Luận văn thạc sĩ tổ CHỨC dạy học KIẾN tạo PHẦN “QUANG HÌNH học” vật lí 11 THPT với sự hỗ TRỢ của máy VI TÍNH

88 10 0
Luận văn thạc sĩ tổ CHỨC dạy học KIẾN tạo PHẦN “QUANG HÌNH học” vật lí 11  THPT với sự hỗ TRỢ của máy VI TÍNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của việc vận dụng thuyết kiến tạo vào dạy học Vật lí nói chung và dạy học phần “Quang hình học” Vật lí 11 THPT nói riêng;  Phân tích nội dung kiến thức phần “Quang hình học” Vật lí 11 THPT theo định hướng nghiên cứu; Nghiên cứu khai thác và sử dụng MVT hỗ trợ việc tổ chức hoạt động dạy học thức phần “Quang hình học” Vật lí 11 THPT theo quan điểm kiến tạo; Xây dựng quy trình thiết kế và tổ chức các hoạt động dạy học thức phần “Quang hình học” Vật lí 11 THPT với sự hỗ trợ của MVT; Vận dụng các quy trình đã xây dựng để thiết kế và tổ chức các hoạt động dạy học phần “Quang hình học” Vật lí 11 THPT với sự hỗ trợ của MVT; Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu quả của việc tổ chức hoạt động dạy học một số kiến thức phần “Quang hình học” Vật lí 11 THPT với sự hỗ trợ của MVT.  Xây dựng kho dữ liệu cho một số kiến thức phần “Quang hình học” Vật lí 11 THPT với sự hỗ trợ của MVT.

MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn .iii Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng, biểu đồ, đồ thị sơ đồ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục tiêu đề tài .11 Giả thuyết khoa học 11 Nhiệm vụ nghiên cứu 11 Đối tượng nghiên cứu 12 Phạm vi nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 12 Cấu trúc luận văn 13 NỘI DUNG 14 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC KIẾN TẠO VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA MVT 14 1.1 Lý thuyết kiến tạo dạy học 14 1.1.1 Khái niệm kiến tạo 14 1.1.2 Quan điểm kiến tạo dạy học 14 1.1.3 Phân loại lý thuyết kiến tạo 16 1.1.3.1 Lý thuyết kiến tạo ngoại sinh .16 1.1.3.2 Lý thuyết kiến tạo nội sinh 18 1.1.3.3 Lý thuyết kiến tạo biện chứng 19 1.1.4 Một số mơ hình dạy học kiến tạo 20 1.1.5 Ảnh hưởng quan niệm học sinh việc dạy học theo quan điểm kiến tạo 23 1.1.5.1 Khái niệm quan niệm học sinh 23 1.1.5.2 Vai trò quan niệm học sinh trình dạy học vật lí 23 1.1.5.3 Vai trị quan niệm riêng người học dạy học kiến tạo .25 1.1.6 Ưu nhược điểm dạy học theo lý thuyết kiến tạo 27 1.2 Sự hỗ trợ MVT dạy học theo lý thuyết kiến tạo 29 1.2.1 Sử dụng MVT hỗ trợ giai đoạn làm bộc lộ quan niệm sẵn có HS, tạo tình có vấn đề dạy học theo quan điểm kiến tạo 29 1.2.2 Sử dụng MVT hỗ trợ giai đoạn kiểm nghiệm, thảo luận giải vấn đề dạy học theo quan điểm kiến tạo 30 1.2.3 Sử dụng MVT hỗ trợ giai đoạn điều chỉnh quan niệm cũ, hình thành kiến thức dạy học theo quan điểm kiến tạo 31 1.2.4 Sử dụng MVT hỗ trợ giai đoạn củng cố, vận dụng kiến thức dạy học theo quan điểm kiến tạo 32 1.2.5 Sử dụng MVT hỗ trợ giai đoạn đánh giá hoạt động dạy học 33 1.3 Cơ sở thực tiễn việc tổ chức hoạt động dạy học phần “Quang hình học” Vật lí 11 THPT theo quan điểm kiến tạo với hỗ trợ MVT 34 1.3.1 Thực trạng việc sử dụng MVT lý thuyết kiến tạo dạy học vật lí 35 1.3.2 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng 37 1.4 Kết luận chương 37 CHƯƠNG VẬN DỤNG LÝ THUYẾT KIẾN TẠO TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC PHẦN “QUANG HÌNH HỌC” VẬT LÍ 11 THPT VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA MVT 40 2.1 Đặc điểm phần “Quang hình học” Vật lí 11 THPT 40 2.1.1 Đặc điểm chung 40 2.1.2 Sơ đồ cấu trúc logic nội dung phần “Quang hình học” Vật lí 11 THPT 42 2.2 Xây dựng tiến trình dạy học kiến tạo số kiến thức phần “Quang hình học" Vật lí 11 THPT với hỗ trợ MVT 43 2.2.1 Xây dựng thư viện hình ảnh, video, flash, phần mềm hỗ trợ dạy học số kiến thức phần “Quang hình học” Vật lí 11 THPT với hỗ trợ MVT 43 2.2.2 Quy trình xây dựng tiến trình dạy học kiến tạo số kiến thức phần “Quang hình học” Vật lí 11 THPT với hỗ trợ MVT 48 2.2.2.1 Xác định mục tiêu học .48 2.2.2.2 Xác định kiến thức bản, nội dung trọng tâm xếp theo logic thích hợp 49 2.2.2.3 Xác định hỗ trợ máy vi tính học .49 2.2.2.4 Xác định hoạt động chủ yếu tiến trình dạy học 51 2.2.3 Tiến trình dạy học kiến tạo số kiến thức phần “Quang hình học” Vật lí 11 THPT với hỗ trợ MVT 51 2.3 Tổ chức hoạt động dạy học kiến tạo số kiến thức phần “Quang hình học” Vật lí 11 THPT với hỗ trợ MVT .62 2.4 Kết luận chương 70 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 71 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 71 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 71 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 71 3.2 Đối tượng nội dung thực nghiệm sư phạm 71 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 3.2.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 71 72 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 72 3.3.1 Chọn mẫu thực nghiệm 3.3.2 Quan sát học 72 3.3.3 Các kiểm tra 73 72 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 73 3.4.1 Đánh giá tiến trình dạy học 73 3.4.2 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 75 3.4.2.1 Tính toán số liệu 75 3.4.2.2 Kết tính tốn .75 3.4.2.4 Kiểm định giả thuyết thống kê 78 3.5 Kết luận chương 79 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO .84 PHỤ LỤC DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ CNTT Công nghệ thông tin DH Dạy học DHKT Dạy học kiến tạo ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh LTKT Lý thuyết kiến tạo MVT Máy vi tính PMDH Phần mềm dạy học PPDH Phương pháp dạy học QN Quan niệm QTDH Quá trình dạy học TCHĐDH Tổ chức hoạt động dạy học THPT Trung học phổ thơng TN Thực nghiệm TNg Thí nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ VÀ SƠ ĐỒ Bảng 2.1 Bảng thống kê tư liệu sưu tầm thiết kế 48 Bảng 3.1 Số liệu HS nhóm TN ĐC 72 Bảng 3.2 Bảng thống kê điểm số (Xi) kiểm tra 75 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần suất 76 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần suất lũy tích 76 Bảng 3.5 Bảng phân loại theo học lực 77 Bảng 3.6 Bảng tổng hợp tham số thống kê .78 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ phân bố điểm hai nhóm 76 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ phân loại theo học lực hai nhóm 77 Đồ thị 3.1 Đồ thị phân phối tần suất hai nhóm 76 Đồ thị 3.2 Đồ thị phân phối tần suất lũy tích hai nhóm 77 Sơ đồ 1.1 Kiến tạo kiến thức nhóm CLIS .21 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ cấu trúc logic nội dung phần “Quang hình học” Vật lí 11 THPT .42 Sơ đồ 2.2 Sơ đồ tiến trình DHKT với hỗ trợ MVT 52 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày giới bước vào thời kì ngày gia tăng khoa học cơng nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin Tri thức trở thành tư liệu sản xuất quan trọng đóng vai trị tiên thành cơng tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội Giáo dục nước ta thời kì hướng tới đào tạo người lao động có kiến thức, động, sáng tạo với lực tư hành động độc lập cao Muốn phát triển giáo dục, vấn đề cấp thiết có tính chiến lược đổi phương pháp giáo dục Phương pháp giáo dục quy định Luật Giáo dục nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam mục Điều ghi rõ: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động tư sáng tạo người học, bồi dưỡng lực tự học, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” [23] Trong năm gần đây, tài liệu sư phạm người ta giới thiệu quan điểm dạy học: quan điểm kiến tạo (hay lý thuyết kiến tạo) dạy học Quan điểm kiến tạo coi học tập trình biến đổi nhận thức người học kết khái niệm xây dựng Để làm biến đổi nhận thức của HS, GV cần phải dự đoán mức độ hiểu biết HS tri thức học để tạo tình dạy học mà HS sử dụng kiến thức sẵn có nguồn ngun liệu để xây dựng nên kiến thức mới, đồng thời phải tạo môi trường học tập thân thiện HS khuyến khích sẵn sang bộc lộ quan điểm vốn có Trong q trình dạy học theo quan điểm kiến