1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ khai thác và sử dụng bài tập thực tế với sự hỗ trợ của phương tiện nghe nhìn trong dạy học phần quang hình học vật lý 11 THPT

77 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khai thác và sử dụng bài tập thực tế với sự hỗ trợ của phương tiện nghe nhìn trong dạy học phần quang hình học vật lý 11 THPT
Tác giả Nguyễn Thị Thu Hà
Người hướng dẫn PTS. Nguyễn Văn A
Trường học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Chuyên ngành Vật lý
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 30,73 MB

Nội dung

1. Góp phần làm phong phú cơ sở lí luận và thực tiễn cho việc khai thác và sử dụng BTTT nói chung và BTTT có sự hỗ trợ của PTNN nói riêng trong dạy học vật lý ở trường phổ thông. Do tính thực tế cao nên ngoài tác dụng chung, BTTT còn có tác dụng trong việc kích thích hứng thú học tập của HS, nhờ đó làm cho HS học tập tích cực hơn, góp phần vào việc nâng cao hiệu quả trong dạy học vật lý. 2. Trên cơ sở phân tích nội dung phần Quang hình học Vật lý 11 THPT, chúng tôi đã xây dựng được 30 BTTT với sự hỗ trợ của PTNN cho phần này. 3. Đề xuất được một số phương án sử dụng BTTT trong dạy học như: Sử dụng BTTT để củng cố ôn tập kiến thức, để mở bài, dẫn dắt HS đến kiến thức mới, hoặc sử dụng BTTT trong quá trình dạy bài mới, hay trong các giờ ngoại khóa. Trên cơ sở đó, chúng tôi xây dựng một số giáo án có sử dụng BTTT với sự hỗ trợ của PTNN của phần Quang hình Vật lý 11 nâng cao THPT. 4. Tiến hành TNSP để đánh giá hiệu quả của đề tài. Kết quả TN cho thấy giả thuyết đưa ra của đề tài là đúng đắn, sử dụng BTTT với sự hỗ trợ của PTNN trong dạy học có tác dụng kích thích hứng thú học tập của HS rất lớn, do đó HS cũng học tập tích cực hơn, yêu thích môn vật lý hơn, biết vận dụng vào thực tế đời sống góp phần vào việc nâng cao chất lượng dạy học ở trường phổ thông. Tóm lại, luận văn đã thu được một số kết quả nhất định. Do thời gian có hạn nên đề tài chỉ nghiên cứu khai thác và sử dụng BTTT với sự hỗ trợ của PTNN cho một phần kiến thức nhỏ trong chương trình vật lý phổ thông và chỉ TNSP ở một trường THPT với số lượng tiết dạy có hạn. Tuy nhiên, với những kết quả thu được, đề tài cũng chỉ ra một khả năng và triển vọng trong việc khai thác và sử dụng BTTT với sự hỗ trợ của PTNN nhằm kích thích hứng thú học tập cho HS, qua đó góp phần nâng cao hiệu quả dạy học vật lý ở trường THPT.

MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn .iii 8.2 Phương pháp điều tra 10 8.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 10 8.4 Phương pháp thống kê toán học 10 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TÍCH CỰC HĨA 11 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ, THÔNG QUA VIỆC KHAI THÁC 11 VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP THỰC TẾ VỚI SỰ HỖ TRỢ .11 CỦA PHƯƠNG TIỆN NGHE NHÌN 11 1.1 Hoạt động nhận thức tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh 11 1.1.1 Hoạt động nhận thức học sinh 11 2.1 Đặc điểm phần Quang hình học Vật lý 11 THPT 31 2.2 Khai thác tập thực tế với hỗ trợ phương tiện nghe nhìn dạy học phần Quang hình học Vật lý 11 THPT theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh 38 2.3 Sử dụng tập thực tế dạy học phần Quang hình học Vật lý 11 THPT theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh học tập vật lý 50 2.4 Thiết kế tiến trình dạy học số phần Quang hình học Vật lý 11 THPT có sử dụng BTTT với hỗ trợ phương tiện nghe nhìn nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh học tập 53 2.5 Kết luận chương 61 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm 63 3.2 Nội dung phương pháp thực nghiệm 63 3.3 Kết thực nghiệm 65 Kết đạt đề tài 73 Một số đề xuất 74 Hướng phát triển đề tài 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO .75 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮC Viết tắt BT BTTT DH DHVL ĐC GV HS PP PPDH PTNN QTDH SGK THPT TN Viết đầy đủ Bài tập Bài tập thực tế Dạy học Dạy học vật lý Đối chứng Giáo viên Học sinh Phương pháp Phương pháp dạy học Phương tiện nghe nhìn Quá trình dạy học Sách giáo khoa Trung học phổ thông Thực nghiệm TNSP TCHHĐNT Thực nghiệm sư phạm Tích cực hóa hoạt động nhận thức DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ Trang Bảng 2.1: Cấu trúc chương trình phần quang hình học Vật lý 11 nâng cao 34 Bảng 2.2: Cấu trúc chương trình phần quang hình học Vật lý 11cơ 35 Hình 2.1: Hình tập 43 Hình 2.2: Hình tập 43 Hình 2.3; 2.4: Hình tập 43 Hình 2.5; 2.6: Hình tập 43 Hình 2.7: Hình tập 44 Hình 2.8: Hình tập 44 Hình 2.9: Hình tập 44 Hình 2.10: Hình tập 44 Hình 2.11: Hình tập 10 44 Hình 2.12; 2.13: Hình 11 44 Hình 2.14: Hình tập 12 45 Hình 2.15 : Hình tập 45 Hình 2.16 : Hình tập 45 Hình 2.17 : Hình tập 47 Hình 2.18 : Hình tập 47 Hình 2.19 : Hình tập 48 Hình 2.20 : Hình tập 48 Hình 2.21 : Hình tập 48 Hình 2.22 : Hình tập 48 Hình 2.23 : Hình tập 49 Hình 2.24 : Hình tập 49 Hình 2.25 : Hình tập 10 49 Hình 2.26 : Hình minh họa cho định luật khúc xạ ánh sáng 54 Hình 2.27 : Hình nhắc lại tượng khúc xạ ánh sáng .56 Hình 2.28 : Hình minh họa cho vận dụng định luật khúc xạ 60 Hình 2.29 : Hình minh họa cho vẽ ảnh khúc xạ ánh sáng… 60 Hình 2.30 : Hình minh họa cho tập bổ sung 61 Bảng 3.1 : Bảng thống kê điểm số (Xi) kiểm tra 67 Bảng 3.2 : Bảng phân phối tần suất .67 Biểu đồ 3.1 :Biểu đồ phân phối tần suất hai nhóm .68 Đồ thị 3.1 : Đồ thị phân phối tần suất 68 Bảng 3.3 : Bảng phân phối tần suất lũy tích 68 Biểu đồ 3.2 : Biểu đồ phân phối tần suất túy lũy hai nhóm .69 Đồ thị 3.2 : Đồ thị phân phối tần suất lũy tích hai nhóm 69 Bảng 3.4 : Bảng phân loại theo học lực .69 Biểu đồ 3.3 : Biểu đồ phân loại học lực theo hai nhóm 70 Bảng 3.5 : Bảng tổng hợp tham số thống kê 70 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chúng ta sống kỷ XXI, kỷ cách mạng khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin, hội nhập phát triển Trước tình hình đó, để hội nhập với xu phát triển chung giới, thời đại, yêu cầu cấp bách đặt giáo dục nước ta không ngừng đổi nội dung phương pháp dạy học (PPDH) Nghị hội nghị lần BCH Trung ương Đảng khóa VIII thị: "Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, đảm bảo thời gian tự học tự nghiên cứu học sinh…".[17] Đến Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI năm 2011, Đảng ta lựa chọn phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, khâu đột phá thứ hai chiến lược phát triển kinh tế - xã hội từ đến năm 2020 [ 16] Nhà trường nơi đào tạo hệ cơng dân có tri thức phát triển, giúp cho cá nhân thay đổi quan niệm riêng Học sinh (HS) muốn học tập có kết cao phải biết cách phát huy tiềm thân Và giáo dục tạo nguồn sức mạnh to lớn, nguồn lao động tri thức dồi Vì vậy, tích cực hố hoạt động nhận thức (TCHHĐNT)của người học vấn đề quan trọng, cốt lõi mục tiêu giáo dục Vậy để “nước ta sánh vai với cường quốc năm châu” giới lời Bác nói nhiệm vụ giáo dục nặng nề to lớn TCHHĐNT HS vấn đề xu hướng đổi dạy học (DH) vấn đề người đặc biệt quan tâm Theo chuyên gia nhà nghiên cứu giáo dục Việt Nam thực trạng việc DH có đổi phương pháp(PP) dừng việc cải tiến PPDH truyền thống cách tăng cường câu hỏi tái hiện, sử dụng phương tiện DH đại hình thức thay cho phấn trắng, bảng đen chủ yếu thể tiết thao giảng có người dự Sau lại trở với kiểu DH truyền thống, “Thầy đọc, trò chép”[21] Giáo dục phải đổi PPDH cho phù hợp Luật Giáo dục nêu rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” [17] Việc đổi PP có hiệu tác động tích cực giáo viên (GV) có kiến thức chun mơn vững vàng trang bị kỹ cần thiết khả thuyết trình, hiểu biết sử dụng cơng cụ hỗ trợ giảng dạy như: tin học, phương tiện nghe nhìn (PTNN), Việc sử dụng PTNN nhìn giảng dạy giúp cho người học có hứng thú, dễ học, dễ hiểu, dễ nhớ qua giúp người dạy chuyển tải nội dung đến người học cách có hiệu Thực tiễn cho thấy, HS thích thú với vấn đề thực tế cảm nhận vấn đề giác quan: thị giác, thính giác, Vật lý, mơn khoa học có liên hệ chặt chẽ đến tượng sống ngày trình dạy học (QTDH) nên khai thác điều cần đến hỗ trợ phương tiện dạy học đại PTNN Tuy nhiên, phần lớn HS phổ thông ý tập trung vào việc học tập (BT) để thi cử mà quan tâm đến tập thực tế (BTTT) gắn với đời sống Bên cạnh đó, thời gian lên lớp cịn nên GV khơng có điều kiện trình bày BTTT cho HS Tình trạng dạy chay, học chay cịn phổ biến Mặt khác, q trình, tượng, giả thuyết số BTTT xảy bên ngồi mà chúng khơng thể tái tạo không gian lớp học nên phần lớn BT trình bày lời Do tính trực quan vật, tượng vật lý BTTT nói bị giảm nhiều Vì vậy, việc TCHHĐNT HS trình dạy học bị hạn chế phần BTTT phận quan trọng tập vật lý Phần nhiều BTTT có đề cập đến q trình, tượng xảy sống Vì vậy, sử dụng BTTT cách hợp lý vừa kích thích hứng thú học tập cho HS, vừa giúp HS có kĩ giải vấn đề thực tiễn BTTT trở nên sinh động, hấp dẫn thể cách trực quan với hỗ trợ PTNN giúp cho HS dễ hiểu hứng thú hơn, nhờ mà kiến thức HS tiếp thu sâu sắc Là GV giảng dạy môn vật lý trường Trung học phổ thông (THPT), trăn trở làm để nâng cao chất lượng hiệu dạy học môn vật lý? Bởi vậy, việc tìm hướng TCHHĐNT HS THPT môn vật lý phương thức góp phần đổi PPDH nói chung, PPDH mơn vật lý nói riêng Trên sở đó, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS học tập, đồng thời rèn luyện hình thành ý chí cao đẹp người đường lập nghiệp Mặt khác, phần phần Quang hình học Vật lý 11 THPT đề cập đến kiến thức tương đối khó HS lại có nhiều vấn đề, khía cạnh vật lý gắn liền với thực tế, gần gũi hấp dẫn HS nhiều GV chưa khai thác khai thác sơ sài để đưa vào dạy nhằm nâng cao hiệu DH Trong tiến trình đổi PPDH nay, việc giải mâu thuẫn cần thiết Trọng tâm hoạt động GV giúp HS có tính tích cực hoạt động nhận thức học tập để em tích cực, tự giác học tập, phát triển tư sáng tạo, có khả làm việc hợp tác trình học tập lao động sau Với tất lí trên, chọn nghiên cứu đề tài: “Khai thác sử dụng tập thực tế với hỗ trợ phương tiện nghe nhìn dạy học phần Quang hình học Vật lý 11 THPT” Lịch sử vấn đề nghiên cứu Trong nước giới có số tác giả quan tâm nghiên cứu BT có nội dung thực tế hay cịn gọi BTTT Bên cạnh cơng trình nghiên cứu sở lí luận có nhiều cơng trình nghiên cứu việc khai thác, xây dựng dạng BTTT thuộc chương trình vật lý phổ thơng, chẳng hạn : “Những tập định tính vật lý cấp ba” M.E Tultrinxki; “Bài tập định tính câu hỏi thực tế” Nguyễn Dũng, Nguyễn Đức Minh, Ngô Quốc Quýnh; “Hỏi đáp tượng vật lý” Nguyễn Đức Minh Ngơ Văn Khốt; “Bài tập định tính câu hỏi thực tế ” Nguyễn Thanh Hải viết cho lớp 6, 7, 8, 9, 10,11 12 Nói chung, cơng trình nghiên cứu đưa nhiều dạng BTTT Tuy nhiên, cơng trình chưa định hướng cụ thể cách sử dụng BTTT tiến trình DH môn vật lý phổ thông cho hiệu [8], [11] Trong năm gần đây, số cơng trình có đề cập đến việc sử dụng BTTT hay sử dụng BTTT có hỗ trợ số PTNN tiến trình DH vật lý Chẳng hạn luận văn thạc sĩ Phạm Thị Phương “Khai thác, xây dựng sử dụng tập có nội dung thực tế dạy học phần học lớp 10 THPT góp phần tích cực hóa hoạt động học tập học sinh”, Nguyễn Thanh Hải “Nghiên cứu sử dụng tập định tính câu hỏi thực tế dạy học vật lý trường phổ thông ”, luận văn thạc sĩ Phạm Thị Hoài Thu “Xây dựng sử dụng tập định tính dạy học vật lý THCS”, luận văn thạc sĩ Nguyễn Văn Thạnh “Xây dựng sử dụng tập định tính trực quan dạy học vật lý 10 THPT ” luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Vân Sa “ Khai thác, xây dựng sử dụng tập định tính theo hướng trực quan dạy học phần “Quang học” Vật lý nâng cao, THPT ” Trong đó, luận văn Phạm Thị Phương đưa sở lí luận việc khai thác, xây dựng sử dụng BTTT tương đối đầy đủ, luận văn Nguyễn Văn Thạnh Nghuyễn Thị Vân Sa phát triển theo hướng xây dựng tập định tính trực quan chưa sâu sắc [8], [14], [18], [19], [23] Về việc hỗ trợ PTNN có luận án tiến sĩ Phạm Tấn Ngọc Thụy “ Khai thác sử dụng phương tiện nghe nhìn dạy học Vật lý 11 trung học phổ thông” Luận án đưa sở lí luận việc khai thác sử dụng PTNN dạy học vật lí tương đối chi tiết rõ ràng cha nói chi tiết phần Quang hình học Qua đó, thấy tầm quan trọng PTNN dạy học nói chung dạy học vật lí nói riêng.[23] Như vậy, qua tìm hiểu chúng tơi nhận thấy đến chưa có tài liệu nghiên cứu đề tài “Khai thác sử dụng tập thực tế với hỗ trợ phương tiện nghe nhìn dạy học phần Quang hình học Vật lý 11 THPT” Vì vậy, chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu Mục tiêu đề tài - Góp phần bổ sung sở lí luận việc khai thác sử dụng BTTT theo hướng TCHHĐNT HS với hỗ trợ PTNN - Tạo số BTTT theo hướng TCHHĐNT HS - TCHHĐNT HS giáo án có sử dụng BTTT với hỗ trợ PTNN phần Quang hình học Vật lý 11 THPT Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu sở lí luận đề tài - Điều tra thực trạng việc sử dụng BTTT với hỗ trợ PTNN theo hướng TCHHĐNT HS dạy học vật lý (DHVL) trường THPT - Khai thác số BTTT với hỗ trợ PTNN theo hướng TCHHĐNT HS phần Quang hình học Vật lý 11 THPT - Đề xuất cách sử dụng BTTT với hỗ trợ PTNN theo hướng TCHHĐNT HS - Thiết kế số giảng cụ thể phần Quang hình học Vật lý 11 THPT có sử dụng BTTT với hỗ trợ PTNN theo hướng theo hướng TCHHĐNT HS - Thực nghiệm sư phạm (TNSP) để đánh giá hiệu đề tài Giả thuyết khoa học Sử dụng BTTT với hỗ trợ PTNN DHVL TCHHĐNT HS Nếu thực theo tiến trình khai thác sử dụng BTTT với hỗ trợ PTNN mà đề xuất phát huy tính TCHHĐNT HS Qua nâng cao chất lượng hiệu DHVL phần Quang hình học Vật lý 11 THPT nói riêng mơn vật lý nói chung, đáp ứng yêu cầu đổi PPDH Đối tượng nghiên cứu - Hoạt động dạy học vật lý trường THPT - Nội dung kiến thức phần Quang hình học Vật lý 11 THPT BTTT với hỗ trợ PTNN có liên quan Phạm vi nghiên cứu - Nội dung kiến thức đề cập đến phần Quang hình học Vật lý 11 THPT - Địa bàn TNSP trường THPT Nguyễn Thái Học, tỉnh Gia Lai Phương pháp nghiên cứu 8.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Nghiên cứu văn kiện Đảng, văn nhà nước ngành đổi giáo dục phổ thông, nâng cao tích cực hóa hoạt động nhận thức, tự nghiên cứu HS - Nghiên cứu sách, báo, luận văn, luận án, tạp chí chuyên ngành liên quan - Nghiên cứu BTTT trình DHVL - Nghiên cứu PTNN - Nghiên cứu chương trình, SGK, sách tập, tài liệu tham khảo phần Quang hình học Vật lý 11 THPT 8.2 Phương pháp điều tra - Điều tra thực trạng việc khai thác sử dụng BTTT với hỗ trợ PTNN DHVL số trường THPT - Lấy ý kiến GV, HS việc khai thác sử dụng BTTT với hỗ trợ PTNN DHVL nhằm TCHHĐNT HS 8.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Tiến hành dạy TNSP lớp khác trường phổ thông để kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy GV hoạt động học HS từ đánh giá hiệu đề tài 8.4 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng phương pháp thống kê tốn học nhằm xử lí số liệu thu từ kết thực nghiệm sư phạm Từ đó, sử dụng phương pháp tổng kết kinh nghiệm để rút kết luận khác kết học tập hai nhóm thực nghiệm (TN) đối chứng (ĐC) Cấu trúc luận văn Phần mở đầu Phần nội dung Chương Cở sở lý luận thực tiễn việc tích cực hoạt động động nhận thức học sinh trung học phổ thông dạy học vật lý, thông qua việc khai thác sử dụng tập thực tế với hỗ trợ phương tiện nghe nhìn Chương Khai thác sử dụng tập thực tế dạy học phần Quang hình học vật lý 11 THPT theo hướng tích cực hoạt động động nhận thức học sinh Chương Thực nghiệm sư phạm Phần kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục 10 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm 3.1.1 Mục đích Mục đích TNSP nhằm kiểm tra giả thuyết khoa học đề tài, cụ thể TNSP phải trả lời câu hỏi: - Sử dụng BTTT nhờ hỗ trợ PTNN có kích thích hứng thú học tập cho HS hay khơng? - Sử dụng BTTT nhờ hỗ trợ PTNN có nâng cao chất lượng dạy học khơng? - Sử dụng BTTT nhờ hỗ trợ PTNN có làm tăng khả giải vấn đề thực tiễn cho HS hay không? 3.1.2 Nhiệm vụ - Tiến hành điều tra GV HS việc sử dụng BTTT q trình dạy học vật lý có hỗ trợ PTNN trường phổ thông - Tiến hành xử lý kết rút nhận xét cần thiết cho việc khai thác sử dụng BTTT q trình dạy học vật lý có hỗ trợ PTNN trường phổ thông - Lập kế hoạch tiến hành dạy học số phần Quang hình học, chương trình vật lý 11 THPT cho lớp TN ĐC: + Ở lớp TN: tiến hành dạy học với giảng có tăng cường sử dụng BTTT với hỗ trợ PTNN trường phổ thơng phần Quang hình học + Ở lớp ĐC: sử dụng PPDH truyền thống, tiết dạy tiến hành theo tiến độ phân phối chương trình Bộ Giáo dục Đào tạo - So sánh, đối chiếu kết học tập xử lý kết thu lớp TN lớp ĐC 3.2 Nội dung phương pháp thực nghiệm 3.2.1 Đối tượng thời gian thực nghiệm - Các tiến trình DH phần Quang hình học Vật lý 11THPT - TNSP tiến hành vào học kì II năm học 2011-2012 HS lớp 11 trường THPT Nguyễn Thái Học, tỉnh Gia Lai 63 3.2.2 Nội dung thực nghiệm Ở lớp TN, GV dạy theo giáo án có sử dụng BTTT nhờ hỗ trợ PTNN thuộc phần Quang hình học Vật lý 11 THPT, gồm sau: Bài: Khúc xạ ánh sáng Bài: Phản xạ toàn phần Bài: Mắt Ở lớp ĐC, sử dụng giáo án thông thường, không sử dụng BTTT 3.2.3 Phương pháp thực nghiệm 3.3.3.1 Chọn mẫu thực nghiệm Chúng sử dụng cách chọn khối (chọn nguyên lớp dùng cách chọn ngẫu nhiên để chọn khối TN khối ĐC Các lớp chọn có sĩ số, điều kiện tổ chức dạy học, có trình độ chất lượng học tập tương đương Như vậy, kích thước chất lượng mẫu thỏa mãn yêu cầu thực nghiệm sư phạm Kết lớp chọn vào nhóm TN nhóm ĐC sau: Trường Trường THPT Nguyễn Thái Học Nhóm TN Nhóm ĐC 11A4 (40 HS) 11A7 (42 HS) 11A5 (42 HS) 11A11 (40 HS) 11A8 (40 HS) 11A10 (39 HS) Đối với lớp thực nghiệm sử dụng giảng thiết kế với tăng cường sử dụng BTTT q trình DHVL có hỗ trợ PTNN, lớp ĐC giữ nguyên điều kiện nội dung vốn có Kết thực nghiệm rút từ việc so sánh lớp TN lớp ĐC Quá trình thực nghiệm tiến hành gián tiếp, thông qua cộng tác hai GV vật lý: Thầy Lê Thanh Nhẫn Cô Nguyễn Thị Thu (Trường THPT Nguyễn Thái Học) 3.3.3.2 Quan sát học Quan sát hoạt động GV HS trình diễn dạy học theo tiêu chí: - Mức độ học hiểu nhà HS qua câu hỏi kiểm tra cũ - Mức độ sử dụng BTTT có hỗ trợ PTNN GV hoạt động 64 dạy học - Mức độ hợp lý việc sử dụng BTTT có hỗ trợ PTNN khả rèn luyện thao tác tư cho HS, khả vận dụng kiến thức vào thực tế HS - Tính tích cực HS thơng qua tiết học, phấn khích lịng u thích mơn học - Mức độ hiểu HS khả liên hệ kiến thức với vấn đề thực tế (thông qua chất lượng câu trả lời câu hỏi) Sau dạy học, trao đổi với GV HS, lắng nghe ý kiến để rút kinh nghiệm cho dạy học khác cho đề tài nghiên cứu 3.3.3.3 Các kiểm tra Sau thực nghiệm sư phạm, HS hai nhóm ĐC TN đánh giá kiểm tra chung nhằm: - Đánh giá định tính mức độ lĩnh hội khái niệm bản, định luật, nguyên lí, tính chất vật, tượng vật lý - Đánh giá khả phân tích, tổng hợp, khả tư logic khả vận dụng kiến thức để giải thích tượng - Đánh giá định lượng mức độ lĩnh hội định luật, công thức điều kiện để xảy tượng vật lý, khả vận dụng kiến thức để giải số toán cụ thể 3.3 Kết thực nghiệm 3.3.1 Kết định tính Qua quan sát học lớp TN ĐC tiến hành theo tiến trình dạy học, rút số nhận xét sau: Đối với lớp ĐC - Khơng khí dạy học chưa sôi nổi, số lượng HS tham gia xây dựng cịn ít, số HS giỏi chịu khó suy nghĩ trả lời câu hỏi GV, số khác chưa tỏ hứng thú chịu khó suy nghĩ trả lời - Mặc dù GV có đổi PPDH, chưa thấy có chuyển biến rõ rệt, GV làm việc nhiều, HS chủ yếu lắng nghe ghi chép Tuy HS có trả lời 65 câu hỏi GV đặt chưa thể rõ hứng thú tự giác Đối với lớp TN - Hầu hết BTTT đưa có tác dụng tạo tình “có vấn đề” cho HS, tất HS hứng thú, chịu khó suy nghĩ để giải vấn đề GV đưa - GV thuận tiện việc phát sai lầm HS, vấn đề GV đưa có liên hệ mật thiết với sống, bắt gặp hiểu biết nhiều chúng - Số lượng BTTT sử dụng tiết học vừa phải, đảm bảo nhịp độ bình thường tiến trình dạy học - Số lượng HS tham gia trả lời vấn đề GV đưa nhiều hơn, đặc biệt câu hỏi, tập có hình ảnh, video clips minh hoạ nội dung liên quan đến tượng thực tế - Kết thúc học HS có tâm trạng thoải mái, không chịu áp lực học tập tỏ hiểu bài, u thích mơn học 3.3.2 Kết định lượng 3.3.2.1 Kết kiểm tra Kết thúc đợt TN, HS hai nhóm ĐC TN đánh giá định lượng thông qua điểm số kiểm tra Nhằm so sánh đánh giá chất lượng nắm kiến thức HS hai lớp ĐC TN, chúng tơi sử dụng hình thức sau: + Lập bảng phân phối: Bảng phân phối tần số, bảng phân phối tần suất bảng phân phối tần suất lũy tích + Biểu diễn đồ thị: Đồ thị phân phối tần số, đồ thị phân phối tần suất, đồ thị phân phối tần suất lũy tích + Tính tham số đặc trưng: Số trung bình cộng, phương sai độ lệch chuẩn Giá trị trung bình cộng: X= ∑n X i i n (1) Trong đó: ni số HS đạt điểm Xi; Xi điểm số; n số HS dự kiểm tra 66 Phương sai: dùng để độ lệch bình phương trung bình giá trị thu mẫu, tính theo cơng thức: S ∑n (X = i i −X ) n −1 (2) Độ lệch chuẩn: đặc trưng cho độ phân tán nhiều hay kết thu quanh trị trung bình Nếu S nhỏ chứng tỏ số liệu thu phân tán Độ lệch chuẩn xác định theo công thức: ∑n (X i S= - Hệ số biến thiên: V = i −X ) n −1 (3) S 100% cho phép so sánh mức độ phân tán số liệu X - Sai số tiêu chuẩn: m = S n Qua kiểm tra đánh giá, chúng tơi tiến hành thống kê, tính tốn thu bảng số liệu sau: Bảng 3.1 Bảng thống kê điểm số (Xi) kiểm tra Nhó m TN ĐC Tổng số Điểm số (Xi) HS 122 121 10 0 2 12 15 20 25 28 28 26 25 20 12 10 Bảng 3.2 Bảng phân phối tần suất Nhóm Số % HS đạt điểm Xi Tổng số HS TN 122 0 1.6 4.1 ĐC 121 1.7 2.5 9.9 10 12.3 20.5 23.0 20.5 9.8 8.2 16.5 23.1 21.5 16.5 5.8 2.5 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ phân phối tần suất hai nhóm 67 Đồ thị 3.1 Đồ thị phân phối tần suất hai nhóm Bảng 3.3 Bảng phân phối tần suất lũy tích Tổng Số % HS đạt điểm Xi trở xuống Nhóm số TN HS 122 1.6 5.7 18.0 38.5 61.5 82.0 91.8 10 100 ĐC 121 1.7 4.2 14.1 30.6 53.7 75.2 91.7 97.5 100 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ phân phối tần suất lũy tích hai nhóm 68 Đồ thị 3.2 Đồ thị phân phối tần suất lũy tích hai nhóm Bảng 3.4 Bảng phân loại theo học lực Nhóm TN ĐC Tổng số HS 122 121 Kém Yếu Số % HS TB (0-2) 1.7 (3-4) 5.7 12.4 (5-6) 32.8 39.6 Khá Giỏi (7-8) 43.5 38.0 (9-10) 18.0 8.3 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ phân loại theo học lực hai nhóm 69 3.3.2.2 Tính tốn số liệu Bảng 3.5 Bảng tổng hợp tham số Nhóm TN ĐC Tổng số HS 122 121 X S2 S V% X = X ±m 7.01 6.31 2.69 2.77 1.64 1.66 23.4 26.3 7.01 ± 0.01 6.31 ± 0.01 Dựa vào thơng số tính tốn trên, đặc biệt từ bảng phân loại theo học lực (Bảng 3.4), bảng tổng hợp tham số đặc trưng (Bảng 3.5) đồ thị đường lũy tích (Đồ thị 3.2), chúng tơi rút nhận xét sau: - Điểm trung bình X nhóm TN cao nhóm ĐC, độ lệch chuẩn S có giá trị tương ứng nhỏ nên số liệu thu phân tán, trị trung bình có độ tin cậy cao STN < SĐC VTN < VĐC chứng tỏ độ phân tán nhóm TN giảm so với nhóm ĐC (Bảng 3.5) - Tỉ lệ HS đạt loại yếu, nhóm TN giảm nhiều so với nhóm ĐC Ngược lại, tỉ lệ HS đạt loại khá, giỏi nhóm TN cao nhóm ĐC (Bảng 3.4) - Đường tích lũy ứng với nhóm TN nằm bên phải, phía đường tích lũy ứng với nhóm ĐC Như kết học tập nhóm TN cao kết học tập nhóm ĐC Tuy nhiên kết ngẫu nhiên mà có Vì vậy, để độ tin cậy cao 70 hơn, cần kiểm định thống kê 3.3.2.3 Kiểm định giả thuyết thống kê Giả thuyết H0: Sự khác X TN X ĐC khơng có ý nghĩa thống kê (hai PPDH cho kết ngẫu nhiên không thực chất) Giả thuyết H1: Sự khác X TN X ĐC có ý nghĩa thống kê (PPDH với việc sử dụng BTTT với hỗ trợ PTNN để rèn luyện phát triển tư thực tốt PPDH thơng thường) Tính đại lượng kiểm định t theo công thức t= với S = X TNĐC− X S nTNĐC n nTNĐC+ n +( n ( nTN − 1) STNĐC nTNĐC+ n −ĐC1) S −2 (1) (2) Sau tính t, ta so sánh với giá trị tới hạn tα tra bảng Student ứng với mức ý nghĩa α bậc tự f = nTN + nĐC – - Nếu t ≥ tα bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận giả thuyết H1 - Nếu t ≤ tα bác bỏ giả thuyết H1, chấp nhận giả thuyết H0 Vận dụng cơng thức (1) (2) tính tốn ta S = 1.64 t = 3.18 Tra bảng phân phối Student với mức ý nghĩa α = 0,05 bậc tự f với f = nTN + nĐC – = 273, ta có tα = 1,96 Như rõ ràng t ≥ tα chứng tỏ khác X TN X ĐC có ý nghĩa Do ta kết luận: Giả thuyết nêu kiểm chứng, HS nhóm TN nắm vững kiến thức truyền thụ so với HS nhóm ĐC Như dạy học với việc sử dụng BTTT có hỗ trợ PTNN có tác dụng tốt việc rèn luyện phát triển tư cho HS PPDH thông thường 3.4 Kết luận chương Sự phong phú, đa dạng BTTT hỗ trợ PTNN giúp GV có nhiều cách lựa chọn PP tổ chức hoạt động học tập cho HS, giúp GV chủ động, sáng tạo trình lên lớp, qua làm cho học trở nên sinh động, hấp dẫn, góp phần đổi PPDH 71 - Sự xuất BTTT nhiều dạng khác hỗ trợ PTNN kích thích hứng thú học tập HS, khơi dậy lòng đam mê khoa học ước muốn chiếm lĩnh tri thức Vì HS trở nên tích cực việc tham gia vào hoạt động nhận thức việc vận dụng kiến thức vào thực tiễn Theo kết thống kê phân tích số liệu điều tra thu cho thấy kết học tập nhóm TN cao kết học tập nhóm ĐC Cụ thể điểm trung bình nhóm TN cao nhóm ĐC, tỉ lệ HS đạt loại yếu nhóm TN giảm nhiều so với nhóm ĐC, ngược lại tỉ lệ HS đạt loại khá, giỏi nhóm TN cao nhóm ĐC Như vậy, việc sử dụng BTTT có hỗ trợ PTNN vào trình dạy học để rèn luyện phát triển tư khoa học cho HS thực mang lại hiệu cao dạy học vật lý trường THPT 72 KẾT LUẬN Kết đạt đề tài Đối chiếu với mục tiêu, nhiệm vụ ban đầu, đề tài nghiên cứu đạt kết sau: Góp phần làm phong phú sở lí luận thực tiễn cho việc khai thác sử dụng BTTT nói chung BTTT có hỗ trợ PTNN nói riêng dạy học vật lý trường phổ thơng Do tính thực tế cao nên ngồi tác dụng chung, BTTT cịn có tác dụng việc kích thích hứng thú học tập HS, nhờ làm cho HS học tập tích cực hơn, góp phần vào việc nâng cao hiệu dạy học vật lý Trên sở phân tích nội dung phần Quang hình học Vật lý 11 THPT, chúng tơi xây dựng 30 BTTT với hỗ trợ PTNN cho phần Đề xuất số phương án sử dụng BTTT dạy học như: Sử dụng BTTT để củng cố ôn tập kiến thức, để mở bài, dẫn dắt HS đến kiến thức mới, sử dụng BTTT trình dạy mới, hay ngoại khóa Trên sở đó, chúng tơi xây dựng số giáo án có sử dụng BTTT với hỗ trợ PTNN phần Quang hình Vật lý 11 nâng cao THPT Tiến hành TNSP để đánh giá hiệu đề tài Kết TN cho thấy giả thuyết đưa đề tài đắn, sử dụng BTTT với hỗ trợ PTNN dạy học có tác dụng kích thích hứng thú học tập HS lớn, HS học tập tích cực hơn, u thích môn vật lý hơn, biết vận dụng vào thực tế đời sống góp phần vào việc nâng cao chất lượng dạy học trường phổ thơng Tóm lại, luận văn thu số kết định Do thời gian có hạn nên đề tài nghiên cứu khai thác sử dụng BTTT với hỗ trợ PTNN cho phần kiến thức nhỏ chương trình vật lý phổ thơng TNSP trường THPT với số lượng tiết dạy có hạn Tuy nhiên, với kết thu được, đề tài khả triển vọng việc khai thác sử dụng BTTT với hỗ trợ PTNN nhằm kích thích hứng thú học tập cho HS, qua góp phần nâng cao hiệu dạy học vật lý trường THPT 73 Một số đề xuất Để dạy học theo hướng TCHHĐNT cho HS BTTT với hỗ trợ PTNN có hiệu quả, phổ biến rộng rãi địi hỏi GV phải có đầu tư mức không ngừng nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm, thường xuyên sử dụng BTTT với hỗ trợ PTNN Trang bị đầy đủ sở vật chất, PTNN, tài liệu, trang thiết bị phục vụ dạy học Phòng học phải có kích thước hợp lý cho HS quan sát tranh ảnh, bảng biểu, video