1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận Văn TỔ CHỨC DẠY HỌC TỰ CHỌN PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN VẬT LÍ 12 VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA ĐA PHƯƠNG TIỆN

82 719 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 2,33 MB
File đính kèm phu luc.rar (211 KB)

Nội dung

MỤC LỤC Trang phụ bìa i Lời cam đoan .ii Lời cảm ơn iii MỤC LỤC .1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .5 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục tiêu đề tài Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 10 Đối tượng nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Cấu trúc luận văn .11 NỘI DUNG 12 Chương .12 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC PHÂN HÓA, DẠY HỌC TỰ CHỌN VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA ĐA PHƯƠNG TIỆN .12 1.1 Cơ sở lí luận dạy học phân hoá, dạy học tự chọn 12 1.1.1 Nguyên tắc phân hoá dạy học 12 1.1.2 Hình thức phân hóa dạy học 12 1.1.3 Dạy học phân hóa số nước giới 13 1.1.4 Dạy học phân hóa trường THPT Việt nam 16 1.2.1 Một số khái niệm liên quan 19 1.2.2 Đa phương tiện vai trò dạy học .25 1.3 Cơ sở thực tiễn việc dạy học tự chọn vật lí trường THPT với hỗ trợ đa phương tiện 28 1.3.1 Cấu trúc chủ đề tự chọn vật lí trường THPT 28 1.3.2 Nội dung tài liệu tự chọn mơn Vật lí 29 1.3.3 Tình hình trang bị xu hướng sử dụng phương tiện dạy học tự chọn Vật lí 12 29 Kết luận chương .34 Chương .35 TỔ CHỨC DẠY HỌC TỰ CHỌN PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN 35 VẬT LÍ 12 VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA ĐA PHƯƠNG TIỆN .35 2.1 Đặc điểm phần tự chọn Động lực học Vật rắn Vật lí 12 THPT 35 2.1.1 Cấu trúc phần tự chọn Động lực học Vật rắn Vật lí 12 THPT 35 2.1.2 Nội dung phần tự chọn Động lực học Vật rắn Vật lí 12 THPT.37 2.2 Xây dựng tư liệu để tổ chức hoạt động dạy học 38 2.2.1 Nguyên tắc xây dựng tư liệu để tổ chức hoạt động dạy học 38 2.2.2 Qui trình xây dựng tư liệu hỗ trợ tổ chức hoạt động dạy học tự chọn phần Động lực học vật rắn Vật lí 12 THPT .44 2.2.2.2 Quy trình thiết kế tư liệu hỗ trợ tổ chức hoạt động dạy học .49 2.2.3 Kết sưu tầm thiết kế tư liệu để tổ chức dạy học tự chọn phần Động lực học vật rắn Vật lí 12 51 2.3 Thiết kế giáo án dạy học tự chọn phần Động lực học vật rắn Vật lí 12 với tư liệu xây dựng 52 2.4 Hướng dẫn sử dụng tài liệu để tổ chức dạy học tự chọn phần động lực học vật rắn Vật lí 12 63 Kết luận chương .66 Chương .67 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .67 3.1 Mục đích thực nghiệm 67 3.2 Nội dung thực nghiệm 67 3.3 Phương pháp thực nghiệm 67 3.3.1 Đối tượng thực nghiệm .67 3.3.2 Bố trí thực nghiệm 68 3.3.3 Các bước thực nghiệm 68 3.3.4 Xử lý số liệu .69 3.4 Kết thực nghiệm 69 3.5 Nhận xét kết việc tổ chức hoạt động dạy học tự chọn phần Động lực học vật rắn Vật lí 12 với hỗ trợ đa phuơng tiện 75 Kết luận chương .77 KẾT LUẬN 78 Kết luận 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Viết tắt Viết đầy đủ CNTT Công nghệ thông tin ĐC Đối chứng GD - ĐT Giáo dục - Đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh KHTN Khoa học tự nhiên KHXH - NV Khoa học xã hội - nhân văn PHT Phiếu học tập PPDH Phương pháp dạy học PTTQ Phương tiện trực quan QTDH Quá trình dạy học SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày giới bước vào thời kì ngày gia tăng khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin Tri thức trở thành tư liệu sản xuất quan trọng đóng vai trị tiên thành công tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội Giáo dục nước ta thời kì hướng tới đào tạo người lao động có kiến thức, động, sáng tạo với lực tư hành động độc lập cao Muốn phát triển giáo dục, vấn đề cấp thiết có tính chiến lược đổi phương pháp giáo dục Phương pháp giáo dục quy định Luật Giáo dục nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam mục Điều ghi rõ: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động tư sáng tạo người học, bồi dưỡng lực tự học, lịng say mê học tập ý chí vươn lên”[21] Muốn đổi phương pháp giáo dục, vấn đề quan trọng việc ứng dụng công nghệ thông tin vào xây dựng sử dụng tài liệu hướng dẫn dạy hoc trường THPT với hỗ trợ đa phương tiện Như tài liệu hướng dẫn đóng vai trị quan trọng việc tổ chức thông tin nhằm định hướng tìm tịi tri thức để người học phát huy tính tích cực nhận thức, phận hữu gắn kết phương pháp nội dung dạy học Nghị Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII quán triệt: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học "[4] Trong tình hình cơng nghệ thơng tin phát triển mạnh nay, nhu cầu tìm kiếm, chọn lọc, xây dựng sử dụng tài liệu thông tin trở thành cấp thiết giáo viên học sinh việc dạy học Đồng thời việc áp dụng phương tiện kĩ thuật đại vào trình dạy học giúp cải thiện điều kiện, môi trường giáo dục chắn chất lượng