Sử dụng bài tập thực tế với phương tiện nghe nhìn trong dạy học phần quang hình học vật lý 11 THPT nhằm hình thành và phát triển năng lực học tập suốt đời của học sinh

MỤC LỤC

Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài - Nghiên cứu cơ sở lí luận của đề tài

- Điều tra thực trạng của việc sử dụng BTTT với sự hỗ trợ của PTNN theo hướng TCHHĐNT của HS trong dạy học vật lý (DHVL) ở các trường THPT. - Khai thác một số BTTT với sự hỗ trợ của PTNN theo hướng TCHHĐNT của HS phần Quang hình học Vật lý 11 THPT. - Đề xuất các cách sử dụng BTTT với sự hỗ trợ của PTNN theo hướng TCHHĐNT của HS.

- Thiết kế một số bài giảng cụ thể của phần Quang hình học của Vật lý 11 THPT có sử dụng các BTTT với sự hỗ trợ của PTNN theo hướng theo hướng TCHHĐNT của HS.

Giả thuyết khoa học

Phương pháp nghiên cứu

    - Nghiên cứu chương trình, SGK, sách bài tập, tài liệu tham khảo phần Quang hình học Vật lý 11 THPT. - Điều tra thực trạng việc khai thác và sử dụng các BTTT với sự hỗ trợ của PTNN trong DHVL ở một số trường THPT hiện nay. - Lấy ý kiến GV, HS về việc khai thác và sử dụng các BTTT với sự hỗ trợ của PTNN trong DHVL nhằm TCHHĐNT của HS.

    Tiến hành dạy TNSP ở các lớp khác nhau trong trường phổ thông để kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy của GV và hoạt động học của HS từ đó đánh giá hiệu quả của đề tài. Sử dụng phương pháp thống kê toán học nhằm xử lí số liệu thu được từ kết quả thực nghiệm sư phạm. Từ đó, sử dụng phương pháp tổng kết kinh nghiệm để rút ra những kết luận về sự khác nhau trong kết quả học tập của hai nhóm thực nghiệm (TN) và đối chứng (ĐC).

    Cấu trúc luận văn Phần mở đầu

    HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I. Sự khúc xạ ánh sáng

    Chiết suất của môi trường 1. Chiết suất tỉ đối

    Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối với chân không. Công thức của định luật khúc xạ có thể viết dưới dạng đối xứng: n1sini = n2sinr.

    Tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng

    Tổ chức hoạt động dạy học

    • Kết luận chương 2
      • Nội dung và phương pháp thực nghiệm .1 Đối tượng và thời gian thực nghiệm
        • Kết quả thực nghiệm .1 Kết quả định tính

          - Đưa ra định nghĩa chiết suất tuyệt đối và gợi ý để HS viết biểu thức chiết suất tuyệt đối của môi trường 1 (n1) và môi trường 2 (n2) nếu gọi c là vận tốc của ánh sáng trong chân không. - Yêu cầu HS tìm biểu thức biểu diễn mối liên hệ giữa chiết suất tỉ đối của hai môi trường 1 và 2 và chiết suất tuyệt đối của hai môi trường đó. - Phân tích lại hai trường hợp n21> 1 và n21< 1 để biết vì sao gọi môi trường khúc xạ là môi trường chiết quang hơn, hay môi trường chiết quang kém hơn môi trường tới.

          Trên cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của việc khai thác và sử dụng BTTT, chúng tôi nhận thấy việc tăng cường sử dụng BTTT với sự hỗ trợ của PTNN theo hướng TCHHĐNT của HS trong dạy học vật lý hiện nay là một biện pháp đúng đắn và hợp lí. Trên cơ sở nghiên cứu nội dung chương trình phần Quang hình học Vật lý 11 THPT, chúng tôi đã khai thác và xây dựng một số BTTT với sự hỗ trợ của PTNN theo hướng TCHHĐNT của HS để sử dụng trong quá trình dạy học bao gồm 30 bài tập. Dựa trên cơ sở lí luận dạy học cùng với những đặc điểm, vai trò của BTTT và PTNN, chúng tôi đã đề xuất một số biện pháp sử dụng BTTT với sự hỗ trợ của PTNN theo hướng TCHHĐNT của HS trong dạy học vật lý.

          Đó là: Sử dụng BTTT để nêu vấn đề; sử dụng BTTT để hình thành kiến thức mới; sử dụng BTTT để vận dụng, củng cố; sử dụng BTTT để kiểm tra, đánh giá; sử dụng BTTT trong hoạt động ngoại khóa. Trên cơ sở đề xuất các biện pháp tăng cường sử dụng BTTT với sự hỗ trợ của PTNN trong dạy học vật lý, chúng tôi đã thiết kế một số bài giảng theo hướng tăng cường sử dụng BTTT với sự hỗ trợ của PTNN theo hướng TCHHĐNT của HS. - Tiến hành xử lý kết quả và rút ra những nhận xét cần thiết cho việc khai thác và sử dụng BTTT trong quá trình dạy học vật lý có sự hỗ trợ của PTNN ở trường phổ thông.

          + Ở các lớp TN: tiến hành dạy học với các bài giảng có tăng cường sử dụng BTTT với sự hỗ trợ của PTNN ở trường phổ thông trong phần Quang hình học. Quá trình thực nghiệm được tiến hành gián tiếp, thông qua sự cộng tác của hai GV vật lý: Thầy Lê Thanh Nhẫn và Cô Nguyễn Thị Thu (Trường THPT Nguyễn Thái Học). - Mức độ hợp lý trong việc sử dụng BTTT có sự hỗ trợ của PTNN và khả năng rèn luyện các thao tác tư duy cho HS, khả năng vận dụng kiến thức vào thực tế của HS.

          - Đánh giá định lượng mức độ lĩnh hội các định luật, các công thức và các điều kiện để xảy ra các hiện tượng vật lý, khả năng vận dụng kiến thức để giải một số bài toán cụ thể. Giả thuyết H1: Sự khác nhau giữa XTN và XĐC là có ý nghĩa thống kê (PPDH với việc sử dụng BTTT với sự hỗ trợ của PTNN để rèn luyện và phát triển tư duy thực sự tốt hơn PPDH thông thường). Như vậy dạy học với việc sử dụng BTTT có sự hỗ trợ của PTNN có tác dụng tốt trong việc rèn luyện và phát triển tư duy cho HS hơn PPDH thông thường.

          Sự phong phú, đa dạng của BTTT và sự hỗ trợ của PTNN giúp GV có nhiều cách lựa chọn hơn về các PP tổ chức hoạt động học tập cho HS, giúp GV chủ động, sáng tạo hơn trong quá trình lên lớp, qua đó làm cho giờ học trở nên sinh động, hấp dẫn, góp phần đổi mới PPDH. Như vậy, việc sử dụng BTTT có sự hỗ trợ của PTNN vào quá trình dạy học để rèn luyện và phát triển tư duy khoa học cho HS đã thực sự mang lại hiệu quả cao trong dạy học vật lý ở trường THPT hiện nay.

          - HS dựa vào hình vẽ để giải thích hiện tượng.
          - HS dựa vào hình vẽ để giải thích hiện tượng.