tăng dần theo cấp độ tri giác: nghe - thấy - làm (Những họ nghe khơng họ nhìn thấy họ nhìn thấy khơng họ tự tay làm.), nên đưa phương tiện dạy học đại vào q trình dạy học, giáo viên có điều kiện để nâng cao tính tích cực, độc lập học sinh từ nâng cao hiệu trình tiếp thu, lĩnh hội kiến thức hình thành kỹ năng, kỹ xảo học sinh Trong trình DH PTDH đóng vai trị quan trọng, góp phần hình thành kiến thức mới, làm rõ vật, tượng vật lí, làm tăng thêm hứng thú trình hoạt động nhận thức cho HS Hiện ngồi PTDH truyền thống cịn phương tiện đại hỗ trợ DH khác máy chiếu, tập phim, phần mềm, máy chiếu đa năng… Nếu vận dụng cách phù hợp vào dạy, đối tượng học sinh địa phương làm thúc đẩy hoạt động nhận thức HS Nhiều tác giả tập trung nghiên cứu mặt lí luận PPDH hợp tác nhóm vận dụng dạy học bậc tiểu học, THCS, bậc đại học số môn THPT Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu sâu biện pháp hoạt động hợp tác nhóm cho học sinh dạy học phần “Quang hình học”, Vật lí 11 THPT với hỗ trợ số phương tiện dạy học đại Với lí trình bày chúng tơi chọn đề tài “Sử dụng thí nghiệm tổ chức dạy học nhóm phần Quang Hình Học, Vật lí 11 THPT với hỗ trợ máy vi tính " làm đề tài nghiên cứu Lịch sử vấn đề nghiên cứu Trong năm qua với phát triển đổi giáo dục, vấn đề đổi PPDH theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh nhiều người quan tâm nghiên cứu như: Lê Công Triêm, Nguyễn Đức Vũ, Lê Văn Giáo, Nguyễn Thị Hồng Việt, Phạm Hữu Tịng Vấn đề dạy học theo nhóm nhiều tác giả nghiên cứu khơng cịn vấn đề [7], [25], [33] Luận văn thạc sĩ giáo dục học Lê Thị Thuỳ Trang (2010): “Thiết kế dạy học phần Quang hình học- vật lí 11 nâng cao theo phương pháp dạy học hợp tác nhóm với hỗ trợ máy vi tính”, Luận văn thạc sĩ “Tổ chức hoạt động học tập theo nhóm q trình DH phần Điện Điện từ vật lí lớp 11 nâng cao THPT” Lê Khắc Thuận, Huế - 2009 Luận văn thạc sĩ “Nâng cao hiệu dạy học vật lí trường THPT thông qua biện pháp tổ chức hoạt động hợp tác nhóm” Hồ Thị Bạch Phương, Huế - 2007 xây dựng sở lí luận dạy học hợp tác nhóm nêu lên số biện pháp nhằm nâng cao hiệu dạy học qua việc tổ chức hoạt động hợp tác nhóm cho học sinh phát huy lực nhận thức HS DH vật lí Cùng với số luận văn thạc sĩ: “Tổ chức hoạt động dạy học hợp tác nhóm với hỗ trợ cơng nghệ thơng tin dạy học phần Điện từ Vật lí 11 Trung học phổ thông nâng cao” Ngô Tấn Minh ; “Sử dụng thí nghiệm tổ chức dạy học nhóm phần “Quang hình học”, vật lí lớp 11 nâng cao” Lê Thị Kiều Tiên, Huế 2011; “Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh theo hình thức nhóm với hỗ trợ máy vi tính dạy học chương “Chất rắn, chất lỏng chuyển thể” Vật lý 10 Trung học phổ thông” Lê Thị Minh Nguyệt , Huế 2010; “Tổ chức hoạt động dạy học cho học sinh Phần Quang Hình Học Vật lí 11 nâng cao theo nhóm với hỗ trợ sơ đồ tư duy” Lưu Thanh Thưởng, Huế 2011 Các luận văn đưa sở lý luận việc tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh theo nhóm dạy học vật lí [15], [17], [18], [22], [23], [24], [26] Bên cạnh cịn có số cơng trình nghiên cứu công nghệ thông tin, phương tiện dạy học đại Như “Sử dụng máy vi tính dạy học vật lí” ; “Ứng dụng máy vi tính dạy học vật lí trường phổ thơng” – PGS.TS Lê Công Triêm, Phan Gia Anh Vũ Luận văn thạc sĩ: “Tổ chức dạy học chương Dòng điện mơi trường, Vật lí 11 với trợ giúp máy vi tính”, Nguyễn Thanh Vũ, ĐHSP Huế, 2009; “Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học phần từ trường cảm ứng điện từ vật lí 11 THPT với sợ hỗ trợ máy vi tính”, Lương Thị Lệ Hằng, ĐHSP Huế, 2009 Nhìn chung đề tài tập trung đề cập đầy đủ đến việc sử dụng máy