dạy học nâng cao Cốt lõi việc đổi phương pháp dạy học hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động, đề cao khả tự học người học đề cao vai trò người thầy khả dạy cho người học cách học có hiệu Để thực chủ trương tiếp cận đại ứng dụng thành tựu Công nghệ thông tin giáo dục Chỉ thị 58-CT/TW Bộ Chính trị ngày 17/10/2000 rõ nhiệm vụ trọng tâm ngành giáo dục là: “…đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin công tác giáo dục đào tạo cấp học, bậc học ngành học”[1] Ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục hiệu sử dụng phần mềm dạy học tích hợp truyền thơng đa phương tiện Một số nước tiên tiến Mỹ, Anh, Đức, Pháp…đã nghiên cứu sử dụng nhiều phần mềm dạy học trường phổ thông Ở nước ta có số cơng trình nghiên cứu xây dựng phần mềm dạy học, có chưa nhiều số cơng trình nghiên cứu hệ thống quy trình xây dựng sử dụng phương tiện dạy học tổ chức trình dạy học đạt hiệu cao Thực tế trình đào tạo chứng minh rằng: Phương tiện dạy học ngày đóng vai trò quan trọng việc giúp người học hiểu nhanh, nhớ lâu nội dung học tập, đồng thời lại giảm nhẹ sức lao động thầy giáo Phương tiện dạy học hỗ trợ tốt cho giáo viên tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh Sự phát triển loại phương tiện dạy học góp phần đổi phương pháp dạy học Những năm gần đây, băng video, máy vi tính hệ thống phương tiện đa (multimedia) phát triển nhanh, tạo điều kiện cho việc cá nhân hoá việc học tập; thầy giáo đóng vai trị người hướng dẫn nhiều Muốn vậy, phải cố gắng đạt kiến thức nhờ phát huy vai trò đa phương tiện vào q trình dạy học Do đó, cần có nhiều nghiên cứu phát triển phương tiện dạy học, đặc biệt phương tiện dạy học đa truyền thông Đổi phương pháp dạy học phải gắn liền với việc xác định mục tiêu dạy học Luật Giáo dục 2005 quy định mục tiêu giáo dục THPT: “ nhằm giúp học sinh củng cố phát triển kết giáo dục THCS, hồn thiện học vấn phổ thơng có hiểu biết thông thường kỹ thuật hướng nghiệp, có điều kiện phát huy lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề vào sống lao động”[22] Luật Giáo dục 1998 quy định mục tiêu giáo dục THPT sau: “Giáo dục THPT giúp học sinh củng cố phát triển kết giáo dục THCS, hoàn thiện học vấn phổ thông hiểu biết thông thường kỹ thuật hướng nghiệp để tiếp tục học lên đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, học nghề vào sống lao động”[21] Như vậy, mục tiêu giáo dục THPT theo quy định Luật giáo dục 2005 có điểm khác với quy định Luật giáo dục 1998, nhấn mạnh “giúp học sinh có điều kiện phát huy lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển” Để thực mục tiêu này, cần phải thực dạy học phân hoá cấp THPT Tuy nhiên nhận thức giáo viên dạy học phân hoá chưa thật sâu sắc Nhận thức bậc phụ huynh học sinh phân luồng, phân ban, dạy học tự chọn nhìn chung chưa đầy đủ Tài liệu tự chọn vật lí giới thiệu chương trình chủ đề tự chọn, cấu trúc chủ đề bao gồm Mục tiêu; Kiến thức cần nhớ; Bài tập có lời giải Bài tập tự giải Như tài liệu cung cấp chủ yếu kiến thức để giáo viên tham khảo trình dạy chương trình tự chọn học sinh tham khảo để tự rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức giải tập Phần gợi ý phương pháp tổ chức dạy hoc chung chung hạn chế khơng có hội để thiết kế hoạt động nhận thức cho học sinh theo hướng tích cực Mặt khác dạy học tự chọn vấn đề hoàn toàn mẽ giáo viên nên nhiều giáo viên lúng túng việc tổ chức thực dạy học Ngoài ra, kiến thức phần Động lực học vật rắn kiến thức hoàn toàn vừa đưa vào chương trình sách giáo khoa Nhiều giáo viên lâu năm khơng cịn nhớ phần kiến thức học phần Cơ học đại cương trường đại học Do việc việc hiểu kiến thức phần giáo viên phần lớn chưa sâu sắc, chưa kể đến phải nghiên cứu kiến thức tìm phương pháp để dạy cho đạt hiệu cao Xuất phát từ lý với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn vật lí nói chung chủ đề Động lực học vật rắn lớp12 nói riêng, chọn đề tài nghiên cứu: "Tổ chức dạy học tự chọn phần Động lực học vật rắn Vật lí 12 với hỗ trợ đa phương tiện” Lịch sử vấn đề nghiên cứu Hiện nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu tác giả: Nguyễn Quang Lạc, Quách Tuấn Ngọc, Phạm Xuân Quế, Lê Công Triêm,… việc ứng dụng CNTT dạy học Vật lí đăng tạp chí nghiên cứu giáo dục, báo cáo hội thảo khoa học … Trong tác giả nhấn mạnh vai trị công nghệ thông tin dạy học việc ứng dụng CNTT cách có hiệu vào QTDH Các luận án tiến sĩ nhiều tác giả đề cập tương đối nhiều đến việc ứng dụng CNTT dạy học vật lí như: Đề tài “Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm với hỗ trợ máy vi tính dạy học số kiến thức học nhiệt học trung học phổ thông” tác giả Trần Huy Hoàng đề cập đến việc sử dụng máy vi tính để tạo thí nghiệm ảo thí nghiệm mơ phỏng, từ thiết kế tiến trình dạy học cho số thuộc phần học nhiệt học lớp 10 Đề tài “Nâng cao hiệu dạy học Vật lí nhà trường phổ thông