1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phát huy tính tích cực học tập cho học sinh trung học phổ thông trong chương VI Lượng tử ánh sáng- vật lí 12 cơ bản với sự hỗ trợ của bản đồ tư duy

172 320 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 172
Dung lượng 5,85 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng sau Đại học, quý Thầy, Cô khoa Lý trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, đặc biệt thầy cô trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ tác giả suốt trình học tập Tác giả xin gửi lời cám ơn tới Ban Giám hiệu, thầy, cô giáo tổ Vật lí tập thể lớp 12A, 12B trƣờng THPT Minh Phú huyện Sóc Sơn tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt thời thực thực nghiệm sƣ phạm trƣờng Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng lòng biết ơn sâu sắc tới TS Trần Đức Vƣợng – Giảng viên hƣớng dẫn – quan tâm dẫn nhiệt tình, tháo gỡ vƣớng mắc cho tác giả từ buổi đầu xây dựng đề cƣơng hoàn chỉnh luận văn Tác giả xin cảm ơn tập thể lớp Cao học Vật lí K15 động viên, góp ý suốt trình học tập thực luận văn tác giả Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tác giả hoàn thành luận văn Vĩnh Phúc, tháng 07 năm 2013 Tác giả Đinh Thị Trang LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn hoàn toàn trung thực, chƣa đƣợc công bố công trình tác giả khác Tôi xin cam đoan ệc thực luận văn đƣợc cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Tác giả Đinh Thị Trang MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 01 Mục đích nghiên cứu 03 Đối tƣợng nghiên cứu 03 Giả thuyết khoa học 04 Nhiệm vụ nghiên cứu 04 Phạm vi nghiên cứu 04 Phƣơng pháp nghiên cứu 05 Đóng góp đề tài 06 Cấu trúc luận văn 06 NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA BẢN ĐỒ TƢ DUY 07 1.1 Hoạt động nhận thức tính tích cực nhận thức học sinh 07 1.2 Vận dụng phƣơng pháp, phƣơng tiện dạy học nhằm phát huy tính tíchcực nhận thức học sinh 15 1.3 Tự học lực tự học 23 1.4 Bồi dƣỡng lực tự học 27 1.5 Ôn tập – củng cố 28 1.6 Bản đồ tƣ 33 1.7 Cơ sở lý luận việc sử dụng đồ tƣ dạy học 39 1.8 Thực trạng việc phát huy tính tích cực học tập cho học sinh với hỗ trợ đồ tƣ trƣờng THPT 51 1.9 Kết luận chƣơng 55 CHƢƠNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CHO HỌC SINH QUA VIỆC XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC VÀ HƢỚNG DẪN HỌC SINH TỰ ÔN TẬP CỦNG CỐ CHƢƠNG: “LƢỢNG TỬ ÁNH SÁNG” – VẬT LÍ 12 CƠ BẢN VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA BẢN ĐỒ TƢ DUY 56 2.1 Đặc điểm chƣơng “Lƣợng tử ánh sáng” Vật lí 12 Cơ 56 2.1.1 Vị trí, cấu trúc chƣơng “Lƣợng tử ánh sáng” chƣơng trình sách giáo khoa Vật lí 12 56 2.1.2 Đặc điểm nội dung chƣơng “Lƣợng tử ánh sáng” 57 2.1.3 Chuẩn kiến thức, kĩ năng, mục tiêu dạy học 57 2.2 Một số định hƣớng việc tổ chức hoạt động nhận thức với hỗ trợ BĐTD để phát huy tính tích cực nhận thức cho học sinh 59 2.3 Hƣớng dẫn học sinh kỹ thuật vẽ BĐTD 61 2.4 Tiến trình dạy học chƣơng “Lƣợng tử ánh sáng” Vật lí 12 Cơ theo hƣớng phát huy tính tích cực nhận thức cho học sinh với hỗ trợ BĐTD 61 2.4.1 Đề xuất quy trình soạn thảo tiến trình dạy học chƣơng “Lƣợng tử ánh sáng” Vật lí 12 theo hƣớng phát huy tính tích cực nhận thức cho học sinh với hỗ trợ Bản đồ tƣ 61 2.4.2 Thiết kế tiến trình dạy học số cụ thể chƣơng “Lƣợng tử ánh sáng” theo hƣớng nghiên cứu đề tài 64 2.5 Hƣớng dẫn học sinh tự ôn tập củng cố chƣơng “Lƣợng tử ánh sáng” Vật lí 12 Cơ với hỗ trợ BĐTD 75 2.5.1 Rèn luyện kỹ thu nhập thông tin từ SGK giảng, ghi chép tóm tắt kiến thức thu nhập đƣợc từ tài liệu học tập BĐTD 75 2.5.2 Rèn luyện kỹ xử lý thông tin thông qua công cụ BĐTD 78 2.5.3 Rèn luyện kỹ truyền đạt thông tin với hỗ trợ BĐTD 78 2.5.4 Rèn kĩ tóm tắt kiến thức phân loại tập phƣơng pháp giải tập 79 2.5.5 Quy trình ôn tập để khắc sâu kiến thức 81 2.5.6 Soạn thảo tài liệu phiếu học tập cho học sinh tự ôn tập 84 2.6 Kết luận chƣơng 90 2.5.7 Tổ chức kiểm tra chất lƣợng việc tự ôn tập củng cố BĐTD HS 91 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 91 3.2 Đối