vi tính, đa phương tiện vào q trình dạy học vật lí [10], [29], [31], [35] Tuy nhiên nghiên cứu tập trung khai thác khía cạnh khác dạy học theo nhóm, thí nghiệm ứng dụng cơng nghệ thơng tin Chưa có đề tài nghiên cứu bao quát hơn, nên chọn đề tài để làm rõ vấn đề “Sử dụng thí nghiệm tổ chức dạy học nhóm phần Quang hình học, Vật lí 11 THPT với hỗ trợ máy vi tính " Mục tiêu nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài xác định là: - Đề xuất biện pháp tổ chức hoạt động học hợp tác nhóm cho học sinh dạy học vật lí THPT có sử dụng thí nghiệm với hỗ trợ máy vi tính vận dụng biện pháp đề xuất vào việc thiết kế số dạy học cụ thể phần “Quang hình học” Vật Lí 11 THPT Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất biện pháp sử dụng thí nghiệm có hỗ trợ máy vi tính dạy học nhóm vận dụng chúng vào dạy học trình bày luận văn góp phần tích cực hố hoạt động nhận thức cho học sinh mà chất lượng học tập mơn Vật lí nâng cao Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Để đạt mục tiêu nghiên cứu đề ra, nhiệm vụ nghiên cứu xác định là: - Nghiên cứu sở lí luận PPDH hợp tác nhóm - Nghiên cứu đề xuất quy trình sử dụng thí nghiệm với hỗ trợ máy vi tính dạy học hợp tác nhóm cho học sinh dạy học vật lí THPT - Nghiên cứu kiến thức phần “Quang hình học” - Thiết kế số dạy học sử dụng biện pháp tổ chức hoạt động nhóm có sử dụng thí nghiệm với hỗ trợ máy vi tính - Tiến hành thực nghiệm sư phạm để đánh giá kết rút kết luận Đối tượng nghiên cứu đề tài Hoạt động dạy học vật lí trường THPT nhấn mạnh đến hoạt động nhóm học sinh với hỗ trợ MVT Phạm vi nghiên cứu Trong thời gian khả cho phép, tập trung nghiên cứu việc sử dụng thí nghiệm có hỗ trợ máy vi tính dạy học nhóm cho học sinh Phần “Quang hình học” Vật Lí 11 THPT 10 Hoạt động 5: Tìm hiểu lưu ảnh mắt Hoạt động GV - GV hướng dẫn học sinh Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Sự lưu ảnh mắt giải thích thí nghiệm đầu - GV lập luận tượng xảy chứng tỏ mắt ta - HS tiếp thu ghi nhớ nhìn thấy hình ảnh chim lồng lúc Điều có mắt cịn lưu giữ lại hình ảnh thời gian ngắn Bởi quay chậm ta lại thấy hai hình ảnh lồng chim riêng biệt Do mắt có khả lưu ảnh thời gian ngắn (cỡ 0.1s) nên hình ảnh chim lồng không mà lưu lại mắt - GV chiếu lại TN cho HS quan sát tượng rõ Hoạt động 6: Củng cố Hoạt động GV * Củng cố: Cho HS làm tập trắc nghiệm Hoạt động HS - HS lắng nghe ghi nhớ 72 * Dặn dò: - HS giải tập 1, 2, SGK - Ôn lại kiến thức tật mắt cách khắc phục học lớp Kết luận chương Trong chương tiến hành nghiên cứu đặc điểm, nội dung chương trình, SGK phần Quang hình học vật lí 11 THPT Trên sở đó, chúng tơi đề xuất quy trình thiết kế dạy học theo nhóm có sử dụng TN với hỗ trợ MVT Chúng đạt số kết sau: - Nghiên cứu tìm hiểu vai trị đặc điểm phần Quang hình học - Đề xuất quy trình xây dựng hệ thống TN có hỗ trợ MVT dạy học nhóm - Xây dựng hệ thống TN sử dụng dạy học nhóm phần “Quang hình học”, Vật lý 11 THPT với hỗ trợ MVT - Đề xuất quy trình thiết kế dạy học theo nhóm có sử dụng TN với hỗ trợ MVT Và từ thiết kế số giáo án dạy học cụ thể 73 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm Mục đích thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra, chứng minh tính đắn giả thuyết khoa học đưa ra, cụ thể kiểm tra hiệu biện pháp sử dụng TN tổ chức dạy học nhóm với hỗ trợ MVT số kiến thức phần Quang Hình Học, Vật lí 11 THPT 3.2 Đối tượng nội dung thực nghiệm sư phạm 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm Đối tượng thực nghiệm sư phạm q trình dạy học vật lí phần Quang hình học với việc sử dụng TN tổ chức dạy học nhóm với hỗ trợ máy vi tính 3.2.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm Quá trình thực nghiệm sư phạm thực qua hai dạy: - Bài: Khúc xạ ánh sáng - Bài: Mắt Các dạy bình thường nhóm Đối chứng dạy theo tiến trình thiết kế có sử dụng TN với hỗ trợ máy vi tính tổ chức dạy học nhóm nhóm lớp Thực nghiệm 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 3.3.1 Chọn mẫu thực nghiệm sư phạm Chọn lớp 11, số HS khảo sát trình thực nghiệm sư phạm 149 HS trường THPT Quốc Học, Huế thuộc hai nhóm: nhóm TNg(75HS): 11 11Tin, nhóm đối chứng (74HS): 113 11 Hóa Theo bảng xếp loại chất lượng lớp thuộc nhóm DC TNg có điểm trung bình mơn vật lí tương đương Ở lớp thuộc nhóm TNg, GV dạy theo giáo án TNg có sử dụng TN tổ chức DH nhóm với hỗ trợ MVT Các lớp DC dạy bình thường, không sử dụng TN với hỗ trợ MVT dạy học nhóm 3.3.2 Quan sát học Các học lớp thuộc nhóm TNg quan sát ghi chép đầy đủ hoạt động GV HS theo nội dung sau: - Tiến trình lên lớp GV: hoạt động GV HS 74 - Khơng khí lớp học, tính tích cực, tự lực HS thông qua hoạt động HS lớp học, số HS tham gia hoạt động họa tập, thái độ hợp tác nhóm, trả lời phiếu học tâp… - Mức độ hiểu bài, nắm bắt kiến thức khả vận dụng vào thực tiễn HS 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 3.4.1 Đánh giá hoạt động giáo viên học sinh học Qua theo dõi học lớp DC TNg tiến hành theo mẫu thiết kế đề tài, nhận thấy: - Ở lớp TNg, học diễn sôi nổi, HS tích cực thảo luận theo nhóm hoạt động cá nhân để xây dựng kiến thức Thời gian diễn giảng GV rút ngắn tăng cường hoạt động HS - Với TN có hỗ trợ MVT câu hỏi gợi ý, HS hứng thú tự giác hoạt động học tập, HS tập trung theo dõi trình định hướng GV, nhiệt tình việc phát biểu xây dựng bài, câu trả lời HS đưa có chất lượng so với lớp ĐC Đặc biệt, trình, củng cố củng cố kiến thức, HS tích cực, hào hứng sôi 3.4.2 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 3.4.2.1 Tính tốn số liệu Nhằm so sánh đánh giá chất lượng nắm bắt kiến thức HS lớp đối chứng thực nghiệm, cần tính: - Giá trị trung bình cộng: 10 X   fi X i n i 0 10 - Độ lệch chuẩn: S f X i 0 i - Hệ số biến thiên: V S 100  %  X 75 i X n 1 i i Trong f số học sinh đạt điểm X n tổng số học sinh tham gia làm kiểm tra i X điểm số X Giá trị trung bình cộng S độ lệch chuẩn, cho biết mức độ phân tán quanh giá trị X , S bé chứng tỏ số liệu bị phân tán V hệ số biến thiên cho phép so sánh mức độ phân tán số liệu 3.4.2.2 Bài kiểm tra sau thực nghiệm Kết kiểm tra trình bày bảng số liệu sau: Bảng 3.1 Bảng thống kê điểm số (Xi) kiểm tra Nhóm TNg DC Tổng số HS 75 74 Điểm số (Xi) 0 0 Biểu đồ 3.1 Đồ thị phân bố điểm hai nhóm 76 11 13 13 18 20 14 17 10 77 Bảng 3.2 Phân phối tần suất kiểm tra sau thực nghiệm Tổng Nhóm số TNg DC HS 75 74 Số % học sinh đạt điểm Xi 0 0 1.4 2.6 6.8 8.0 14.9 12 17.6 17.3 24.3 26.7 18.9 10 22.7 10.7 10.8 5.4 Biểu đồ 3.2 Đồ thị phân phối tần suất HS đạt điểm Xi Bảng 3.3 Bảng phân phối tần suất lũy tích Nhó Tổng m số HS TNg DC 75 74 0 0 Số % HS đạt điểm Xi trở xuống (Wi%) 10 2.6 10.6 22.6 39.9 66.6 89.3 100 1.4 8.2 23.1 40.7 65 83.9 94.7 100,1 78 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ phân bố tần suất tích lũy Bảng 3.4 Các tham số thống kê kiểm tra sau thực nghiệm Nhóm X S TNg 7.68 1.54 DC 6.83 1.65 Từ số liệu thu từ bảng thống kê 3.4, đồ thị phân phối tần suất đồ thị phân phối tần suất tích lũy ta rút số kết luận sau: - Sau thực nghiệm điểm trung bình kiểm tra lớp thực nghiệm (7.68) cao học sinh lớp đối chứng (6.83) - Độ lệch chuẩn lớp thực nghiệm có giá trị nhỏ lớp đối chứng nên độ phân tán độ tin cậy cao - Ở đồ thị hình 3.1 cho thấy tỉ lệ học sinh đạt điểm yếu lớp thực nghiệm giảm so với lớp đối chứng số học sinh giỏi lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Như qua việc phân tích số liệu từ kiểm tra học sinh, ta rút kết luận: kết học tập lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng 3.4.2.3 Kiểm định giả thuyết thống kê Các giả thuyết thống kê: 79 Giả thuyết H0: “Sự khác giá trị trung bình điểm số nhóm ĐC nhóm TNg khơng có ý nghĩa” Giả thuyết H1: “Điểm trung bình nhóm TNg lớn điểm trung bình nhóm ĐC cách có ý nghĩa” Tính đại lượng kiểm định t theo công thức t với S  X TN  X ĐC S nTN n ĐC nTN  nĐC  nTN  1 STN2   nĐC  1 S ĐC nTN  nĐC  (1) (2) Sau tính t, ta so sánh với giá trị tới hạn t tra bảng Student ứng với mức ý nghĩa  = 0.05 bậc tự f = nTN + nĐC – - Nếu t t bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận giả thuyết H1 - Nếu t t bác bỏ giả thuyết H1, chấp nhận giả thuyết H0 Sử dụng công thức (1) (2) với số liệu: X TNg = 7.68 ; X DC = 6,83 ; nTNg = 75 , nDC = 74 , STNg = 1,54 , SDC =1,65 Chúng thu kết quả: Sp = 1.59 ; t = 3.26 Kết phân tích cho thấy với  = 0,05 tα = 1,96 suy t > t α, nghĩa giả thuyết H0 bị bác bỏ, ta chấp nhận đối giả thuyết H Vậy điểm trung bình nhóm TNg lớn điểm trung bình nhóm DC với mức ý nghĩa  = 0,05 Kết cho thấy tiến trình dạy học có sử dụng TN với hỗ trợ máy vi tính hoạt động học tập theo nhóm đạt kết cao dạy học bình thường 3.5 Kết luận chương Qua trình thực nghiệm sư phạm, sở soạn giáo án, từ thực tế giảng dạy lớp việc xử lí phân tích số liệu thực nghiệm; từ việc điều tra, thăm dò ý kiến GV HS, chúng tơi có sở để khẳng định tính đắn giả thuyết khoa học đề tài Cụ thể là: 80 - Sử dụng TN tổ chức hoạt động học tập theo nhóm với hỗ trợ MVT góp phần khắc phục số khó khăn dạy học mang lại hiệu rõ rệt Một số TN không tiến hành được thay video clip TN, TN mơ giúp cho q trình nhận thức HS thuận lợi Các TN khó quan sát hỗ trợ máy tính nên giúp HS quan sát dễ dàng - Bên cạnh đó, với hình thức học tập theo nhóm làm cho học diễn sơi nỗi, HS tích cực hoạt động để chiếm lĩnh kiến thức mới, phần lớn nhóm hồn thành tốt nhiệm vụ giao, góp phần nâng cao chất lượng học tập HS - Kết thống kê tốn học điểm số HS q trình thực nghiệm sư phạm cho thấy kết học tập HS nhóm Thực nghiệm cao kết học tập HS nhóm Đối chứng với độ tin cậy cao Như dạy học theo nhóm có sử dụng thí nghiệm với hỗ trợ MVT mang lại hiệu cao việc dạy học vật lí trường phổ thông 81 KẾT LUẬN Đối chiếu với mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu kết q trình phát triển đề tài “Sử dụng thí nghiệm tổ chức dạy học nhóm phần Quang hình học, Vật lí 11 THPT với hỗ trợ máy vi tính”, chúng tơi thu kết sau đây: Trình bày sở lí luận việc sử dụng TN với hỗ trợ MVT dạy học nhóm Cụ thể: trình bày sở lí luận tổ chức hoạt động học tập theo nhóm dạy học vật lí trường phổ thông; chức hỗ trợ TN MVT đề xuất quy trình sử dụng TN với hỗ trợ MVT dạy học nhóm mơn vật lí trường phổ thơng Tương ứng với hình thức DH nhóm cần lựa chọn TN phù hợp nhằm mang lại hiệu cho DH nhóm Khi lựa chọn TN cần dựa vào đặc điểm hình thức DH nhóm, nội dung kiến thức cần giảng dạy mục đích loại TN Đề xuất quy trình xây dựng hệ thống TN có hỗ trợ MVT dạy học nhóm Xây dựng hệ thống TN có hỗ trợ MVT DH nhóm phần Quang hình học cách khai thác TN từ nhiều nguồn khác nhau: từ interet, đĩa CD, VCD, DVD, từ phần mềm dạy học, từ nguồn khác nhau…Từ nguồn khai thác gần 100 TN với nhiều loại khác Đề xuất số biện pháp sử dụng TN DH nhóm có hỗ trợ MVT: sử dụng thí nghiệm cho giai đoạn đề xuất vấn đề; sử dụng TN cho giai đoạn làm việc theo nhóm