tạo, HS chủ động tích cực việc trao đổi, thảo luận với bạn học GV để chiếm lĩnh tri thức đưa tri thức vào hệ thống, GV người định hướng, điều chỉnh hoạt động học HS Như vậy, việc vận dụng LTKT vào dạy học hoàn toàn phù hợp với mục tiêu yêu cầu phương pháp “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” giáo dục trung học phổ thông nước ta [22] Hiện nay, việc DH trường phổ thơng có đổi theo nhiều hướng khác vấn đề quan tâm đến hiểu biết sẵn có HS để sở hình thành kiến thức chưa GV trọng giảng dạy Thực tế cho thấy GV khó khăn việc áp dụng PPDH theo hướng tích cực hố hoạt động học tập HS, đặc biệt ngại sử dụng TNg học Điều dẫn đến việc HS vận dụng kiến thức để giải thích tượng thực tế hạn chế Đối tượng nghiên cứu mơn Vật lí vật, tượng gần gũi với thực tế, sống, đối tượng mà trước học, HS có nhiều quan niệm tích luỹ qua quan sát ngày Việc dựa vào hiểu biết sẵn có HS quan niệm ban đầu để TCHĐDH, giúp HS hình thành kiến thức ý tưởng để đổi PPDH Dạy học theo LTKT (constructivism Theory) DHKT đáp ứng yêu cầu Bởi đặc trưng DHKT thể cách tổ chức trình DH cho HS có tâm thoải mái, tự cởi mở để bộc lộ quan niệm vấn đề nghiên cứu, mà người GV cần vào quan niệm ban đầu để giúp HS hình thành kiến thức Cốt lõi việc đổi phương pháp dạy học hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động, đề cao khả tự học người học đề cao vai trò người thầy khả dạy cho người học cách học có hiệu Để thực chủ trương tiếp cận đại ứng dụng thành tựu Công nghệ thông tin giáo dục Chỉ thị 58-CT/TW Bộ Chính trị ngày 17/10/2000 rõ nhiệm vụ trọng tâm ngành giáo dục là: “…đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin công tác giáo dục đào tạo cấp học, bậc học ngành học” [3] Việc ứng dụng công nghệ thông tin, đặc biệt máy vi tính (MVT) vào q trình dạy học góp phần vào việc cải tiến nâng cao tính tích cực chất lượng đào tạo toàn diện MVT xem phương tiện đại đa chức năng, MVT ngày tỏ ưu việt chỗ mà khơng phương tiện truyền thống trước giải Nhờ khả tương tác cao, tích hợp nhiều khả mà máy tính có đặc trưng chất so với PTDH trước Với ứng dụng tính đại MVT vào dạy học, GV thay đổi PPDH theo hướng tích cực hố hoạt động nhận thức đồng thời người học tạo chuyển biến từ học tập thụ động sang học tập chủ động rèn luyện khả tự học, tự chiếm lĩnh tri thức nhân loại [10] Tuy nhiên, thực tế cho thấy MVT đa phần sử dụng để hỗ trợ người thầy viết bảng trình chiếu đơn giản Vì vậy, dạy học trở nên khô khan nhàm chán, khơng phát huy tính tích cực, tự chủ sáng tạo HS Trong đó, GV biết cách khai thác hệ thống tư liệu thông qua mạng internet lên lớp đạt hiệu cao Các tư liệu chủ yếu gồm hình ảnh, hoạt hình, phim thí nghiệm, phim minh họa trình vật lý Chúng làm cho định luật vật lý trở nên sống động hơn, cấu trúc vi mơ, mơ hình vật lý trở nên gần gũi hơn… Vì mang tính trực quan nên chúng kích thích ham mê, hứng thú học tập, đồng thời hỗ trợ tốt cho hoạt động nhận thức HS Ngồi phần “Quang hình học” phần kiến thức quan trọng chương trình Vật lí 11 THPT Kiến thức phần liên quan đến nhiều tượng vật lí thực tế, nhiều kiến thức xây dựng đường thực nghiệm mà thí nghiệm vật lí địi hỏi phải tiến hành phòng tối dễ quan sát Một vài thiết bị thí nghiệm có kích thước nhỏ nên HS khó quan sát rõ tượng Hơn nữa, nhiều học phần “Quang hình học” có thí nghiệm mơ tả lời minh họa tranh vẽ khơng thể tiến hành thí nghiệm tiến hành hết thời lượng tiết học Để khắc phục hạn chế đó, sử dụng lý thuyết kiến tạo với hỗ trợ MVT vào trình dạy học để tổ chức cho HS giải tình học tập cách hiệu kết học tập nâng cao Xuất phát từ lý trên, lựa chọn tiến hành nghiên cứu đề tài: TỔ CHỨC DẠY HỌC KIẾN TẠO PHẦN “QUANG HÌNH HỌC” VẬT LÍ 11 THPT VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA MÁY VI TÍNH Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Trên giới Hiện giới, LTKT vấn đề thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều tác giả  Nhà tâm lí học – giáo dục học Glaserfeld Ernst Von công bố loạt kết nghiên cứu liên quan đến việc kiến tạo kiến thức như: Giới thiệu kiến tạo xây dựng lại khái niệm kiến thức; mẫu nhận thức nghiên cứu giáo dục thực hành [34], [35]  Carpenter với cộng Fennema, Peterson, Chaing Loef với nghiên cứu “Cognitively Guided Instruction Project” (“Dạy học dự án theo định hướng nhận thức”) Mục đích nghiên cứu định mức hiểu biết HS xây dựng chương trình dẫn dựa HS biết nghĩ Carpenter cộng ông cho rằng: [44] - Đầu tiên để đánh giá suy nghĩ HS, HS cần phải chia sẻ chiến lược giải họ với nhóm nhỏ lớp với GV - Việc HS trình bày quy trình giải vấn đề họ lắng nghe chiến lược giải vấn đề HS khác cách phổ biến để HS chứng minh họ hiểu giải vấn đề, từ khuyến khích HS đến chiến lược giải hiệu - Trong lớp học, HS tranh luận với cách giải khác nhau, chí vấn đề khơng phải chủ đề - GV dẫn lớp thảo luận, lắng nghe chiến lược HS khuyến khích họ sử dụng chiến lược khác để giải vấn đề đưa cho họ lời giải  Trong cơng trình nghiên cứu “Problem Centered Mathematics Project” (“ Dự án toán học lấy vấn đề làm trung tâm”), Cobb; Wood; Yackel cho rằng: [44] - Những vấn đề tốt không đến từ GV mà nảy sinh từ cố gắng HS giải vấn đề toán học từ thảo luận với người khác - Trong trường hợp tốt nhất, GV nên thiết kế hoạt động để HS giải vấn đề theo cá nhân nhóm nhỏ để họ quan sát trao đổi với Điều cho phép lớp tiến hành hoạt động  Ngồi ra, cịn có nhiều tác giả nghiên cứu vận dụng lí thuyết kiến tạo vào dạy học như: Siegfried Schmidt, Niklas Luhmann … 10 - Các bước lên lớp GV, điều khiển phân bố thời gian hợp lí tiết học - Các tình mà GV đưa cho HS câu hỏi định hướng hoạt động học tập HS suốt QTDH - Tính tích cực HS thơng qua khơng khí lớp học, tập trung, số lượng chất lượng câu trả lời số lần giơ tay phát biểu xây dựng HS, hoạt động nhóm làm việc với phiếu học tập - Khả quan sát, suy luận, vận dụng kiến thức để giải thích tượng nhằm đánh giá khả tự học, tự nghiên cứu HS - Mức độ đạt mục tiêu dạy học thông qua câu hỏi GV câu trả lời HS phần củng cố vận dụng - Hiệu việc tổ chức dạy học với hỗ trợ MVT theo quan điểm kiến tạo khâu khác QTDH Sau dạy chúng tơi có trao đổi với GV dự lớp, GV có kinh nghiệm với HS để lắng nghe ý kiến đóng góp, rút kinh nghiệm cho dạy học khác cho đề tài nghiên cứu 3.3.3 Các kiểm tra Sau TNSP, HS hai nhóm ĐC TN đánh giá kiểm tra tổng hợp nhằm: - Đánh giá định tính mức độ lĩnh hội khái niệm bản, định luật, nguyên lí, tính chất vật, tượng vật lí - Đánh giá định lượng mức độ lĩnh hội định luật, công thức điều kiện để xảy tượng vật lí, khả vận dụng kiến thức để giải số toán cụ thể phần “Quang hình học” Vật lí 11 THPT Qua lập bảng phân phối đồ thị phân phối để rút nhận xét kết TNSP 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 3.4.1 Đánh giá tiến trình dạy học Tất tiết học lớp TN quan sát ghi chép hoạt động GV HS theo nội dung sau: - Việc sử dụng MVT hỗ trợ DHKT cho HS 74 - Các hình ảnh, video clip sử dụng hợp lý hay chưa - Khơng khí lớp học, tính tích cực HS học có sử dụng MVT (biểu qua nét mặt, tinh thần thái độ tham gia học tập - Mức độ lĩnh hội kiến thức HS (qua trả lời câu hỏi học, qua liên hệ với thực tiễn, qua kết kiểm tra) Sau tiết dạy, có tiếp xúc, trao đổi với GV giảng dạy, với GV dự HS để rút kinh nghiệm cho học tiếp nối Qua quan sát học lớp TN tiến hành theo tiến trình xây dựng, chúng tơi rút nhận xét sau: - Đối với lớp ĐC: GV có đổi cách dạy chưa có chuyển biến rõ rệt, GV thuyết trình chủ yếu, HS thụ động lắng nghe ghi chép Tuy GV có sử dụng phương pháp vấn đáp nêu vấn đề, HS tham gia vào trả lời câu hỏi HS chưa thể rõ hứng thú, tự giác, độc lập chủ động học tập - Đối với lớp TN: + Tiến trình DH diễn sinh động Nội dung kiến thức phù hợp với nội dung chương trình, hình thức tổ chức dạy học phương pháp phù hợp với tinh thần đổi phương pháp + Với tiến trình dạy học thiết kế theo quan điểm kiến tạo có hỗ trợ MVT giúp GV tiết kiệm nhiều thời gian khâu trình bày nội dung học HS hoạt động độc lập, tự tin trình tranh luận, trình bày ý kiến cá nhân HS thể tinh thần hợp tác với thành viên khác lớp việc giải vấn đề nghiên cứu + GV đóng vai trị hướng dẫn hoạt động, HS nhiệt tình việc phát biểu xây dựng bài, câu trả lời HS đưa có chất lượng so với lớp đối chứng Trong trình kiểm tra cũ củng cố vận dụng, HS tích cực, hào hứng sơi trả lời Nội dung kiến thức củng cố vận dụng nhiều lại không làm nhiều thời gian GV HS Như vậy, DHKT với hỗ trợ MVT dạy lớp TNg trở nên sinh động, HS tỏ thích thú với mơn vật lí, tự nguyện tham gia vào hoạt động học tập, xây dựng sơi tích cực 75 3.4.2 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm Để đánh giá kết TNSP, tiến hành cho HS lớp TN ĐC làm kiểm tra lúc với thời gian 45 phút Thời điểm kiểm tra sau tuần kể từ lúc kết thúc tiết dạy TN để kiểm tra kết học tập lớp nhà HS 3.4.2.1 Tính tốn số liệu Để so sánh, đánh giá mức độ tiếp thu vận dụng kiến thức HS lớp TN ĐC, cần tính giá trị sau [6]: - Giá trị trung bình cộng: tham số đặc trưng cho tập trung số liệu, tính theo cơng thức: X   ni X i (với ni : số học sinh đạt điểm X i , X i n điểm số n số HS dự kiểm tra) - Phương sai: S  n X  i i  X  n - Độ lệch chuẩn S cho biết độ phân tán quanh giá trị X tính theo công thức S   n X i i  X  n , S nhỏ tức số liệu phân tán S X - Hệ số biến thiên: V  100% cho phép so sánh mức độ phân tán số liệu - Sai số tiêu chuẩn: m  S n 3.4.2.2 Kết tính tốn Qua kiểm tra, chúng tơi tiến hành thống kê, tính tốn thu bảng số liệu sau đây, từ chúng tơi tiến hành vẽ biểu đồ đồ thị tần suất tần suất lũy tích để dễ dàng so sánh kết hai nhóm TN ĐC Bảng 3.2 Bảng thống kê điểm số (Xi) kiểm tra Nhóm TN Điểm số (Xi) Tổng số HS 10 126 15 24 28 31 17 76 ĐC 124 12 28 32 27 10 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ phân bố điểm hai nhóm Số HS Điểm Bảng 3.3 Bảng phân phối tần suất Số % HS có điểm Xi trở xuống Số % HS đạt điểm Xi Tổng Nhóm số HS TN 126 ĐC 124 0,0 0,0 0,0 1,6 0,8 3,2 Số % HS đạt điểm Xi 10 4,0 11,9 18,0 22,2 24,6 13,5 4,0 9,7 22,6 25,8 21,7 7,9 6,3 0,8 Đồ thị 3.1 Đồ thị phân phối tần suất hai nhóm Bảng 3.4 Bảng phân phối tần suất lũy tích Nhóm Tổng số HS Số % HS đạt điểm Xi trở xuống TN ĐC 126 124 0,0 0,0 0,0 1,6 0,8 4,8 4,8 16,7 14,5 37,0 35,7 62,9 57,9Điểm 82,5 96,0 100 84,7 92,7 99,2 100 77 Điểm 10 Đồ thị 3.2 Đồ thị phân phối tần suất lũy tích hai nhóm Bảng 3.5 Bảng phân loại theo học lực Nhóm Tổng số Kém Yếu (0-2) 0,0 1,6 (3-4) 4,8 12,9 HS TN ĐC 126 124 Số % HS TB (5-6) 30,9 48,4 Khá Giỏi (7-8) 46,8 29,8 (9-10) 17,5 7,3 Số % HS Biểu đồ 3.2 Biểu đồ phân loại theo học lực hai nhóm Xếp loại Kém Yếu Trung bình 78 Khá Giỏi Giỏi 3.4.2.3 Đánh giá kết TN Để so sánh kết kiểm tra HS lớp TN ĐC ta lập bảng thống kê sau: Bảng 3.6 Bảng tổng hợp tham số thống kê Nhóm Tổng số TN HS 126 ĐC 124 X S2 S V% X  X m 7,06 2,31 1,52 21,53 7,06 ± 0,01 6,02 2,43 1,56 25,91 6,02 ± 0,01 Dựa vào thơng số tính tốn trên, từ bảng phân loại theo học lực (bảng 3.6), bảng tổng hợp tham số đặc trưng (bảng 3.6) đồ thị phân phối tần suất lũy tích (đồ thị 3.3), rút nhận xét sau: - Điểm trung bình X nhóm TN (7,06) cao nhóm ĐC (6,02), độ lệch chuẩn S có giá trị tương ứng nhỏ nên số liệu thu phân tán, trị trung bình có độ tin cậy cao V TN < VĐC chứng tỏ độ phân tán nhóm TN giảm so với nhóm ĐC (bảng 3.6) - Tỉ lệ HS đạt loại yếu, kém, trung bình nhóm TN giảm nhiều so với nhóm ĐC Ngược lại, tỉ lệ HS đạt loại khá, giỏi nhóm TN cao nhóm ĐC (bảng 3.5) - Đường tích lũy ứng với nhóm TN nằm bên phải, phía đường tích lũy ứng với nhóm ĐC Như kết học tập nhóm TN cao kết học tập nhóm ĐC Tuy nhiên kết ngẫu nhiên mà có Vì vậy, để độ tin cậy cao hơn, chúng tơi tiến hành kiểm định giả thuyết thống kê 3.4.2.4 Kiểm định giả thuyết thống kê Kết tính tốn cho thấy điểm trung bình cộng nhóm TN X TN cao nhóm đối chứng X ĐC Để kiểm định khác hai điểm trung bình (kiểm định Student) ta dựa vào đại lượng kiểm định t cho công thức: t X TNĐC X Sp nTNĐC n nTNĐC n [31], Sp  với 79  n  nTN  1 STNĐC nTNĐC n ĐC1 S 2 [31] Trong STN, SĐC, nTN, nĐC, X TN , X ĐC độ lệch chuẩn, số HS điểm trung bình nhóm TN ĐC Các giả thuyết thống kê: + Giả thuyết H0: Sự khác X TN X ĐC khơng có ý nghĩa thống kê + Giả thuyết H1: Sự khác X TN X ĐC có ý nghĩa thống kê Sau tính t, ta so sánh với giá trị tới hạn t tra bảng Student ứng với mức ý nghĩa  bậc tự f = nTN + nĐC – - Nếu t t bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận giả thuyết H1 - Nếu t t bác bỏ giả thuyết H1, chấp nhận giả thuyết H0 Sử dụng công thức với số liệu: X TN =7,06; X ĐC = 6,02; nTN = 126; nĐC = 124; sTN = 1,52 ; sĐC = 1,56, kết quả: Sp=1,54 t = 5,34 Theo bảng Student, với mức ý nghĩa   0,05 (khoảng tin cậy 95%) bậc tự f = nTN + nĐC - = 248 giá trị tới hạn t  1,64 (kiểm định phía) [31] Rõ ràng t > t , nên giả thuyết H0 bị bác bỏ Sự khác điểm trung bình nhóm TN ĐC có ý nghĩa, với mức ý nghĩa 0,05 Việc đánh giá kết kiểm tra cho thấy kết học tập HS nhóm TN cao nhóm ĐC 3.5 Kết luận chương Qua q trình TNSP, với việc phân tích xử lí kết nhận mặt định tính định lượng, chúng tơi có sở để khẳng định giả thuyết ban đầu đưa tính hiệu đề tài Cụ thể thông qua kết thu từ việc TNSP, chúng tơi rút số kết luận sau: Việc tổ chức DHKT cho HS với hỗ trợ MVT dạy học kích thích hứng thú học tập, phát triển tư góp phần nâng cao chất lượng dạy học vật lí trường phổ thơng Cụ thể: - Đối với HS, qua tổ chức theo dõi phân tích diễn biến, hiệu tiến trình dạy học tiết TNg, nhận thấy DHKT với hỗ trợ MVT, tiết học trở nên sinh động, hấp dẫn, tập trung ý HS Việc sử dụng MVT tạo hứng thú cho HS việc tham gia xây dựng để tìm kiếm tri thức mới, nắm vững kiến thức, phát huy tính tích cực, sáng tạo, kích thích tò 80 mò khơi dậy lòng ham hiểu biết HS - Đối với GV, việc sử dụng MVT vật lí giúp cho GV tiết kiệm thời gian để thực cơng việc trình bày bảng, tiến hành TN , tăng thời gian trao đổi thảo luận với HS Từ đó, GV chủ động việc tổ chức hoạt động nhận thức, góp phần rèn luyện kĩ tự học HS Từ kết thống kê điểm số kiểm tra hai lớp ĐC TN cho thấy mặt định lượng, kết học tập nhóm TN cao kết học tập nhóm ĐC Sau kiểm định giả thuyết thống kê, kết luận HS nhóm TN nắm vững kiến thức truyền thụ so với HS nhóm ĐC Như việc sử dụng MVT hỗ trợ dạy học phần “Quang hình học” Vật lí 11 THPT góp phần tích cực hố hoạt động nhận thức HS nâng cao chất lượng học tập mơn Vật lí 81 KẾT LUẬN Căn vào mục tiêu, nhiệm vụ đặt ban đầu đề tài đạt kết sau đây: Góp phần bổ sung, hệ thống hóa sở lý luận việc tổ chức hoạt động dạy học theo tư tưởng LTKT với hỗ trợ MVT vào dạy học vật lí trường THPT - Làm rõ vai trò, ưu điểm, nhược điểm DHKT khả vận dụng phương pháp dạy học vật lí Phân tích vai trị, đặc điểm, tác động quan niệm riêng việc dạy học mơn vật lý Từ góp phần giúp GV có biện pháp tác động phù hợp nhằm phát huy ưu điểm phương pháp DHKT nhằm tích cực hóa hoạt động học tập HS - Làm rõ vai trò khả hỗ trợ MVT vào giai đoạn tiến trình DHKT như: làm bộc lộ quan niệm HS; kiểm nghiệm, thảo luận giải vấn đề; điều chỉnh quan niệm cũ, hình thành kiến thức mới; củng cố, vận dụng kiến thức góp phần tích cực hóa hoạt động nhận thức HS Từ việc phân tích sở lí luận cho thấy, MVT thực PTDH đại, đáp ứng yêu cầu đổi PPDH Tổ chức điều tra, lấy ý kiến GV giảng dạy môn Vật lí HS trường THPT địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế thực trạng việc tổ chức hoạt động DHKT với hỗ trợ MVT, đồng thời làm rõ nguyên nhân thực trạng Dựa việc nghiên cứu LTKT vai trò MVT dạy học, chúng tơi đưa quy trình thiết kế tiến trình DHKT với hỗ trợ MVT gồm bước có mối quan hệ chặt chẽ với như: xác định mục tiêu học; xác định kiến thức bản, nội dung trọng tâm xếp theo logic thích hợp; xác định hỗ trợ MVT xây dựng hoạt động chủ yếu tiến trình DHKT Nghiên cứu nội dung kiến thức phần “Quang hình học” Vật lí 11 THPT, tìm hiểu đặc điểm, mục tiêu chương Tìm hiểu số quan niệm sai lầm HS trước học nảy sinh sau thu nhận kiến thức 82 phần “Quang hình học” Vật lí 11 THPT, qua vận dụng vào việc xây dựng tổ chức hoạt động học tập cho học sinh trình DHKT Xây dựng kho liệu cho số kiến thức phần “Quang hình học” Vật lí 11 THPT với hỗ trợ MVT gồm: hình ảnh, video,flash tượng, thí nghiệm vật lí nhằm làm tăng tính sinh động, chứng khoa học tạo niềm tin cho HS học mơn Vật lí Thiết kế số dạy học theo tư tưởng LTKT với hỗ trợ MVT phần “Quang hình học” Vật lí 11 THPT theo tiến trình đề xuất đề tài Để học đạt kết tốt khâu chuẩn bị GV đóng vai trị quan trọng, giáo án, cơng việc chuẩn bị GV thể rõ, cụ thể Tiến hành TNSP lớp thuộc trường THPT Tố Hữu THPT Đặng Trần Côn Thừa Thiên Huế để kiểm tra tính đắn giả thuyết khoa học tính khả thi đề tài Các số liệu thực nghiệm thu thập cách trung thực, xác, việc xử lí số liệu theo lí thuyết phương pháp thống kê tốn học Kết TN cho phép khẳng định giả thuyết nêu đề tài hoàn toàn đắn Việc vận dụng tiến trình thiết kế vào tổ chức hoạt động dạy học bước đầu nâng cao kết học tập bền vững kiến thức HS Kết cho thấy việc vận dụng kết nghiên cứu đề tài vào thực tế giảng dạy trường THPT hoàn toàn khả thi Trên kết thu đề tài, cho thấy đề tài thực mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề Chúng hi vọng đề tài nguồn tư liệu phục vụ GV giai đoạn đổi phương pháp dạy học nay, đặc biệt trình tổ chức hoạt động dạy học phần “Quang hình học” Vật lí 11 THPT Một số ý kiến đề xuất Để việc vận dụng kết nghiên cứu đề tài vào thực tế giảng dạy trường THPT có hiệu quả, chúng tơi có số ý kiến đề xuất sau: - Tăng cường đầu tư trang thiết bị máy tính, máy chiếu, bảng phụ, dụng cụ thí nghiệm…để GV có đủ điều kiện cho việc áp dụng biện pháp dạy học - Đối với GV trực tiếp giảng dạy mơn vật lí, cần phải nhận thức vai trò, nhiệm vụ GV q trình đổi giáo dục, ln ln phải có ý thức nâng 83 cao chun mơn, nghiệp vụ thông qua việc nghiên cứu tài liệu sách, báo, mạng internet, trao đổi với đồng nghiệp, biết học hỏi kinh nghiệm từ đồng nghiệp…để phục vụ cho công việc giảng dạy, nâng cao chất lượng học tập HS - Các cấp lãnh đạo nhà trường quan tâm tạo điều kiện vật chất chế, khuyến khích giáo viên tạo thí nghiệm đơn giản, sử dụng MVT hỗ trợ xây dựng thí nghiệm ảo, thí nghiệm mơ phỏng, đoạn phim thí nghiệm tượng vật lí nhằm kích thích khả kiến tạo kiến thức, tăng tính thuyết phục việc chiếm lĩnh tri thức mới, phá bỏ quan niệm cũ, làm cho tiết học sinh động HS tích cực, chủ động tham gia vào trình nhận thức Hướng phát triển đề tài Trong khuôn khổ luận văn tập trung áp dụng biện pháp tổ chức DHKT cho HS THPT lớp 11 phần “Quang hình học” với hỗ trợ MVT thực nghiệm phạm vi hẹp với kết thu đề tài cho phép mở rộng biện pháp cho phần học khác chương trình vật lí 10, 11 12 chương trình nâng cao 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Đào Thị Việt Anh (2005), “Vận dụng lý thuyết kiến tạo đổi phương pháp dạy học hóa học trường phổ thơng”, Tạp chí Giáo dục, (112), tr 41-43 Phạm Thị Phương Anh (2008), Vận dụng lý thuyết kiến tạo để tổ chức hoạt động dạy học phần Di truyền học lớp 12 nâng cao, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục, trường Đại học Sư Phạm, Đại học Huế Ban chấp hành Trung ương (2000), Chỉ thị về đẩy mạnh ứng dụng phát triển công nghệ thông tin phục vụ nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Số 58 CT/TW, Hà Nội Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề về chương trình trình dạy học , NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Hữu Châu (2005), Dạy học kiến tạo, vai trò người học quan điểm kiến tạo dạy học, Dạy học ngày nay,(5), tr 18-20 Hoàng Chúng (1983), Phương pháp thống kê toán học khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội Dương Bạch Dương (2002), Nghiên cứu phương pháp giảng dạy số khái niệm, định luật chương trình vật lí lớp 10 trung học phở thơng theo quan điểm kiến tạo, Luận án Tiến sĩ Giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Nghị quyết lần thứ II Ban chấp hành trung ương Đảng khóa VIII, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Đặng Văn Điệp (2010), Tổ chức dạy học giải quyết vấn đề chương “Mắt – Các dụng cụ quang ” Vật lí 11 THPT với hỗ trợ máy vi tính, Luận án Thạc sĩ Giáo dục học, trường Đại học Huế 11 Lê Văn Giáo, Nguyễn Tín Hiền (1997), Nghiên cứu số QN HS dạy học Vật lý, Báo cáo kết nghiên cứu đề tài trường Đại học Sư Phạm Huế, Đại học Huế 85 12 Lê Văn Giáo (2001), Nghiên cứu QN HS về số khái niệm Vật lý phần quang học, điện học việc giảng dạy khái niệm trường trung học sở, Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục, trường Đại học Vinh 13 Cao Thị Hà (2006), Dạy học số chủ đề hình học không gian (hình học 11) theo quan điểm kiến tạo, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, trường Đại học Vinh 14 Lê Thị Lệ Hiền, Tổ chức hoạt động dạy học kiến tạo số kiến thức phần CơNhiệt Vật lí 10 nâng cao theo lí thuyết kiến tạo, Luận án Thạc sĩ Giáo dục học, trường Đại học Huế 15 Nguyễn Quang Lạc, “Vận dụng lí thuyết kiến tạo đổi phương pháp dạy học vật lí”, Tạp chí Giáo dục,(170), tr 32-34 16 Huỳnh Ngọc Lan (2010), Tổ chức hoạt động dạy học phần Điện học lớp 11 nâng cao THPT theo quan điểm kiến tạo với hỗ trợ công nghệ thông tin, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, trường Đại học Sư Phạm, Đại học Huế 17 Lê Văn Long (2010), Vận dụng lý thuyết kiến tạo dạy học số kiến thức chương “Từ trường” Vật Lý 11 nâng cao THPT, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, trường Đại học Sư Phạm, Đại học Huế 18 Hà Minh Nam (2005), “Kỹ tìm kiếm thơng tin”, Tạp chí Tin học Nhà trường, (3), tr 66 19 Trần Văn Nghĩa (2010), Vận dụng dạy học kiến tạo phần Nhiệt học Vật lý 10 THPT với hỗ trợ công nghệ thông tin, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, trường Đại học Sư Phạm, Đại học Huế 20 Trần Thị Tuyết Oanh (Chủ biên), Phạm Khắc Chương, Phạm Viết Vượng, Bùi Minh Hiền, Nguyễn Ngọc Bảo, Bùi Văn Quân, Phan Hồng Vinh, Từ Đức Văn (2007), Giáo dục học Tập 1, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 21 Hoàng Phê (Chủ biên) (1992), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm từ điển ngôn ngữ, Hà Nội 22 Phạm Xuân Quế (2003), Đổi mới PPGD đào tạo GV vật lý, Hội thảo Quốc gia ,trường Đại học Sư Phạm, Đại học Huế 23 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (1998), Luật Giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Trung tâm nội dung phương pháp (1999), Lý thuyết kiến tạo phương pháp dạy học theo lý thuyết kiến tạo, Tư liệu Phịng Bộ mơn Vật lí, Viện Nghiên cứu chương trình Giáo dục, Hà Nội 86 25 Trần Ngọc Thắng (2009), Vận dụng lý thuyết kiến tạo dạy học số kiến thức phần Động học Động lực học, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, trường Đại học Sư Phạm, Đại học Huế 26 Phạm Hữu Tịng (2001), Lí luận dạy học vật lý trường trung học, NXB Giáo dục, trường Đại học Sư Phạm, Hà Nội 27 Lê Anh Tuấn (2007), Vận dụng số quan điểm lí thuyết kiến tạo vào dạy học giải tập hình học 10 (thông qua dạy học theo chủ đề vectơ hệ tọa độ), Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, trường Đại học Sư Phạm, Đại học Huế 28 Thái Duy Tuyên (2006), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, NXB Giáo dục, Hà Nội 29 Lương Việt Thái (2004), “Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học lan truyền âm chương trình Vật lý lớp 7”, Tạp chí Giáo dục, (93), tr 22-23 30 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2002), Phương pháp dạy học vật lí trường phở thơng, NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội 31 Lê Công Triêm, Nguyễn Đức Vũ (2004), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội 32 Lê Cơng Triêm (2005), Sử dụng máy vi tính dạy học vật lý, NXB Giáo dục, Hà Nội 33 Lê Công Triêm, Nguyễn Đức Vũ (2006), Ứng dụng CNTT dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội 34 Lê Công Triêm (2008), Bài giảng chuyên đề nghiên cứu chương trình vật lý phổ thông, trường Đại học Sư Phạm, Đại học Huế II Tiếng anh 35.Glaserfeld, Ernst von, (1984, 1989), Radical construcvism, In P Watzlawick (Ed), The invented reality, Cambridge, MA: Harvard University Press, pp.17-40 36.Glaserfeld, Ernst von, (1989), Construcvism in Education, In: T.Husen and T Neville Postlethwaite (eds) The International Encyclopedia of Education Research and studies Supplemenary Volume l Oxford: Pergamon Press, pp.126 -163 37.McBrien, J.L., Brandt, R S, (1997), From The Language of Learning: A Guide to Education Terms, Alexandria, VA: Association for Supervision and Curriculum Development III.Website 38.Applefield, J M., Richard, H., Moallem, M (2001), “Constructivism in Theory and Practice: Toward a Better Understanding”, 87 davidvl.org/250CourseSpr04/b67.pdf, 11/2011 39.Briner, M (1999), “Constructivism”, curriculum.calstatela.edu/faculty/psparks/theorists/501const.htm , 11/2011 40.Bybee, R W., Taylor, J A., Gardner, A et al (2006), “The BSCS 5E instructional model: Origins, effectiveness, and application”, http://www.bscs.org/curriculumdevelopment/features/bscs5es.html, 12/2011 41.Doolittle, P E (1999), “Constructivism and Online Education” , edpsychserver.ed.vt.edu/workshops/tohe1999/text/doo2.pdf, 11/2011 42 Doolittle, P E (2000), “Complex Constructivism: A Theoretical Model of Complexity and Cognition”, edpsychserver.ed.vt.edu/research/complex1.html, 11/2011 43 Educational Broadcasting Corporation, (2004), “Constructivism as a Paradigm for Teaching and Learning”, thirteen.org/edonline/concept2class/constructivism/index.html, 12/2011 44 John A Malon and Peter C S Taylor, “Contructivist Interpretations of Teaching and Learning Methematics”, edutechwiki.unige.ch/en/Constructivism, 1/2012 45.Huitt, W G (2000), “A Constructivistic Approach to Learning”, chiron.valdosta.edu/whuitt/edpsyppt/Theory/construct.ppt, 12/2011 46.Kanselaar, G (2002), “Constructivism and socio-constructivism”, edu.fss.uu.nl/medewerkers/gk/files/Constructivism-gk.pdf, 1/2012 47.Murphy, E (1997), “Constructivism: From Philosophy to Practice”, stemnet.nf.ca/~elmurphy/emurphy/cle.html, 1/2012 48.Schell, J W (2001), “An emerging framework for contextual teaching and learning in preservice teacher education”, coe.uga.edu/ctl/theory, 11/2011 88 ... số kiến thức phần “Quang hình họclí 11 THPT với hỗ trợ MVT 2.2.1 Xây dựng thư vi? ??n hình ảnh, video, flash, phần mềm hỗ trợ dạy học số kiến thức phần “Quang hình học? ?? Vật lí 11 THPT với hỗ trợ. .. để tổ chức hoạt động dạy học theo quan điểm kiến tạo phần “Quang hình học? ?? Vật lí 11 THPT với hỗ trợ MVT 40 CHƯƠNG VẬN DỤNG LÝ THUYẾT KIẾN TẠO TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC PHẦN “QUANG HÌNH HỌC” VẬT... hiệu vi? ??c tổ chức hoạt động dạy học số kiến thức phần “Quang hình học? ?? Vật lí 11 THPT với hỗ trợ MVT  Xây dựng kho liệu cho số kiến thức phần “Quang hình học? ?? Vật lí 11 THPT với hỗ trợ MVT 12

Ngày đăng: 02/12/2022, 21:57

Hình ảnh liên quan

sự thu nhận tri thức là q trình xây dựng chính xác những mơ hình hay biểu tượng bên trong của những cấu trúc bên ngoài trong thế giới thực - Luận văn thạc sĩ tổ CHỨC dạy học KIẾN tạo PHẦN “QUANG HÌNH học” vật lí 11  THPT với sự hỗ TRỢ của máy VI TÍNH

s.

ự thu nhận tri thức là q trình xây dựng chính xác những mơ hình hay biểu tượng bên trong của những cấu trúc bên ngoài trong thế giới thực Xem tại trang 18 của tài liệu.
LTKT nội sinh nhấn mạnh đến bản chất bên trong của tri thức (Hình 1.2). Tri thức được xây dựng từ những cấu trúc trí tuệ có trước chứ khơng phải từ những kinh nghiệm bên ngoài - Luận văn thạc sĩ tổ CHỨC dạy học KIẾN tạo PHẦN “QUANG HÌNH học” vật lí 11  THPT với sự hỗ TRỢ của máy VI TÍNH

n.

ội sinh nhấn mạnh đến bản chất bên trong của tri thức (Hình 1.2). Tri thức được xây dựng từ những cấu trúc trí tuệ có trước chứ khơng phải từ những kinh nghiệm bên ngoài Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 1.3. Mơ hình dạy học theo lý thuyết kiến tạo biện chứng [42] - Luận văn thạc sĩ tổ CHỨC dạy học KIẾN tạo PHẦN “QUANG HÌNH học” vật lí 11  THPT với sự hỗ TRỢ của máy VI TÍNH

Hình 1.3..

Mơ hình dạy học theo lý thuyết kiến tạo biện chứng [42] Xem tại trang 20 của tài liệu.
 Mơ hình kiến tạo của Lawson - Luận văn thạc sĩ tổ CHỨC dạy học KIẾN tạo PHẦN “QUANG HÌNH học” vật lí 11  THPT với sự hỗ TRỢ của máy VI TÍNH

h.

ình kiến tạo của Lawson Xem tại trang 22 của tài liệu.
2.1.2. Sơ đồ cấu trúc logic nội dung phần “Quang hình học” Vật lí 11 THPT - Luận văn thạc sĩ tổ CHỨC dạy học KIẾN tạo PHẦN “QUANG HÌNH học” vật lí 11  THPT với sự hỗ TRỢ của máy VI TÍNH

2.1.2..

Sơ đồ cấu trúc logic nội dung phần “Quang hình học” Vật lí 11 THPT Xem tại trang 43 của tài liệu.
2.2. Xây dựng tiến trình dạy học kiến tạo một số kiến thức phần “Quang hình họclí 11 THPT với sự hỗ trợ của MVT - Luận văn thạc sĩ tổ CHỨC dạy học KIẾN tạo PHẦN “QUANG HÌNH học” vật lí 11  THPT với sự hỗ TRỢ của máy VI TÍNH

2.2..

Xây dựng tiến trình dạy học kiến tạo một số kiến thức phần “Quang hình họclí 11 THPT với sự hỗ trợ của MVT Xem tại trang 44 của tài liệu.
+ Các địa chỉ sau cung cấp các hình ảnh được chụp lại từ thí nghiệm hoặc các hình vẽ về hiện tượng liên quan đến sự truyền ánh sáng qua các dụng cụ quang học và sự tạo ảnh qua chúng như. - Luận văn thạc sĩ tổ CHỨC dạy học KIẾN tạo PHẦN “QUANG HÌNH học” vật lí 11  THPT với sự hỗ TRỢ của máy VI TÍNH

c.

địa chỉ sau cung cấp các hình ảnh được chụp lại từ thí nghiệm hoặc các hình vẽ về hiện tượng liên quan đến sự truyền ánh sáng qua các dụng cụ quang học và sự tạo ảnh qua chúng như Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 2.3. Một số hình ảnh trong thư viện tranh ảnh Xây dựng thư viện video clip - Luận văn thạc sĩ tổ CHỨC dạy học KIẾN tạo PHẦN “QUANG HÌNH học” vật lí 11  THPT với sự hỗ TRỢ của máy VI TÍNH

Hình 2.3..

Một số hình ảnh trong thư viện tranh ảnh Xây dựng thư viện video clip Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 2.5. Các Video của trang http://groups.physics.umn.edu - Luận văn thạc sĩ tổ CHỨC dạy học KIẾN tạo PHẦN “QUANG HÌNH học” vật lí 11  THPT với sự hỗ TRỢ của máy VI TÍNH

Hình 2.5..

Các Video của trang http://groups.physics.umn.edu Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 2.4. Các Video của trang http://www.wfu.edu - Luận văn thạc sĩ tổ CHỨC dạy học KIẾN tạo PHẦN “QUANG HÌNH học” vật lí 11  THPT với sự hỗ TRỢ của máy VI TÍNH

Hình 2.4..

Các Video của trang http://www.wfu.edu Xem tại trang 47 của tài liệu.
Đối với phần “Quang hình học”, chúng tôi đã sử dụng các phần mềm: - Luận văn thạc sĩ tổ CHỨC dạy học KIẾN tạo PHẦN “QUANG HÌNH học” vật lí 11  THPT với sự hỗ TRỢ của máy VI TÍNH

i.

với phần “Quang hình học”, chúng tôi đã sử dụng các phần mềm: Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 2.6. Một số hình ảnh của video clip trong thư viện Thư viện phần mềm - Luận văn thạc sĩ tổ CHỨC dạy học KIẾN tạo PHẦN “QUANG HÌNH học” vật lí 11  THPT với sự hỗ TRỢ của máy VI TÍNH

Hình 2.6..

Một số hình ảnh của video clip trong thư viện Thư viện phần mềm Xem tại trang 48 của tài liệu.
Kết quả xây dựng thư viện tư liệu cho phần Quang hình học - Luận văn thạc sĩ tổ CHỨC dạy học KIẾN tạo PHẦN “QUANG HÌNH học” vật lí 11  THPT với sự hỗ TRỢ của máy VI TÍNH

t.

quả xây dựng thư viện tư liệu cho phần Quang hình học Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 2.10. Video sự điều tiết của mắt - Luận văn thạc sĩ tổ CHỨC dạy học KIẾN tạo PHẦN “QUANG HÌNH học” vật lí 11  THPT với sự hỗ TRỢ của máy VI TÍNH

Hình 2.10..

Video sự điều tiết của mắt Xem tại trang 51 của tài liệu.
(Gv sử dụng MVT chiếu slide câu hỏi và hình vẽ trên lên bảng để hs tiện theo dõi) - Luận văn thạc sĩ tổ CHỨC dạy học KIẾN tạo PHẦN “QUANG HÌNH học” vật lí 11  THPT với sự hỗ TRỢ của máy VI TÍNH

v.

sử dụng MVT chiếu slide câu hỏi và hình vẽ trên lên bảng để hs tiện theo dõi) Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hình 2.13. Video thí nghiệm bài mắt - Luận văn thạc sĩ tổ CHỨC dạy học KIẾN tạo PHẦN “QUANG HÌNH học” vật lí 11  THPT với sự hỗ TRỢ của máy VI TÍNH

Hình 2.13..

Video thí nghiệm bài mắt Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hình 2.15. Video thí nghiệm khúc xạ ánh sáng 1 - Luận văn thạc sĩ tổ CHỨC dạy học KIẾN tạo PHẦN “QUANG HÌNH học” vật lí 11  THPT với sự hỗ TRỢ của máy VI TÍNH

Hình 2.15..

Video thí nghiệm khúc xạ ánh sáng 1 Xem tại trang 58 của tài liệu.
Để khắc phục quan niệm ảo tượng và hình thành kiến thức về hiện tượng phản xạ toàn phần - Luận văn thạc sĩ tổ CHỨC dạy học KIẾN tạo PHẦN “QUANG HÌNH học” vật lí 11  THPT với sự hỗ TRỢ của máy VI TÍNH

kh.

ắc phục quan niệm ảo tượng và hình thành kiến thức về hiện tượng phản xạ toàn phần Xem tại trang 58 của tài liệu.
Để khắc phục quan niệm ảo tượng và hình thành kiến thức về hiện tượng phản xạ toàn phần - Luận văn thạc sĩ tổ CHỨC dạy học KIẾN tạo PHẦN “QUANG HÌNH học” vật lí 11  THPT với sự hỗ TRỢ của máy VI TÍNH

kh.

ắc phục quan niệm ảo tượng và hình thành kiến thức về hiện tượng phản xạ toàn phần Xem tại trang 60 của tài liệu.
Hình 2.18. Video TN khúc xạ ánh sáng 3 - Luận văn thạc sĩ tổ CHỨC dạy học KIẾN tạo PHẦN “QUANG HÌNH học” vật lí 11  THPT với sự hỗ TRỢ của máy VI TÍNH

Hình 2.18..

Video TN khúc xạ ánh sáng 3 Xem tại trang 61 của tài liệu.
Hình 2.19. Video TN khúc xạ ánh sáng 4 - Luận văn thạc sĩ tổ CHỨC dạy học KIẾN tạo PHẦN “QUANG HÌNH học” vật lí 11  THPT với sự hỗ TRỢ của máy VI TÍNH

Hình 2.19..

Video TN khúc xạ ánh sáng 4 Xem tại trang 61 của tài liệu.
GV có thể sử dụng MVT chiếu lại hình ản hở phần đặt vấn đề và yêu cầu HS giải thích dựa vào hiện tượng phản xạ toàn phần - Luận văn thạc sĩ tổ CHỨC dạy học KIẾN tạo PHẦN “QUANG HÌNH học” vật lí 11  THPT với sự hỗ TRỢ của máy VI TÍNH

c.

ó thể sử dụng MVT chiếu lại hình ản hở phần đặt vấn đề và yêu cầu HS giải thích dựa vào hiện tượng phản xạ toàn phần Xem tại trang 62 của tài liệu.
Để khắc phục quan niệm ảo tượng và hình thành kiến thức về hiện tượng phản xạ toàn phần - Luận văn thạc sĩ tổ CHỨC dạy học KIẾN tạo PHẦN “QUANG HÌNH học” vật lí 11  THPT với sự hỗ TRỢ của máy VI TÍNH

kh.

ắc phục quan niệm ảo tượng và hình thành kiến thức về hiện tượng phản xạ toàn phần Xem tại trang 62 của tài liệu.
-Hs quan sát hình và suy nghĩ - Luận văn thạc sĩ tổ CHỨC dạy học KIẾN tạo PHẦN “QUANG HÌNH học” vật lí 11  THPT với sự hỗ TRỢ của máy VI TÍNH

s.

quan sát hình và suy nghĩ Xem tại trang 66 của tài liệu.
- Thiết lập được biểu thức định luật khúc xạ ánh sáng. - Luận văn thạc sĩ tổ CHỨC dạy học KIẾN tạo PHẦN “QUANG HÌNH học” vật lí 11  THPT với sự hỗ TRỢ của máy VI TÍNH

hi.

ết lập được biểu thức định luật khúc xạ ánh sáng Xem tại trang 67 của tài liệu.
GV: Dùng MVT chiếu slide hình vẽ - Luận văn thạc sĩ tổ CHỨC dạy học KIẾN tạo PHẦN “QUANG HÌNH học” vật lí 11  THPT với sự hỗ TRỢ của máy VI TÍNH

ng.

MVT chiếu slide hình vẽ Xem tại trang 67 của tài liệu.
HS: Xem thí nghiệm trên màn hình và điều chỉnh giá trị i, r để tính tỉ số giữa sini và sinr. - Luận văn thạc sĩ tổ CHỨC dạy học KIẾN tạo PHẦN “QUANG HÌNH học” vật lí 11  THPT với sự hỗ TRỢ của máy VI TÍNH

em.

thí nghiệm trên màn hình và điều chỉnh giá trị i, r để tính tỉ số giữa sini và sinr Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 3.1. Số liệu HS các nhóm TN và ĐC - Luận văn thạc sĩ tổ CHỨC dạy học KIẾN tạo PHẦN “QUANG HÌNH học” vật lí 11  THPT với sự hỗ TRỢ của máy VI TÍNH

Bảng 3.1..

Số liệu HS các nhóm TN và ĐC Xem tại trang 73 của tài liệu.
Bảng 3.3. Bảng phân phối tần suất - Luận văn thạc sĩ tổ CHỨC dạy học KIẾN tạo PHẦN “QUANG HÌNH học” vật lí 11  THPT với sự hỗ TRỢ của máy VI TÍNH

Bảng 3.3..

Bảng phân phối tần suất Xem tại trang 77 của tài liệu.

Mục lục

  • DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT

  • Xây dựng kho dữ liệu cho một số kiến thức phần “Quang hình học” Vật lí 11 THPT với sự hỗ trợ của MVT.

  • Đối tượng nghiên cứu là hoạt động dạy học phần “Quang hình học” Vật lí 11 THPT theo lý thuyết kiến tạo với sự hỗ trợ của MVT

  • Phạm vi chương trình: phần “Quang hình học” Vật lí 11 THPT

  • Điều tra thực trạng tổ chức hoạt động dạy học trong phần “Quang hình học” Vật lí 11 THPT

  • 1.1.1. Khái niệm kiến tạo

  • 1.1.2. Quan điểm về kiến tạo trong dạy học

  • 1.1.3. Phân loại lý thuyết kiến tạo

  • 1.1.3.1. Lý thuyết kiến tạo ngoại sinh [38], [42], [48]

  • 1.1.3.2. Lý thuyết kiến tạo nội sinh [38], [42], [48]

  • 1.1.3.3. Lý thuyết kiến tạo biện chứng [38], [42], [48]

  • 1.1.4. Một số mô hình dạy học kiến tạo [24]

  • 1.1.5. Ảnh hưởng của quan niệm của học sinh trong việc dạy học theo quan điểm kiến tạo

  • 1.1.5.1. Khái niệm quan niệm của học sinh

  • 1.1.5.2. Vai trò của quan niệm của học sinh đối với quá trình dạy học vật lí

  • 1.1.5.3. Vai trò quan niệm riêng của người học đối với dạy học kiến tạo [14]

  • 1.1.6. Ưu và nhược điểm của dạy học theo lý thuyết kiến tạo [16]

  • 1.2.1. Sử dụng MVT hỗ trợ giai đoạn làm bộc lộ quan niệm sẵn có của HS, tạo tình huống có vấn đề trong dạy học theo quan điểm kiến tạo

  • 1.2.2. Sử dụng MVT hỗ trợ giai đoạn kiểm nghiệm, thảo luận giải quyết vấn đề trong dạy học theo quan điểm kiến tạo

  • 1.2.3. Sử dụng MVT hỗ trợ giai đoạn điều chỉnh quan niệm cũ, hình thành kiến thức mới trong dạy học theo quan điểm kiến tạo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan