Luận văn thạc sĩ Hình thành năng lực tự học cho học sinh trong dạy học phần “quang hình học” vật lí 11 trung học phổ thông với sự hỗ trợ của máy vi tính

134 2 0
Luận văn thạc sĩ Hình thành năng lực tự học cho học sinh trong dạy học phần “quang hình học” vật lí 11 trung học phổ thông với sự hỗ trợ của máy vi tính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của hoạt động tự học dưới sự hỗ trợ của MVT vào QTDH. Nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa, sách bài tập và các tài liệu tham khảo phần “Quang hình học” Vật lí 11 THPT. Nghiên cứu và đề xuất một số biện pháp hỗ trợ của MVT trong việc hình thành năng lực tự học cho HS trong dạy học vật lí ở trường THPT. Thiết kế một số giáo án phần “Quang hình học” Vật lí 11 THPT với sự hỗ trợ của MVT theo hướng hình thành năng lực tự học cho HS THPT. Thực nghiệm sư phạm để đánh giá mục tiêu, giả thuyết khoa học của đề tài.

MỤC LỤC Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn .iii Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục hình, bảng biểu, đồ thị .6 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài .6 Lịch sử vấn đề nghiên cứu .8 Mục tiêu đề tài .10 Giả thiết khoa học 10 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 10 Đối tượng nghiên cứu 10 Phạm vi nghiên cứu .10 Phương pháp nghiên cứu .11 Cấu trúc luận văn 11 NỘI DUNG 13 CHƯƠNG 13 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC HÌNH THÀNH NĂNG LỰC 13 TỰ HỌC VẬT LÍ CHO HỌC SINH VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA MÁY VI TÍNH .13 1.1 Tự học .13 1.1.1 Khái niệm tự học .13 1.1.2 Các cách tự học 15 1.1.3 Vai trò tự học 16 1.2 Năng lực tự học 17 1.2.1 Khái niệm lực tự học 17 1.2.2 Các thuộc tính lực tự học 19 1.2.3 Vì phải hình thành lực tự học 20 1.3 Kỹ tự học .21 1.4 Các biện pháp hình thành lực tự học cho học sinh 21 1.4.1 Xây dựng động hứng thú học tập cho người học 23 1.4.2 Xây dựng kế hoạch tự học 23 1.4.3 Tăng cường làm việc với sách giáo khoa tài liệu hướng dẫn tự học .24 1.4.4 Phối hợp hình thức tổ chức dạy học cách linh hoạt 24 1.4.5 Nghe giảng ghi chép theo tinh thần tự học 25 1.4.6 Sử dụng phương pháp dạy học tích cực 25 1.4.7 Sử dụng phương tiện dạy học đại 26 1.4.8 Kết hợp nhiều loại hình kiểm tra, đánh giá dạy học 26 1.5 Sự hỗ trợ máy vi tính việc hình thành lực tự học cho học sinh .27 1.5.1 Máy vi tính phương tiện rèn luyện cho học sinh kĩ thu thập thơng tin, hình thành lực nhận biết, tìm tịi, phát vấn đề .28 1.5.2 Máy vi tính phương tiện rèn luyện cho học sinh kĩ xử lí thơng tin, hình thành lực giải vấn đề 30 1.5.3 Máy vi tính phương tiện rèn luyện cho học sinh lực vận dụng tri thức vào thực tiễn 31 1.5.4 Máy vi tính phương tiện hình thành cho học sinh lực trình bày, tự kiểm tra, đánh giá tự điều chỉnh 31 1.6 Thực trạng sử dụng máy vi tính việc hình thành lực tự học cho học sinh 32 1.6.1 Nhận thức giáo viên học sinh tự học dạy - học vật lí trường Phổ thơng 34 1.6.2 Thực trạng việc sử dụng máy vi tính việc hình thành lực tự học cho HS 34 1.6.3 Nguyên nhân thực trạng nói 35 1.6.4 Các biện pháp khắc phục 37 1.6.5 Thuận lợi khó khăn việc sử dụng máy vi tính để hình thành lực tự học cho học sinh 38 1.6.5.1 Những thuận lợi 38 1.6.5.2 Những khó khăn chủ yếu 38 1.7 Kết luận chương 39 CHƯƠNG 41 HÌNH THÀNH NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN “QUANG HÌNH HỌC” VẬT LÍ 11 THPT VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA MÁY VI TÍNH 41 2.1 Đặc điểm phần “Quang hình học” Vật lí 11 THPT 41 2.1.1 Đặc điểm chung 41 2.1.2 Mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ cần đạt .42 2.1.3 Sơ đồ cấu trúc phần “Quang hình học” Vật lí 11 THPT 43 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ cấu trúc phần “Quang hình học” Vật lí 11 THPT .43 2.1.4 Những khó khăn dạy học phần “Quang hình học” Vật lí 11 THPT .44 2.2 Một số biện pháp hình thành lực tự học cho học sinh dạy học phần “Quang hình học” Vật lí 11 THPT với hỗ trợ máy vi tính 44 2.2.1 Sử dụng máy vi tính hình thành lực tự học cho học sinh giai đoạn củng cố kiến thức cũ đặt vấn đề 44 2.2.2 Sử dụng máy vi tính hình thành lực tự học cho học sinh trình nghiên cứu kiến thức .46 2.2.3 Sử dụng máy vi tính hình thành lực tự học cho học sinh q trình ơn tập, củng cố kiến thức .47 2.2.4 Sử dụng máy vi tính hình thành lực tự học cho học sinh tự học nhà [9] 49 2.3 Xây dựng tiến trình dạy học phần “Quang hình học” Vật lí 11 THPT theo hướng hình thành lực tự học cho học sinh với hỗ trợ máy vi tính .50 2.3.1 Quy trình thiết kế tiến trình dạy học theo hướng hình thành lực tự học cho học sinh với hỗ trợ máy vi tính 50 2.3.2 Thiết kế số giáo án phần “Quang hình học” Vật lí 11 THPT theo hướng hình thành lực tự học với hỗ trợ máy vi tính 54 2.4 Kết luận chương 69 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 70 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm .70 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 70 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 70 3.2 Đối tượng nội dung thực nghiệm sư phạm 70 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 70 3.2.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 71 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm .71 3.3.1 Chọn mẫu thực nghiệm sư phạm 71 3.3.2 Quan sát học 71 3.3.3 Các kiểm tra 72 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 72 3.4.1 Nhận xét tiến trình dạy học .72 3.4.2 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm .73 3.4.2.1 Các số liệu cần tính 73 3.4.2.2 Kiểm định giả thuyết thống kê 76 3.5 Kết luận chương 77 KẾT LUẬN 79 Những kết đạt 79 Một số kiến nghị 80 Hướng phát triển luận văn 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO .81 I Tiếng Việt 81 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt ĐC GV HS MVT QTDH PPDH PTDH TN TNg TNSP THPT Viết đầy đủ Đối chứng Giáo viên Học sinh Máy vi tính Quá trình dạy học Phương pháp dạy học Phương tiện dạy học Thí nghiệm Thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm Trung học phổ thơng DANH MỤC CÁC HÌNH, BẢNG BIỂU VÀ ĐỒ THỊ Bảng 1.1 Kết điều tra từ HS 32 Bảng 1.2 Kết điều tra từ GV 33 Bảng 3.1.Số liệu HS nhóm TNg ĐC 71 Bảng 3.2 Bảng thống kê điểm số (Xi) kiểm tra 74 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần suất 74 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần suất lũy tích 74 Bảng 3.5 Các tham số thống kê 74 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ phân bố điểm hai nhóm TNg ĐC 75 Đồ thị 3.1 Đồ thị phân phối tần suất điểm 75 Đồ thị 3.2 Đồ thị phân phối tần suất lũy tích 75 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nước ta bước vào giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa với mục tiêu đến năm 2020 Việt Nam từ nước nông nghiệp trở thành nước công nghiệp, hội nhập với cộng đồng quốc tế Tình hình địi hỏi giáo dục phải đổi mạnh mẽ, sâu sắc toàn diện để đào tạo HS trở thành người lao động động, sáng tạo, thích ứng với phát triển đa dạng với tốc độ nhanh xã hội; trở thành người cơng dân có trách nhiệm cao; người phát triển toàn diện, đáp ứng nhu cầu nhân lực nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nghị Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII nhấn mạnh:“Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, bảo đảm điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh” [4] Tư tưởng đạo lại nhấn mạnh Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X “Đổi phương pháp dạy học, phát huy tư sáng tạo lực tự đào tạo người học, coi trọng thực hành ngoại khoá, làm chủ kiến thức, tránh nhồi nhét học vẹt, học chay” [3] Điều 28 Luật giáo dục quy định: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” [17] Văn kiện Đại hội X Đảng ra: “Tập trung nâng cao chất lượng dạy học, trang bị đủ kiến thức cần thiết đôi với tạo lực tự học, sáng tạo học sinh” [3] Như vậy, mục tiêu giáo dục giai đoạn phải đào tạo hệ trẻ thành người nắm vững tri thức khoa học cơng nghệ, có kỹ thực hành giỏi, sáng đạo đức mà cịn phải nhằm phát huy tính tích cực, tư sáng tạo cá nhân Tư tưởng đạo Đảng làm rõ quan điểm quan trọng là:Chuyển mạnh từ việc nặng truyền thụ kiến thức sang việc trọng bồi dưỡng lực, đặc biệt lực sáng tạo, lực thực hành, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho HS Khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Phát triển mạnh mẽ phong trào tự học, tự đào tạo thường xuyên rộng khắp toàn dân, học sinh, sinh viên Trong thực tế dạy học trường phổ thông qua điều tra, trao đổi với GV, HS nhận thấy hoạt động tự học HS chưa thể vị trí, vai trị ý nghĩa Biểu điều là: [xem mục 1.6] -Vẫn cịn tình trạng truyền thụ tri thức theo lối chiều, chủ yếu thuyết trình, nhìn chung mang nặng tính chất thơng báo - tái Tình trạng “dạy chay - học chay, thầy đọc - trò chép” phổ biến - Phần lớn GV chưa quan tâm đến việc bồi dưỡng NLTH cho HS, chưa biết cách tổ chức dạy học để nâng cao khả tự học cho em; chưa nhận thức đầy đủ vai trò, ý nghĩa hoạt động tự học việc tự lĩnh hội nguồn tri thức khác - Phần lớn HS chưa biết cách chủ động tự học, thụ động việc tiếp thu, lĩnh hội kiến thức; chưa biết phát huy tính độc lập, sáng tạo việc vận dụng kiến thức vào thực tế; coi việc giải nhiệm vụ học tập bắt buộc giải cách đối phó Thực trạng giáo dục làm ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục khả sáng tạo HS Mâu thuẫn lớn lượng thông tin, tri thức khoa học ngày tăng lên thời gian dành cho việc dạy học không thay đổi, giáo viên (GV) truyền thụ hết toàn kiến thức cho HS Điều làm cho HS khơng cịn thời gian cho việc tự học, làm cho em lòng tin vào tự học Chính vậy, chúng tơi cho đến lúc phải thay đổi phương pháp dạy học GV HS, sử dụng hình thức dạy học thông qua việc giao nhiệm vụ học tập cho HS để bồi dưỡng rèn luyện phương pháp, kĩ tự học, tự lĩnh hội kiến thức Có tạo cho HS lòng ham học, khơi dậy nội lực vốn có người, từ góp phần nâng cao kết học tập lâu dài trang bị cho em phương pháp, lực học tập suốt đời Trong trình đổi PPDH, việc ứng dụng phương tiện dạy học (PTDH) đại vào q trình dạy học (QTDH) có vai trò quan trọng, điều kiện để thực đổi PPDH Việc ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục đào tạo tạo bước chuyển biến trình đổi nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy, học tập quản lý giáo dục Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X nêu định hướng phát triển Giáo dục Đào tạo: “Phát triển mạnh kết hợp chặt hoạt động khoa học công nghệ với giáo dục đào tạo để thực phát huy vai trò quốc sách hàng đầu, tạo động lực đẩy nhanh cơng nghiệp hố, đại hoá phát triển kinh tế tri thức…” [30] Việc ứng dụng máy vi tính (MVT) vào q trình dạy học góp phần vào việc cải tiến nâng cao tính tích cực chất lượng đào tạo toàn diện MVT xem phương tiện đại đa chức năng, MVT ngày tỏ ưu việt chỗ mà không phương tiện truyền thống trước giải Nhờ khả tương tác cao, tích hợp nhiều khả mà máy tính có đặc trưng chất so với PTDH trước Với ứng dụng tính đại MVT vào dạy học, GV thay đổi PPDH theo hướng tích cực hố hoạt động nhận thức đồng thời người học tạo chuyển biến từ học tập thụ động sang học tập chủ động rèn luyện khả tự học, tự chiếm lĩnh tri thức nhân loại [25], [26] Xuất phát từ lí chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài: “Hình thành lực tự học cho học sinh dạy học phần “Quang hình học” Vật lí 11 trung học phổ thông với hỗ trợ máy vi tính” Lịch sử vấn đề nghiên cứu Hoạt động tự học (HĐTH) HS có vai trị định đến chất lượng hiệu trình dạy học trường phổ thông Tự học vấn đề nhiều nhà lý luận dạy học quan tâm nghiên cứu, nhiên, đề tài nghiên cứu tập trung nghiên cứu riêng rẽ, chưa có kết hợp mức việc hình thành lực tự học việc ứng dụng PTDH nói chung MVT nói riêng Việc tự học HS dạy học vật lí trường THPT, có số tác giả nước quan tâm nghiên cứu: - Các nhà nghiên cứu như: Nguyễn Kỳ [11], Nguyễn Đức Thâm [22], Nguyễn Cảnh Toàn [24], Phạm Hữu Tịng [25], Lê Cơng Triêm [28], Thái Duy Tuyên [23]… đến khẳng định tự học hình thức, phương pháp học tập cốt lõi người học, học thực chất tự học - Đã có số luận văn nghiên cứu vấn đề tự học HS như: Nguyễn Thị Thiên Nga với đề tài: "Nâng cao hiệu dạy học vật lí trường THPT thơng qua biện pháp tổ chức hoạt động tự học cho học sinh" [13], Nguyễn Phú Đồng với đề tài “Nghiên cứu sử dụng tập vật lí theo hướng bồi dưỡng lực tự học cho học sinh dạy học phần Dịng điện khơng đổi, Vật lí 11 Trung học Phổ thông” [7], Võ Thị Cẩm Quyên với đề tài "Bồi dưỡng lực tự học cho học sinh chương Động học chất điểm Vật lí 10 qua việc khai thác sử dụng tập vật lí" [18], Võ Lê Phương Dung với đề tài: “Hình thành lực tự học vật lí cho học sinh THPT thông qua việc sử dụng sách giáo khoa” [3], Nguyễn Văn Quang với “Bồi dưỡng lực tự học Vật lí cho học sinh THPT thơng qua việc sử dụng sách giáo khoa với hỗ trợ đồ tư duy” [16], Lê Đình Hiếu với “Rèn luyện kĩ tự học cho học sinh dạy học chương Các định luật bảo tồn vật lí 10 THPT với hỗ trợ máy vi tính” [9] Nhìn chung, tác giả hệ thống đầy đủ sở lý luận tự học số biện pháp nhằm nâng cao hiệu dạy học cho HS qua hoạt động tự học - Về việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin có đề tài: Phan Gia Anh Vũ “Nghiên cứu xây dựng sử dụng phần mềm dạy học cho chương trình động học động lực học lớp 10 phổ thông trung học” [33] ; Mai Văn Trinh với “Nâng cao hiệu dạy học vật lí trường THPT nhờ việc sử dụng MVT PTDH đại” [30]; Trần Huy Hồng với “Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm với hỗ trợ MVT dạy học số kiến thức học nhiệt học THPT” [10]; Vương Đình Thắng với đề tài:“Nghiên cứu sử dụng MVT với multimedia thông qua việc xây dựng khai thác website dạy học mơn vật lí trường trung học sở” [21] Do xuất phát từ mục đích khác nên cơng trình nghiên cứu tự học HS THPT sâu vào khía cạnh khác Tuy nhiên chưa có tác giả nghiên cứu hình thành lực tự học cho học sinh dạy học phần “Quang hình học” Vật lí 11 trung học phổ thơng với hỗ trợ máy vi tính Trong phạm vi đề tài mình, chúng tơi kế thừa kết cơng trình nghiên cứu trước đây, đồng thời sử dụng kết hợp việc hình thành lực tự học việc ứng dụng PTDH nói chung MVT nói riêng góp phần giải nhiệm vụ then chốt QTDH theo hướng tích cực hố hoạt động nhận thức cho HS , nâng cao chất lượng học tập HS lớp 11 trường THPT Mục tiêu đề tài Trên sở nghiên cứu lí luận việc hình thành lực tự học với hỗ trợ MVT, đề xuất số biện pháp xây dựng tiến trình dạy học theo hướng hình thành lực tự học với hỗ trợ MVT Giả thiết khoa học Nếu tổ chức dạy học theo hướng hình thành lực tự học với hỗ trợ MVT theo tiến trình đề xuất phát huy tính tích cực, chủ động cho HS, đồng thời góp phần nâng cao chất lượng dạy học vật lí trường THPT Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Để thực mục tiêu nghiên cứu, đề tài cần phải thực nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn hoạt động tự học hỗ trợ MVT vào QTDH - Nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa, sách tập tài liệu tham khảo phần “Quang hình học” Vật lí 11 THPT - Nghiên cứu đề xuất số biện pháp hỗ trợ MVT việc hình thành lực tự học cho HS dạy học vật lí trường THPT - Thiết kế số giáo án phần “Quang hình học” Vật lí 11 THPT với hỗ trợ MVT theo hướng hình thành lực tự học cho HS THPT - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá mục tiêu, giả thuyết khoa học đề tài Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu hoạt động dạy học phần “Quang hình học” Vật lí 11 THPT với hỗ trợ MVT việc hình thành lực tự học cho HS Phạm vi nghiên cứu Trong thời gian khả cho phép, tập trung nghiên cứu việc sử dụng MVT vào hỗ trợ dạy học phần “Quang hình học” Vật lí 11 THPT theo hướng bồi dưỡng hình thành lực tự học cho HS trường THPT tỉnh Thừa Thiên Huế 10 Kỹ năng: Vẽ đường truyền tia sáng tạo ảnh vật qua kính lúp vận dụng kiến thức để giải số toán đơn giản Thái độ: HS học tập nghiêm túc, cẩn thận, hợp tác, có hứng thú học tập mơn vật lí; ham thích nghiên cứu khoa học vật lí II KIẾN THỨC CƠ BẢN, KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Kiến thức - Trình bày tác dụng dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt, số bội giác chúng - Nêu công dụng cấu tạo kính lúp - Trình bày tạo ảnh vật qua kính lúp Kiến thức trọng tâm - Trình bày tạo ảnh vật qua kính lúp III CHUẨN BỊ Giáo viên - Máy tính, projector; đoạn video – clip, hình ảnh - Phần mềm minh họa điều tiết mắt b) Phiếu học tập có nội dung sau: PHIẾU HỌC TẬP Câu Hãy quan sát cho biết kính lúp cấu tạo Câu Hãy dùng kính lúp để quan sát vật nhỏ (giấy in cỡ chữ nhỏ) a Muốn kính lúp tạo ảnh ảo, phải đặt vật khoảng nào? Trả lời: b Muốn nhìn ảnh, phải điều chỉnh cho ảnh lên khoảng nào? Trả lời: c Vẽ hình minh họa Câu Khi dùng khơng dùng kính lúp, quan sát vật chi tiết hơn? Vì sao? Trả lời: P37 Học sinh Ôn lại kiến thức thấu kính mắt IV PHƯƠNG PHÁP - PPDH thuyết trình, thơng báo, vấn đáp, đọc SGK, PP nhóm, kết hợp với hỗ trợ công nghệ thông tin V TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động (5phút): Tìm hiểu kiến thức chung dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt Hoạt động GV + Hãy nêu điều kiện để mắt nhìn rõ Hoạt động HS + Thảo luận trả lời - Vật nằm khoảng nhìn vật? rõ + Nhiều trường hợp ta cần quan sát - Góc trơng lớn hay vật mà góc trơng q nhỏ Đó suất phân li vật có kích thước nhỏ (các nét vẽ tem, tế bào ), cần dùng dụng cụ quang + Tiếp nhận vấn đề nghiên học có tác dụng tạo ảnh với góc trơng lớn cứu góc trơng vật + Đại lượng đặc trưng cho tác dụng gọi số bội giác + Viết công thức G? Trả lời câu hỏi C1 + Suy nghĩ trả lời câu hỏi C1 Hoạt động (17 phút): Tìm hiểu kính lúp tạo ảnh kính lúp Hoạt động GV + Phát cho nhóm HS kính lúp Hoạt động HS + HS nhận dụng cụ, phiếu học vài tờ giấy in cỡ nhỏ, HS phiếu học tập tập yêu cầu HS trả lời câu hỏi phiếu học tập + Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm kiểm tra + Thảo luận nhóm cử đại diện trả lời + Chiếu hình ảnh tạo ảnh qua kính lúp P38 + Dùng kính lúp ảnh ảo chữ nhỏ tờ giấy in + Quan sát, khẳng định lại tính đắn dự đoán + Tiếp thu ghi nhớ + Nhận xét xác hóa kiến thức Hoạt động (15 phút): Tìm hiểu số bội giác kính lúp Hoạt động GV α tan α G= ≈ α tan α + Với người mắt tốt, ngắm chừng C v Hoạt động HS ngắm chừng vô cực Muốn cho ảnh ảo vơ cực phải đặt vật đâu? GV chiếu hình minh họa? + Chiếu video clip giúp định hướng cho + HS dự đoán HS xây dựng giả thuyết + u cầu HS kiểm tra dự đốn * Kiểm tra dự đốn - Về mặt lí thuyết - Về mặt thực nghiệm: Đưa mặt lí thuyết, đưa phương án thí nghiệm kiểm tra tiến hành thí nghiệm kiểm tra phương án thí nghiệm tiến hành thí nghiệm kiểm tra + Quan sát khẳng định lại dự + Chiếu đoạn video clip ngắm chừng đốn vơ cực + Ghi nhận kết luận ghi + Yêu cầu HS phát biểu giả thuyết chấp chép nhận + Phát biểu giả thuyết chấp + Chiếu hình 32.2 + Hãy tính góc trơng ảnh nhận + Nếu khơng dùng kính có α + Lắng nghe ghi nhận, ghi lớn nhất? + Tính G∞ ? + Chiếu hình 32.3 + Tính Gc ? + Nhận xét, xác hóa kiến thức VI CỦNG CỐ chép + HS trả lời câu hỏi Hỗ trợ MVT: GV hệ thống hoá kiến thức học sau trình chiếu nội dung phiếu học tập hướng dẫn HS trả lời Câu 1: Phát biểu sau không đúng? P39 A Khi quan sát vật nhỏ qua kính lúp ta phải đặt vật ngồi khoảng tiêu cự kính cho ảnh vật nằm khoảng nhìn rõ mắt B Khi quan sát vật nhỏ qua kính lúp ta phải đặt vật khoảng tiêu cự kính cho ảnh vật nằm khoảng nhìn rõ mắt C Khi quan sát vật nhỏ qua kính lúp ta phải điều chỉnh khoảng cách vật kính để ảnh vật nằm khoảng nhìn rõ mắt D Khi quan sát vật nhỏ qua kính lúp ta phải điều chỉnh ảnh vật nằm điểm cực viễn mắt để viêc quan sát đỡ bị mỏi mắt Câu 2: Phát biểu sau kính lúp khơng đúng? A Kính lúp dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt làm tăng góc trơng để quan sát vật nhỏ B Vật cần quan sát đặt trước kính lúp cho ảnh thật lớn vật C Kính lúp đơn giản thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn D Kính lúp có tác dụng làm tăng góc trơng ảnh cách tạo ảnh ảo lớn vật nằm giới hạn nhìn rõ mắt Câu 3: Cơng thức tính số bội giác kính lúp ngắm chừng vô cực là: A G∞ = Đ/f B G∞ = k1.G2∞ C G∞ = δ§ f1f2 D G∞ = f1 f2 Câu 4: Trên vành kính lúp có ghi x10, tiêu cự kính là: A f = 10 (m) B f = 10 (cm) C f = 2,5 (m) D f = 2,5 (cm) Câu 5: Một người có khoảng nhìn rõ từ 25 (cm) đến vơ cực, quan sát vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ D = + 20 (đp) trạng thái ngắm chừng vô cực Độ bội giác kính là: A (lần) B (lần) C 5,5 (lần) D (lần) VII DẶN DỊ - Ơn lại kiến thức học - Làm tập sgk sbt - Chuẩn bị tiết sau học “kính hiển vi” VIII RÚT KINH NGHIỆM Bài “Kính lúp” đa số trường khơng có đủ thiết bị thí nghiệm Do với hỗ trợ MVT học sinh quan sát cấu tạo, cách tạo ảnh qua kính lúp Với việc sử dụng MVT chiếu hình vẽ tiết kiệm thời gian cho hoạt động khác q trình dạy học Bài 33 KÍNH HIỂN VI P40 I MỤC TIÊU: Kiến thức : - Trình bày cấu tạo ,tác dụng kính hiển vi,cách ngắm chừng cách sử dụng kính - Xây dựng biểu thức số bội giác kính hiển vi trường hợp ngắm chừng vô cực Kĩ : -Vẽ ảnh vật qua kính hiển vi tính tốn xác định đại lượng liên quan đến kính hiển vi II KIẾN THỨC CƠ BẢN, KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Kiến thức - Cấu tạo ,tác dụng kính hiển vi,cách ngắm chừng cách sử dụng kính - Xây dựng biểu thức số bội giác kính hiển vi trường hợp ngắm chừng vơ cực -Vẽ ảnh vật qua kính hiển vi tính tốn xác định đại lượng liên quan đến kính hiển vi Kiến thức trọng tâm - Cấu tạo ,tác dụng kính hiển vi,cách ngắm chừng cách sử dụng kính III CHUẦN BỊ : Giáo viên : - Hình ảnh kính hiển vi, TN ảo, TN mơ tạo ảnh kính hiển vi Học sinh : -Ơn tập tạo ảnh qua kính lúp IV PHƯƠNG PHÁP - PPDH thuyết trình, thơng báo, vấn đáp, đọc SGK, PP nhóm, kết hợp với hỗ trợ công nghệ thông tin V TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động ( 5phút) Kiểm tra cũ Hoạt động HS Hoạt động dạy GV P41 GV nêu câu hỏi : -HS trả lời câu hỏi GV -Nêu tác dụng trình bày khái niệm số bội giác kính lúp ? Hoạt động (20phút) Nghiên cứu nguyên tắc cấu tạo kính hiển vi Hoạt động học sinh Hoạt động dạy giáo viên - GV cho HS quan sát vật nhỏ qua -HS quan sát rút nhận xét :góc trơng +kính lúp ảnh vật qua kính hiển vi lớn qua +kính hiển vi kính lúp - Yêu cầu HS nhận xét góc trơng ảnh vật trường hợp - GV giới thiệu :Vì góc trơng ảnh vật qua kính hiển vi lớn góc trơng ảnh vật qua kính lúp nên cấu tạo kính hiển vi đơn giản hệ gồm thấu kính : + Thấu kính :tạo ảnh thật lớn vật gấp nhiều lần + Thấu kính :dùng làm kính lúp quan sát vật Vậy thấu kính loại ? -GV nêu câu hỏi :Cơng dụng kính hiển vi ? -GV giới thiệu sơ đồ kính hiển vi vị trí ảnh vật qua kính hiển vi (hình vẽ 53.1/sgk) -HS suy nghĩ trả lời :thấu kính ,2 thấu kính hội tụ -HS suy luận ,đọc sách ,trả lời: dụng cụ bổ trợ cho mắt quan sát vật nhỏ -HS theo dõi vẽ vào Hoạt động :(7phút) Tìm hiểu cấu tạo cách ngắm chừng kính hiển vi Hoạt động học sinh Hoạt động dạy giáo viên P42 -GV yêu cầu HS nêu cấu tạo kính hiển vi -GV nhấn mạnh ý sau : +2 thấu kính đặt đồng trục có khoảng cách khơng đổi +Tiêu cự vật kính cỡ mm +Tiêu cự thị kính cỡ cm -Yêu cầu HS vẽ sơ đồ tạo ảnh qua -HS dựa suy luận kết kính hiển vi hợp với hình vẽ 53.2/sgk trả lời :gồm thấu kính : -Để A1B1 thật lớn vật AB +Vật kính AB phải đặt đâu ? +Thị kính -Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1 ? -HS lắng nghe -Lúc A2B2 đâu ? -HS vẽ sơ đồ tạo ảnh -Để mắt quan sát ảnh A2B2 phải đặt phạm vi mắt ? AB o1 A1B1 o A2B2 -Vì khoảng cách vật kính thị kính khơng đổi nên để thay đổi vị trí ảnh A2B2 ta phải làm ? -Giới thiệu cách ngắm chừng -HS trả lời: Ngoài khoảng tiêu cự gần tiêu điểm vật -HS :Nằm khoảng tiêu cự -HS: A2B2 ảnh ảo ,rất lớn ,và ngược chiều với vật AB -HS :A2B2 nằm giới hạn nhìn rõ P43 mắt -HS :thay đổi khoảng cách d1 vật vật kính -HS lắng nghe Hoạt động :(10phút) Giới thiệu số bội giác kính hiển vi Hoạt động học sinh -HS trả lời Hoạt động dạy giáo viên -Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa số bội giác kính lúp -GV nhấn mạnh số bội giác kính hiển vi giống số bội giác kính lúp -HS vẽ hình -u cầu HS xác định góc trơng ảnh α hình vẽ 53.1/sgk (lưu ý :mắt -HS xác định góc α -HS :từ định nghĩa số bội giác kết hợp với sgk tìm cơng thức đặt sát kính ) -u cầu HS xác định góc trơng vật α0 ? -Hướng dẫn HS tìm cơng thức số bội giác kính hiển vi trường hợp ngắm chừng vơ cực -Hướng dẫn HS tìm cơng thức số bội giác kính hiển vi trường hợp ngắm chừng vị trí (phần chữ nhỏ sgk ) VI CỦNG CỐ BÀI HỌC Hỗ trợ MVT: GV hệ thống hoá kiến thức trọng tâm học sau trình chiếu nội dung phiếu học tập hướng dẫn HS trả lời Câu 1: Phát biểu sau vật kính thị kính kính hiển vi đúng? A Vật kính thấu kính phân kì có tiêu cự ngắn, thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn B Vật kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn C Vật kính thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính thấu kính phân kì có tiêu cự ngắn P44 D Vật kính thấu kính phân kì có tiêu cự dài, thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn Câu 2: Phát biểu sau cách ngắm chừng kính hiển vi đúng? A Điều chỉnh khoảng cách vật kính thị kính cho ảnh vật qua kính hiển vi nằm khoảng nhìn rõ mắt B Điều chỉnh khoảng cách mắt thị kính cho ảnh vật qua kính hiển vi nằm khoảng nhìn rõ mắt C Điều chỉnh khoảng cách vật vật kính cho ảnh qua kính hiển vi nằm khoảng nhìn rõ mắt D Điều chỉnh tiêu cự thị kính cho ảnh cuối qua kính hiển vi nằm khoảng nhìn rõ mắt Câu 3: Độ bội giác kính hiển vi ngắm chừng vơ cực tính theo cơng thức: A G∞ = Đ/f B G∞ = f1f2 δ§ δ§ f1f2 D G∞ = f1 f2 C G∞ = Câu 4: Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ từ 24 (cm) đến vô cực, quan sát vật nhỏ qua kính hiển vi có vật kính O1 (f1 = 1cm) thị kính O2 (f2 = 5cm) Khoảng cách O1O2 = 20cm Độ bội giác kính hiển vi trường hợp ngắm chừng vô cực là: A 67,2 (lần) B 70,0 (lần) C 96,0 (lần) D 100 (lần) VII DẶN DỊ - Ơn lại kiến thức học - Làm tập sgk sbt - Chuẩn bị tiết sau học “kính thiên văn” VIII RÚT KINH NGHIỆM Bài “Kính hiển vi” đa số trường khơng có thiết bị thí nghiệm kính hiển vi cho HS quan sát Do với hỗ trợ MVT học sinh quan sát cấu tạo, cách tạo ảnh qua kính hiển vi Bên cạnh MVT hỗ trợ có hiệu khâu củng cố, vận dụng P45 Bài 34 KÍNH THIÊN VĂN I MỤC TIÊU Kiến thức - Nêu công dụng cấu tạo kính thiên văn - Trình bày tạo ảnh vật qua kính thiên văn, viết cơng thức số bội giác kính thiên văn ngắm chừng vô cực Kỹ năng: Vẽ đường truyền tia sáng tạo ảnh vật qua kính thiên văn vận dụng kiến thức để giải số toán đơn giản Thái độ: HS học tập nghiêm túc, cẩn thận, hợp tác, có hứng thú học tập mơn vật lí; ham thích nghiên cứu khoa học vật lí II KIẾN THỨC CƠ BẢN, KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Kiến thức - Nêu công dụng cấu tạo kính thiên văn - Trình bày tạo ảnh vật qua kính thiên văn - Nắm công thức số bội giác kính thiên văn ngắm chừng vơ cực Kiến thức trọng tâm - Trình bày cấu tạo tạo ảnh vật qua kính thiên văn III CHUẨN BỊ Giáo viên - Máy tính, projector; đoạn video – clip, hình ảnh Học sinh - Ơn lại kiến thức kính lúp kính hiển vi IV PHƯƠNG PHÁP - PPDH thuyết trình, thơng báo, vấn đáp, đọc SGK, PP nhóm, kết hợp với hỗ trợ công nghệ thông tin V TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Kiểm tra cũ, đặt vấn đề vào H: Hãy nêu cơng dụng kính lúp kính hiển vi P46 Đặt vấn đề vào mới: Làm quan sát rõ ngơi xa ta cường độ ánh sáng từ ngơi đến mắt ta yếu góc trơng nhỏ? - Dụng cụ có cấu tạo, ngun tắc hoạt động mà giúp ta quan sát hình dạng, chuyển động Mặt trời, Mặt trăng, sao…để vẽ đồ sao? Hoạt động 2: Tìm hiểu cơng dụng cấu tạo kính thiên văn Nêu cơng dụng kính thiên văn u cầu học sinh nêu cơng dụng + Kính thiên văn dụng cụ quang kính thiên văn bổ trợ cho mắt, có tác dụng tạo ảnh có góc trơng lớn vật xa GV chiếu hình vẽ cấu tạo số kính thiên Quan sát tranh vẽ cấu tạo kính thiên văn văn HS làm việc theo nhóm nêu cấu tạo kính thiên văn + Kính thiên văn gồm: Vật kính thấu kính hội tụ có tiêu cự dài (và dm đến vài m) Thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn (vài cm) Vật kính thị kính đặt đồng trục, khoảng cách chúng thay đổi Hoạt động : Tìm hiểu tạo ảnh kính thiên văn Quan sát tranh vẽ tạo ảnh qua Giới thiệu tranh vẽ tạo ảnh qua kính kính thiên văn thiên văn Trình bày tạo ảnh qua kính thiên văn Thực C1 Yêu cầu học sinh trình bày tạo ảnh qua kính thiên văn Yêu cầu học sinh thực C1 Cho biết ngắm chừng vô cực Yêu cầu học sinh cho biết ngắm chừng vơ cực ảnh trung gian vị trí ảnh trung gian vị trí Hoạt động 4: Tìm hiểu số bội giác kính thiên văn Quan sát tranh vẽ Chiếu hình vẽ Lập số bội giác kính thiên văn Hướng dẫn hs làm việc nhóm lập số bội P47 ngắm chừng vô cực giác A1 B1 AB ; tanα = 1 f1 f2 f tan α = Do dó: G∞ = tan α f2 Ta có: tanα0 = Nhận xét số bội giác Số bội giác kính thiên văn điều kiện khơng phụ thuộc vị trí đặt mắt sau thị kính VI CỦNG CỐ: Hỗ trợ MVT: GV hệ thống hoá kiến thức trọng tâm học sau trình chiếu nội dung phiếu học tập hướng dẫn HS trả lời Câu 1: Phát biểu sau tác dụng kính thiên văn đúng? A Người ta dùng kính thiên văn để quan sát vật nhỏ xa B Người ta dùng kính thiên văn để quan sát vật nhỏ trước kính C Người ta dùng kính thiên văn để quan sát thiên thể xa D Người ta dùng kính thiên văn để quan sát vật có kích thước lớn gần Câu 2: Phát biểu sau cách ngắm chừng kính thiên văn đúng? A Điều chỉnh khoảng cách vật vật kính cho ảnh vật qua kính nằm khoảng nhìn rõ mắt B Điều chỉnh khoảng cách vật kính thị kính cho ảnh vật qua kính nằm khoảng nhìn rõ mắt C Giữ nguyên khoảng cách vật kính thị kính, thay đổi khoảng cách kính với vật cho ảnh vật qua kính nằm khoảng nhìn rõ mắt D Giữ nguyên khoảng cách vật kính thị kính, thay đổi khoảng cách mắt thị Câu 3: Độ bội giác kính thiên văn ngắm chừng vơ cực tính theo công thức: A G∞ = Đ/f B G∞ = k1.G2∞ C G∞ = δ§ f1f2 D G∞ = f1 f2 Câu 4: Một kính thiên văn gồm vật kính có tiêu cự f = 120 (cm) thị kính có tiêu cự f2 = (cm) Độ bội giác kính người mắt tốt quan sát Mặt Trăng trạng thái không điều tiết là: A 20 (lần) B 24 (lần) C 25 (lần) D 30 (lần) Câu 5: Một kính thiên văn học sinh gồm vật kính có tiêu cự f = 1,2 (m), thị kính có tiêu cự f2 = (cm) Khi ngắm chừng vơ cực, khoảng cách vật kính thị kính là: A 120 (cm) B (cm) C 124 (cm) D 5,2 (m) VII DẶN DỊ P48 - Ơn lại kiến thức học - Làm tập sgk sbt - Chuẩn bị tiết sau làm tập VIII RÚT KINH NGHIỆM Bài “Kính thiên văn” đa số trường khơng có thiết bị thí nghiệm kính thiên văn cho HS quan sát Do với hỗ trợ MVT học sinh quan sát cấu tạo, cách tạo ảnh qua kính thiên văn Với việc sử dụng MVT chiếu hình vẽ tiết kiệm thời gian cho hoạt động khác q trình dạy học Bên cạnh MVT hỗ trợ có hiệu khâu củng cố, vận dụng P49 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM P50 ... 41 HÌNH THÀNH NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN “QUANG HÌNH HỌC” VẬT LÍ 11 THPT VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA MÁY VI TÍNH 41 2.1 Đặc điểm phần “Quang hình học? ?? Vật lí 11 THPT... giá 40 CHƯƠNG HÌNH THÀNH NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN “QUANG HÌNH HỌC” VẬT LÍ 11 THPT VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA MÁY VI TÍNH 2.1 Đặc điểm phần “Quang hình học? ?? Vật lí 11 THPT 2.1.1... phần “Quang hình học? ?? Vật lí 11 THPT .44 2.2 Một số biện pháp hình thành lực tự học cho học sinh dạy học phần “Quang hình học? ?? Vật lí 11 THPT với hỗ trợ máy vi tính 44 2.2.1 Sử dụng máy vi

Ngày đăng: 02/12/2022, 18:44