sử dụng TN cho giai đoạn củng cố, vận dụng Đề xuất quy trình thiết kế dạy học theo nhóm có sử dụng TN với hỗ trợ MVT bao gồm: xác định mục tiêu, nội dung học; xác định kiến thức bản, trọng tâm học; xác định kiến thức sử dụng TN với hỗ trợ MVT DH nhóm; lựa chọn hình thức DH nhóm phù hợp với loại TN; chuẩn bị TN, tài liệu, thiết bị cho dạy học; xây dựng kế hoạch dạy học chi tiết Sau tiến hành TNSP để đánh giá tính hiệu đề tài Kết TNSP kiểm tra tính đắn giả thuyết khoa học mà đề tài đưa ra: 82 Nếu q trình dạy học nhóm có sử dụng TN với hỗ trợ MVT góp phần nâng cao chất lượng học tập cho HS Bên cạnh đó, chúng tơi có số kiến nghị sau: Các Sở, Ban, Ngành cần có quan tâm điều kiện, sở vật chất nhà trường Cần trang bị đầy đủ phương tiện hỗ trợ như: máy chiếu, MVT, bảng học nhóm…hệ thống bàn ghế phù hợp với hình thức thảo luận nhóm, số lượng HS lớp học không nên đông Nhà trường nên tổ chức lớp học bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên, đồng thời khuyến khích ủng hộ GV trog việc áp dụng PPDH tích cực 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Ngọc Ánh (2010), Sử dụng phối hợp thí nghiệm tự tạo với thí nghiệm có hỗ trợ máy vi tính vào dạy học phần Cơ – Nhiệt lớp 10 THPT, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế, Huế Nguyễn Hữu Châu (2005), “Dạy học kiến tạo, vai trò người học quan điểm kiến tạo dạy học”, Tạp chí Dạy học ngày nay, số 5, tr 18-20 Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề chương trình trình dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Kim Dung (2005), “Một số tiêu chí đánh giá chất lượng dạy học theo nhóm tiểu học”, Tạp chí Giáo dục, số 124, tr 32-33 Ngơ Thu Dung (2001), “Mơ hình tổ chức học theo nhóm học lớp”, Tạp chí Giáo dục, số 3, tr 21-22 Roger Galles (2001), Phương pháp dạy học hiệu quả, NXB TP Hồ Chí Minh Lê Văn Giáo, Lê Công Triêm, Lê Thúc Tuấn (2005), Một số vấn đề dạy học vật lí trường trung học phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội Phạm Minh Hạc (10/1986), “Phương pháp tiếp cận hoạt động nhân cách lí luận chung PPDH”, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số 173, tr 47-51 Lê Văn Hảo (Chủ biên) (2008), Sổ tay phương pháp dạy học đánh giá, Trường Đại Học Nha Trang 10 Lương Thị Lệ Hằng (2009), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học phần Từ trường cảm ứng điện từ vật lí 11 THPT với hỗ trợ máy vi tính, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế, Huế 11 Trần Huy Hoàng (2006), Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm với hỗ trợ máy vi tính dạy học số kiến thức Cơ học Nhiệt học THPT, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Vinh, Vinh 12 Trần Ngọc Lan, Vũ Minh Hằng (2005), “Áp dụng dạy học hợp tác dạy học tốn tiểu học”, Tạp chí Giáo dục, số 125, tr 8-15 13 Nguyễn Lân (2006), Từ điển từ ngữ Việt Nam, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 14 Nguyễn Thị Mỹ Lợi (2009), Tổ chức hoạt động học tập theo nhóm cho học sinh chương Từ trường vật lí 11, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế, Huế 84 15 Ngô Tấn Minh (2010), Tổ chức hoạt động dạy học hợp tác nhóm với hỗ trợ công nghệ thông tin dạy học phần Điện từ Vật lí 11 Trung học phổ thông nâng cao, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế, Huế 16 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 17 Lê Thị Minh Nguyệt (2010), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh theo hình thức nhóm với hỗ trợ máy vi tính dạy học chương “Chất rắn, chất lỏng chuyển thể” Vật lý 10 Trung học phổ thông, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế, Huế 18 Hồ Thị Bạch Phương (2007), Nâng cao hiệu dạy học vật lí trường phổ thơng thơng qua biện pháp tổ chức hoạt động hợp tác nhóm, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế, Huế 19 Đoàn Thị Thanh Phương (2004), “Trao đổi phương pháp hợp tác theo nhóm nhỏ”, Tạp chí Khoa học, số 6, tr 53-55 20 Phạm Xuân Quế, Phạm Minh Vĩ (2007), “Nghiên cứu phân loại phần mềm mơ dạy học vật lí”, Tạp chí Giáo dục, số 161, tr 39-40 21 Bùi Gia Thịnh (1995), “Lý thuyết kiến tạo, hướng phát triển khác lí luận dạy học đại”, Tạp chí thông tin Khoa học Giáo dục, số 52, tr 30-34 22 Lê Khắc Thuận (2009), Tổ chức hoạt động học tập theo nhóm q trình dạy học phần Điện Điện từ vật lí 11 nâng cao THPT, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế, Huế 23 Lưu Thanh Thưởng (2011), Tổ chức hoạt động dạy học cho học sinh phần Quang hình học vật lí 11 nâng cao theo nhóm với hỗ trợ sơ đồ tư duy, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế, Huế 24 Lê Thị Kiều Tiên (2011), Sử dụng thí nghiệm tổ chức dạy học nhóm phần Quang Hình Học vật lí 11 Nâng cao, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế, Huế 25 Phạm Hữu Tòng (2004), Dạy học vật lý trường phổ thông theo định hướng pháp triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 85 26 Lê Thị Thùy Trang (2010), Thiết kế dạy học phần “Quang hình học – Vật lý 11 Nâng cao” theo phương pháp dạy học hợp tác nhóm với hỗ trợ máy vi tính, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế, Huế 27 Lê Công Triêm (2009), Đổi hoạt động dạy học đại học phù hợp với phương thức đào tạo tín chỉ, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế, Huế 28 Lê Công Triêm (2007), “Sử dụng thí nghiệm mơ thí nghiệm ảo dạy học vật lí”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 1, tr 46-50 29 Lê Công Triêm (2005), Sử dụng máy vi tính dạy học vật lí, NXB Giáo dục, Hà Nội 30 Lê Cơng Triêm, Trần Huy Hồng (2006), Ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học vật lí 10, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế, Huế 31 Lê Công Triêm, Phan Gia Anh Vũ (1998), “Ứng dụng máy vi tính dạy học vật lý trường phổ thông’’, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số 8, tr 20-213 32 Phạm Quý Tư (Chủ biên) (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình sách giáo khoa lớp 10 THPT mơn Vật lí, NXB Giáo dục, Hà Nội 33 Nguyễn Thị Hồng Việt (2003), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học vật lí trường trung học phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội 34 Phan Gia Anh Vũ (2000), Nghiên cứu xây dựng sử dụng phần mềm dạy học cho chương trình Động học Động lực học lớp 10 THPT, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Vinh 35 Nguyễn Thanh Vũ (2009), Tổ chức dạy học chương Dòng điện mơi trường vật lí 11 với trợ giúp máy vi tính, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế, Huế 36 Nguyễn Như Ý (1999), Đại Từ Điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 86 ... thống thí nghiệm sử dụng dạy học nhóm phần ? ?Quang hình học? ??, Vật lí 11 THPT với hỗ trợ MVT Sau tìm hiểu thực trạng vi? ??c sử dụng TN với hỗ trợ MVT dạy học phần Quang Hình Học vật lí 11 THPT, chúng... cơng vi? ??c em 1.3.2 Quy trình sử dụng thí nghiệm với hỗ trợ máy vi tính dạy học nhóm Trên sở nghiên cứu lí luận tổ chức dạy học theo nhóm vi? ??c khả hỗ trợ thí nghiệm máy vi tính dạy học vật lí, ... thí nghiệm với hỗ trợ máy vi tính 30 1.3 Sử dụng thí nghiệm với hỗ trợ máy vi tính dạy học nhóm 31 1.3.1 Sự cần thiết phải sử dụng thí nghiệm với hỗ trợ máy vi tính 31 dạy học nhóm

Ngày đăng: 02/12/2022, 18:49

Hình ảnh liên quan

hình - Luận văn thạc sĩ sử dụng thí nghiệm trong tổ chức dạy học nhóm phần quang hình học, vật lí 11 THPT với sự hỗ trợ của máy vi tính

h.

ình Xem tại trang 17 của tài liệu.
Lựa chọn hình thức tổ chức dạy học theo nhóm phù hợp với loại thí nghiệm sử dụng - Luận văn thạc sĩ sử dụng thí nghiệm trong tổ chức dạy học nhóm phần quang hình học, vật lí 11 THPT với sự hỗ trợ của máy vi tính

a.

chọn hình thức tổ chức dạy học theo nhóm phù hợp với loại thí nghiệm sử dụng Xem tại trang 33 của tài liệu.
Sơ đồ 2.1. Sơ đồ hệ thống kiến thức phần “Quang hình học” - Luận văn thạc sĩ sử dụng thí nghiệm trong tổ chức dạy học nhóm phần quang hình học, vật lí 11 THPT với sự hỗ trợ của máy vi tính

Sơ đồ 2.1..

Sơ đồ hệ thống kiến thức phần “Quang hình học” Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 2.1 - Luận văn thạc sĩ sử dụng thí nghiệm trong tổ chức dạy học nhóm phần quang hình học, vật lí 11 THPT với sự hỗ trợ của máy vi tính

Hình 2.1.

Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hiện nay đã có rất nhiều phần mềm dạy học vật lí. Trong phần Quang hình học có các phần mềm như: phần mềm  Macromedia Flash,  Crocodile physics,  Phenopt, Optics Mar Sothink SWS Decompilet… (thí nghiệm mơ phỏng, thí nghiệm ảo,...). - Luận văn thạc sĩ sử dụng thí nghiệm trong tổ chức dạy học nhóm phần quang hình học, vật lí 11 THPT với sự hỗ trợ của máy vi tính

i.

ện nay đã có rất nhiều phần mềm dạy học vật lí. Trong phần Quang hình học có các phần mềm như: phần mềm Macromedia Flash, Crocodile physics, Phenopt, Optics Mar Sothink SWS Decompilet… (thí nghiệm mơ phỏng, thí nghiệm ảo,...) Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 2.3 - Luận văn thạc sĩ sử dụng thí nghiệm trong tổ chức dạy học nhóm phần quang hình học, vật lí 11 THPT với sự hỗ trợ của máy vi tính

Hình 2.3.

Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 2.4 - Luận văn thạc sĩ sử dụng thí nghiệm trong tổ chức dạy học nhóm phần quang hình học, vật lí 11 THPT với sự hỗ trợ của máy vi tính

Hình 2.4.

Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 2.8 - Luận văn thạc sĩ sử dụng thí nghiệm trong tổ chức dạy học nhóm phần quang hình học, vật lí 11 THPT với sự hỗ trợ của máy vi tính

Hình 2.8.

Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 2.9 - Luận văn thạc sĩ sử dụng thí nghiệm trong tổ chức dạy học nhóm phần quang hình học, vật lí 11 THPT với sự hỗ trợ của máy vi tính

Hình 2.9.

Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 2.10 - Luận văn thạc sĩ sử dụng thí nghiệm trong tổ chức dạy học nhóm phần quang hình học, vật lí 11 THPT với sự hỗ trợ của máy vi tính

Hình 2.10.

Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 2.11 2.2.3.3 TN được sử dụng đối với nhóm chuyên gia - Luận văn thạc sĩ sử dụng thí nghiệm trong tổ chức dạy học nhóm phần quang hình học, vật lí 11 THPT với sự hỗ trợ của máy vi tính

Hình 2.11.

2.2.3.3 TN được sử dụng đối với nhóm chuyên gia Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 2.12 2.2.3.4 TN được sử dụng đối với nhóm kim tự tháp - Luận văn thạc sĩ sử dụng thí nghiệm trong tổ chức dạy học nhóm phần quang hình học, vật lí 11 THPT với sự hỗ trợ của máy vi tính

Hình 2.12.

2.2.3.4 TN được sử dụng đối với nhóm kim tự tháp Xem tại trang 52 của tài liệu.
GV chia lớp thành nhóm rì rầm, tiến hành TN như hình vẽ, u cầu các nhóm quan sát và nhận xét về đường đi của tia sáng như thế nào. - Luận văn thạc sĩ sử dụng thí nghiệm trong tổ chức dạy học nhóm phần quang hình học, vật lí 11 THPT với sự hỗ trợ của máy vi tính

chia.

lớp thành nhóm rì rầm, tiến hành TN như hình vẽ, u cầu các nhóm quan sát và nhận xét về đường đi của tia sáng như thế nào Xem tại trang 53 của tài liệu.
Lựa chọn hình thức tổ chức dạy học nhóm phù hợp với loại thí nghiệm sử dụng. - Luận văn thạc sĩ sử dụng thí nghiệm trong tổ chức dạy học nhóm phần quang hình học, vật lí 11 THPT với sự hỗ trợ của máy vi tính

a.

chọn hình thức tổ chức dạy học nhóm phù hợp với loại thí nghiệm sử dụng Xem tại trang 54 của tài liệu.
Từ bảng số liệu trên, hãy thiết lập một mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ. - Luận văn thạc sĩ sử dụng thí nghiệm trong tổ chức dạy học nhóm phần quang hình học, vật lí 11 THPT với sự hỗ trợ của máy vi tính

b.

ảng số liệu trên, hãy thiết lập một mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ Xem tại trang 58 của tài liệu.
- Đưa ra hình vẽ, giới thiệu   khái   niệm   lưỡng chất   phẳng,   mặt   lưỡng chất. - Luận văn thạc sĩ sử dụng thí nghiệm trong tổ chức dạy học nhóm phần quang hình học, vật lí 11 THPT với sự hỗ trợ của máy vi tính

a.

ra hình vẽ, giới thiệu khái niệm lưỡng chất phẳng, mặt lưỡng chất Xem tại trang 59 của tài liệu.
- Xem hình vẽ, chỉ ra trên - Luận văn thạc sĩ sử dụng thí nghiệm trong tổ chức dạy học nhóm phần quang hình học, vật lí 11 THPT với sự hỗ trợ của máy vi tính

em.

hình vẽ, chỉ ra trên Xem tại trang 59 của tài liệu.
hình vẽ tia tới, điểm tới, pháp tuyến, tia khúc xạ, góc tới và góc khúc xạ. * Định luật khúc xạ ánh sáng - Luận văn thạc sĩ sử dụng thí nghiệm trong tổ chức dạy học nhóm phần quang hình học, vật lí 11 THPT với sự hỗ trợ của máy vi tính

hình v.

ẽ tia tới, điểm tới, pháp tuyến, tia khúc xạ, góc tới và góc khúc xạ. * Định luật khúc xạ ánh sáng Xem tại trang 60 của tài liệu.
hình vẽ tia tới, điểm tới, pháp tuyến, tia khúc xạ, góc tới và góc khúc xạ. - Luận văn thạc sĩ sử dụng thí nghiệm trong tổ chức dạy học nhóm phần quang hình học, vật lí 11 THPT với sự hỗ trợ của máy vi tính

hình v.

ẽ tia tới, điểm tới, pháp tuyến, tia khúc xạ, góc tới và góc khúc xạ Xem tại trang 60 của tài liệu.
+ Bảng kết quả thí nghiệm. + Mối quan hệ đã thiết lập -Nhận   xét   về   sự   đúng   đắn của mối quan hệ đã thiết lập - Luận văn thạc sĩ sử dụng thí nghiệm trong tổ chức dạy học nhóm phần quang hình học, vật lí 11 THPT với sự hỗ trợ của máy vi tính

Bảng k.

ết quả thí nghiệm. + Mối quan hệ đã thiết lập -Nhận xét về sự đúng đắn của mối quan hệ đã thiết lập Xem tại trang 61 của tài liệu.
- Dùng hình ảnh flash phần   khúc   xạ   ánh   sáng, giữ   nguyên   tia   tới,   thay đổi chiết suất tỉ đối của hai môi trường. - Luận văn thạc sĩ sử dụng thí nghiệm trong tổ chức dạy học nhóm phần quang hình học, vật lí 11 THPT với sự hỗ trợ của máy vi tính

ng.

hình ảnh flash phần khúc xạ ánh sáng, giữ nguyên tia tới, thay đổi chiết suất tỉ đối của hai môi trường Xem tại trang 63 của tài liệu.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - Luận văn thạc sĩ sử dụng thí nghiệm trong tổ chức dạy học nhóm phần quang hình học, vật lí 11 THPT với sự hỗ trợ của máy vi tính

o.

ạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Xem tại trang 68 của tài liệu.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Đặt vấn đề - Luận văn thạc sĩ sử dụng thí nghiệm trong tổ chức dạy học nhóm phần quang hình học, vật lí 11 THPT với sự hỗ trợ của máy vi tính

o.

ạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Đặt vấn đề Xem tại trang 69 của tài liệu.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - Luận văn thạc sĩ sử dụng thí nghiệm trong tổ chức dạy học nhóm phần quang hình học, vật lí 11 THPT với sự hỗ trợ của máy vi tính

o.

ạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Xem tại trang 71 của tài liệu.
+ Chiếu hình 31.4 SGK - Luận văn thạc sĩ sử dụng thí nghiệm trong tổ chức dạy học nhóm phần quang hình học, vật lí 11 THPT với sự hỗ trợ của máy vi tính

hi.

ếu hình 31.4 SGK Xem tại trang 71 của tài liệu.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - Luận văn thạc sĩ sử dụng thí nghiệm trong tổ chức dạy học nhóm phần quang hình học, vật lí 11 THPT với sự hỗ trợ của máy vi tính

o.

ạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Xem tại trang 72 của tài liệu.
3.4.2.2 Bài kiểm tra sau khi thực nghiệm - Luận văn thạc sĩ sử dụng thí nghiệm trong tổ chức dạy học nhóm phần quang hình học, vật lí 11 THPT với sự hỗ trợ của máy vi tính

3.4.2.2.

Bài kiểm tra sau khi thực nghiệm Xem tại trang 76 của tài liệu.
Bảng 3.4. Các tham số thống kê của bài kiểm tra sau thực nghiệm - Luận văn thạc sĩ sử dụng thí nghiệm trong tổ chức dạy học nhóm phần quang hình học, vật lí 11 THPT với sự hỗ trợ của máy vi tính

Bảng 3.4..

Các tham số thống kê của bài kiểm tra sau thực nghiệm Xem tại trang 79 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan