1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM hình thành năng lực tự học cho học sinh trong dạy học phần “quang hình học” vật lí 11 cơ bản với sự hỗ trợ của máy vi tính

30 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sáng Kiến Kinh Nghiệm Hình Thành Năng Lực Tự Học Cho Học Sinh Trong Dạy Học Phần “Quang Hình Học” Vật Lí 11 Cơ Bản Với Sự Hỗ Trợ Của Máy Vi Tính
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 4,32 MB

Nội dung

Sáng kiến kinh nghiệm đã đưa ra một số biện pháp sử dụng máy vi tính hỗ trợ dạy học theo hướng hình thành năng lực tự học cho học sinh trong các khâu khác nhau của quá trình dạy học. Từ đó, sáng kiến đã đề xuất quy trình thiết kế bài dạy học và xây dựng tiến trình dạy học theo hướng hình thành năng lực tự học cho học sinh với sự hỗ trợ của máy vi tính. Dựa trên quy trình thiết kế tiến trình dạy học theo hướng hình thành năng lực tự học cho học sinh với sự hỗ trợ của máy vi tính đã đề xuất tôi đã thiết kế hoàn chỉnh một số giáo án dạy học phần “quang hình học”. Thông qua các tiết dạy thực tế trong năm học cho thấy việc tổ chức dạy học theo hướng hình thành năng lực tự học cho học sinh trong dạy học phần ”quang hình học” vật lí 11 cơ bản với sự hỗ trợ của máy vi tính đã kích thích hứng thú học tập, phát triển tư duy, rèn luyện các kĩ năng tự học của học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học vật lí ở trường phổ thông.

MỤC LỤC I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài .2 Điểm đề tài .28 II NỘI DUNG .3 Thực trạng sử dụng máy vi tính việc hình thành lực tự học cho học sinh 1.1 Nhận thức giáo viên học sinh tự học dạy - học vật lí trường Phổ thơng 1.2 Thực trạng việc sử dụng máy vi tính việc hình thành lực tự học cho học sinh 1.3 Nguyên nhân thực trạng nói .4 Một số biện pháp hình thành lực tự học cho học sinh dạy học phần “quang hình học” vật lí 11 trung học phổ thông với hỗ trợ máy vi tính 2.1 Sử dụng máy vi tính hình thành lực tự học cho học sinh giai đoạn củng cố kiến thức cũ đặt vấn đề 2.2 Sử dụng máy vi tính hình thành lực tự học cho học sinh trình nghiên cứu kiến thức 2.3 Sử dụng máy vi tính hình thành lực tự học cho học sinh q trình ơn tập, củng cố kiến thức 2.4 Sử dụng máy vi tính hình thành lực tự học cho học sinh tự học nhà Xây dựng tiến trình dạy học phần “quang hình học” vật lí 11 trung học phổ thơng theo hướng hình thành lực tự học cho học sinh với hỗ trợ máy vi tính 10 3.1 Quy trình thiết kế tiến trình dạy học theo hướng hình thành lực tự học cho học sinh với hỗ trợ máy vi tính 10 3.2 Thiết kế số giáo án phần “quang hình học” vật lí 11 theo hướng hình thành lực tự học với hỗ trợ máy vi tính.14 III KẾT LUẬN 27 Ý nghĩa sáng kiến kinh nghiệm 27 Phạm vi áp dụng sáng kiến 28 Một số kiến nghị, đề xuất 28 I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục tiêu giáo dục giai đoạn phải đào tạo hệ trẻ thành người nắm vững tri thức khoa học cơng nghệ, có kỹ thực hành giỏi, sáng đạo đức mà cịn phải nhằm phát huy tính tích cực, tư sáng tạo cá nhân Trong thực tế dạy học trường phổ thông qua trao đổi với giáo viên, học sinh nhận thấy hoạt động tự học học sinh chưa thể vị trí, vai trị ý nghĩa Vẫn cịn tình trạng truyền thụ tri thức theo lối chiều, chủ yếu thuyết trình, nhìn chung mang nặng tính chất thơng báo - tái Tình trạng “dạy chay - học chay, thầy đọc - trò chép” phổ biến Phần lớn giáo viên chưa quan tâm đến việc bồi dưỡng lực thực hành cho học sinh, chưa biết cách tổ chức dạy học để nâng cao khả tự học cho em Phần lớn học sinh chưa biết cách chủ động tự học, thụ động việc tiếp thu, lĩnh hội kiến thức; chưa biết phát huy tính độc lập, sáng tạo việc vận dụng kiến thức vào thực tế; coi việc giải nhiệm vụ học tập bắt buộc giải cách đối phó Trong q trình đổi phương pháp dạy học, việc ứng dụng phương tiện dạy học (phương tiện dạy học) đại vào trình dạy học (q trình dạy học) có vai trị quan trọng, điều kiện để thực đổi phương pháp dạy học Việc ứng dụng máy vi tính (máy vi tính) vào q trình dạy học góp phần vào việc cải tiến nâng cao tính tích cực chất lượng đào tạo tồn diện Máy vi tính xem phương tiện đại đa chức năng, máy vi tính ngày tỏ ưu việt chỗ mà không phương tiện truyền thống trước giải Với việc ứng dụng tính đại máy vi tính vào dạy học, giáo viên thay đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hố hoạt động nhận thức đồng thời người học tạo chuyển biến từ học tập thụ động sang học tập chủ động rèn luyện khả tự học, tự chiếm lĩnh tri thức nhân loại Xuất phát từ lí chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm “hình thành lực tự học cho học sinh dạy học phần “quang hình học” vật lí 11 với hỗ trợ máy vi tính” Điểm đề tài Thơng qua tìm hiểu, thời điểm chưa có sáng kiến có nội dung giống với đề tài nghiên cứu Sáng kiến đề xuất số biện pháp sử dụng máy vi tính hỗ trợ dạy học theo hướng hình thành lực tự học cho học sinh khâu khác trình dạy học Sáng kiến đề xuất quy trình thiết kế dạy học xây dựng tiến trình dạy học theo hướng hình thành lực tự học cho học sinh với hỗ trợ máy vi tính II NỘI DUNG Thực trạng sử dụng máy vi tính việc hình thành lực tự học cho học sinh 1.1 Nhận thức giáo viên học sinh tự học dạy - học vật lí trường Phổ thông Đa số giáo viên chưa trọng đến việc hình thành, bồi dưỡng lực thực hành cho học sinh Rất giáo viên biết cách tổ chức dạy tự học cho học sinh lớp nhà, chưa tổ chức tổ chức chưa tốt phương pháp dạy học tích cực Trong học, học sinh trao đổi, thảo luận vấn đề kiến thức học Đa số học sinh cho khả tự học lớp nhà chưa tốt Các em cho việc tự học nhiều thời gian hiệu khơng cao Chính vậy, thay tự học qua sách vở, qua tài liệu tham khảo em chọn giải pháp học thêm Năng lực thực hành đa số học sinh hạn chế, biểu nhiều em chưa có kĩ thu thập, xử lí thơng tin chưa biết vận dụng thông tin vào đời sống thực tế chưa biết tự kiểm tra, đánh giá, tự điều chỉnh thân 1.2 Thực trạng việc sử dụng máy vi tính việc hình thành lực tự học cho học sinh Máy vi tính phương tiện tốt để hình thành bồi dưỡng lực thực hành cho học sinh Tuy nhiên, qua thăm dị, tìm hiểu thực trạng vấn đề sử dụng máy vi tính để hình thành lực thực hành cho học sinh trường trung học phổ thơng cịn nhiều hạn chế Những biểu phổ biến là: Phương pháp dạy học phổ biến theo "lối mòn", giáo viên truyền đạt kiến thức, học sinh thụ động lĩnh hội tri thức Thậm chí có giáo viên cịn đọc hay ghi phần lớn nội dung lên bảng cho học sinh chép nội dung sách giáo khoa Việc sử dụng phương tiện dạy học: phiếu học tập, tranh ảnh, băng hình, trong, máy vi tính… dùng thi giáo viên giỏi hay có đồn tra, kiểm tra đến dự, cịn tiết học thơng thường "dạy chay" Do việc truyền đạt kiến thức giáo viên theo lối thụ động, chưa hình thành, bồi dưỡng lực tự học cho học sinh làm cho chất lượng dạy không cao Một số giáo viên có sử dụng máy vi tính ứng dụng cơng nghệ thông tin dạy học giảng dạy theo hướng truyền thụ chiều, áp đặt kiến thức theo hình thức đọc chép, tính gợi mở Giáo viên chưa trọng hình thành bồi dưỡng cho học sinh thói quen tự lực tìm tịi, khám phá, phát hiện, luyện tập, khai thác, xử lí vận dụng thông tin vào thực tế Đa số học sinh cịn thụ động học, chưa có thói quen làm việc theo nhóm, kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn hạn chế Kĩ sử dụng máy vi tính số giáo viên hạn chế, giáo viên lớn tuổi tiếp cận sử dụng máy vi tính, tự nghiên cứu học tập sử dụng máy vi tính chưa đào tạo học trường sư phạm, dẫn đến phận giáo viên lúng túng tiếp cận sử dụng phương pháp dạy học tích cực Hiện việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học mang tính chất thời vụ, theo phong trào (và chí đối phó) mà chưa sử dụng cách thường xuyên, liên tục trình dạy học Phần lớn giáo viên ngại việc ứng công nghệ thông tin dạy học thiết kế giảng điện tử, thu thập tư liệu điện tử nhiều thời gian việc tổ chức giảng có ứng dụng công nghệ thông tin phiền phức (đối với trường chưa có phịng học máy chiếu)… 1.3 Nguyên nhân thực trạng nói Nhận thức giáo viên học sinh tự học hạn chế Đa số giáo viên học sinh chưa xác định nhóm lực thực hành kĩ tự học cụ thể Do đó, phần lớn giáo viên trọng đến việc hình thành, bồi dưỡng lực thực hành cho học sinh có trọng khơng biết rèn luyện, bồi dưỡng cho học sinh kĩ tự học rèn luyện, bồi dưỡng Học sinh khơng biết cách tự rèn luyện kĩ tự học họ khơng biết kĩ tự học gì, rèn luyện kĩ tự học rèn luyện gì, gì… Sự tải chương trình, nội dung kiến thức nhiều học Mặc dù có giảm tải nội dung kiến thức nhiều học vật lí nặng nề, tải đa số học sinh Trong tiết học với thời lượng 45 phút để tổ chức hoạt động nhận thức bình thường giúp học sinh hiểu kiến thức học việc khó đừng nói chi đến việc tổ chức hoạt động tự học cho học sinh đọc tài liệu, thảo luận, học tập theo nhóm… Quá trình đổi phương pháp dạy học trường trung học phổ thơng cịn diễn chậm chạp, phương pháp dạy học tích cực chưa quan tâm mức Nhiều trường trung học phổ thơng chưa có quan tâm mức đến vấn đề đổi phương pháp dạy học, sở thiết bị phục vụ cho công đổi giáo dục thiếu nhiều Điều làm hạn chế việc giáo viên muốn sử dụng công nghệ thông tin giảng dạy Giáo viên chưa trọng hình thành bồi dưỡng cho học sinh thói quen tự lực tìm tịi, khám phá, phát hiện, luyện tập, khai thác, xử lí vận dụng thơng tin vào thực tế Đa số học sinh thụ động học, chưa có thói quen làm việc theo nhóm, kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn hạn chế Trình độ, khả nắm vận dụng kiến thức nhiều học sinh hạn chế Vẫn tình trạng nhiều học sinh ngồi nhầm lớp, kiến thức từ lớp nên trình độ, khả nắm vận dụng kiến thức em cịn hạn chế, khơng theo kịp chương trình lớp học Do đó, học sinh thiếu hứng thú, động học tập, lực thực hành yếu, nặng cách học bắt chước, máy móc Cách kiểm tra, đánh giá kết học tập chưa theo hướng bồi dưỡng lực thực hành cho học sinh Chế độ kiểm tra, thi cử, đánh giá kết học tập chưa kích thích khả tư ý thức tự học em phận khơng nhỏ giáo viên dạy theo quan niệm “thi gì, dạy nấy” Giáo viên dạy theo dạng mẫu, dạy theo kiểu phát huy tính tự học học sinh, giáo viên dạy kiến thức cần cho kỳ thi mà không trọng đến việc đào sâu, phát triển tư sáng tạo cho học sinh Vẫn cịn nạn chạy đua theo thành tích, khơng nhiều tác động lớn đến việc tự học em Một số biện pháp hình thành lực tự học cho học sinh dạy học phần “quang hình học” vật lí 11 với hỗ trợ máy vi tính Theo lí luận dạy học đại trình dạy học nói chung hay q trình dạy học sở (một tiết dạy lớp) gồm giai đoạn: củng cố trình độ kiến thức xuất phát cho học sinh; xây dựng kiến thức mới; ôn luyện vận dụng kiến thức; tổng kết, hệ thống hoá kiến thức; kiểm tra đánh giá trình độ kiến thức kĩ học sinh Đây vừa chức lí luận dạy học q trình dạy học đồng thời giai đoạn trình dạy học Trong giai đoạn khác nhau, máy vi tính có có vai trị hỗ trợ khác nhau, lại, hỗ trợ máy vi tính giai đoạn trình dạy học cần thiết nhờ có mà chất lượng dạy học nâng cao đáng kể 2.1 Sử dụng máy vi tính hình thành lực tự học cho học sinh giai đoạn củng cố kiến thức cũ đặt vấn đề Bất kỳ tiết học nào, muốn dẫn dắt đến vấn đề giáo viên phải tìm cách mở đầu học hướng học sinh biết nội dung học cần đề cập đến Cách mở đầu học thí nghiệm, câu chuyện, liên hệ học trước…vấn đề giáo viên phải lôi người học từ đầu, tạo hưng phấn, tính tị mị cho học sinh giây phút tiết học Với việc sử dụng máy vi tính, cách mở đầu học có thuận lợi định Trong giai đoạn này, giáo viên sử dụng máy vi tính hỗ trợ việc tóm tắt kiến thức học từ trước, đưa hình ảnh, đoạn phim tượng vật lí cách trực quan yêu cầu học sinh giải thích tượng Giáo viên sử dụng máy vi tính hỗ trợ việc đưa tượng cần nghiên cứu, đặt tình có vấn đề học sinh Thơng qua tình lơi học sinh từ đầu, kích thích em nhu cầu tìm hiểu, giải thích vấn đề, từ hướng cho em vào việc tiếp thu kiến thức Ví dụ 1: dạy “mắt (tiết 2)”, để kiểm tra cũ giáo viên yêu cầu học sinh nêu cấu tạo mắt, sau sử dụng máy vi tính chiếu slide sau để nhắc lại, điều giúp học sinh dễ nhớ, dễ phân biệt phận khác mắt Ví dụ 2: dạy “mắt (tiết 2)”, để yêu cầu học sinh nhắc lại điều tiết mắt, giáo viên cho học sinh xem đoạn phim điều tiết mắt để giúp học sinh dễ nhớ Ví dụ 3: dạy “phản xạ tồn phần”, để đặt vấn đề vào mới, giáo viên cho học sinh xem hình ảnh đường vào trời nắng thấy xa xa mặt đường dường có vũng nước, điều lơi học sinh vào việc tự học trước vào nghiên cứu để giải vấn đề đặt Máy vi tính sử dụng để trình bày lại thí nghiệm thực quay phim lại thí nghiệm ảo thực phần mềm vật lí Mặc dù giai đoạn này, thời gian sử dụng máy vi tính khơng nhiều, song hiệu lại cao với thời lượng ngắn ngủi, truyền tải lượng thơng tin nhiều hình thức truyền tải thông tin hấp dẫn học sinh, đặt học sinh vào trạng thái tập trung cao độ, chuẩn bị tốt cho giai đoạn tiết học Vì vậy, trình dạy học người giáo viên cần phải tìm kiếm hình ảnh, đoạn phim sử dụng chúng cách hợp lý, phù hợp với nội dung học 2.2 Sử dụng máy vi tính hình thành lực tự học cho học sinh trình nghiên cứu kiến thức Do trình độ khả học sinh giải nội dung cao hay nội dung đòi hỏi học sinh phải vượt qua nhiều chướng ngại khoa học sức Vì vậy, tổ chức nghiên cứu kiến thức mới, giáo viên sử dụng phiếu học tập để chia nội dung kiến thức cần nghiên cứu thành đơn vị kiến thức nhỏ vừa sức với trình độ xuất phát học sinh Sau phát phiếu, giáo viên tổ chức cho học sinh trao đổi, thảo luận theo nhóm để giải vấn đề Thơng qua việc thảo luận nhóm rèn luyện cho em kĩ trao đổi thông tin với bạn học nhóm, lớp với giáo viên, góp phần nâng cao tinh thần học hỏi, hợp tác thành viên nhóm Tuy nhiên, giáo viên cần lưu ý phải chia nhóm đồng quan sát theo dõi hướng dẫn em nhằm tìm hướng chung Trong giai đoạn xây dựng kiến thức mới, máy vi tính có vai trị to lớn việc hình thành lực tự học cho học sinh, việc sử dụng máy vi tính hợp lí giai đoạn mang lại hiệu cao Để hình thành cho học sinh lực nhận biết, so sánh phân tích tượng, giáo viên vận dụng phần mềm mô hay minh hoạ tượng, q trình vật lí, chiếu đoạn phim thí nghiệm cho học sinh quan sát, kết hợp với phương pháp đàm thoại, học sinh dễ dàng nhận biết, so sánh phân tích tượng Việc tiến hành thí nghiệm với hỗ trợ máy vi tính vừa nguồn cung cấp kiến thức, vừa phương tiện để cung cấp kiến thức Thông tin dạng văn (kênh chữ), hình ảnh đồ hoạ, phim video (kênh hình) âm xuất hình đối tượng cần tìm hiểu, nghiên cứu mà học sinh thu nhận, phân tích xử lí tốt hơn, liệu hình máy vi tính hỗ trợ tốt cho hoạt động quan sát, mơ tả học sinh, dẫn đến hình thành biểu tượng hay quan niệm vấn đề nghiên cứu Đây hình thức hữu hiệu, tạo điều kiện để tư học sinh phát triển theo hướng khái qt hố, quy nạp, từ xây dựng kiến thức cách chắn Ví dụ: để tìm hiểu định luật “khúc xạ ánh sáng”, khơng có điều kiện tiến hành thí nghiêm thực, cường độ sáng thiết bị thí nghiệm không đủ cho lớp quan sát rõ tượng, giáo viên chiếu đoạn phim thí nghiệm thí nghiệm mơ cho học sinh quan sát ghi lại số liệu, tiến hành xử lí tìm mối liên hệ góc tới góc khúc xạ Để hình thành lực xử lý thơng tin, định hướng giáo viên thông qua hệ thống câu hỏi định hướng (quan sát thấy tượng diễn biến nào? Qua giai đoạn nào? Quan sát thấy đại lượng vật lí, tính chất vật, tượng biến đổi nào?), giáo viên sử dụng phiếu học tập yêu cầu học sinh đưa nhận xét tượng vừa quan sát rút kết luận Việc xử lý thông tin thể hoạt động phân tích xử lý số liệu, nêu ý nghĩa đại lượng… học sinh phải thực thao tác tư phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hoá, trừu tượng hoá phương pháp suy luận qui nạp, diễn dịch Từ đó, học sinh rút kết luận, nhận xét vận dụng kiến thức vào thực tiễn Như vậy, hoạt động nhận thức học sinh tích cực tư vật lí em phát triển Ngồi ra, việc mô phỏng, minh hoạ tượng hay q trình vật lí hình máy vi tính làm rõ mối quan hệ kiện khảo sát với kiện biết, từ dẫn dắt tư phát triển theo hướng suy lí, diễn dịch để đến kiến thức 2.3 Sử dụng máy vi tính hình thành lực tự học cho học sinh trình ôn tập, củng cố kiến thức Trong tiết học vật lí, thời lượng dành cho việc ơn luyện vận dụng kiến thức học vào thực tế sống cho học sinh ỏi (chỉ khoảng đến phút), với khoảng thời gian này, khơng có hỗ trợ máy vi tính giáo viên khó hồn thành cơng việc cách đầy đủ Sự hỗ trợ máy vi tính giai đoạn cần thiết tỏ có hiệu Giáo viên sử dụng máy vi tính hỗ trợ việc khắc sâu lại kiến thức cho học sinh sử dụng máy vi tính trình chiếu số tập hay đoạn video clip, tranh ảnh tượng, q trình vật lí liên quan đến học học sinh vận dụng kiến thức học Đặc biệt khâu này, máy vi tính đóng vai trị quan trọng tập thí nghiệm, thí nghiệm thực hành Giáo viên nên chọn tập tổng hợp có tính sáng tạo địi hỏi học sinh phải có tư sáng tạo để giải vấn đề tình từ kiến thức có giúp cho em nắm kiến thức Tuỳ theo mức độ đối tượng học sinh, giáo viên hướng dẫn, gợi ý tài liệu cách giải để học sinh vận dụng kiến thức giải yêu cầu đặt để học sinh tự lực giải vấn đề Ví dụ 1: dạy xong mắt (tiết 2), giáo viên chiếu slide sau để giúp học sinh dễ dàng nhớ vị trí tiêu điểm f’ mắt thường, mắt cận, mắt viễn; khoảng cách occ; khoảng nhìn rõ mắt, nhìn xa phải điều tiết hay khơng điều tiết Ví dụ 2: dạy xong phản xạ toàn phần, giáo viên chiếu số hình ảnh ảo tượng để học sinh vận dụng học giải thích Như vậy, với hỗ trợ máy vi tính việc tổ chức trình vận dụng kiến thức đưa học sinh vào đường tự học nâng cao hiệu hoạt động dạy học 2.4 Sử dụng máy vi tính hình thành lực tự học cho học sinh tự học nhà Vật lí học mơn học có kiến thức liên quan chặt chẽ với kĩ thuật đời sống Vì vậy, học sinh dành thời gian học lớp thơi khơng đủ để em nắm vững kiến thức, không vận dụng chúng cách có hiệu để giải vấn đề mà thực tiễn đặt Do đó, giáo viên cần phải tổ chức cho học sinh tự học nhà Nhiệm vụ nhà học sinh không giải tập có liên quan đến việc củng cố kiến thức vừa học lớp mà chuẩn bị trước nội dung kiến thức, chuẩn bị số công việc cho học sau Sự chuẩn bị giúp cho việc tiếp thu kiến thức em thuận lợi hơn, em nhanh chóng nắm bắt kiến thức So với tự học lớp, tự học nhà có thuận lợi thời gian tài liệu tham khảo có khó khăn khơng hướng dẫn trực tiếp thầy Học sinh phải tự hồn thành, tự kiểm sốt cơng việc làm Việc tự học nhà dễ bị chi phối ngoại cảnh khác thực cách tuỳ tiện khơng có kế hoạch cụ thể rõ ràng, tuỳ theo hứng thú, nhu cầu lực học sinh Để tổ chức tốt hoạt động tự học nhà, giáo viên cần phải có định hướng rõ ràng cụ thể giúp cho học sinh dễ dàng việc tự học nhà, từ nâng cao kết học tập Máy vi tính kết nối với mạng internet điều kiện thuận lợi cho hoạt động tự học nhà học sinh Để rèn luyện kĩ thực hành, học sinh tìm kiếm đoạn video clip hướng dẫn tỉ mỉ thao tác cho nội dung thực hành giáo viên giao nhiệm vụ nhà (với âm thuyết minh kèm lặp lặp lại với số lần khơng hạn chế) Học sinh học vật lí trực tuyến nhằm bổ sung kiến thức cũ, học kiến thức đồng thời làm đề thi thử mạng để tự kiểm tra đánh giá trình tiếp thu kiến thức Với hỗ trợ internet học sinh gửi thắc mắc để người (bạn bè, giáo viên) giải quyết, trao đổi kinh nghiệm học tập với Điều giúp học sinh khám phá nhiều điều lạ thú vị, quan trọng cảm thấy vui thích học Qua khắc phục khó khăn đồng thời hình thành rèn luyện cho học sinh số kĩ cần thiết cho trình tự học nhà Xây dựng tiến trình dạy học phần “quang hình học” vật lí 11 trung học phổ thơng theo hướng hình thành lực tự học cho học sinh với hỗ trợ máy vi tính 3.1 Quy trình thiết kế tiến trình dạy học theo hướng hình thành lực tự học cho học sinh với hỗ trợ máy vi tính Để tiến hành thiết kế học, giáo viên thực bước sau: Bước 1: Xác định mục tiêu dạy học Muốn cho tiết học đạt hiệu cao cơng việc “soạn bài” phải lao động nghiêm túc, sáng tạo giáo viên Về chất, 10 - dụng cụ tn khúc xạ phản xạ toàn phần - pht, máy vi tính, máy chiếu Học sinh - ơn lại định luật phản xạ ánh sáng định luật khúc xạ ánh sáng - ôn lại khái niệm chiết suất môi trường IV Phương pháp Sử dụng phối hợp pp vấn đáp, pp thuyết trình, pp luyện tập, pp đọc sách giáo khoa tài liệu tham khảo, pp quan sát với dh gqvđ có hỗ trợ video clip thí nghiệm, thí nghiệm ảo, hình ảnh nghiên cứu tượng phản xạ tồn phần V Tiến trình dạy học Hoạt động (10 phút): ổn định lớp, kiểm tra cũ, đặt vấn đề vào Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - phát biểu viết biểu thức định luật khúc xạ ánh - học sinh trả lời sáng? - đặt vấn đề vào mới: “khi ta đường nhựa buổi trưa hè, ta thường thấy, xa xa phía trước, mặt đường có vũng nước lại gần thấy mặt đường - lắng nghe, suy khô ( chiếu hình ảnh cho lớp quan sát) Để giải đáp cho vấn đề này, tìm hiểu nghĩ học hôm nay” Hoạt động (18 phút): nghiên cứu tượng phản xạ toàn phần Mục tiêu: - phát biểu định nghĩa tượng phản xạ tồn phần - trình bày điều kiện để có tượng phản xạ tồn phần - nêu tính chất phản xạ toàn phần Phương pháp: phương pháp gqvđ kết hợp với phương pháp thuyết trình, vấn đáp, đọc sgk, thí nghiệm có hỗ trợ video clip thí nghiệm, thí nghiệm mơ phỏng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 16 Đề xuất vấn đề: - cho tia sáng từ môi trường có chiết suất 3/2 sang mơi trường khơng khí có chiết suất gần với góc tới i = 300 Hãy tính góc khúc xạ? - tăng góc tới i = 600 góc khúc xạ bao nhiêu? - ta tính sinr >1 (vơ lí), có tượng xảy trường hợp này? Giải vấn đề: Giáo viên hướng dẫn học sinh bố trí dụng cụ thí nghiệm học sinh chuẩn bị thí gồm nguồn sáng, giá, khối thủy tinh bán trụ, thước đo góc Giáo viên: chiếu chùm sáng hẹp từ môi trường có chiết quang (khơng khí) vào mơi trường có chiết quang (nước, thủy tinh) tượng xảy nào? Hãy nêu phương án làm thí nghiệm rút nhận xét Ghi nhận dự đoán học sinh gợi ý học sinh tiến hành thí nghiệm thí nghiệm với đĩa bán nguyệt chiếu chùm sáng xuyên tâm vào khối bán trụ, thay đổi góc tới i quan sát Chiếu video clip ghi thí nghiệm thí nghiệm mơ phỏng cho lớp xem Giáo viên: từ thí nghiệm rút kết luận gì? Giáo viên: chiếu chùm sáng hẹp từ mơi trường có chiết quang (nước, thủy tinh) vào môi trương chiết quang (khơng khí) tượng xảy nào? Hãy nêu phương án làm thí nghiệm rút nhận xét - giáo viên gợi ý cho học sinh làm thí nghiệm với thí nghiệm 17 - học sinh thực tính tốn Học sinh: suy nghĩ nêu dự đốn - học sinh: đề xuất giả thuyết Học sinh: tiến hành đọc sgk, đề xuất phương án thí nghiệm Học sinh: tiến hành thí nghiệm thảo luận Học sinh: quan sát nêu nhận xét sau trình bày nhận xét tượng Học sinh: thảo luận đề xuất phương án thí nghiệm Học sinh tiến hành thí nghiệm thảo luận Học sinh quan sát nhận xét tượng xảy chuẩn bị Giáo viên: tăng dần góc tới i, tượng khúc xạ cịn xảy khơng?  Đó tượng phản xạ toàn phần Giáo viên: yêu cầu học sinh phát biểu tượng phản xạ tồn phần? Giáo viên: góc khúc xạ cực đại bao nhiêu? => góc i = igh gọi góc tới giới hạn Giáo viên: vậy, với thí nghiệm xảy tượng phản xạ toàn phần? Giáo viên tổng hợp ý kiến kết luận Học sinh nêu nhận xét: góc tới tăng đến giá trị khơng cịn thấy tia khúc xạ - góc khúc xạ r đạt giá trị lớn 900, áp dụng n1sini = n2sinr Suy sini = sinigh = n2/n1 Học sinh: tượng phản xạ toàn phần xảy i ≥ igh Học sinh: tượng phản xạ tồn phần Học sinh giải thích Vận dụng Giáo viên chiếu lại số hình ảnh ảo tượng yêu cầu học sinh vận dụng giải thích Giáo viên: nhận xét câu trả lời, đưa câu trả lời hồn chỉnh Hoạt động ( 10 phút): tìm hiểu ứng dụng tượng phản xạ toàn phần Mục tiêu: - giải thích số ứng dụng tượng phản xạ toàn phần: sợi quang, cáp quang - phương pháp: thuyết trình, giải thích, minh họa, thơng báo có hỗ trợ video clip, hình ảnh minh họa 18 Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Giáo viên chiếu video clip hình - học sinh quan sát suy nghĩ ảnh sợi quang bị uốn cong có ánh thảo luận sáng truyền vào đầu thấy đầu Qua học sinh hình dung rằng: ánh sáng truyền từ đầu lại đầu bị phản xạ nhiều lần sợi quang Giáo viên: cho biết ánh sáng truyền sợi quang? Giáo viên: vậy, sợi quang, chiết Học sinh nêu nhận xét suất lõi vỏ chuất suất mơi tượng phản xạ tồn phần Học sinh: chiết suất lõi lớn trường lớn hơn? Học sinh: phản xạ nhiều lần lớp vỏ Giáo viên: ánh sáng truyền sợi quang sợi quang nào? Giáo viên chiếu số hình ảnh Học sinh quan sát lắng nghe khác ứng dụng tượng phản xạ toàn phần 19 VI Củng cố học Hỗ trợ máy vi tính: giáo viên hệ thống hoá kiến thức trọng tâm học sau trình chiếu nội dung phiếu học tập hướng dẫn học sinh trả lời Câu 1: chiếu tia sáng từ thuỷ tinh sang khơng khí Cho biết chiết suất cuả thuỷ tinh Góc giới hạn thuỷ tinh khơng khí là: A 600 b 300 C 450 d Kết khác Câu 2: câu khơng đúng: A Khi có phản xạ toàn phần, cường độ chùm sáng phản xạ gần cường độ chùm sáng tới B Ta ln ln có tia khúc xạ tia sáng từ mơi trường có chiết suất nhỏ sang mơi trường có chiết suất lớn C Khi chùm sáng phản xạ tồn phần khơng có chùm sáng khúc xạ D Ta ln ln có tia khúc xạ tia sáng từ mơi trường có chiết suất nhỏ sang mơi trường có chiết suất lớn Câu 3: để có tượng phản xạ tồn phần xảy thì: A Mơi trường khúc xạ phải chiết quang môi trường tới B Môi trường tới phải chiết quang mơi trường khúc xạ C Góc tới phải lớn góc tới giới hạn phản xạ toàn phần D Cả b,c Câu 4: ánh sáng từ nước (n = 4/3) sang khơng khí, góc giới hạn phản xạ tồn phần có giá trị là: A Igh=41048’ b Igh=48035’ C Igh=62044’ d Igh=38026’ VII Dặn dị - ơn lại tượng khúc xạ, tượng phản xạ toàn phần - làm tập 1, 2, 3, sgk tập sách tập - chuẩn bị tiết sau luyện tập VIII Rút kinh nghiệm Để xây dựng kiến thức “phản xạ tồn phần” cần tiến hành nhiều thí nghiệm Tuy nhiên, thiết bị thí nghiệm đưa trường phục vụ cho dạy học có cường độ sáng yếu, không đủ lớp quan sát rõ tượng dùng nguồn sáng khác thay (đèn laser) dễ 20 gây tác hại cho mắt Do đó, việc soạn giáo án “phản xạ toàn phần” với hỗ trợ máy vi tính tỏ ưu việt Bên cạnh đó, việc đưa hình ảnh, đoạn phim tượng vật lí cách trực quan lơi học sinh từ đầu, kích thích em nhu cầu tìm hiểu, giải thích vấn đề, từ hướng cho em vào việc tiếp thu kiến thức Trong tiết học vật lí, thời lượng dành cho việc ôn luyện vận dụng kiến thức học vào thực tế sống cho học sinh ỏi Với khoảng thời gian này, khơng có hỗ trợ máy vi tính giáo viên khó hồn thành cơng việc cách đầy đủ Sự hỗ trợ máy vi tính giai đoạn cần thiết tỏ có hiệu Bài 31 MẮT (tiết 2) I Mục tiêu Kiến thức - nêu tật mắt cách khắc phục - biết tượng lưu ảnh mắt Kỹ - vận dụng kiến thức vào giải toán mắt - làm việc theo nhóm - trình bày, báo cáo Thái độ - có ý thức nghiêm túc học tập Biết cách bảo vệ mắt - u thích học tập mơn vật lí nghiên cứu khoa học - tác phong làm việc khoa học, cẩn thận, tỉ mỉ II Kiến thức kiến thức trọng tâm Kiến thức - ba tật mắt cách khắc phục Kiến thức trọng tâm - ba tật mắt cách khắc phục III Chuẩn bị Giáo viên - số hình ảnh liệu trình chiếu powerpoint; - video mắt cận, viễn cách khắc phục; - phiếu học tập, máy vi tính, máy chiếu Học sinh - ôn lại cấu tạo quang học mắt, điều tiết mắt, điểm cực cận, điểm cực viễn 21 - nắm vững kiến thức thấu kính tạo ảnh hệ quang học IV Phương pháp Sử dụng phối hợp pp vấn đáp, pp thuyết trình, pp nhóm, pp luyện tập, pp đọc sách giáo khoa tài liệu tham khảo, pp quan sát với hỗ trợ video clip, hình ảnh nghiên cứu tật mắt cách khắc phục V Tiến trình dạy học Hoạt động (8 phút): ổn định lớp, kiểm tra cũ, đặt vấn đề vào Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra cũ: - học sinh trả lời Câu 1:nêu cấu tạo mắt? Giáo viên chiếu slide nhắc lại sau học sinh trả lời - Lắng nghe, suy nghĩ Câu 2: điều tiết mắt? Vị trí cực cận cực viễn mắt bình thường nào? Giáo viên chiếu đoạn phim điều tiết mắt Đặt vấn đề vào mới: giáo viên chiếu báo để học sinh xem đặt vấn đề vào mới: đến 90% học sinh trường chuyên bị tật khúc xạ, tật khúc xạ gì, nguyên nhân đâu cách 22 khắc phục ta di vào học ngày hôm Hoạt động (10 phút): tìm hiểu mắt cận cách khắc phục Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh chia lớp thành nhóm nhỏ, yêu cầu Học sinh tìm hiểu sách giáo khoa, nhóm tìm hiểu sách giáo khoa nêu đặc số nhóm lên trình bày, điểm mắt cận thị: nhóm khác nhận xét - Vị trí điểm cực cận, cực viễn? - Độ tụ so với mắt thường? - Khi không điều tiết vị trí f’ đâu? giáo viên chiếu hình ảnh để học sinh quan sát nhận xét Học sinh thảo luận trả lời Học sinh thảo luận trả lời Vậy nguyên nhân gây tật cận Học sinh quan sát nhận xét thị? Yêu cầu học sinh thảo luận cách khắc phục tật cận thị? Giáo viên chiếu hình ảnh hình dạng phần cắt giác mạc tật cận thị Giáo viên chiếu đoạn phim mắt cận cách khắc phục yêu cầu học sinh giải thích loại kính cần đeo Giáo viên chiếu sơ đồ tạo ảnh đeo kính cận 23 Hoạt động (10 phút): tìm hiểu mắt viễn cách khắc phục Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Chia lớp thành nhóm nhỏ, yêu cầu Học sinh tìm hiểu sách giáo nhóm tìm hiểu sách giáo khoa nêu đặc khoa, số nhóm lên trình bày, điểm mắt viễn thị: nhóm khác nhận xét - Vị trí điểm cực cận? - Độ tụ so với mắt thường? - Khi không điều tiết vị trí f’ đâu? giáo viên chiếu hình ảnh để học sinh quan sát nhận xét Học sinh thảo luận trả lời Học sinh thảo luận trả lời Yêu cầu học sinh thảo luận cách khắc phục tật viễn thị? Học sinh quan sát nhận xét Giáo viên chiếu hình ảnh hình dạng phần cắt giác mạc tật cận thị yêu cầu học sinh nhận xét phần cắt bỏ Giáo viên chiếu đoạn phim mắt cận cách khắc phục yêu cầu học sinh giải thích loại kính cần đeo Giáo viên chiếu sơ đồ tạo ảnh đeo kính viễn 24 Học sinh xác định tiêu cự kính cần đeo Hoạt động4(5 phút): tìm hiểu mắt lão cách khắc phục Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh hầu hết người già đọc báo phải đặt tờ báo cách xa mắt? Học sinh trả lời Nêu đặc điểm mắt lão cách khắc Học sinh thảo luận nhóm trả lời phục? Hoạt động5 (5 phút): tìm hiểu tượng lưu ảnh mắt Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Giáo viên chiếu đoạn phim thí nghiệm: dùng hai tay quay bìa, mặt có in hình lồng chim, mặt in hình chim Khi quay chậm hai hình ảnh nhìn thấy riêng biệt, quay nhanh thấy hình ảnh chim nhốt lồng Giáo viên đặt vấn đề lại có tượng Giáo viên hướng dẫn học sinh giải thích thí nghiệm Giáo viên lập luận tượng xảy chứng tỏ mắt ta nhìn thấy hình ảnh Học sinh tiếp thu ghi nhớ chim lồng lúc Điều có mắt cịn lưu giữ lại hình ảnh thời gian ngắn Bởi quay chậm Nêu ứng dụng lưu ảnh mắt ta lại thấy hai hình ảnh lồng chim điện ảnh, truyền hình riêng biệt Do mắt có khả lưu ảnh thời gian ngắn (cỡ 0.1s) nên hình ảnh chim lồng không mà cịn lưu lại mắt Đó lí bìa quay nhanh ta thấy chim nằm lồng bìa quay chậm ta lại thấy hai hình ảnh riêng biệt 25 VI Củng cố học ( phút) Hỗ trợ máy vi tính: giáo viên chiếu slide sau để giúp học sinh dễ dàng nhớ vị trí tiêu điểm f’ mắt thường, mắt cận, mắt viễn; khoảng cách occ; khoảng nhìn rõ mắt Giáo viên hệ thống hoá kiến thức trọng tâm học sau trình chiếu nội dung phiếu học tập hướng dẫn học sinh trả lời Câu 1: phát biểu sau mắt cận đúng? A Mắt cận đeo kính phân kì để nhìn rõ vật xa vơ cực B Mắt cận đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật xa vơ cực C Mắt cận đeo kính phân kì để nhìn rõ vật gần D Mắt cận đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật gần Câu 2: phát biểu sau mắt viễn đúng? A Mắt viễn đeo kính phân kì để nhìn rõ vật xa vơ cực B Mắt viễn đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật xa vô cực C Mắt viễn đeo kính phân kì để nhìn rõ vật gần D Mắt viễn đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật gần Câu 3: chọn câu Mắt lão nhìn thấy vật xa vơ khi: A Đeo kính hội tụ mắt khơng điều tiết B Đeo kính phân kì mắt khơng điều tiết C Mắt khơng điều tiết D Đeo kính lão Câu 4: người nói “ tơi nhìn đâu phải điều tiết” Hỏi người mắc tật gì? A Mắt bình thường B Mắt cận thị C Mắt viễn thị D Mắt lão thị Câu 5: người có khoảng nhìn rõ ngắn 10cm, giới hạn nhìn rõ 40cm a) Mắt người bị tật gì? Kính đeo để sửa tật loại kính gì? Có độ tụ bao nhiêu? 26 b) Hỏi đeo kính trên, người đọc trang sách gần mắt bao nhiêu? VII Dặn dò ( phút) - yêu cầu học sinh nhà làm tập trang 203 sgk 3.12, 3.15 sbt - chuẩn bị tiết sau làm tập VIII Rút kinh nghiệm Ở trường học khơng có thiết bị thí nghiệm sử dụng cho việc giảng dạy “mắt”, việc sử dụng máy vi tính giảng dạy cần thiết Với việc đưa vào hình ảnh, thí nghiệm mơ phỏng, giúp học sinh dễ dàng nhận biết, ghi nhớ đặc điểm mắt thường, mắt cận, mắt viễn nguyên nhân cách khắc phục tật mắt Với việc sử dụng máy vi tính, cần thời lượng ngắn ngủi, truyền tải lượng thơng tin nhiều hình thức truyền tải thơng tin hấp dẫn học sinh, đặt học sinh vào trạng thái tập trung cao độ, chất lượng tiết học nâng cao Thông qua tiết dạy thực tế trường, nhận thấy: Hầu hết hoạt động giáo viên học sinh diễn học thực chủ động tích cực Với hỗ trợ máy vi tính học giảm bớt hoạt động giáo viên tăng cường hoạt động học sinh Với hình ảnh, video clip câu hỏi gợi ý, học sinh hứng thú tự giác hoạt động học tập Học sinh tập trung theo dõi q trình định hướng giáo viên, sơi nổi, nhiệt tình việc phát biểu xây dựng Trong trình kiểm tra cũ, củng cố vận dụng, nội dung kiến thức nhiều lại không làm nhiều thời gian giáo viên học sinh hào hứng, tích cực trả lời Như vậy, với hỗ trợ máy vi tính dạy trở nên sinh động, học sinh tỏ thích thú với mơn vật lí, tự nguyện tham gia vào hoạt động học tập, xây dựng sôi tích cực III KẾT LUẬN 27 Ý nghĩa sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm đưa số biện pháp sử dụng máy vi tính hỗ trợ dạy học theo hướng hình thành lực tự học cho học sinh khâu khác q trình dạy học Từ đó, sáng kiến đề xuất quy trình thiết kế dạy học xây dựng tiến trình dạy học theo hướng hình thành lực tự học cho học sinh với hỗ trợ máy vi tính Dựa quy trình thiết kế tiến trình dạy học theo hướng hình thành lực tự học cho học sinh với hỗ trợ máy vi tính đề xuất tơi thiết kế hoàn chỉnh số giáo án dạy học phần “quang hình học” Thơng qua tiết dạy thực tế năm học cho thấy việc tổ chức dạy học theo hướng hình thành lực tự học cho học sinh dạy học phần ”quang hình học” vật lí 11 với hỗ trợ máy vi tính kích thích hứng thú học tập, phát triển tư duy, rèn luyện kĩ tự học học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học vật lí trường phổ thơng Phạm vi áp dụng sáng kiến Đề tài áp dụng dạy học phần “Quang hình học” Vật lí 11 Một số kiến nghị, đề xuất Để việc vận dụng kết nghiên cứu đề tài vào thực tế giảng dạy trường trung học phổ thơng có hiệu quả, tơi có số ý kiến đề xuất sau: Đối với cấp quản lý giáo dục: cần tăng cường đầu tư trang thiết bị dạy học đồng đại máy vi tính, máy chiếu, ti vi, mạng internet, phịng mơn để tạo điều kiện tốt để dạy giáo viên sinh động, lôi học sinh Đối với giáo viên: Cần nhận thức tầm quan trọng việc hình thành lực tự học cho học sinh, nghiên cứu cách thức tổ chức dạy học tự học để phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh học tập Giáo viên ln ln phải có ý thức nâng cao chun môn, nghiệp vụ, tăng cường sử dụng phương tiện đại việc thiết kế giảng điện tử theo hướng tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh Đối với học sinh: Nhận thức đắn vai trò việc tự học lớp nhà Cần phát huy tính tự giác, tích cực, sáng tạo học lớp nhà với hỗ trợ máy vi tính 28 ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NHÀ TRƯỜNG ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP TRÊN ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP TRÊN 29 30 ... thành lực tự học cho học sinh với hỗ trợ máy vi tính II NỘI DUNG Thực trạng sử dụng máy vi tính vi? ??c hình thành lực tự học cho học sinh 1.1 Nhận thức giáo vi? ?n học sinh tự học dạy - học vật lí trường... án dạy học phần “quang hình học? ?? Thơng qua tiết dạy thực tế năm học cho thấy vi? ??c tổ chức dạy học theo hướng hình thành lực tự học cho học sinh dạy học phần ”quang hình học? ?? vật lí 11 với hỗ trợ. .. theo hướng hình thành lực tự học cho học sinh với hỗ trợ máy vi tính Dựa quy trình thiết kế tiến trình dạy học theo hướng hình thành lực tự học cho học sinh với hỗ trợ máy vi tính đề xuất tơi

Ngày đăng: 01/12/2022, 10:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.1. Sử dụng máy vi tính hình thành năng lực tự học cho học sinh trong giai đoạn củng cố kiến thức cũ và đặt vấn đề mới - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM hình thành năng lực tự học cho học sinh trong dạy học phần “quang hình học” vật lí 11 cơ bản với sự hỗ trợ của máy vi tính
2.1. Sử dụng máy vi tính hình thành năng lực tự học cho học sinh trong giai đoạn củng cố kiến thức cũ và đặt vấn đề mới (Trang 6)
Để hình thành năng lực xử lý thơng tin, dưới sự định hướng của giáo viên thông qua hệ thống câu hỏi định hướng (quan sát thấy hiện tượng diễn biến thế nào? Qua những giai đoạn nào? Quan sát thấy một đại lượng vật lí, một tính chất của sự vật, hiện tượng b - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM hình thành năng lực tự học cho học sinh trong dạy học phần “quang hình học” vật lí 11 cơ bản với sự hỗ trợ của máy vi tính
h ình thành năng lực xử lý thơng tin, dưới sự định hướng của giáo viên thông qua hệ thống câu hỏi định hướng (quan sát thấy hiện tượng diễn biến thế nào? Qua những giai đoạn nào? Quan sát thấy một đại lượng vật lí, một tính chất của sự vật, hiện tượng b (Trang 8)
2.4. Sử dụng máy vi tính hình thành năng lực tự học cho học sinh khi tự học  ở nhàtự học  ở nhà - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM hình thành năng lực tự học cho học sinh trong dạy học phần “quang hình học” vật lí 11 cơ bản với sự hỗ trợ của máy vi tính
2.4. Sử dụng máy vi tính hình thành năng lực tự học cho học sinh khi tự học ở nhàtự học ở nhà (Trang 9)
2.4. Sử dụng máy vi tính hình thành năng lực tự học cho học sinh khi tự học  ở nhàtự học  ở nhà - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM hình thành năng lực tự học cho học sinh trong dạy học phần “quang hình học” vật lí 11 cơ bản với sự hỗ trợ của máy vi tính
2.4. Sử dụng máy vi tính hình thành năng lực tự học cho học sinh khi tự học ở nhàtự học ở nhà (Trang 9)
khô ráo ( chiếu hình ảnh cho cả lớp quan sát). Để giải đáp cho vấn đề này, chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay” - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM hình thành năng lực tự học cho học sinh trong dạy học phần “quang hình học” vật lí 11 cơ bản với sự hỗ trợ của máy vi tính
kh ô ráo ( chiếu hình ảnh cho cả lớp quan sát). Để giải đáp cho vấn đề này, chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay” (Trang 16)
Giáo viên chiếu lại một số hình ảnh về ảo tượng    yêu cầu học sinh vận dụng giải thích. - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM hình thành năng lực tự học cho học sinh trong dạy học phần “quang hình học” vật lí 11 cơ bản với sự hỗ trợ của máy vi tính
i áo viên chiếu lại một số hình ảnh về ảo tượng yêu cầu học sinh vận dụng giải thích (Trang 18)
Giáo viên chiếu video clip và hình ảnh sợi quang bị uốn cong có ánh sáng   được   truyền   vào   đầu   này   thì thấy nó đi ra ở đầu kia - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM hình thành năng lực tự học cho học sinh trong dạy học phần “quang hình học” vật lí 11 cơ bản với sự hỗ trợ của máy vi tính
i áo viên chiếu video clip và hình ảnh sợi quang bị uốn cong có ánh sáng được truyền vào đầu này thì thấy nó đi ra ở đầu kia (Trang 19)
Giáo viên chiếu hình ảnh hình dạng phần cắt giác mạc của tật cận thị - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM hình thành năng lực tự học cho học sinh trong dạy học phần “quang hình học” vật lí 11 cơ bản với sự hỗ trợ của máy vi tính
i áo viên chiếu hình ảnh hình dạng phần cắt giác mạc của tật cận thị (Trang 23)
Giáo viên chiếu hình ảnh hình dạng phần cắt giác mạc của tật cận thị yêu cầu học sinh nhận xét phần cắt bỏ - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM hình thành năng lực tự học cho học sinh trong dạy học phần “quang hình học” vật lí 11 cơ bản với sự hỗ trợ của máy vi tính
i áo viên chiếu hình ảnh hình dạng phần cắt giác mạc của tật cận thị yêu cầu học sinh nhận xét phần cắt bỏ (Trang 24)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w