trung học thông qua việc sử dụng máy vi tính phương tiện dạy học đại”của tác giả Mai Văn Trinh sử dụng số ngơn ngữ lập trình để xây dựng số phần mềm dạy học Vật lí nhằm mục đích mơ phỏng, minh họa tượng, q trình vật lí để hỗ trợ giáo viên giảng dạy phần Quang hình Động học Luận văn thạc sĩ tác giả Tạ Thị Thu Hiền với đề tài : “Thiết kế sử dụng giảng theo hướng tích hợp truyền thông đa phương tiện phần Sinh học thể động vật sinh học 11 THPT” Đề tài sử dụng phần mềm máy tính để kìm kiếm tư liệu hình ảnh tĩnh, động địa trang web từ thiết kế giảng có sử dụng tư liệu Hiện chương trình nội dung sách giáo khoa thay đổi, tài liệu điện tử, thông tin diễn đàn trao đổi kinh nghiệm giảng dạy số địa website tương đối rộng rãi cập nhật Tuy nhiên quan tâm đến chương trình tự chọn Đồng thời chưa có tác giả nghiên cứu “Tổ chức dạy học tự chọn phần Động lực học vật rắn Vật lí 12 trung học phổ thông với hỗ trợ đa phương tiện” Mục tiêu đề tài Mục tiêu đề tài xác định là: - Xác định sở lí luận thực tiễn dạy học phân hoá, dạy học tự chọn với hỗ trợ đa phương tiện - Xác định sở lí luận sử dụng thiết bị đa phương tiện vào dạy học - Đánh giá thực trạng việc dạy học tự chọn môn vật lý - Xây dựng tài liệu hướng dẫn tổ chức dạy học tự chọn phần Động lực học vật rắn Vật lí 12 với hỗ trợ đa phương tiện - Thiết kế tiến trình dạy học sở tài liệu xây dựng Giả thuyết khoa học Nếu sử dụng tài liệu dạy học tự chọn phần “Động lực học vật rắn” Vật lí 12 với hỗ trợ đa phương tiện vừa xây dựng tích cực hóa hoạt động nhận thức cho học sinh, nhờ mà hiệu dạy học tự chọn chất lượng học tập môn vật lý nâng cao Nhiệm vụ nghiên cứu Với mục đích nghiên cứu nêu nhiệm vụ nghiên cứu gồm vấn đề sau: 5.1 Nghiên cứu sở lí luận dạy học phân hoá, dạy học tự chọn 5.2 Nghiên cứu sở lí luận đa phương tiện vai trị dạy học 5.3 Nghiên cứu sở thực tiễn liên quan đến đề tài: - Điều tra tình hình dạy học chương trình tự chọn mơn Vật lí nói chung phần Động lực học vật rắn nói riêng trường trung học phổ thơng - Điều tra tình hình dạy học tự chọn vật lí với hỗ trợ đa phương tiện trường trung học phổ thông 5.4 Tập hợp tư liệu hỗ trợ cho việc thiết kế kịch giáo án giảng dạy 5.5 Thiết kế kịch giáo án với hỗ trợ đa phương tiện sử dụng chủ yếu phần mềm công cụ (Powerpoint) 5.6 Thực nghiệm sư phạm phân tích kết thực nghiệm để chứng minh tính khả thi đề tài Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu tổ chức dạy học tự chọn phần Động lực học vật rắn Vật lí 12 trung học phổ thơng với hỗ trợ đa phương tiện Đối tượng nghiên cứu Hoạt động dạy học tự chọn phần Động lực học vật rắn Vật lý 12 trường THPT với hỗ trợ đa phương tiện Phương pháp nghiên cứu 8.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu văn kiện Đảng, văn Nhà nước Ngành Giáo dục đào tạo đổi phương pháp dạy học - Nghiên cứu sách, báo, tạp chí chun ngành, cơng trình nghiên cứu cải tiến phương pháp dạy học hướng vào khai thác tài liệu sử dụng tài liệu hướng dẫn với hỗ trợ đa phương tiện dạy học - Nghiên cứu tài liệu dạy học phân hoá, phân ban, dạy học tự chọn - Nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa, sách tập vật lí10,vật lí 12, vật lí 12 nâng cao, tài liệu hướng dẫn dạy học tự chọn môn Vật lí, tài liệu tham khảo - Nghiên cứu luận văn, luận án có liên quan đến đề tài 8.2 Phương pháp chuyên gia Gặp gỡ trao đổi với người giỏi lĩnh vực nghiên cứu, lắng nghe tư vấn giúp đỡ chuyên gia, giúp định hướng cho việc triển khai nghiên cứu đề tài 8.3 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Trao đổi với giáo viên học sinh tình hình dạy học tự chọn mơn Vật lí 10 tự chọn nâng cao mơn Tốn, Lí, Hố Trường THPT Hồng Hoa Thám có lớp học tự chọn mơn nâng cao Tốn, Lí, Hố Đa số lớp ban có trình độ tương đương Vì vậy, chúng tơi dựa vào kết học tập em năm trước thông qua giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn Vật lí đồng thời dự giờ, thăm lớp để khảo sát việc tiếp thu kiến thức HS 3.3.2 Bố trí thực nghiệm Đối tượng nghiên cứu chia thành nhóm: Nhóm thực nghiệm nhóm đơi chứng * Ở trường THPT Hồng Hoa Thám: Nhóm thực nghiệm gồm lớp; Nhóm đối chứng gồm lớp * Ở trường THPT THCS Dương Văn An: nhóm thực nghiệm 1lớp; nhóm đối chứng lớp Khi dạy thực nghiệm, tổ chức hoạt động dạy học với hỗ trợ đa phương tiện Khi dạy đối chứng, giáo viên sử dụng tư liệu tài liệu hướng dẫn dạy tự chọn giáo dục đào tạo dùng sách giáo khoa chương trình nâng cao để tổ chức hoạt động học tập cho HS Cả nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng GV dạy, đảm bảo đồng mặt thời gian, nội dung kiến thức điều kiện khác Các nhóm thực nghiệm đối chứng có chế độ kiểm tra sau học đề kiểm tra dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn (Test MCQ) Sau học kiểm tra 10 phút để đánh giá khả nắm vững kiến thức Sau đó, chúng tơi tiến hành chấm thang điểm 10 so sánh kết thu nhóm thực nghiệm đối chứng 3.3.3 Các bước thực nghiệm Khảo sát tình hình học tập chất lượng lĩnh hội kiến thức HS để chọn đối tượng thực nghiệm ( từ tháng 4/2009 đến tháng 6/2009) 68 Tổ chức dạy thực nghiệm đối chứng song song (từ ngày 24/8/2009 đến 18/9/2009) 3.3.4 Xử lý số liệu Nhằm so sánh đánh giá mức độ hiểu học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng, đa lập bảng thống kê điểm số, bảng phân phối tần suất tần số tích lũy, bảng phân phối theo học lực, bảng thống kê tham số Qua bảng, vẽ đồ thị phân phối tần suất biểu đồ phân loại học tập học sinh lớp thực nghiệm đối chứng Các tham số đặc trưng sử dụng [25]: X = Giá trị trung bình cộng: 10 ∑ Ni X i n i =1 ∑ Ni ( Xi − X ) 10 Độ lệch chuẩn: s= i =1 Hệ số biến thiên Cv: n −1 s 100 X Cv(%) = Sai số trung bình cộng m: m= S n Độ tin cậy (td)về chênh lệch giá trị trung bình cộng: X1 − X td = 2 S1 S + n1 n2 3.4 Kết thực nghiệm 3.4.1 Kết thực nghiệm trường THPT.THCS Dương Văn An tỉnh Quảng Bình 69 Bảng 3.1 Bảng thống kê điểm số kiểm tra Lần kiểm tra Nhóm lớp Số TN Tổng hợp Điểm số Xi 10 43 1 10 12 ĐC 42 11 TN 43 11 11 ĐC 42 3 12 TN 43 16 ĐC 42 10 11 1 TN 129 12 22 37 28 18 ĐC 126 11 25 34 25 18 Bảng 3.2 Phân loại trình độ qua lần kiểm tra % số học sinh Phân loại Kém Yếu Trung bình Khá Giỏi (0 - 2) (3 - 4) (5 - 6) (7 - 8) (9 - 10) TN 34 65 25 ĐC 18 59 42 Nhóm lớp Bảng 3.3 Bảng phân phối tần suất % số học sinh đạt điểm Xi Nhóm lớp Số TN 129 0.78 3.1 9.3 ĐC 126 5.47 8.63 17.05 28.68 21.71 13.96 19.74 26.88 19.74 14.19 4.66 10 5.43 0.69 Từ bảng 3.3 vẽ biểu đồ phân phối tần suất lớp ĐC TN (trục tung % học sinh đạt điểm Xi, trục hoành điểm số) 70 Hình 3.1 Biểu đồ phân phối tần suất điểm lớp thực nghiệm(TN) đối chứng(ĐC) Bảng 3.4 Bảng phân phối tần suất lũy tích Nhóm lớp Số TN ĐC % số học sinh đạt điểm Xi trở xuống 10 129 0.78 3.88 13.18 30.23 58.91 80.62 94.57 100 126 5.47 14.10 33.84 60.72 80.46 94.65 99.31 100 Từ bảng 3.4 chúng tơi vẽ đường lũy tích lớp TN ĐC (trục tung % số học sinh đạt điểm Xi trở xuống, trục hoành điểm số) Đồ thị 3.2 Đường lũy tích trường THPT.THCS Dương Văn An 71 Bảng 3.5 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng Nhóm lớp X±m Các tham số đặc trưng S Cv(%) TN 7.22 ± 0.13 1.57 21.74 ĐC 6.17 ± 0.12 1.42 23.02 td 6.17 Qua kết thực nghiệm trường THPT.THCS Dương Văn An tỉnh Quảng Bình, chúng tơi có số nhận xét sau: - Điểm trung bình nhóm TN(7,22) cao so với lớp ĐC(6,17) Trong hệ số biến thiên nhóm lớp TN(21.74%) thấp hệ số biến thiên nhóm lớp ĐC(23.02%) Điều chứng tỏ độ phân tán lớp TNgiảm so với lớp ĐC - Tỉ lệ học sinh đạt loại trung bình lớp TN chiếm 3.88% thấp so với ĐC 14.10 % Trong tỷ lệ học sinh đạt giỏi lớp TN 69.78% cao so với lớp ĐCchỉ đạt 39.28% - Đường lũy tích hội tụ lùi ứng với lớp TN ln nằm phía bên phải đường lũy tích ứng với lớp ĐC Để có kết luận kết học tập lớp TN cao lớp ĐC ngẫu nhiên áp dụng phương pháp dạy thực nghiệm, chúng tơi tính đại lượng kiểm định td = 7.17, với bậc tự f = 129 + 126 – = 253 Tra bảng phân phối Student với f>120 mức ý nghĩa α = 0,05, giá trị tới hạn t α ứng với việc kiểm định hai phía tα = 1,96[29] Nhận thấy td > tα , chứng tỏ khác X lớp TN lớp ĐC có ý nghĩa thống kê Điểm trung bình lớp TN cao lóp ĐC khơng phải ngẫu nhiên mà áp dụng phương pháp thực nghiệm 3.4.2 Kết thực nghiệm trường THPT Hoàng Hoa Thám tỉnh Quảng Bình 72 Bảng 3.6 Bảng thống kê điểm số kiểm tra Lần kiểm tra Điểm số Xi Nhóm lớp Số 10 TN 89 15 17 21 10 13 ĐC 91 15 18 19 12 TN 89 0 13 23 27 15 ĐC 91 17 17 18 14 10 TN 89 16 26 24 11 ĐC 91 21 21 18 TN 267 16 44 66 72 36 26 ĐC 273 11 22 41 56 58 44 26 15 Tổng hợp Bảng 3.7 Phân loại trình độ qua lần kiểm tra % số học sinh Phân loại Nhóm lớp Kém Yếu Trung bình Khá Giỏi (0 - 2) (3 -4) (5 - 6) (7 - 8) (9 - 10) TN 267 2.62 22.47 51.68 23.23 ĐC 273 12.09 35.53 37.36 15.02 Bảng 3.8 Bảng phân phối tần suất Nhóm lớp Số TN ĐC % số học sinh đạt điểm Xi 10 267 0.75 1.87 5.99 16.47 24.73 26.97 13.48 9.74 273 4.03 8.06 15.02 20.51 21.25 16.12 9.52 5.49 Từ bảng 3.8 vẽ biểu đồ phân phối tần suất lớp ĐC thực nghiệm (trục tung % học sinh đạt điểm Xi, trục hoành điểm số) 73 Đồ thị 3.3 Biểu đồ phân phối tần suất điểm lớp thực nghiệm (TN) Đối chứng(ĐC) Bảng 3.9 Bảng phân phối tần suất tích lũy % số học sinh đạt điểm Xi trở xuống Nhóm lớp Số 10 TN 267 0.75 2.62 8.61 25.08 49.81 76.78 90.26 100 ĐC 273 4.03 12.09 27.11 47.62 68.87 84.99 94.51 100 Từ bảng 3.9 vẽ đường lũy tích lớp TN ĐC (trục tung % số học sinh đạt điểm Xi trở xuống, trục hoành điểm số) Đồ thị 3.4 Đường lũy tích – trường THPT Hồng Hoa Thám 74 Bảng 3.10 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng Nhóm lớp Các tham số đặc trưng X±m S Cv(%) TN 7.46 ± 0.07 1.22 16.36 ĐC 6.69 ± 0.08 1.43 21.37 td 6.79 Qua kết thực nghiệm trường THPT Hồng Hoa Thám, chúng tơi có số nhận xét sau: - Điểm trung bình nhóm TN (7,46) cao so với lớp ĐC (6,69) Trong hệ số biến thiên nhóm lớp TN (16.36%) thấp hệ số biến thiên nhóm lớp ĐC (21,37%) Điều chứng tỏ độ phân tán lớp TN giảm so với lớp ĐC - Tỉ lệ học sinh đạt loại trung bình lớp TN chiếm 2,62% thấp so với ĐC 12,09% Trong tỷ lệ học sinh đạt giỏi lớp TN 74,92% cao so với lớp ĐC đạt 52.38% - Đường lũy tích hội tụ lùi ứng với lớp TN ln nằm phía bên phải đường lũy tích ứng với lớp ĐC Để có kết luận kết học tập lớp TN cao lớp ĐC ngẫu nhiên áp dụng phương pháp dạy TN, chúng tơi tính đại lượng kiểm định t d = 6,79, với bậc tự f = 267 + 273 – = 538 Tra bảng phân phối Student với f>120 mức ý nghĩa α = 0,05, giá trị tới hạn t α ứng với việc kiểm định hai phía t α = 1,96 td > tα , chứng tỏ khác X lớp TN lớp ĐC có ý nghĩa thống kê Điểm trung bình lớp TN cao lóp ĐC khơng phải ngẫu nhiên mà áp dụng phương pháp TN 3.5 Nhận xét kết việc tổ chức hoạt động dạy học tự chọn phần Động lực học vật rắn Vật lí 12 với hỗ trợ đa phuơng tiện Qua kết kiểm tra xử lý trên, rút số nhận xét sau: - Thực nghiệm thực trường có chất lượng khác nhau, kết cho thấy trường có kết lớp TN cao ĐC Tỷ lệ học sinh đạt 75 kết giỏi lớp TN tăng lên cao so với ĐC - Độ biến thiên lớp TN ĐC trường dao động khoảng từ 16.36% đến 23.02% mức độ dao động trung bình chấp nhận - Ở trường có td > tα nên khác biệt hai giá trị trung bình lớp TN ĐC có ý nghĩa thống kê 76 Kết luận chương Sau tiến hành thực nghiệm số trường THPT chúng tơi nhận thấy: Khi có hỗ trợ đa phương tiện vào dạy học tự chọn phần động lực học vật rắn Vật lí 12 THPT, tiết học nâng cao hứng thú học tập học sinh cách rõ rệt, hiệu truyền đạt thông tin cao hơn.Giáo viên học sinh biết cần thiết phải tổ chức dạy học mơn tự chọn nói chung tự chọn Vật lí nói riêng cách nghiêm túc nhằm góp phần thực mục tiêu Việc khai thác vai trò đa phương tiện hỗ trợ tổ chức hoạt động dạy học tự chọn vât lí góp phần đại hóa q trình dạy học trường phổ thơng GV HS tiếp cận với phương tiện dạy học Việc sử dụng hình vẽ đẹp, đoạn phim, hình ảnh mơ tả tượng vật lí sưu tầm thiết kế dạy học Vật lí giúp học sinh phát huy tính tích cực chủ động tìm tịi tri thức có niềm tin vào khoa học Để phát huy hiệu sử dụng tài liệu giảng dạy giáo viên phải biết kết hợp nhuần nhuyễn khéo léo với phương pháp dạy học truyền thống, phương pháp dạy học đại khác phù hợp với nội dung 77 KẾT LUẬN Kết luận Qua việc nghiên cứu đề tài: “Tổ chức hoạt động dạy học tự chọn phần Động lực học vật rắn Vật lí 12 với hỗ trợ đa phương tiện” đạt số kết sau: Bước đầu hệ thống hóa sở lí luận dạy học phân hố, dạy học tự chọn Tìm hiẻu vai trị đa phương tiện lí luận dạy - học dạy học tự chọn mơn Vật lí, làm sở cho việc xây dựng hệ thống tư liệu để thiết kế giáo án tổ chức hoạt động dạy học tự chọn phần Động lực học vật rắn Vật lí 12 THPT với hỗ trợ đa phương tiện Trên sở kế thừa hệ thống hóa kết nghiên cứu lí luận dạy học góp phần làm sáng tỏ định hướng đổi phương pháp dạy học Vật lí nói chung dạy học tự chọn Vật lí nói riêng theo hướng phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh Đồng thời, đề tài khai thác chức máy tính điện tử, vai trị đa phương tiện hỗ trợ q trình dạy học, phương tiện dạy học đại mà trang cấp tương đối rộng rãi trường trung học phổ thông Xác định hệ thống nguyên tắc sư phạm, đề xuất qui trình sưu tầm thiết kế hình ảnh, hình vẽ, đoạn phim … đĩa CD – ROM để thiết kế giáo án tổ chức hoạt động dạy học tự chọn Vạt lí với hỗ trợ đa phương tiện Góp phần giải phần thực trạng thiếu nguồn sở liệu quan trọng kiến thức phần động lực học vật rắn - kiến thức đưa vào chương trình THPT Hệ thơng tập phân loại theo trình độ học sinh Cung cấp hình vẽ, hình ảnh , phim… dạng kĩ thuật số GV thiết kế giảng với hỗ trợ đa phương tiện Thiết kế giáo án dạy - học thể kết hợp phương pháp dạy học truyền thống phương pháp dạy học đại phát huy vai trò đa phương tiện để tổ chức hoạt động nhận thức HS phần Động lực học học vật rắn Vật lí 12 Xây dựng tài liệu lưu vào đĩa CD-ROM hướng dẫn tổ chức dạy học tự chọn phần Động lực học vật rắn Vật lí 12 với hỗ trợ đa phương tiện 78 bao gồm: - Kiến thức bổ sung phần động lực học vật rắn cho giáo viên - Hệ thống 100 câu hỏi trắc nghiệm có đáp án - Hệ thống 30 tập tự luận có hướng dẫn giải - Hệ thống 65 hình ảnh, 53 hình vẽ, 30 đoạn phim - Hệ thống giáo án gợi ý (gồm giáo án soạn phần mêm word phầng mềm powerpoint) - Video clip tiết dạy mẫu theo kịch giáo án thiết kế - Các phần mềm cài vào máy cá nhân để sử dụng tài liệu Đã thực nghiệm sư phạm trường THPT Hoàng Hoa Thám, THPT.THCS Dương Văn An, tỉnh Quảng Bình Kết bước đầu đánh giá hiệu việc phát huy vai trò đa phương tiện dạy học vật lí nói chung dạy học tự chọn phần động lực học vật rắn nói riêng theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập HS, góp phần vào đổi phương pháp nâng cao chất lượng dạy - học, đặc biệt đổi phương pháp dạy học theo hướng ứng dụng CNTT vào trình dạy học Nhận thức giáo viên học sinh dạy học tự chọn kết hợp với phân ban nâng cao Dạy học tự chọn kết hợp với phân ban giải pháp thực mục tiêu phân hoá dạy học sử dụng ở cấp THPT nước ta Kiến nghị Đề tài cần tiếp tục nghiên cứu, phát triển thực nghiệm phạm vi rộng để nâng cao giá trị thực tiễn việc phát huy vai trò đa phương tiện dạy học tự chọn Các cấp có liên quan cần tăng cường đầu tư cho trường THPT hệ thống trang thiết bị đại máy vi tính, máy chiếu đa năng, phần mềm dạy - học… để GV THPT nhanh chóng phát huy vai trị máy tính điện tử, đa phương tiện vào dạy - học Tăng cường bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ, chuẩn hóa GV, thay đổi nhận thức GV lí phải dạy học phân hố, dạy học tự chọn, biết 79 vai trò phương tiện dạy học; khuyến khích họ tham gia xây dựng sử dụng hợp lí phương tiện dạy học có đa phương tiện Đặc biệt biết kết hợp sử dung phương tiện dạy học truyền thống phương tiện dạy học đại Có biện pháp tun truyền mục đích dạy học phân hố đến phụ huynh học sinh tổ chức khác xã hội Tổ chức lớp bồi dưỡng cho GV kiến thức tin học để họ sử dụng thành thạo trang thiết bị đại, khuyến khích họ xây dựng sử dụng tư liệu phục vụ dạy học tự chọn vật lí nóí riêng, dạy học vật lí nói chung từ góp phần nâng cao chất lượng dạy học tự chọn tất môn học khác với hỗ trợ đa phương tiện Do khả thời gian nghiên cứu hạn chế, kết luận văn dừng lại kết luận ban đầu, nhiều vấn đề chưa sâu khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tác giả mong nhận đóng góp ý kiến q thầy, giáo quan tâm 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ trị(2000), Chỉ thị 58 – CT/TW Bộ Chính trị, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2001), Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Hỏi đáp phân ban Trung học phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội, Hà Nội David Haliday - Robert Resnick - Jearl Walker (2007), Cơ sở vật lý tập I, (bản dịch tiếng Việt), NXB Giáo dục, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Nghị lần II BCH TW Đảng khóa VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Lương Dun Bình (2004), Vật lí đại cương Cơ - nhiệt, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội Lương Dun Bình (2006), Vật lí 10 ban KHTN - SGV thí điểm 2, NXB Giáo dục, Hà Nội Lương Dun Bình (2006), Vật lí 12 ban KHTN - SGK thí điểm 2, NXB Giáo dục, Hà Nội Lương Dun Bình (2006), Vật lí 12 ban KHTN - SGV thí điểm 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Lê Văn Giáo, Lê Công Triêm, Lê Thúc Tuấn (2006), Thiết kế dạy học trắc nghiệm khách quan mơn vật lí THPT, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Lê văn Giáo (2005), Thí nghiệm phương tiện trực quan dạy học vật lí trường phổ thơng, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Tô Xuân Giáp (2000), Phương tiện dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Tạ Thị Thu Hiền (2007), Thiết kế sử dụng giảng theo hướng tích hợp truyền thông đa phương tiện phần Sinh học thể động vật sinh học 11 THPT, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Đại học Sư phạm Hà Nội 14 Trần Ngọc Hợi (2006), Vật lí đại cương nguyên lí ứng dụng Cơ nhiệt, tập1, NXB Giáo dục, Hà Nội 81 15 Nguyễn Thế Khôi, Vũ Thanh Khiết (2008), Bài tập Vật lí 12 Nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Thế Khôi, Vũ Thanh Khiết (2008), Sách giáo khoa Vật lý 12 nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Nguyễn Thế Khôi, Vũ Thanh Khiết (2008), Sách giáo viên Vật lý 12 nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Nguyễn Thế Khôi (2008), Vật lí 12 nâng cao - SGK, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Lê Quang Long, Nguyễn Đức Thâm (1996), Phương pháp giảng dạy Vật lý, NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Vũ Quang (2008), Tài liệu chủ đề tự chọn Nâng cao Vật lí 12 dùng cho giáo viên học sinh, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật giáo dục 1998, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật giáo dục 2005, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Nguyễn Trọng Sửu, Hướng dẫn thực chương trình sách giáo khoa lớp 12 mơn Vật lí, NXB Giáo dục, Hà Nội 24 Nguyễn Đức Thâm (2003), Phương pháp dạy học Vật lí trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 25 Dương Thiệu Tống (2002), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục tâm lý, NXB Đại học Quốc gia TP HCM 26 Bùi Trọng Tuân (2006), Tài liệu chủ đề tự chọn bám sát chương trình nâng cao Vật lí 10 dùng cho giáo viên, NXB Giáo dục, Hà Nội 27 Bùi Trọng Tuân (2008), Tài liệu chủ đề tự chọn bám sát chương trình nâng cao Vật lí 12 dùng cho giáo viên, NXB Giáo dục, Hà Nội 28 Lê Công Triêm (2004), Nghiên cứu chương trình Vật lí phổ thơng, Đại học Huế 29 Lê Công Triêm, Nguyễn Đức Vũ (2004), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, NXB Đại học Sư phạm 82

Ngày đăng: 04/10/2016, 15:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ chính trị(2000), Chỉ thị 58 – CT/TW của Bộ Chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị 58 – CT/TW của Bộ Chính trị
Tác giả: Bộ chính trị
Năm: 2000
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2001), Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2001
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Hỏi đáp về phân ban Trung học phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỏi đáp về phân ban Trung học phổ thông
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
4. David Haliday - Robert Resnick - Jearl Walker (2007), Cơ sở vật lý tập I, (bản dịch tiếng Việt), NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở vật lý tập I
Tác giả: David Haliday - Robert Resnick - Jearl Walker
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
5. Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Nghị quyết lần II BCH TW Đảng khóa VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết lần II BCH TW Đảng khóa VIII
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1997
6. Lương Duyên Bình (2004), Vật lí đại cương Cơ - nhiệt, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật lí đại cương Cơ - nhiệt
Tác giả: Lương Duyên Bình
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2004
7. Lương Duyên Bình (2006), Vật lí 10 ban KHTN - SGV thí điểm bộ 2, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật lí 10 ban KHTN - SGV thí điểm bộ 2
Tác giả: Lương Duyên Bình
Nhà XB: NXBGiáo dục
Năm: 2006
8. Lương Duyên Bình (2006), Vật lí 12 ban KHTN - SGK thí điểm bộ 2, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Vật lí 12 ban KHTN - SGK thí điểm bộ 2
Tác giả: Lương Duyên Bình
Nhà XB: NXBGiáo dục
Năm: 2006
9. Lương Duyên Bình (2006), Vật lí 12 ban KHTN - SGV thí điểm bộ 2, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật lí 12 ban KHTN - SGV thí điểm bộ 2
Tác giả: Lương Duyên Bình
Nhà XB: NXBGiáo dục
Năm: 2006
10. Lê Văn Giáo, Lê Công Triêm, Lê Thúc Tuấn (2006), Thiết kế bài dạy học và trắc nghiệm khách quan môn vật lí THPT, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế bài dạy học vàtrắc nghiệm khách quan môn vật lí THPT
Tác giả: Lê Văn Giáo, Lê Công Triêm, Lê Thúc Tuấn
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
11. Lê văn Giáo (2005), Thí nghiệm và phương tiện trực quan trong dạy học vật lí ở trường phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thí nghiệm và phương tiện trực quan trong dạy học vật lí ởtrường phổ thông
Tác giả: Lê văn Giáo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005
12. Tô Xuân Giáp (2000), Phương tiện dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương tiện dạy học
Tác giả: Tô Xuân Giáp
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2000
13. Tạ Thị Thu Hiền (2007), Thiết kế và sử dụng bài giảng theo hướng tích hợp truyền thông đa phương tiện phần Sinh học cơ thể động vật sinh học 11 THPT, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế và sử dụng bài giảng theo hướng tích hợptruyền thông đa phương tiện phần Sinh học cơ thể động vật sinh học 11THPT
Tác giả: Tạ Thị Thu Hiền
Năm: 2007
14. Trần Ngọc Hợi (2006), Vật lí đại cương các nguyên lí ứng dụng Cơ nhiệt, tập1, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật lí đại cương các nguyên lí ứng dụng Cơ nhiệt, tập1
Tác giả: Trần Ngọc Hợi
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
15. Nguyễn Thế Khôi, Vũ Thanh Khiết (2008), Bài tập Vật lí 12 Nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập Vật lí 12 Nâng cao
Tác giả: Nguyễn Thế Khôi, Vũ Thanh Khiết
Nhà XB: NXBGiáo dục
Năm: 2008
16. Nguyễn Thế Khôi, Vũ Thanh Khiết (2008), Sách giáo khoa Vật lý 12 nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa Vật lý 12 nâng cao
Tác giả: Nguyễn Thế Khôi, Vũ Thanh Khiết
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
17. Nguyễn Thế Khôi, Vũ Thanh Khiết (2008), Sách giáo viên Vật lý 12 nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo viên Vật lý 12 nâng cao
Tác giả: Nguyễn Thế Khôi, Vũ Thanh Khiết
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
18. Nguyễn Thế Khôi (2008), Vật lí 12 nâng cao - SGK, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật lí 12 nâng cao - SGK
Tác giả: Nguyễn Thế Khôi
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
19. Lê Quang Long, Nguyễn Đức Thâm (1996), Phương pháp giảng dạy Vật lý, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp giảng dạy Vật lý
Tác giả: Lê Quang Long, Nguyễn Đức Thâm
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1996
20. Vũ Quang (2008), Tài liệu chủ đề tự chọn Nâng cao Vật lí 12 dùng cho giáo viên và học sinh, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu chủ đề tự chọn Nâng cao Vật lí 12 dùng cho giáo viênvà học sinh
Tác giả: Vũ Quang
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.1:  Các yếu tố cấu trúc tài liệu hướng dẫn tổ chức  dạy học với  sự hỗ trợ của đa phương tiện - Luận Văn TỔ CHỨC  DẠY HỌC TỰ CHỌN  PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN VẬT LÍ 12   VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA ĐA PHƯƠNG TIỆN
Sơ đồ 1.1 Các yếu tố cấu trúc tài liệu hướng dẫn tổ chức dạy học với sự hỗ trợ của đa phương tiện (Trang 27)
Bảng 2.1. Bảng thống kê các tư liệu đã sưu tầm và thiết kế - Luận Văn TỔ CHỨC  DẠY HỌC TỰ CHỌN  PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN VẬT LÍ 12   VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA ĐA PHƯƠNG TIỆN
Bảng 2.1. Bảng thống kê các tư liệu đã sưu tầm và thiết kế (Trang 52)
Hoạt động 2: Hình thành dạng khác  của  phương trình động lực học vật rắn quay quanh một trục cố định - Luận Văn TỔ CHỨC  DẠY HỌC TỰ CHỌN  PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN VẬT LÍ 12   VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA ĐA PHƯƠNG TIỆN
o ạt động 2: Hình thành dạng khác của phương trình động lực học vật rắn quay quanh một trục cố định (Trang 57)
Hoạt động 3: Hình thành khái niệm mômen động lượng của vật rắn đối với trục quay - Luận Văn TỔ CHỨC  DẠY HỌC TỰ CHỌN  PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN VẬT LÍ 12   VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA ĐA PHƯƠNG TIỆN
o ạt động 3: Hình thành khái niệm mômen động lượng của vật rắn đối với trục quay (Trang 58)
Bảng 3.1. Bảng thống kê điểm số các bài kiểm tra Lần - Luận Văn TỔ CHỨC  DẠY HỌC TỰ CHỌN  PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN VẬT LÍ 12   VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA ĐA PHƯƠNG TIỆN
Bảng 3.1. Bảng thống kê điểm số các bài kiểm tra Lần (Trang 70)
Bảng 3.2. Phân loại trình độ qua các lần kiểm tra        Phân loại - Luận Văn TỔ CHỨC  DẠY HỌC TỰ CHỌN  PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN VẬT LÍ 12   VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA ĐA PHƯƠNG TIỆN
Bảng 3.2. Phân loại trình độ qua các lần kiểm tra Phân loại (Trang 70)
Hình  3.1. Biểu đồ phân phối tần suất điểm của lớp - Luận Văn TỔ CHỨC  DẠY HỌC TỰ CHỌN  PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN VẬT LÍ 12   VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA ĐA PHƯƠNG TIỆN
nh 3.1. Biểu đồ phân phối tần suất điểm của lớp (Trang 71)
Đồ thị 3.2. Đường  lũy tích trường THPT.THCS Dương Văn An - Luận Văn TỔ CHỨC  DẠY HỌC TỰ CHỌN  PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN VẬT LÍ 12   VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA ĐA PHƯƠNG TIỆN
th ị 3.2. Đường lũy tích trường THPT.THCS Dương Văn An (Trang 71)
Bảng 3.4. Bảng phân phối tần suất lũy tích Nhóm - Luận Văn TỔ CHỨC  DẠY HỌC TỰ CHỌN  PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN VẬT LÍ 12   VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA ĐA PHƯƠNG TIỆN
Bảng 3.4. Bảng phân phối tần suất lũy tích Nhóm (Trang 71)
Bảng 3.5. Bảng tổng hợp các tham số đặc trưng - Luận Văn TỔ CHỨC  DẠY HỌC TỰ CHỌN  PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN VẬT LÍ 12   VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA ĐA PHƯƠNG TIỆN
Bảng 3.5. Bảng tổng hợp các tham số đặc trưng (Trang 72)
Bảng 3.6. Bảng thống kê điểm số các bài kiểm tra Lần - Luận Văn TỔ CHỨC  DẠY HỌC TỰ CHỌN  PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN VẬT LÍ 12   VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA ĐA PHƯƠNG TIỆN
Bảng 3.6. Bảng thống kê điểm số các bài kiểm tra Lần (Trang 73)
Bảng 3.8. Bảng phân phối tần suất Nhóm - Luận Văn TỔ CHỨC  DẠY HỌC TỰ CHỌN  PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN VẬT LÍ 12   VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA ĐA PHƯƠNG TIỆN
Bảng 3.8. Bảng phân phối tần suất Nhóm (Trang 73)
Bảng 3.7. Phân loại trình độ qua các lần kiểm tra               Phân loại - Luận Văn TỔ CHỨC  DẠY HỌC TỰ CHỌN  PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN VẬT LÍ 12   VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA ĐA PHƯƠNG TIỆN
Bảng 3.7. Phân loại trình độ qua các lần kiểm tra Phân loại (Trang 73)
Đồ thị 3.3. Biểu đồ phân phối tần suất điểm của lớp - Luận Văn TỔ CHỨC  DẠY HỌC TỰ CHỌN  PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN VẬT LÍ 12   VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA ĐA PHƯƠNG TIỆN
th ị 3.3. Biểu đồ phân phối tần suất điểm của lớp (Trang 74)
Bảng 3.10. Bảng tổng hợp các tham số đặc trưng - Luận Văn TỔ CHỨC  DẠY HỌC TỰ CHỌN  PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN VẬT LÍ 12   VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA ĐA PHƯƠNG TIỆN
Bảng 3.10. Bảng tổng hợp các tham số đặc trưng (Trang 75)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w