clip mà GV sử dụng Hướng phát triển đề tài Từ kết nghiên cứu thực tiễn dạy học vật lý trường THPT nhận thấy luận văn phát triển theo hướng sau: -Tiếp tục hồn thiện sở lí luận việc khai thác sử dụng BTTT với hỗ trợ PTNN theo hướng TCHHĐNT HS -Mở rộng khai thác sử dụng hệ thống BTTT với hỗ trợ PTNN theo hướng TCHHĐNT HS THPT chương, phần khác chương trình vật lý THPT chuẩn nâng cao 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Quốc Anh (2008), Chìa khóa vàng vật lý, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo(2006), Quyết định 16/2006/ QĐ-BGDĐT việc ban hành chương trình giáo dục phổ thông, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Vật lí 11 Cơ bản, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Vật lí 11 Nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Văn Giáo (2001), Bài giảng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh dạy học trường phổ thong, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế Lê Văn Giáo (2005), Thí nghiệm phương tiện trực quan dạy học Vật lí trường phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Văn Giáo, Lê Công Triêm, Lê Thúc Tuấn (2005), Một số vấn đề dạy học Vật lý trường trung học phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thanh Hải (2003), Bài tập định tính câu hỏi thực tế vật lý 12, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thanh Hải (2006), “Nghiên cứu sử dụng BTĐT câu hỏi thực tế dạy học vật lý trường phổ thông”, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế 10 David Halliday, Rober Resnick, Jearl Walker (2007), Cơ cở Vật lí, Tập – Quang học, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Trần Huy Hoàng (2008), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh, Giáo trình giảng dạy học viên cao học, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế 12 Ngơ Văn Khốt (1979), Hỏi đáp tượng Vật lí, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 13 Lê Phước Lượng (2005), Sử dụng câu hỏi tập định tính liên quan với thực tế để kiểm tra - đánh giá dạy học vật lý, Tuyển tập báo cáo khoa học, Đại học Nha Trang 14 Lê Phước Lượng (2006), Bài giảng kiểm tra - đánh giá dạy học, Nha Trang 15 Phạm Thị Phương (2009), “Khai thác, xây dựng sử dụng tập có nội dung thực tế dạy học phần học lớp 10 THPT góp phần tích cực hóa hoạt động học tập học sinh” , Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế 16 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển 75 năm 2011), NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội 17 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Vân Sa (2008), “ Khai thác, xây dựng sử dụng tập định tính theo hướng trực quan dạy học phần “Quang học” Vật lý nâng cao, THPT”, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế 19 Nguyễn Văn Thạnh (2007), “Xây dựng sử dụng tập định tính trực quan dạy học Vật lí 10 THPT” , Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế 20 Nguyễn Đức Thâm (2000), Đổi phương pháp dạy học Vật lý trường phổ thông đáp ứng yêu cầu đào tạo người giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Báo cáo hội nghị tập huấn phương pháp dạy học vật lý phổ thơng tồn quốc, Hà Nội 21 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (2001), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học vật lý trường phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Nguyễn Đức Thâm (Chủ biên), Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2002), Phương pháp dạy học vật lý trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 23 Phạm Thị Hoài Thu (2006), Xây dựng sử dụng tập định tính dạy học Vật lí trung học sở , Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế 24 Phạm Tấn Ngọc Thụy (2011), Khai thác sử dụng phương tiện nghe nhìn dạy học Vật lý 11 trung học phổ thông, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế 25 Phạm Hữu Tịng (2004) , Dạy học vật lí trường phổ thơng theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 26 Nguyễn Hữu Tịng (2006), Những vấn đề giáo dục vật lí phổ thơng nay, Giáo trình đào tạo cao học, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 27 Lê Công Triêm, Nguyễn Đức Vũ (2004), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 28 Lê Cơng Triêm (2004), Nghiên cứu chương trình vật lí phổ thơng, Giáo trình đào tạo đại học, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm – Đại 76 học Huế 29 Thái Duy Tuyên (2007), Các phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, NXB Giáo dục, Hà Nội 30 Zvereva (1985), Tích cực hóa tư học sinh học vật lí, NXB Giáo dục, Hà Nội 77 ... trình học tập lao động sau Với tất lí trên, chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài: ? ?Khai thác sử dụng tập thực tế với hỗ trợ phương tiện nghe nhìn dạy học phần Quang hình học Vật lý 11 THPT? ?? Lịch sử. .. 49 2.3 Sử dụng tập thực tế dạy học phần Quang hình học Vật lý 11 THPT theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh học tập vật lý 2.3.1 Nguyên tắc sử dụng tập thực tế Trong dạy học cụ... tập thực tế với hỗ trợ phương tiện nghe nhìn Chương Khai thác sử dụng tập thực tế dạy học phần Quang hình học vật lý 11 THPT theo hướng tích cực hoạt động động nhận thức học sinh Chương Thực nghiệm

Ngày đăng: 01/12/2022, 12:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Dương Quốc Anh (2008), Chìa khóa vàng vật lý, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chìa khóa vàng vật lý
Tác giả: Dương Quốc Anh
Nhà XB: NXB Lao động - Xã hội
Năm: 2008
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo(2006), Quyết định 16/2006/ QĐ-BGDĐT về việc ban hành chương trình giáo dục phổ thông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định 16/2006/ QĐ-BGDĐT về việc banhành chương trình giáo dục phổ thông
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2006
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Vật lí 11 Cơ bản, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật lí 11 Cơ bản
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Vật lí 11 Nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật lí 11 Nâng cao
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
5. Lê Văn Giáo (2001), Bài giảng tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học ở trường phổ thong, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinhtrong dạy học ở trường phổ thong
Tác giả: Lê Văn Giáo
Năm: 2001
6. Lê Văn Giáo (2005), Thí nghiệm và phương tiện trực quan trong dạy học Vật lí ở trường phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thí nghiệm và phương tiện trực quan trong dạy học Vật líở trường phổ thông
Tác giả: Lê Văn Giáo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005
7. Lê Văn Giáo, Lê Công Triêm, Lê Thúc Tuấn (2005), Một số vấn đề dạy học Vật lý ở trường trung học phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề dạy học Vậtlý ở trường trung học phổ thông
Tác giả: Lê Văn Giáo, Lê Công Triêm, Lê Thúc Tuấn
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005
8. Nguyễn Thanh Hải (2003), Bài tập định tính và câu hỏi thực tế vật lý 12, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập định tính và câu hỏi thực tế vật lý 12
Tác giả: Nguyễn Thanh Hải
Nhà XB: NXBGiáo dục
Năm: 2003
9. Nguyễn Thanh Hải (2006), “Nghiên cứu sử dụng BTĐT và câu hỏi thực tế trong dạy học vật lý ở trường phổ thông”, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sử dụng BTĐT và câu hỏi thực tế trongdạy học vật lý ở trường phổ thông”
Tác giả: Nguyễn Thanh Hải
Năm: 2006
10. David Halliday, Rober Resnick, Jearl Walker (2007), Cơ cở Vật lí, Tập 5 – Quang học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ cở Vật lí
Tác giả: David Halliday, Rober Resnick, Jearl Walker
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
11. Trần Huy Hoàng (2008), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh, Giáo trình giảng dạy học viên cao học, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh, Giáo trìnhgiảng dạy học viên cao học
Tác giả: Trần Huy Hoàng
Năm: 2008
12. Ngô Văn Khoát (1979), Hỏi đáp về những hiện tượng Vật lí, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỏi đáp về những hiện tượng Vật lí
Tác giả: Ngô Văn Khoát
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoahọc và kỹ thuật
Năm: 1979
13. Lê Phước Lượng (2005), Sử dụng câu hỏi và bài tập định tính liên quan với thực tế để kiểm tra - đánh giá trong dạy học vật lý, Tuyển tập báo cáo khoa học, Đại học Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng câu hỏi và bài tập định tính liên quan vớithực tế để kiểm tra - đánh giá trong dạy học vật lý
Tác giả: Lê Phước Lượng
Năm: 2005
14. Lê Phước Lượng (2006), Bài giảng kiểm tra - đánh giá trong dạy học, Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng kiểm tra - đánh giá trong dạy học
Tác giả: Lê Phước Lượng
Năm: 2006
15. Phạm Thị Phương (2009), “Khai thác, xây dựng và sử dụng bài tập có nội dung thực tế trong dạy học phần cơ học lớp 10 THPT góp phần tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh” , Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khai thác, xây dựng và sử dụng bài tập có nội dungthực tế trong dạy học phần cơ học lớp 10 THPT góp phần tích cực hóa hoạtđộng học tập của học sinh”
Tác giả: Phạm Thị Phương
Năm: 2009
16. Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011), NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cương lĩnh xâydựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triểnnăm 2011)
Tác giả: Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia Sự thật
Năm: 2011
17. Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật giáo dục
Tác giả: Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2003
18. Nguyễn Thị Vân Sa (2008), “ Khai thác, xây dựng và sử dụng bài tập định tính theo hướng trực quan trong dạy học phần “Quang học” Vật lý nâng cao, THPT”, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khai thác, xây dựng và sử dụng bài tập định tínhtheo hướng trực quan trong dạy học phần “Quang học” Vật lý nâng cao,THPT
Tác giả: Nguyễn Thị Vân Sa
Năm: 2008
19. Nguyễn Văn Thạnh (2007), “Xây dựng và sử dụng bài tập định tính trực quan trong dạy học Vật lí 10 THPT” , Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và sử dụng bài tập định tính trực quantrong dạy học Vật lí 10 THPT
Tác giả: Nguyễn Văn Thạnh
Năm: 2007
20. Nguyễn Đức Thâm (2000), Đổi mới phương pháp dạy học Vật lý ở trường phổ thông đáp ứng yêu cầu đào tạo con người trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Báo cáo hội nghị tập huấn phương pháp dạy học vật lý phổ thông toàn quốc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học Vật lý ở trường phổthông đáp ứng yêu cầu đào tạo con người trong giai đoạn công nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước
Tác giả: Nguyễn Đức Thâm
Năm: 2000

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Cấu trúc chương trình phần quang hình học Vật lý 11 nâng cao - Luận văn thạc sĩ khai thác và sử dụng bài tập thực tế với sự hỗ trợ của phương tiện nghe nhìn trong dạy học phần quang hình học vật lý 11 THPT
Bảng 2.1 Cấu trúc chương trình phần quang hình học Vật lý 11 nâng cao (Trang 32)
Phần Quang hình học được chia làm hai chương: - Luận văn thạc sĩ khai thác và sử dụng bài tập thực tế với sự hỗ trợ của phương tiện nghe nhìn trong dạy học phần quang hình học vật lý 11 THPT
h ần Quang hình học được chia làm hai chương: (Trang 33)
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ hệ thống kiến thức phần Quang hình học - Luận văn thạc sĩ khai thác và sử dụng bài tập thực tế với sự hỗ trợ của phương tiện nghe nhìn trong dạy học phần quang hình học vật lý 11 THPT
Sơ đồ 2.1 Sơ đồ hệ thống kiến thức phần Quang hình học (Trang 38)
2.2.3 Xây dựng kho tư liệu bài tập thực tế phần Quang hình học vật lí 11 THPT với sự hỗ trợ của phương tiện nghe nhìn  - Luận văn thạc sĩ khai thác và sử dụng bài tập thực tế với sự hỗ trợ của phương tiện nghe nhìn trong dạy học phần quang hình học vật lý 11 THPT
2.2.3 Xây dựng kho tư liệu bài tập thực tế phần Quang hình học vật lí 11 THPT với sự hỗ trợ của phương tiện nghe nhìn (Trang 40)
Bài 13. a) Tại sao bầu trời có màu xanh?(Hình 2.15) - Luận văn thạc sĩ khai thác và sử dụng bài tập thực tế với sự hỗ trợ của phương tiện nghe nhìn trong dạy học phần quang hình học vật lý 11 THPT
i 13. a) Tại sao bầu trời có màu xanh?(Hình 2.15) (Trang 43)
b) Tại sao sau mưa giông, ta thường thấy xuất hiện cầu vồng? (Hình 2.16) - Luận văn thạc sĩ khai thác và sử dụng bài tập thực tế với sự hỗ trợ của phương tiện nghe nhìn trong dạy học phần quang hình học vật lý 11 THPT
b Tại sao sau mưa giông, ta thường thấy xuất hiện cầu vồng? (Hình 2.16) (Trang 43)
xứng nhau qua mặt thoáng cách nhau 1,2 m. (Hình - Luận văn thạc sĩ khai thác và sử dụng bài tập thực tế với sự hỗ trợ của phương tiện nghe nhìn trong dạy học phần quang hình học vật lý 11 THPT
x ứng nhau qua mặt thoáng cách nhau 1,2 m. (Hình (Trang 46)
Hình 2.25 - Luận văn thạc sĩ khai thác và sử dụng bài tập thực tế với sự hỗ trợ của phương tiện nghe nhìn trong dạy học phần quang hình học vật lý 11 THPT
Hình 2.25 (Trang 48)
Hình 2.24 - Luận văn thạc sĩ khai thác và sử dụng bài tập thực tế với sự hỗ trợ của phương tiện nghe nhìn trong dạy học phần quang hình học vật lý 11 THPT
Hình 2.24 (Trang 48)
- Dụng cụ thí nghiệm: Bảng từ, đèn chiếu, bản bán trụ bằng thủy tinh, vòng tròn chia độ. - Luận văn thạc sĩ khai thác và sử dụng bài tập thực tế với sự hỗ trợ của phương tiện nghe nhìn trong dạy học phần quang hình học vật lý 11 THPT
ng cụ thí nghiệm: Bảng từ, đèn chiếu, bản bán trụ bằng thủy tinh, vòng tròn chia độ (Trang 54)
- Đưa ra (hình 2.27) giới thiệu tên gọi các   chùm   tia,   lưỡng   chất   phẳng,   mặt   lưỡng chất như SGK. - Luận văn thạc sĩ khai thác và sử dụng bài tập thực tế với sự hỗ trợ của phương tiện nghe nhìn trong dạy học phần quang hình học vật lý 11 THPT
a ra (hình 2.27) giới thiệu tên gọi các chùm tia, lưỡng chất phẳng, mặt lưỡng chất như SGK (Trang 56)
- Xác địn hi và r trên hình vẽ GV  đưa  ra  (  tương  tự   như   hình - Luận văn thạc sĩ khai thác và sử dụng bài tập thực tế với sự hỗ trợ của phương tiện nghe nhìn trong dạy học phần quang hình học vật lý 11 THPT
c địn hi và r trên hình vẽ GV đưa ra ( tương tự như hình (Trang 57)
- HS dựa vào hình vẽ để giải thích hiện tượng. - Luận văn thạc sĩ khai thác và sử dụng bài tập thực tế với sự hỗ trợ của phương tiện nghe nhìn trong dạy học phần quang hình học vật lý 11 THPT
d ựa vào hình vẽ để giải thích hiện tượng (Trang 60)
2. Trên cơ sở nghiên cứu nội dung chương trình phần Quang hình học Vật lý 11 THPT, chúng tôi đã khai thác và xây dựng một số BTTT với sự hỗ trợ của PTNN theo hướng TCHHĐNT của HS để sử dụng trong quá trình dạy học bao gồm 30 bài tập. - Luận văn thạc sĩ khai thác và sử dụng bài tập thực tế với sự hỗ trợ của phương tiện nghe nhìn trong dạy học phần quang hình học vật lý 11 THPT
2. Trên cơ sở nghiên cứu nội dung chương trình phần Quang hình học Vật lý 11 THPT, chúng tôi đã khai thác và xây dựng một số BTTT với sự hỗ trợ của PTNN theo hướng TCHHĐNT của HS để sử dụng trong quá trình dạy học bao gồm 30 bài tập (Trang 61)
Bảng 3.2. Bảng phân phối tần suất - Luận văn thạc sĩ khai thác và sử dụng bài tập thực tế với sự hỗ trợ của phương tiện nghe nhìn trong dạy học phần quang hình học vật lý 11 THPT
Bảng 3.2. Bảng phân phối tần suất (Trang 67)
Bảng 3.5. Bảng tổng hợp các tham số NhómTổng số - Luận văn thạc sĩ khai thác và sử dụng bài tập thực tế với sự hỗ trợ của phương tiện nghe nhìn trong dạy học phần quang hình học vật lý 11 THPT
Bảng 3.5. Bảng tổng hợp các tham số NhómTổng số (Trang 70)
Sau khi tính được t, ta so sánh nó với giá trị tới hạn tα được tra trong bảng Student ứng với mức ý nghĩa α và bậc tự do f = nTN + nĐC – 2 - Luận văn thạc sĩ khai thác và sử dụng bài tập thực tế với sự hỗ trợ của phương tiện nghe nhìn trong dạy học phần quang hình học vật lý 11 THPT
au khi tính được t, ta so sánh nó với giá trị tới hạn tα được tra trong bảng Student ứng với mức ý nghĩa α và bậc tự do f = nTN + nĐC – 2 (Trang 71)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w