tƣợng nội dung thực nghiệm sƣ phạm 92 3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 93 3.4 Đánh giá thực nghiệm sƣ phạm 95 3.5 Kết luận chƣơng 112 KẾT LUẬN 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 PHỤ LỤC 119 PHỤ LỤC 119 PHỤ LỤC 122 PHỤ LỤC 127 PHỤ LỤC 130 PHỤ LỤC 135 PHỤ LỤC 137 PHỤ LỤC 138 PHỤ LỤC 140 PHỤ LỤC 141 PHỤ LỤC 10 PHỤ LỤC 11 148 PHỤ LỤC 12 154 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt BĐTD Bản đồ tƣ ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh MM MindMap NLTH Năng lực tự học OTCC Ôn tập củng cố PPDH Phƣơng pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm phạm VL Vật lí MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xu toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế diễn mạnh mẽ Đó vừa trình hợp tác để phát triển, vừa trình cạnh tranh kinh tế liệt quốc gia, tạo nên vận động phát triển không ngừng giới Sự tác động trình đến nƣớc ta ngày mạnh mẽ, điều tạo hội phát triển chƣa có cho đất nƣớc, đồng thời đặt thách thức to lớn mặt chất lƣợng hiệu giáo dục để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Trƣớc yêu cầu thách thức đòi hỏi giáo dục nƣớc ta không ngừng đổi cách sâu sắc toàn diện; đổi phƣơng pháp dạy học (PPDH) đóng vai trò quan trọng việc nâng cao chất lƣợng giáo dục Quan điểm xuyên suốt việc đổi PPDH trƣờng phổ thông “Dạy học lấy học sinh làm trung tâm”, tức dạy học cho học sinh phải hoạt động tích cực, tự lực để chiếm lĩnh kiến thức, từ phát triển lực sáng tạo, hình thành kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, bồi dƣỡng tình cảm, thái độ cho học sinh Nghị TW II khóa VIII rõ: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lỗi truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tư sáng tạo người học, bước áp dụng phương pháp tiên tiến đại hóa vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, …”[6] Do yêu cầu đổi PPDH, PPDH tích cực đƣợc vận dụng vào trình dạy học bƣớc đầu phát huy đƣợc tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh dạy học; khắc phục tình trạng thầy đọc - trò chép, học sinh thụ động học tập Đối với học sinh THPT, Vật lí môn học khó, môn học không đòi hỏi ngƣời học phải nắm vững lý thuyết giải đƣợc tập mà phải có kỹ thực hành nhƣ hiểu đƣợc ứng dụng vật lí sống khoa học – kỹ thuật Vì vậy, để hoạt động dạy học môn Vật lí có hiệu việc cần phát huy tính tích cực nhận thức (TCNT) cho học sinh, khơi gợi, kích thích, đòi hỏi ngƣời học phải suy nghĩ, tìm tòi, phải phát huy tƣ sáng tạo.… Từ có ham muốn, có khát vọng hiểu biết, có cố gắng trí tuệ nghị lực cao trình chiếm lĩnh tri thức Tuy nhiên, việc học tập chăm chƣa giải pháp tối ƣu, có nhiều lựa chọn vấn đề không học mà học nhƣ sử dụng công nghệ Vì việc hƣớng dẫn phƣơng pháp học tập khoa học để học sinh tự học, tự ôn tập củng cố kiến thức cảm thấy hứng thú với công việc tự học yếu tố vô quan trọng Vậy làm để học sinh hứng thú học tập, nắm vững kiến thức cách nhanh chóng? Bằng cách rèn luyện đƣợc nếp tƣ sáng tạo cho học sinh học tập, khả thuyết trình, khả làm việc theo nhóm hiệu quả, khả tự lực hệ thống kiến thức biết, khả tự tìm hiểu kiến thức mới… Giải pháp đƣợc hƣớng đến nghiên cứu ứng dụng Bản đồ tƣ (BĐTD) – công cụ cho hoạt động tƣ – vào dạy học BĐTD kỹ thuật hình họa, với kết hợp từ ngữ, hình ảnh, đƣờng nét, màu sắc phù hợp, tƣơng thích với cấu trúc, hoạt động chức não BĐTD giúp khai phá tiềm vô tận não, phát huy tối đa lực tƣ sáng tạo ngƣời Với cách thể gần nhƣ chế hoạt động não, Bản đồ tƣ giúp bạn: sáng tạo hơn; tiết kiệm thời gian; ghi nhớ tốt hơn; nhìn thấy tranh tổng thể; tổ chức phân loại suy nghĩ bạn; động não vấn đề phức tạp… Tony Buzan số ngƣời dành nhiều thời gian nghiên cứu, tìm quy luật hoạt động não làm việc theo quy luật để đạt đƣợc thành công đáng kinh ngạc Ông xây dựng tên tuổi từ ý tƣởng đơn giản mà ông gọi Bản đồ tƣ (Mind Map) – công cụ hỗ trợ tƣ đƣợc mô tả “công cụ não” đƣợc nhiều nƣớc giới sử dụng Tại Việt Nam, năm gần đây, thuật ngữ Bản đồ tƣ (BĐTD) thu hút đƣợc ngày nhiều quan tâm nhà nghiên cứu giáo dục nƣớc Cụ thể nay, dự án phát triển giáo dục THCS II tập huấn với việc xử dụng BĐTD cho lớp quản lý giáo dục môn Toán, Anh văn, Hóa học, Vật lí, Giáo dục công dân Dự án thu hút đƣợc đông đảo nhà quản lý, giáo viên học sinh tham gia Nhiều giáo viên nghiên cứu, ứng dụng BĐTD vào dạy học đạt đƣợc hiệu định việc phát huy tính tích cực chủ động; phát huy tiềm trí tuệ lực tƣ sáng tạo học sinh Thực tiễn cho thấy: dạy học với hỗ trợ BĐTD giải pháp đƣợc lựa chọn nhằm phát huy tích cực tiềm trí tuệ lực tƣ sáng tạo học sinh Trong chƣơng trình Vật lý 12 bản, Chƣơng VI: “Lƣợng tử ánh sáng” đề cập tới tính chất hạt ánh sáng Đây chƣơng học có kiến thức trừu tƣợng với việc thừa nhận ánh sáng có tính chất hạt, thông qua giải thích tƣợng Vật lí liên quan tới ánh sáng mà tính chất sóng giải đƣợc Lƣợng tử ánh sáng chƣơng học có nhiều ứng dụng thực tế đời sống Vì vậy, phƣơng pháp BĐTD phƣơng pháp có nhiều hứa hẹn việc phát huy tính tích cực nhận thức, sau nhằm rèn luyện đƣợc nếp tƣ sáng tạo cho học sinh học tập, khả thuyết trình, khả làm việc theo nhóm hiệu quả, bồi dƣỡng khả tự lực hệ thống kiến thức học, tự tìm hiểu kiến thức BĐTD Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài nghiên cứu: “Phát huy tính tích cực học tập cho học sinh Trung học phổ thông chương VI: “Lượng tử ánh sáng” – Vật lí 12 Cơ với hỗ trợ Bản đồ tư duy” làm đề tài luận văn thạc sĩ Mục đích nghiên cứu - Xây dựng tiến trình dạy học chƣơng “Lƣợng tử ánh sáng” – Vật lí 12 Cơ với hỗ trợ BĐTD nhằm phát huy tính tích cực nhận thức học sinh - Rèn luyện cho học sinh nắm đƣợc phƣơng pháp tự ôn tập củng cố kiến thức nói riêng, kĩ tự học nói chung cách hiệu với hỗ trợ BĐTD Đối tƣợng nghiên cứu Hoạt động dạy học chƣơng “ Lƣợng tử ánh sáng ” Vật lí 12 theo hƣớng phát huy tính tích cực học sinh với hỗ trợ BĐTD Giả thuyết khoa học Nếu tổ chức hoạt động nhận thức hoạt động ôn tập củng cố kiến thức chƣơng "Lượng tử ánh sáng"-Vật lí 12 với hỗ trợ BĐTD phát huy đƣợc tính tích cực cho học sinh, nâng cao chất lƣợng nắm vững kiến thức, nâng cao hiệu hoạt động tự học bồi dƣỡng lực tƣ cho học sinh dạy học Vật lí trƣờng phổ thông Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu, nhận thấy cần phải thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn vấn đề phát huy tính tích cực nhận thức cho học sinh với hỗ trợ BĐTD - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn vấn đề tự học nói chung vấn đề tự ôn tập củng cố kiến thức môn Vật lí nói riêng với hỗ trợ BĐTD - Nghiên cứu sở lý luận việc ứng dụng BĐTD dạy học, học tập vận dụng đƣa vào tự học, đặc biệt việc ôn tập củng cố, hệ thống hóa kiến thức - Giới thiệu cho học sinh BĐTD hƣớng dẫn vẽ tay BĐTD cách sử dụng phần mềm để vẽ BĐTD - Nghiên cứu Xây dựng tiến trình dạy học chƣơng “Lƣợng tử ánh sáng” – Vật lí 12 Cơ nhằm phát huy tính tích cực nhận thức học sinh với hỗ trợ BĐTD dạy học Vật lí - Nghiên cứu đề xuất số biện pháp nhằm hƣớng dẫn học sinh rèn luyện kỹ tự ôn tập củng cố kiến thức chƣơng “Lƣợng tử ánh sáng” – Vật lí 12 Cơ với hỗ trợ BĐTD - Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm trƣờng THPT nhằm khẳng định tính khả thi biện pháp đề xuất rút kết luận Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ, nghiên cứu xây dựng tiến trình dạy học với hỗ trợ BĐTD theo hƣớng phát c Các loại laze - Laze khí, nhƣ laze He – Ne, laze CO2 - Laze rắn, nhƣ laze rubi - Laze bán dẫn, nhƣ laze Ga – Al – As Laze bán dẫn loại Laze sử dụng phổ biến d Một vài ứng dụng laze - Thông tin liên lạc: sử dụng vô tuyến định vị, liên lạc vệ tinh, truyền tin cáp quang … - Y học: dao mổ phẫu thuật mắt, chữa bệnh da (nhờ tác dụng nhiệt) … - Dùng đầu đọc đĩa CD, bút trỏ bảng, … - Dùng để khoan, cắt, …chính xác vật liệu công nghiệp B Một số dạng tập bản: Chủ đề 1: Đại cương lượng tử ánh sáng Năng lƣợng lƣợng tử ánh sáng (hạt phôtôn) ε = hf = h = 6,625.10-34 Js số Plăng c = 3.108m/s vận tốc ánh sáng chân không f, : tần số, bƣớc sóng ánh sáng (của xạ) m khối lƣợng photon Tìm bƣớc sóng ánh sáng kích thích: hc hc h f Chủ đề : Giới hạn quang điện A hc 0 hc A Với A công thoát (J eV) 1eV = J c f Chủ đề 3: Mẫu nguyên tử Bohr - Quang phổ vạch hiđrô Tính bƣớc sóng, tần số, mức lƣợng mối quan hệ bƣớc sóng vạch quang phổ Bƣớc sóng dài ngắn dãy Ta có electron chuyển từ mức lƣợng m mức lƣợng n cho trƣớc ta có: Bƣớc sóng dài ứng với: m = n+1 Bƣớc sóng ngắn ứng với: m = ∞ Năng lƣợng ion hóa: Năng lƣợng Iôn hoá nguyên tử H2 lƣợng phải cung cấp để electron chuyển từ mức luợng E1 đến mức lƣợng E∞ = W = E∞ − E1 = − E1 = 13,6(eV) Bán kính quỹ đạo dừng Năng lƣợng nguyên tử hiđrô PHỤ LỤC XII Soạn thảo phiếu học tập cho học sinh tự ôn nhà Phiếu học tấp số 1: Các câu hỏi hệ thống kiến thức Câu : So sánh tƣợng quang điện tƣợng quang điện ? Câu : Nêu định luật giới hạn quang điện Lấy ví dụ giới hạn quang điện số kim loại Chứng minh định luật thuyết lƣợng tử ánh sáng Câu : Lƣợng tử lƣợng ? Viết biểu thức tình lƣợng tử lƣợng Câu : Nêu nội dung thuyết lƣợng tử ánh sáng Câu : Lƣỡng tính sóng – hạt ánh sáng ? Câu : Chất quang dẫn ? Lấy số ví dụ Câu : Trình bày sơ lƣợc quang điện trở pin quang điện Câu : Chất phát quang chất nhƣ nào? Hiên tƣợng quang – phát quang tƣợng nhƣ ? Câu : Phân biệt lân quang huỳnh quang Đặc điểm bƣớc sóng ánh sáng huỳnh quang ? Câu 10 : Mô hình hành tinh nguyên tử Bo khác so với mô hình hành tinh nguyên tử Rơ – dơ – ? Câu 11 : Nêu nội dung tiên đề Bo cấu tạo nguyên tử Câu 12 : Giải thích quang phổ phát xạ hấp thụ nguyên tử Hiđrô Câu 13 : Laze ? Nêu cấu tạo nguyên tắc hoạt động laze Laze đƣợc ứng dụng nhƣ đời sống ? Phiếu học tập số : Các tập tự luận Câu : a Khi chất bị kích thích phát ánh sáng đơn sắc màu tím có bƣớc sóng 0,4 m lƣợng phôtôn phát có giá trị bao nhiêu? Biết h =6,625.1034 Js; c =3.108 m/s b Đối với nguyên tử hiđrô, êlectron chuyển từ quỹ đạo M quỹ đạo K nguyên tử phát phôtôn có bƣớc sóng 0,1026 μm Lấy h = 6,625.10-34J.s, e = 1,6.10-19 C c = 3.108m/s Năng lƣợng phôtôn bao nhiêu? Câu : Công thoát êlectron kim loại 7,64.10-19J Chiếu lần lƣợt vào bề mặt kim loại xạ có bƣớc sóng : = 0,18 μ m, = 0,21 μ m = 0,35 μ m Lấy h = 6,625.10-34J.s, c = 3.108 m/s Bức xạ gây đƣợc tƣợng quang điện kim loại đó? Câu : Nguồn Laser mạnh phát xung xạ có lƣợng E 3000 J Bức xạ phát có bƣớc sóng 480 nm Tính số photon xạ đó? Câu : Công thoát electron khỏi đồng 4,47eV Cho h = 6, 625.10 34 Js; c = 3.108 m/s; me = 9,1.10 31 kg; e = 1, 6.10 19 C Tính giới hạn quang điện đồng Câu 5: Giới hạn quang điện Natri 0,5μm Tính công thoát electron khỏi bề mặt kim loại Câu 6: Trong quang phổ hiđrô có bƣớc sóng (tính m ) vạch nhƣ sau: - Vạch thứ dãy Laiman: 21 0,121508 - Vạch H dãy Banme: 32 0,656279 - Ba vạch dãy Pasen: 43 1,8751 , 53 1,2818 , 63 1,0938 a Tính tần số xạ trên? b Tính bƣớc sóng hai vạch quang phổ thứ thứ dãy Laiman vạch H , H , H dãy banme Câu 7: Khi chuyển từ quỹ đạo M quỹ đạo L, nguyên tử hiđrô phát photon có bƣớc sóng 0,6563 m Khi chuyển từ quỹ đạo N quỹ đạo L, nguyên tử hiđrô phát photon có bƣớc sóng 0,4861 m Khi chuyển từ quỹ đạo N quỹ đạo M, nguyên tử hiđrô phát photon có bƣớc sóng ? Câu 8: Cho biết bƣớc sóng dài dãi Laiman Banme quang phổ phát xạ nguyên tử Hyđro lần lƣợt 0,1217 m 0, 6576 m Hãy tính bƣớc sóng vạch thứ hai dãy Laiman Câu : Cho bƣớc sóng vạch quang phổ nguyên tử Hyđro dãy Banme vạch đỏ H 0,6563 m , vạch lam H vạch tím H 0, 4860 m , vạch chàm H 0, 4340 m , 0, 4102 m Hãy tìm bƣớc sóng vạch quang phổ dãy Pasen vùng hồng ngoại Câu 10 : Trong quang phổ vạch hiđro bƣớc sóng dài dây Laiman 1215A0, bƣớc sóng ngắn dãy Banme 3650A0, tìm lƣợng cần thiết bứt electron khỏi nguyên tử hiđro electron quỹ đạo có lƣợng thấp Cho h 6, 625.10 34 Js ; c = 3.108 m/s; 1A0 = 10-10 m Câu 11: Năng lƣợng quỹ đạo dừng thứ n nguyên tử hiđro đƣợc tính hệ thức: En 13, eV (n số nguyên) Tính bƣớc sóng giới hạn dãy quang n2 phổ Banme (do electron chuyển từ quỹ đạo có mức cao mức n = 2) Câu 12: Cho h= 6,625.10-34J.s; c=3.108m/s Mức lƣợng quĩ đạo dừng nguyên tử hiđrô lần lƣợt từ – 13,6 eV; -3,4 eV; -1,5 eV… Với En = - 13, eV; n= 1, 2, 3… Khi electron chuyển từ mức lƣợng ứng với n2 n = n = phát xạ có tần số bao nhiêu? Phiếu học tập số 3: Các câu hỏi trắc nghiệm Hiện tƣợng quang điện, thuyết lƣợng tử ánh sáng Câu 1: Với c vận tốc ánh sáng chân không, f tần số, λ bƣớc sóng ánh sáng, h số Plăng, phát biểu sau sai nói thuyết lƣợng tử ánh sáng (thuyết phôtôn ánh sáng)? A Mỗi lƣợng tử ánh sáng mang lƣợng xác định có giá trị ε = hf B Mỗi lƣợng tử ánh sáng mang lƣợng xác định có giá trị ε = hc C Vận tốc phôtôn chân không c =3.108m/s D Chùm ánh sáng chùm hạt, hạt gọi phôtôn (lƣợng tử ánh sáng) Câu 2: Biết số Plăng h = 6,625.10-34J.s vận tốc ánh sáng chân không c = 3.108 m/s Năng lƣợng phôtôn (lƣợng tử lƣợng) ánh sáng có bƣớc sóng λ = 6,625.10 -7m A 10-19J B 10-18J C 3.10-20J D 3.10-19J Câu 3: Công thoát êlectron kim loại 7,64.10-19J Chiếu lần lƣợt vào bề mặt kim loại xạ có bƣớc sóng = 0,18 m, = 0,21 m = 0,35 m Lấy h=6,625.10-34 J.s, c = 3.108 m/s Bức xạ gây đƣợc tƣợng quang điện kim loại đó? A Hai xạ ( C Cả ba xạ ( 1, 2) B Không có xạ ba xạ 3) D Chỉ có xạ Câu 4: Chọn phát biểu đúng.Giới hạn quang điện kim loại dùng làm catốt tuỳ thuộc? A hiệu điện anốt catốt tế bào quang điện B bƣớc sóng ánh sáng chiếu vào catốt C chất kim loại D điện trƣờng anốt catốt Câu 5: Phát biểu sau sai nói phôtôn ánh sáng? A Năng lƣợng phôtôn ánh sáng tím lớn lƣợng phôtôn ánh sáng đỏ B Phôtôn tồn trạng thái chuyển động C Mỗi phôtôn có lƣợng xác định D Năng lƣợng phôtôn ánh sáng đơn sắc khác nhau Câu 6: Giới hạn quang điện bạc 0,26 m, đồng 0,30 m , kẽm 0,35 m Giới hạn quang điện hợp kim gồm bạc đồng kẽm là? A 0,26 m B 0,30 m C 0,35 m D 0,40 m Câu 7: Giới hạn quang điện đồng 0,30 m Khi công thoát êlectron khỏi đồng nhận giá trị sau đây? A 4,14 eV B 6,62 eV C 32.5 eV D 1,26 eV Câu 8: Công thoát êlectrôn khỏi kim loại A = 1,88 eV Biết số Plăng h = 6,625.10-34 J.s, vận tốc ánh sáng chân không c = 3.108 m/s, eV = 1,6.10-19 J Giới hạn quang điện kim loại là? B 0,66 10-19 μm A 0,33μm C 0,22 μm Câu : Lần lƣợt chiếu hai xạ có bƣớc sóng = 0,75 m D 0,66 μm = 0,25 m vào kẽm có giới hạn quang điện o = 0,35 m Bức xạ gây tƣợng quang điện? A Chỉ có xạ C Cả hai xạ B Chỉ có xạ D Không có xạ hai xạ Câu 10: Theo thuyết lƣợng từ ánh sáng lƣợng A phôtôn lƣợng nghỉ êlectrôn B phôtôn phụ thuộc vào khoảng cách từ phôtôn tới nguồn phát C phôtôn chùm sáng đơn sắc D phôtôn tỉ lệ thuận với bƣớc sóng ánh sáng tƣơng ứng với phôtôn Câu 11: Nếu quan niệm ánh sáng có tính chất sóng giải thích đƣợc tƣợng dƣới đây? A Khúc xạ ánh sáng B Giao thoa ánh sáng C Phản xạ ánh sáng D Quang điện Câu 12: Hiện tƣợng dƣới tƣợng quang điện? A Electron bứt khỏi kim loại bị nung nóng B Electron bật khỏi kim loại có ion đập vào C Electron bị bật khỏi nguyên tử va chạm với nguyên tử khác D Electron bị bật khỏi mặt kim loại bị chiếu sáng Câu 13: Theo quan điểm thuyết lƣợng tử phát biểu sau không ? A Chùm ánh sáng dòng hạt, hạt phôtôn mang lƣợng B Cƣờng độ chùm sáng tỉ lệ thuận với số phôtôn di chuyển qua tiết diện chùm sáng đvtg C Khi ánh sáng truyền phôtôn ánh sáng không đổi, không phụ thuộc khoảng cách đến nguồn sáng D Các phôtôn có lƣợng chúng lan truyền với vận tốc Câu 14: Ánh sáng có bƣớc sóng 0,75μm gây tƣợng quang điện chất dƣới đây? A Canxi B Natri C Kali D Xesi Câu 15: Ánh sáng đỏ (0,75μm) vàng (0,55μm) Lƣợng tử lƣợng ánh sáng lần lƣợt : A 26,5.10-20 J ; 36,14.10-20 J B 16,5.10-20 J ; 36,14.10-20 J C 36,5.10-20 J ; 36,14.10-20 J D 26,5.10-20 J ; 46,14.10-20 J Hiện tƣợng quang điện Hiện tƣợng quang – phát quang Câu : Hiện tƣợng quang dẫn xảy A Kim loại B Chất bán dẫn C Chất điện môi D Chất điện phân Câu : Linh kiện dƣới hoạt động dựa vào tƣợng quang điện A Tế bào quang điện B Quang điện trở C Đèn LED D Nhiệt điện trở Câu : Trong chất bán dẫn có hai loại hạt mang điện ? A Electron ion dƣơng B Ion dƣơng lỗ trống mang điện dƣơng C Electron ion âm D Electron lỗ trống mang điện dƣơng Câu : Chọn phát biểu nói pin quang điện ? A Pin quang điện nguồn điện quang biến đổi trực tiếp thành điện B Pin quang điện nguồn điện nhiệt biến đổi trực tiếp thành điện C Pin quang điện hoạt động dựa tƣợng cảm ứng điện từ D Cả A, B, C Câu : Hiện tƣợng quang dẫn ? A Hiện tƣợng chất phát quang bị chiếu chùm electron B Hiện tƣợng chất bị nóng lên chiếu ánh sáng vào C Hiện tƣợng giảm điện trở chất bán dẫn chiếu ánh sáng vào D Sự truyền sóng ánh sáng sợi cáp quang Câu : Phát biểu sau A Hiện tƣợng quang điện tƣợng bứt electron khỏi bề mặt kim loại chiếu vào kim loại ánh sáng có bƣớc sóng thích hợp B Hiện tƣợng quang điện tƣợng electron bị bắn khỏi kim loại kim loại bị đốt nóng C Hiện tƣợng quang điện tƣợng electron liên kết đƣợc giải phóng thành electron dẫn chất bán dẫn đƣợc chiếu xạ thích hợp D Hiện tƣợng quang điện tƣợng điện trở vật dẫn kim loại tăng lên chiếu ánh sáng vào kim loại Câu : Phát biểu sau không ? A Giả thuyết sóng ánh sáng không giải thích đƣợc định luật quang điện B Ánh sáng có chất sóng điện từ C Ánh sáng có tính chất hạt, hạt đƣợc gọi phôtôn D Vì ánh sáng có tính chất hạt nên gây đƣợc tƣợng quang điện kim loại Câu : Sự phát quang vật dƣới phát quang ? A Tia lửa điện B Hồ quang C Bóng đèn ống D Bóng đèn pin Câu : Chọn câu ánh sáng ? A Khi tính chất sóng thể tính chất hạt không B Khi tính chất hạt thể tính chất sóng không C Không mang tính chất sóng điện từ tính chất hạt D Mang đồng thời tính chất sóng tính chất hạt nhƣng tuỳ vào tần số mà tính chất thể rõ nét Câu 10 : Chọn phát biểu sai A Sự phát sáng tinh thể bị kích thích ánh sáng thích hợp gọi lân quang B Sự huỳnh quang xảy chất khí chất lỏng lân quang xảy chất rắn C Sự huỳnh quang chất rắn lân quang chất khí chất lỏng D Hiện tƣợng quang – phát quang phát xạ lạnh Câu 11 : Chọn câu sai A Huỳnh quang phát quang có thời gian phát quang ngắn (dƣới 10-8s) B Lân quang phát quang có thời gian phát quang dài (từ 10-6s trở lên) C Bƣớc sóng ’ ánh sáng phát quang nhỏ bƣớc sóng ánh sáng hấp thụ ’ < D Bƣớc sóng ’ ánh sáng phát quang lớn bƣớc sóng ánh sáng hấp thụ ’ > Câu 12 : Chọn câu sai A Sự phát quang dạng phát ánh sáng phổ biến tự nhiên B Khi vật hấp thụ lƣợng dƣới dạng phát ánh sáng, phát quang C Các vật phát quang cho quang phổ nhƣ D Sau ngừng kích thích, phát quang số chất kéo dài thời gian Câu 13: Chọn câu Ánh sáng lân quang ánh sáng : A đƣợc phát chất rắn, chất lỏng lẫn chất khí B hầu nhƣ tắt sau tắt ánh sáng kích thích C tồn lâu sau tắt ánh sáng kích thích D có bƣớc sóng nhỏ bƣớc sóng ánh sáng kích thích Câu 14 : Chọn câu Đúng Ánh sáng huỳnh quang ánh sáng : A tồn thời gian sau tắt ánh sáng kích thích B hầu nhƣ tắt sau tắt ánh sáng kích thích C có bƣớc sóng bƣớc sóng ánh sáng kích thích D tinh thể phát ra, sau đƣợc kích thích ánh sáng thích hợp Câu 15 : Phát biểu sau nói lƣỡng tính sóng hạt không ? A Hiện tƣợng giao thoa ánh sáng thể tính chất sóng B Hiện tƣợng quang điện, ánh sáng thể tính chất hạt C Sóng điện từ có bƣớc sóng ngắn thể rõ tính chất sóng D Các sóng điện từ có bƣớc sóng dài tính chất sóng thể rõ tính chất hạt Mẫu nguyên tử Bo Câu : Trong quang phổ nguyên tử hyđrô, vạch , , , dãy Banme có bƣớc sóng nằm khoảng bƣớc sóng A tia Rơnghen B ánh sáng nhìn thấy C tia hồng ngoại D tia tử ngoại Câu : Dãy Pasen nằm vùng: A tử ngoại B ánh sáng nhìn thấy C hồng ngoại D ánh sáng nhìn thấy phần vùng tử ngoại Câu : Trong quang phổ vạch hiđrô, bốn vạch nằm vùng ánh sáng trông thấy có màu A đỏ, cam, chàm, tím B đỏ, lam, chàm, tím C đỏ, cam, lam, tím D đỏ, cam, vàng, tím Câu : Mẫu nguyên tử Bo khác mẫu nguyên tử Rơ-dơ-pho điểm dƣới A Hình dạng quỹ đạo electron B Lực tƣơng tác electron hạt nhân nguyên tử C Trạng thái có lƣợng ổn định D Mô hình nguyên tử có hạt nhân Câu : Dãy Ban-me ứng với chuyển êléctron từ quỹ đạo xa hạt nhân quỹ đạo sau đây? A Quỹ đạo K B Quỹ đạo L C Quỹ đạo M D Quỹ đạo N Câu : Chọn phát biểu Đúng trạng thái dừng, nguyên tử A không xạ không hấp thụ lƣợng B Không xạ nhƣng hấp thụ lƣợng C không hấp thụ, nhƣng xạ lƣợng D Vẫn hấp thụ xạ lƣợng Câu 7: Câu sau sai eletron nguyêntử Hidrô chuyển từ quỹ đạo M quỹ đạo L A Nguyên tử phát photon có lƣợng B Nguyên tử phát photon có tần số f EM EM EL h EL C Electron chuyển từ quỹ đạo dừng có bán kính lớn sang quỹ đạo dừng có bán kính nhỏ D Nguyên tử phát vạch quang phổ thuộc dãy Pasen Câu 8: Phát biểu sau sai với nội dung hai tiên đề Bo? A Nguyên tử có lƣợng xác định nguyên tử nằm trạng thái dừng B Trong trạng thái dừng,nguyên tử không xạ hay hấp thụ lƣợng C Khi chuyển từ trạng thái dừng có mức lƣợng cao sang trạng thái dừng có mức lƣợng thấp,nguyên tử hấp thụ phôtôn D Trạng thái dừng trạng thái mà nguyên tử có mức lƣợng hoàn toàn xác định Câu : Bƣớc sóng dài xạ phát dãy Ban-me ứng với electron chuyển từ mức lƣợng A E2 mức lƣợng E1 C E mức lƣợng E2 B E mức lƣợng E1 D E3 mức lƣợng E2 Câu 10: Chọn câu đúng: A Các vạch quang phổ dãy Laiman, Banme, Pasen, hoàn toàn nằm vùng có ánh sáng khác B Vạch có bƣớc sóng dài dãy Laiman nằm vùng ánh sáng nhìn thấy C Vạch có bƣớc sóng ngắn dãy Banme nằm vùng ánh sáng tử ngoại D Vạch có bƣớc sóng dài dãy Banme nằm vùng ánh sáng hồng ngoại Câu 11: Nội dung tiên đề xạ hấp thụ lƣợng nguyên tử đƣợc thể câu sau đây? A Nguyên tử phát photon lần xạ ánh sáng B Nguyên tử thu nhận môt photon lần hấp thụ ánh sáng C Nguyên tử phát ánh sáng hấp thụ ánh sáng D Nguyên tử chuyển trạng thái dừng Mỗi lần chuyển, xạ hay hấp thụ photon có lƣợng độ chênh lệch lƣợng hai trạng thái Câu 12 : Cho biết bƣớc sóng dài dãy Laiman Banme quang phổ phát xạ nguyên tử Hidrô lần lƣợt 0,1217 m 0,6576 m Cho h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s.Bƣớc sóng vạch thứ hai dãy Laiman là: A.0,1027 m B.0,0127 m C.0,2017 m D.0,2107 m Câu 13 : Bƣớc sóng vạch quang phổ thứ dãy laiman quang phổ Hyđro 0,122 m Tính tần số xạ A 0,2459.1014Hz B 2,459.1014Hz C.24,59.1014Hz D.245,9.1014Hz Câu 14 : Năng lƣợng ion hoá nguyên tử Hiđrô 13,6eV Bƣớc sóng ngắn xạ mà nguyên tử phát là: A 0,1220 m B 0,0913 m C 0,0656 m D 0,5672 m Câu 15 : Cho bán kính quĩ đạo Bo thứ 0,53.10-10 m Bán kính quĩ đạo Bo thứ : A 2,65.10-10m B 0,106.10-10m C 10,25.10-10m D 13,25.10-10m Câu 16: Cho bán kính quĩ đạo Bo thứ hai 2,12.10-10m Bán kính 19,08.1010 m ứng với bán kính quĩ đạo Bo thứ A B C D Câu 17 : Năng lƣợng quỹ đạo dừng thứ n nguyên tử hiđro đƣợc tính hệ thức: En 13, eV (n số nguyên) Tính bƣớc sóng giới hạn dãy quang n2 phổ Banme (do electron chuyển từ quỹ đạo có mức cao mức n = 2) A 0, 657 m; ' 0,365 m B 1,05.1012 m; ' 0,584.1012 m C 6,57 m; ' 3, 65 m D 1, 26.10 m; ' 0,657.10 m Sơ lƣợc Laze Câu : Tia laze đặc điểm dƣới đây: A Độ đơn sắc cao B độ định hƣớng cao C Cƣờng độ lớn D Công suất lớn Câu : Trong laze rubi có biến đổi dạng lƣợng dƣới thành quang năng? A Điện B Cơ C Nhiệt D Quang Câu : Laze rubi không hoạt động theo nguyên tắc dƣới đây? A Dựa vào phát xạ cảm ứng B Tạo đảo lộn mật độ C Dựa vào tái hợp êléctron lỗ trống D Sử dụng buồng cộng hƣởng Câu 4: Bút laze mà ta thƣờng dùng để bảng thuộc loại laze nào? A Khí B Lỏng C Rắn D Bán dẫn Câu :Hãy chọn câu Hiệu suất laze A Nhỏ B Bằng C Lớn D Rất lớn so với

Ngày đăng: 23/11/2016, 20:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Adam Khoo (2012), Tôi tài giỏi, bạn cũng thế, NXB Phụ nữ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tôi tài giỏi, bạn cũng thế
Tác giả: Adam Khoo
Nhà XB: NXB Phụ nữ
Năm: 2012
[2] Tony Buzan (2008), Lập bản đồ tư duy, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lập bản đồ tư duy
Tác giả: Tony Buzan
Nhà XB: NXB Lao động – Xã hội
Năm: 2008
[3] Tony Buzan (2008), Sơ đồ tư duy, NXB Tổng hợp, TP.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sơ đồ tư duy
Tác giả: Tony Buzan
Nhà XB: NXB Tổng hợp
Năm: 2008
[4] Tô Văn Bình (2010), Phát triển tư duy và năng lực sáng tạo trong dạy học Vật lí, Giáo trình đào tạo thạc sĩ, ĐHSP – ĐH Thái Nguyên, TP. Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển tư duy và năng lực sáng tạo trong dạy học Vật lí
Tác giả: Tô Văn Bình
Năm: 2010
[5] Quách Thành Chung (2011), Hướng dẫn học sinh tự ôn tập củng cố chương “Hạt nhân nguyên tử” Vật lí 12 Nâng cao với sự hỗ trợ của Bản đồ tư duy, Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục, Trường Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn học sinh tự ôn tập củng cố chương "“Hạt nhân nguyên tử” Vật lí 12 Nâng cao với sự hỗ trợ của Bản đồ tư duy
Tác giả: Quách Thành Chung
Năm: 2011
[7] Trần Bá Hoành (2007), Đổi mới phương pháp dạy học, Chương trình và sách giáo khoa, NXB ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học
Tác giả: Trần Bá Hoành
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2007
[8] Nguyễn Văn Hộ (2002), Lí luận dạy học, NXB Giáo Dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học
Tác giả: Nguyễn Văn Hộ
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 2002
[9] Hoàng Đức Huy (2009), Bản đồ tư duy đổi mới dạy học, NXB ĐHQG, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản đồ tư duy đổi mới dạy học
Tác giả: Hoàng Đức Huy
Nhà XB: NXB ĐHQG
Năm: 2009
[10] Lê Đình, Trần Huy Hoàng (2005), Cơ sở khoa học của việc bồi dưỡng năng lực tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên ngành Vật lí, Trường ĐHSP Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa học của việc bồi dưỡng năng lực tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên ngành Vật lí
Tác giả: Lê Đình, Trần Huy Hoàng
Năm: 2005
[11] Nguyễn Kỳ (1996), Mô hình dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm, trường cán bộ quản lý Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm, trường cán bộ quản lý Giáo dục
Tác giả: Nguyễn Kỳ
Năm: 1996
[12] Nguyễn Lân (2002), Từ điển từ và Ngữ Hán Việt, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển từ và Ngữ Hán Việt
Tác giả: Nguyễn Lân
Nhà XB: NXB Từ điển Bách khoa
Năm: 2002
[14] Giáo trình Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin (2009), NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin
Tác giả: Giáo trình Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin
Nhà XB: NXB Chính Trị Quốc Gia
Năm: 2009
[15] Nguyễn Văn Quang (2010), Bồi dưỡng năng lực tự học Vật lí cho học sinh THPT thông qua việc sử dụng SGK với sự hỗ trợ của BĐTD, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐHSP Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi dưỡng năng lực tự học Vật lí cho học sinh THPT thông qua việc sử dụng SGK với sự hỗ trợ của BĐTD, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Tác giả: Nguyễn Văn Quang
Năm: 2010
[17] Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng (1999), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học Vật lí ở trường phổ thông, NXB ĐHQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học Vật lí ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng
Nhà XB: NXB ĐHQG
Năm: 1999
[18] Nguyễn Cảnh Toàn (2001), Quá trình dạy – tự học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quá trình dạy – tự học
Tác giả: Nguyễn Cảnh Toàn
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2001
[19] Phạm Hữu Tòng (2001), Lí luận dạy học Vật lí ở trường trung học, NXB Giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học Vật lí ở trường trung học
Tác giả: Phạm Hữu Tòng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2001
[20] Phạm Hữu Tòng (2007), Dạy học Vật lý ở trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học,NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học Vật lý ở trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học
Tác giả: Phạm Hữu Tòng
Nhà XB: NXB Đại học Sƣ phạm
Năm: 2007
[21] Thái Duy Tuyên (1999). Những vấn đề của giáo dục dạy học hiện đại, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề của giáo dục dạy học hiện đại
Tác giả: Thái Duy Tuyên
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1999
[22] Thái Duy Tuyên (2003), “Bồi dƣỡng năng lực tự học cho học sinh”, Tạp chí Giáo dục,(74), Tr.13 – 14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi dƣỡng năng lực tự học cho học sinh”, "Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Thái Duy Tuyên
Năm: 2003
[23] Thái Duy Tuyên (2008), PPDH: Truyền thống và đổi mới, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền thống và đổi mới
Tác giả: Thái Duy Tuyên
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w