1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ tổ chức dạy học nhóm phần nhiệt học với sự hỗ trợ của các phương tiện trực quan

91 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Luận Văn Thạc Sĩ Tổ Chức Dạy Học Nhóm Phần Nhiệt Học Với Sự Hỗ Trợ Của Các Phương Tiện Trực Quan
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm
Chuyên ngành Giáo Dục
Thể loại luận văn thạc sĩ
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 24,38 MB

Nội dung

 Nghiên cứu cơ sở lí luận của việc dạy học vật lý nhằm phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh  Nghiên cứu cơ sở lí luận của PPDH thông qua hoạt động nhóm  Nghiên cứu cơ sở lí luận về việc phối hợp các phương tiện trực quan trong quá trình dạy học nhóm  Nghiên cứu nội dung phần “NHIỆT HỌC” vật lí 10.  Điều tra thực trạng của việc dạy vật lí theo phương pháp nhóm hiện nay.  Thiết kế và soạn thảo tiến trình dạy học một số bài phần “NHIỆT HỌC” theo PPN với sự hỗ trợ của các phương tiện trực quan  Tiến hành thực nghiệm sư phạm ở một số trường phổ thông để đánh giá hiệu quả của việc sử dụng phương pháp nhóm trong dạy học.

MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn .iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH, BẢNG, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục tiêu đề tài Giả thuyết khoa học 10 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 10 Phạm vi nghiên cứu 10 Đối tượng nghiên cứu .10 Phương pháp nghiên cứu đề tài 10 Cấu trúc luận văn .11 NỘI DUNG 12 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO PHƯƠNG PHÁP NHÓM VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA CÁC PHƯƠNG TIỆN TRỰC QUAN THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HĨA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH 12 1.1 Cơ sở việc phát huy tính tích cực, tự lực hs 12 1.1.1 Các khái niệm liên quan đến tính tích cực, tự lực học sinh 12 1.1.2 Những biểu việc tích cực, tự lực học sinh 14 1.1.3 Vì phải phát huy tính tích cực, tự lực học sinh .16 1.1.4 Các biện pháp phát huy tính tích cực, tự lực học sinh 18 1.2 Dạy học nhóm 20 1.2.1 Khái niệm .20 1.2.2 Các cách thành lập nhóm 22 1.2.3 Tổ chức dạy học theo phương pháp nhóm 24 1.2.4 Ưu điểm nhược điểm dạy học nhóm 31 1.2.5 Các lưu ý tổ chức dạy học theo phương pháp nhóm 32 1.3 Phương tiện trực quan vai trò phương tiện trực quan 33 1.3.1 Khái niệm phương tiện trực quan 33 1.3.2 Chức phương tiện trực quan .34 1.3.3 Các loại phương tiện trực quan 35 1.3.4 Vai trò phương tiện trực quan dạy học nhóm .37 1.3.5 Một số điểm cần lưu ý lựa chọn sử dụng phương tiện trực quan 39 1.4 Thực trạng việc phối hợp phương tiện trực quan vào dạy học nhóm trường THPT 40 1.4.1 Thực trạng 40 1.4.2 Nguyên nhân thực trạng 41 Kết luận chương 42 CHƯƠNG TỔ CHỨC DẠY HỌC PHẦN NHIỆT HỌC THEO PHƯƠNG PHÁP NHÓM VỚI SỰ HỔ TRỢ CỦA CÁC PHƯƠNG TIỆN TRỰC QUAN 43 2.1 Cấu trúc nội dung kiến thức phần nhiệt học vật lý 10 .43 2.1.1 Đặc điểm chung phần “Nhiệt học” 43 2.1.2 Cấu trúc kiến thức chương “Chất khí” 44 2.1.3 Cấu trúc kiến thức chương “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể ” .45 2.2 Hệ thống phương tiện trực quan sử dụng dạy học nhóm phần nhiệt học .48 2.2.1 Video clip 48 2.2.2 Thí nghiệm ảo thí nghiệm mơ .49 2.2.3 Thí nghiệm tự tạo 50 2.2.4 Tranh ảnh, hình vẽ 51 2.3 Quy trình thiết kế dạy học có vận dụng dạy học nhóm với hỗ trợ phương tiện trực quan 52 2.4 Thiết kế tiến trình dạy học cụ thể số phần nhiệt học 55 2.4.1 Giáo án số 55 2.4.2 Giáo án số 63 Kết luận chương 70 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 71 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 71 3.2 Đối tượng nội dung thực nghiệm sư phạm 71 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 71 3.2.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 71 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 72 3.3.1 Chọn mẫu thực nghiệm .72 3.3.2 Quan sát học 72 3.3.3 Thăm dò ý kiến học sinh 73 3.3.4 Tiến hành kiểm tra, thu thập số liệu xử lý kết .73 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 73 3.4.1 Đánh giá định tính 73 3.4.2 Đánh giá kết qua khảo sát 74 3.4.3 Đánh giá kết thực nghiệm 75 3.4.4 Kiểm định giả thuyết thống kê .80 Kết luận chương 82 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt DH ĐC GV HS PP PPDH PTDH PTTQ THPT TN TNg TNSP Viết đầy đủ Dạy học Đối chứng Giáo viên Học sinh Phương pháp Phương pháp dạy học Phương tiện dạy học Phương tiện trực quan Trung học phổ thơng Thí nghiệm Thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm DANH MỤC CÁC HÌNH, BẢNG, ĐỒ THỊ Trang Hình 1.1 Mơ hình lí thuyết PPDH nhóm .24 Hình 1.2 Tam giác quan hệ Giáo viên_ Học sinh_ Nội dung dạy học 37 Hình 2.1 Cấu trúc phần Nhiệt học 43 Hình 2.2 Cấu trúc chương chất khí .44 Hình 2.3 Cấu trúc chương Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể 45 Hình 2.4 Video thí nghiệm tạo tình học tập .49 Hình 2.5 Video chứng thực tượng căng mặt 49 Hình 2.6 Thí nghiệm mơ chuyển động phân tử 50 Hình 2.7 Thí nghiệm mơ q trình đẳng nhiệt 50 Hình 2.8 Thí nghiệm tự tạo dùng phần Nhiệt học 51 Hình 2.9 Hình ảnh nhà bác học .51 Hình 2.10 Các ứng dụng nở nhiệt 52 Bảng 1.1 Quy trình dạy học theo nhóm 26 Bảng 3.1 Sĩ số lớp chọn thực nghiệm sư phạm 72 Bảng 3.2 Kết tự đánh giá học sinh 74 Bảng 3.3 Bảng thống kê điểm số (Xi) kiểm tra 76 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần suất 76 Bảng 3.5 Bảng phân phối tần suất luỹ tích 77 Bảng 3.6 Bảng phân loại theo kết kiểm tra 78 Bảng 3.7 Tổng hợp tham số thống kê .79 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ phân phối tần suất hai nhóm 76 Đồ thị 3.1 Đồ thị phân phối tần suất hai nhóm .77 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ phân phối tần suất lũy tích hai nhóm .77 Đồ thị 3.2 Đồ thị phân phối tần suất lũy tích hai nhóm 78 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ phân loại kết kiểm tra 78 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xã hội nào, trình độ văn minh cao giáo dục trở nên vấn đề thiết yếu Mỗi văn minh mong muốn thông qua nhà trường đào tạo công dân gương mẫu đáp ứng với phát triển xã hội Đất nước ta bước vào giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa với mục tiêu đến năm 2020 Việt Nam từ nước nông nghiệp trở thành nước công nghiệp, hội nhập với cộng đồng quốc tế Nhân tố định thắng lợi cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế người, nguồn lực người Việt Nam phát triển số lượng chất lượng sở mặt dân trí nâng cao Việc cần bắt nguồn từ giáo dục phổ thông.[5] Tuy nhiên, phát triển nhanh, mạnh với tốc độ mang tính bùng nổ khoa học công nghệ thể qua đời nhiều lý thuyết, thành tựu khả ứng dụng chúng vào thực tế cao, rộng nhanh làm cho kho tàng tri thức phát triển cách đáng kể Do đó, mâu thuẫn vốn có quỹ thời gian dành cho việc dạy học nhà trường lượng kiến thức cần trang bị cho học sinh ngày trở nên gay gắt Học vấn mà nhà trường phổ thông trang bị thâu tóm tri thức mong muốn, phải coi trọng việc dạy phương pháp, dạy cách tới kiến thức loài người, sở tiếp tục học tập suốt đời Xã hội địi hỏi người có học vấn đại khơng có khả lấy từ trí nhớ tri thức dạng có sẵn, lĩnh hội nhà trường phổ thơng mà cịn phải có lực chiếm lĩnh, sử dụng tri thức cách độc lập; khả đánh giá kiện, tượng mới, tư tưởng cách thông minh, sáng suốt gặp sống, lao động quan hệ với người.[5] Mặt khác, kết nghiên cứu tâm-sinh lí HS điều tra xã hội học gần giới nước ta cho thấy thiếu niên có thay đổi phát triển tâm-sinh lý, thay đổi có gia tốc Trong điều kiện phát triển phương tiện truyền thông, bối cảnh hội nhập, mở rộng giao lưu, HS tiếp nhận nhiều nguồn thông tin đa dạng, phong phú từ nhiều mặt sống, hiểu biết nhiều hơn, linh hoạt thực tế so với hệ lứa tuổi trước chục năm, đặc biệt HS bậc trung học Trong học tập, HS không thỏa mãn với vai trị người thiếp thu thụ động, khơng chấp nhận giải pháp có sẵn đưa Như vậy, lứa tuổi nảy sinh yêu cầu trình: lĩnh hội độc lập tri thức phát triển kỹ năng.[5] Định hướng đổi phương pháp (PP) dạy học xác định Nghị Trung ương khóa VIII (12-1996) sau: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục – đào tạo, khắc phục lối truyền đạt chiều, rèn luyện nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học…”.[9] Luật Giáo dục (2005), điều 28.2 nội dung phương pháp giáo dục phổ thông khẳng định lại “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” [16] Như vậy, nói cốt lõi đổi dạy học hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động Nghiên cứu phịng Truyền thơng Thông tin UNICEF Banglades cho kết sau: [19] Tiếp thu tri thức học: Nhớ kiến thức sau học: 1% qua nếm 10%qua nghe 10%qua đọc 2% qua sờ 83%qua thấy 20%qua nghe 80% qua nói 3%qua ngửi 30%qua thấy 50%qua thấy nghe 90%qua nói làm Từ nghiên cứu này, thấy học sinh chủ động hiệu học tập cao Và cho thấy lượng thơng tin nhập vào tỉ lệ HS áp dụng học vào đời sống từ thảo luận nhóm cao HS nghe thuyết trình chiều Trên giới, việc đổi nội dung chương trình cách tiếp cận nội dung chương trình dạy học nhiều quốc gia có xu hướng theo chủ đề tự chọn thơng qua hoạt động nhóm Ở nước ta, hình thức dạy học thơng qua hoạt động nhóm áp dụng cấp phổ thơng sở chưa đồng bộ, cịn cấp THPT hình thức áp dụng Có thể nói hình thức dạy học thơng qua hoạt động nhóm hình thức tích cực địi hỏi cố gắng nổ lực học sinh trình tự chiếm lĩnh kiến thức phương pháp ý đến tương tác thầy trò, trò trò, đề cao vai trò học sinh, giúp HS có hội bộc lộ suy nghĩ, hiểu biết, thái độ trước vấn đề đặt biết cách bảo vệ ý kiến Đây mẫu người lao động mà xã hội cần Bên cạnh đó, để thực PPDH hướng vào việc tổ chức hoạt động nhận thức tích cực, tự lực sáng tạo HS cần phải có quan niệm vai trị phương tiện dạy học(PTDH) dạy học: PTDH không dừng mức minh họa nội dung dạy học mà phải trở thành công cụ nhận thức, phận hữu phương pháp nội dung dạy học PTDH không phương tiện việc dạy mà cịn phương tiện việc học, khơng phương tiện trực quan mà phương tiện hoạt động học sinh tất giai đoạn trình dạy học (định hướng mục đích nghiên cứu, hình thành kiến thức kỹ năng, củng cố đánh giá kiểm tra), không phương tiện để hình thành kiến thức kỹ mà cịn phương tiện tạo động cơ, kích thích hứng thú học tập phát triển lực nhận thức Muốn thực vai trị nói PTDH, ngồi việc cần thiết phải có phương tiện dạy học phù hợp, việc lựa chọn phối hợp PTDH, đặc biệt phương tiện trực quan, góp phần lớn thành cơng tiết dạy Có thể nói việc khai thác sử dụng phương tiện trực quan trình dạy học địi hỏi thực tế khách quan q trình dạy học Việc khai thác sử dụng cách có hiệu phương tiện trực quan góp phần tích cực vào việc đổi phương pháp dạy học nhà trường phổ thông trung học Xuất phát từ lý trên, để góp phần đổi phương pháp dạy học nâng cao chất lượng đào tạo, lựa chọn đề tài: ”Tổ chức dạy học nhóm phần nhiệt học với hỗ trợ phương tiện trực quan” Lịch sử vấn đề nghiên cứu Trong nhiều năm qua yêu cầu đổi PPDH đặc thù mơn Vật lí nên vấn đề sử dụng phương tiện trực quan vào việc tổ chức hoạt động nhận thức nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu với nhiều khía cạnh khác nhau: Tiến sĩ Lê Văn Giáo với “TN phương tiện trực quan DH vật lí”; luận án tiến sĩ Huỳnh Trọng Dương “Nghiên cứu xây dựng sử dụng TN theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức HS DH vật lí trường trung học sở”; Đồng Thị Diện với đề tài “Xây dựng sử dụng số TN đơn giản DH kiến thức thuộc phần học lớp theo định hướng phát triển hoạt động nhận thức tích cực tự lực sáng tạo HS” đề cập nhiều đến việc sử dụng TN phương tiện trực quan DH Bên cạnh đó, có nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đến vấn đề tổ chức DH nhóm để đổi phương pháp dạy học: Luận văn thạc sĩ “Nâng cao hiệu DH vật lí trường THPT thông qua biện pháp tổ chức hoạt động hợp tác nhóm” Hồ Thị Bạch Phương, Huế 2007 xây dựng sở lí luận DH nhóm nêu lên số biện pháp nhằm nâng cao hiệu DH qua việc tổ chức hoạt động hợp tác nhóm cho HS Luận văn thạc sĩ “Tổ chức hoạt động học tập theo nhóm q trình DH phần Điện Điện từ vật lí lớp 11 nâng cao THPT” Lê Khắc Thuận, Huế 2009 trình bày sở lí luận việc tổ chức hoạt động nhóm nhằm phát huy lực nhận thức HS DH vật lí Luận văn thạc sĩ “Vận dụng mơ hình học hợp tác với hỗ trợ phương tiện dạy học đại vào dạy học chương chất khí, vật lý 10 nâng cao” Bùi Thị Hà Thu, Huế - 2011 xây dựng quy trình sử dụng phương tiện dạy học đại dạy học nhóm Tuy nhiên chưa có đề tài nghiên cứu việc sử dụng phương tiện trực quan tổ chức DH nhóm phần “Nhiệt học” vật lí 10 Mục tiêu đề tài Những mục tiêu hướng tới nghiên cứu đề tài là: - Bổ sung sở lý luận việc dạy học nhóm với hỗ trợ phương tiện trực quan - Xây dựng tiến trình dạy học phần NHIỆT HỌC (sách giáo khoa chuẩn Vật lý 10) có sử dụng hoạt động nhóm với hỗ trợ phương tiện trực quan Giả thuyết khoa học Nếu tổ chức dạy học nhóm phần NHIỆT HỌC với hỗ trợ phương tiện trực quan góp phần phát huy tính tích cực, tự lực học sinh, qua nâng cao hiệu dạy học vật lý trường trung học phổ thơng 10 sau: - Nhóm ĐC: Phương pháp dạy học phần lớn GV chưa đáp ứng yêu cầu mới, chủ yếu thuyết trình có kết hợp đàm thoại nên hiệu mang lại chưa cao Trong học thầy chủ quan truyền đạt, trò thụ động ghi nhớ GV chưa phải người tổ chức cho HS hoạt động HS chưa biết theo hướng tích cực, tự lực Chủ yếu HS khá, giỏi tham gia hoạt động HS khác không tập trung, GV chưa tạo động lực thúc đẩy để thành viên tích cực học Do dạy học nhóm ĐC chưa phát huy tính tự giác, chủ động HS trình học tập - Nhóm TNg: Giờ học nhóm TNg diễn sơi nổi, khơng khí học tập thoải mái, HS nhiệt tình tham gia hoạt động để chiếm lĩnh kiến thức với tác phong nhanh nhẹn GV rút ngắn thời gian diễn giải, HS có nhiều thời gian để tích cực làm việc theo nhóm có nỗ lực cá nhân trình xây dựng kiến thức Các hình ảnh, đoạn video, thí nghiệm mơ phỏng, thí nghiệm tự tạo đưa vào giảng làm học sinh động dễ hiểu, HS hứng thú tự giác học tập Như vậy, dạy học nhóm TNg có vận dụng PP dạy học nhóm với hỗ trợ PTTQ góp phần phát huy tính tích cực, tự lực HS trình học tập 3.4.2 Đánh giá kết qua khảo sát Bảng 3.2 Kết tự đánh giá học sinh Lựa chọn Câu a 2 83 48 15 68 2% 89 % 52 % 16 % 73 % b 28 72 53 47 20 c 30 % 77 % 57 % 51 % 22 % 16 63 61 31 d 17 % 68 % 66 % 33 % 5% 47 51 e 51 % 55 % 6% 10 77 11% 4% - - - - - - - Ghi chú: Dấu (-) nội dung khảo sát Theo bảng kết tự đánh giá HS f 3% + Câu 1: Tỉ lệ HS tích cực học tập chiếm 50,5%, tỉ lệ HS không tham gia học tập chiếm 2,2% + Câu 2: Tỉ lệ HS chọn phương án a, b, c, d cao so với phương án e f Điều chứng tỏ phần lớn HS có thái độ tích cực q trình làm việc nhóm + Câu 3: Phần lớn HS chọn đáp án a, b c chứng tỏ sau tham gia hoạt động nhóm HS rèn luyện kĩ học tập Vật lí + Câu 4: Có 83,9% HS cảm thấy tiến việc giải vấn đề, 16,1% HS chưa có tiến so với trước lúc tham gia học tập theo phương pháp nhóm + Câu 5: 94,6% HS thích học tập theo phương pháp nhóm có hỗ trợ PTTQ, số lại tỏ thờ với việc đổi GV Như vậy, từ kết phân tích kết luận rằng: Sử dụng PP dạy học nhóm với hỗ trợ PTTQ kích thích hứng thú học tập HS, phát huy tính tích cực chủ động học tập HS, phần rèn luyện cho HS kĩ học tập, hình thành cho HS thái độ tích cực, tự lực học tập có tinh thần hợp tác cao 3.4.3 Đánh giá kết thực nghiệm Để so sánh đánh giá cách định lượng chất lượng nắm kiến thức HS hai nhóm ĐC TNg, chúng tơi sử dụng điểm số kiểm tra tiến hành hình thức sau: - Lập bảng phân phối: Bảng phân phối tần số, bảng phân phối tần suất bảng phân phối tần suất lũy tích - Biểu diễn đồ thị: Từ bảng phân phối tần số, bảng phân phối tần suất bảng phân phối tần suất lũy tích vẽ đồ thị phân phối tần số, đồ thị phân phối tần suất, đồ thị phân phối tần suất lũy tích tương ứng - Tính tham số đặc trưng: Số trung bình cộng, phương sai độ lệch chuẩn Sau đợt TNg, lớp TNg lớp ĐC làm hai kiểm tra định kì 45 phút với đề kiểm tra Qua kiểm tra đánh giá, tiến hành thống kê, tính tốn thu số liệu bảng 3.3; 3.4; 3.5 Từ bảng 78 chúng tơi vẽ đồ thị phân phối tần suất đồ thị phân phối tần suất lũy tích để dễ dàng so sánh kết lớp TNg ĐC 79 3.4.3.1 Các bảng phân phối, thống kê đồ thị Bảng 3.3 Bảng thống kê điểm số (Xi) kiểm tra Nhóm ĐC TNg Số Số HS 94 93 KT 188 186 0 10 Điểm số (Xi) 21 27 30 42 10 15 23 45 15 28 53 18 10 12 10 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần suất Số % HS đạt điểm (Xi) Nhóm ĐC TNg Số HS 94 93 wi  %  Số KT 188 186 3,2 0,0 fi 100% n 5,3 8,0 11,2 14,4 16,0 22,3 14,9 3,2 1,6 3,8 5,4 8,1 12,4 24,2 28,5 9,7 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ phân phối tần suất hai nhóm 80 1,6 6,5 Đồ thị 3.1 Đồ thị phân phối tần suất hai nhóm Bảng 3.5 Bảng phân phối tần suất luỹ tích Nhóm Số % HS đạt mức điểm Xi trở xuống (Wi %) Tổng số HS ĐC 94 3,2 TNg 93 0 8,5 16,5 27,7 42,0 58,0 80,3 95,2 98,4 100 1,6 31,2 55,4 83,9 93,5 100 5,4 10,8 18,8 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ phân phối tần suất lũy tích hai nhóm 81 10 Đồ thị 3.2 Đồ thị phân phối tần suất lũy tích hai nhóm Bảng 3.6 Bảng phân loại theo kết kiểm tra Nhóm ĐC TNg Tổng số HS 94 93 Kém Yếu Số % HS TB (0-2) 8,5 1,6 (3-4) 19,1 9,1 (5-6) 30,6 20,4 Khá Giỏi (7-8) 37,2 52,7 (9-10) 4,8 16,1 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ phân loại kết kiểm tra 3.4.3.2 Tính toán tham số thống kê 82 + Giá trị trung bình cộng: tham số đặc trưng cho tập trung số liệu, X  tính theo cơng thức: fX i i (1) n Trong đó: fi số HS đạt điểm Xi; Xi điểm số; n số HS dự kiểm tra + Phương sai: dùng để độ lệch bình phương trung bình giá trị thu mẫu, tính theo công thức: S2 f X  i X i  (2) n 1 + Độ lệch chuẩn S: cho biết độ phân tán quanh giá trị X tính theo công thức S f X i i X  (3) n 1 S nhỏ tức số liệu phân tán + Hệ số biến thiên: cho phép so sánh mức độ phân tán số liệu V  S 100% X + Sai số tiêu chuẩn: (4 ) m S n (5) Bảng 3.7 Tổng hợp tham số thống kê XNhóm =X X ± m Số HS ĐC TN 94 93 5,7 7,0 S2 S 4,25 3,21 2,07 1,78 V(%) 36,3 25,4 m 0,01 0,01 5,7 ± 0,01 7,0 ± 0,01 3.4.2.3 Đánh giá kết thực nghiệm Dựa vào tham số tính toán trên, đặc biệt từ bảng tham số thống kê (Bảng 3.7), đồ thị phân phối tần suất phân phối tích lũy rút kết luận sơ sau: - Điểm trung bình kiểm tra HS lớp thực nghiệm (7,0) cao so với lớp đối chứng (5,7) 83 - Độ lệch chuẩn có giá trị tương ứng nhỏ nên số liệu thu phân tán, trị trung bình có độ tin cậy cao S TN < SĐC VTN < VĐC chứng tỏ độ phân tán nhóm thực nghiệm giảm so với nhóm đối chứng - Tỉ lệ HS đạt loại yếu, nhóm TNg giảm nhiều so với nhóm ĐC Ngược lại, tỉ lệ HS đạt loại khá, giỏi nhóm TNg cao nhóm ĐC (Bảng 3.6) - Đồ thị 3.2 cho thấy đường lũy tích ứng với lớp thực nghiệm nằm bên phải phía đường lũy tích lớp đối chứng Như vậy, kết học tập lớp TNg cao kết học tập lớp ĐC 3.4.4 Kiểm định giả thuyết thống kê Tính tốn phân tích kết trên, chúng tơi thấy điểm trung bình cộng nhóm TNg cao nhóm ĐC Dùng phương pháp kiểm định khác trung bình cộng hai nhóm ĐC TNg (kiểm định Student)[21] Để trả lời câu hỏi: Sự khác giá trị trung bình cộng nhóm TNg nhóm ĐC có ý nghĩa hay khơng? Việc sử dụng phương pháp dạy học nhóm với hổ trợ phương tiện trực quan có thực tốt dạy học thông thường hay không ngẫu nhiên? Cần phải đề giả thuyết thống kê: Giả thuyết H0: khác X TN X ĐC khơng có ý nghĩa Giả thuyết H1: điểm trung bình X TN lớn X ĐC cách có ý nghĩa Để kiểm định giả thuyết, xác định đại lượng kiểm định t theo công thức: t X TN  X ĐC Sp Trong : 2 nTN nĐC (n  1) S TN  (n ĐC  1) S ĐC Với S p  TN nTN  nĐC nTN  n ĐC  + X TN , X ĐC : Điểm trung kiểm tra nhóm TN ĐC + nTN, nĐC; STN, SĐC: Số HS độ lệch chuẩn nhóm TN ĐC Sau tính t, tiến hành so sánh với giá trị tới hạn t  tra bảng Student ứng với mức ý nghĩa  bậc tự f = n + n1 - để rút kết luận: + Nếu t  t khác X X1 ý nghĩa + Nếu t  t khác X X1 có ý nghĩa Với : X TN 7.0; X ĐC 5.7; S TN 1,78; S ĐC 2,07; nTN 186; n ĐC 188 84 Thay giá trị vào hai công thức trên, ta tính được: S p 1,9 t=6,7 Như vậy, đại lượng kiểm định qua thực nghiệm t=6,7 Tra bảng phân phối Student, ứng với mức ý nghĩa  0,05 bậc tự f = nTN + nĐC – = 372 ta giá trị tới hạn t  1,96 (kiểm định hai phía) Với kết này, ta đến kết luận: Bác bỏ giả thuyết H 0, chấp nhận giả thuyết H1 Vậy điểm trung bình nhóm thực nghiệm cao điểm trung bình nhóm đối chứng với mức ý nghĩa =0,05 Điều cho phép bước đầu kết luận tiến trình dạy học sử dụng phương pháp nhóm với hổ trợ PTTQ mang lại hiệu cao so với tiến trình dạy học thơng thường 85 Kết luận chương Trong trình TNSP, từ chọn mẫu TNg phù hợp số lượng, điều kiện tổ chức dạy học chất lượng mẫu thử nghiệm thỏa mãn yêu cầu thực nghiệm sư phạm đến thực tế giảng dạy lớp TNg số liệu TNg xử lí phương pháp thống kê tốn học, từ việc điều tra, thăm dò ý kiến GV dạy vật lí ý kiến HS, chúng tơi có sở để khẳng định tính đắn giả thuyết khoa học đề tài Cụ thể: Khẳng định việc tổ chức dạy học nhóm với hỗ trợ PTTQ có tác dụng kích thích hứng thú học tập HS, thực góp phần đổi PPDH vật lí trường phổ thơng, nâng cao kết học tập HS, góp phần nâng cao chất lượng dạy học vật lí nhà trường phổ thông Đối với HS, GV sử dụng PPTQ tổ chức dạy học nhóm, học hấp dẫn hơn, có tác dụng tích cực, tạo cho em hứng thú việc chiếm lĩnh nội dung học, qua phát huy tính tích cực, tự lực hoạt động học tập, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo đồng thời góp phần hồn thiện phát triển nhân cách cho HS Đối với GV, sử dụng PTTQ hổ trợ dạy học nhóm làm giảm thời giảng truyền giảng, tăng thời gian trao đổi GV với HS HS với HS nhằm phát huy tính tích cực, tự lực HS học tập Sự đa dạng PTTQ giúp GV có nhiều lựa chọn phương pháp tổ chức hoạt động nhận thức HS GV chủ động hơn, linh hoạt dạy Trong tiết học, GV tạo khơng khí học sơi nổi, HS hào hứng với tình học tập, tích cực tham gia phát biểu, dự đoán, xây dựng kiến thức HS vận dụng kiến thức vào giải tốt nhiệm vụ học tập Do đó, qua học HS thường hiểu sâu sắc nhớ lâu chất tượng vật lí Kết thống kê phân điểm số HS trình TNg sư phạm cho thấy kết học tập HS nhóm TNg cao kết học tập HS nhóm ĐC với độ tin cậy cao Kết kiểm định giả thuyết thống kê giúp chúng tơi kết luận khác biệt kết học tập nhóm TNg nhóm ĐC khác biệt có ý nghĩa Như vậy, việc khai thác sử dụng PTTQ dạy học nhóm phần Nhiệt học vật lý lớp 10 THPT thực mang lại hiệu cao DH Vật lí trường THPT 86 KẾT LUẬN Kết luận Đối chiếu với mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu trình thực đề tài “Tổ chức dạy học nhóm phần nhiệt học với hỗ trợ phương tiện trực quan”, luận văn đạt kết sau: - Góp phần làm phong phú thêm sở lý luận thực tiễn việc dạy học theo phương pháp nhóm với hỗ trợ phương tiện trực quan nhằm phát huy tính tích cực, tự lực học sinh - Khai thác hệ thống phương tiện trực quan hỗ trợ dạy học nhóm phần Nhiệt học - Đề xuất quy trình thiết kế dạy học theo phương pháp dạy học nhóm với hỗ trợ PTTQ, sử dụng quy trình đề xuất để soạn thảo tiến trình dạy học giáo án phần Nhiệt học; - Tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm nghiệm tính đắn giả thuyết khoa học tính khả thi đề tài Kết thực nghiệm sư phạm cho phép khẳng định: Giả thuyết khoa học đề tài hoàn toàn đắn, nghĩa việc tổ chức dạy học nhóm phần NHIỆT HỌC với hỗ trợ phương tiện trực quan góp phần phát huy tính tích cực, tự lực học sinh, qua nâng cao hiệu dạy học vật lý trường trung học phổ thông Hạn chế đề tài Bên cạnh kết đạt được, đề tài tồn số hạn chế sau: - Đề tài dừng lại việc nghiên cứu thiết kế tiến trình dạy học nhóm với hỗ trợ phương tiện trực quan hai chương “Chất khí” “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” thuộc phần Nhiệt học, Vật lí 10 vào dạy học mà chưa vào nghiên cứu phối hợp với phương pháp dạy học đại khác - Phạm vi thực nghiệm hạn hẹp trường THPT Thuận An, cần mở rộng địa phương khác Kiến nghị, đề xuất 87 Qua trình thực đề tài, đặc biệt trình thực nghiệm sư phạm, chúng tơi có số đề xuất: - Nhà trường phải trang bị đầy đủ sở vật chất thiết bị phục vụ dạy học cụ thể phịng học phải có máy chiếu, máy vi tính kết nối mạng Internet, phịng học phải có kích thước hợp lý để tất nhóm có khơng gian làm việc GV quan sát làm việc nhóm, bàn ghế lớp động, kê bàn liền kề với hai bàn quay mặt vào để HS thuận tiện q trình hình thành nhóm, số lượng HS lớp học không nên đông; - Nên tổ chức lớp học bồi dưỡng thường xuyên cho GV việc áp dụng PP dạy học nhóm với hỗ trợ phương tiện trực quan vào dạy học; - HS cần phải làm quen với việc học theo nhóm từ việc sử dụng phương pháp có qui trình đơn giản đến phương pháp Hướng phát triển luận văn Trong khuôn khổ luận văn tập trung nghiện cứu vận dụng phương pháp dạy học nhóm vào hai chương "Chất khí" chương “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” thuộc phần Nhiệt học vật lý 10 THPT thực nghiệm phạm vi hẹp Trong thời gian tới, tiếp tục mở rộng nghiên cứu cho phần khác chương trình Vật lí THPT 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Bảo, Hà Thị Đức (1999), Hoạt động dạy học trường trung học sở, NXB Giáo dục, Hà Nội Lương Dun Bình (Tổng chủ biên) (2006), Vật lí 10, NXB Giáo dục, Hà Nội Lương Duyên Bình (Chủ biên) (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình sách giáo khoa lớp 10 THPT mơn Vật lí, NXB Giáo dục, Hà Nội Trần Thanh Bình (2010), "Tổ chức dạy học nhóm với hỗ trợ hệ thống Elearning Vật lí", Tạp chí Giáo dục, (9), tr 54-55 Bộ giáo dục đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình sách giáo khoa lớp 10 THPT mơn Vật lý, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Kim Dung (2004), "Những yêu cầu sư phạm việc nâng cao chất lượng tổ chức dạy học theo nhóm học tiểu học", Đề tài cấp trường, Trường ĐHSP Hà Nội Mã số: SP - 04 - 123 Ngô Thu Dung (2005), “Phương pháp dạy học nhóm, phương pháp thích hợp cần sử dụng giảng dạy tổ chức số môn học hoạt động giáo dục theo học chế tín chỉ”, Hội thảo “Phát triển Giáo dục”, Đại học Quốc gia Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Nghị hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản lần thứ hai khóa VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Lê Văn Giáo (2005), Thí nghiệm phương tiện trực quan dạy học vật lý trường phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 David Halliday, Robert Resnick, Jearl Walker (Nguyễn Viết Kính dịch) (2002), Cơ sở Vật lí phần Nhiệt học, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Trần Huy Hồng (2006), Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm với hỗ trợ máy vi tính dạy học số kiến thức học nhiệt học THPT, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Vinh, Vinh 13 Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức (1995), Lý luận dạy học đại học, NXB ĐH Quốc gia 89 Hà Nội 14 Lê Thị Mai Hương (2008), Vận dụng mơ hình học hợp tác nhằm nâng cao kết học toán học sinh, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường đại học Sư phạm – Đại học Huế 15 Đào Thái Lai (2006), Công nghệ thông tin dạy học TH, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Trần Thị Ngọc Lan, Vũ Thị Minh Hằng (2005), “Áp dụng dạy học hợp tác dạy học tốn tiểu học”, Tạp chí Giáo dục, (125), Tr 38-40 17 Jean Piaget (1999), Tâm lý học giáo dục học, NXB Giáo dục Hà Nội 18 Phạm Xuân Quế, Phạm Minh Vĩ (2007), “Nghiên cứu phân loại phần mềm mơ dạy học vật lí”, Tạp chí Giáo dục, (161), tr 39-40 19 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), luật Giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Chu Hồng Thắng (2010), "Sử dụng máy vi tính thiết bị ngoại vi nhằm đại hoá phương tiện dạy học nhà trường", Tạp chí Giáo dục, (9), tr 47-49 21 Lê Cơng Triêm (2004), Nghiên cứu chương trình vật lí phổ thơng, Giáo trình đào tạo cao học, trường ĐHSP Huế – Đại học Huế 22 Lê Công Triêm, Nguyễn Đức Vũ (2004), Phương pháp nghiên cứu khoa học Giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 23 Lê Công Triêm (2006), Thiết kế dạy học trắc nghiệm khách quan môn Vật lý THPT, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên GV THPT chu kỳ III, NXB Giáo dục 24 Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Nguyễn Thị Hồng Việt (2008), Tổ chức hoạt động nhận thức cho HS dạy học Vật lí trường THPT, NXB Giáo dục, Hà Nội 90 28,43-52,56-61,64-69,76-78 31,46-55,59-64,67-72,79-81 1-27,29-42,53-55,62-63,70-75,79-86 91 ... PHÁP NHÓM VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA CÁC PHƯƠNG TIỆN TRỰC QUAN THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HĨA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH Chương 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC PHẦN NHIỆT HỌC THEO PHƯƠNG PHÁP NHÓM VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA CÁC... lý luận việc dạy học nhóm với hỗ trợ phương tiện trực quan - Xây dựng tiến trình dạy học phần NHIỆT HỌC (sách giáo khoa chuẩn Vật lý 10) có sử dụng hoạt động nhóm với hỗ trợ phương tiện trực quan. .. CHƯƠNG TỔ CHỨC DẠY HỌC PHẦN NHIỆT HỌC THEO PHƯƠNG PHÁP NHÓM VỚI SỰ HỔ TRỢ CỦA CÁC PHƯƠNG TIỆN TRỰC QUAN 2.1 CẤU TRÚC NỘI DUNG KIẾN THỨC PHẦN NHIỆT HỌC VẬT LÝ 10 Nội dung kiến thức phần Nhiệt học

Ngày đăng: 02/12/2022, 17:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.2.3.1 Mơ hình lí thuyết của phương pháp nhóm - Luận văn thạc sĩ tổ chức dạy học nhóm phần nhiệt học với sự hỗ trợ của các phương tiện trực quan
1.2.3.1 Mơ hình lí thuyết của phương pháp nhóm (Trang 25)
của nhóm xã hội. Hay nói cách khác, mơ hình DH theo nhóm đưa nhóm xã hội vào trong học đường, xem học đường là một xã hội thu nhỏ, các HS là các thành viên của xã hội đó, cùng nhau chung sống, hợp tác, cạnh tranh - Luận văn thạc sĩ tổ chức dạy học nhóm phần nhiệt học với sự hỗ trợ của các phương tiện trực quan
c ủa nhóm xã hội. Hay nói cách khác, mơ hình DH theo nhóm đưa nhóm xã hội vào trong học đường, xem học đường là một xã hội thu nhỏ, các HS là các thành viên của xã hội đó, cùng nhau chung sống, hợp tác, cạnh tranh (Trang 26)
Việc lựa chọn hình thức dạy học nhóm phải được ưu tiên khi mục tiêu dạy học là hình thành kỹ năng giao tiếp và làm việc tập thể, hình thành phương pháp tổ chức hoạt động trong một nhóm - Luận văn thạc sĩ tổ chức dạy học nhóm phần nhiệt học với sự hỗ trợ của các phương tiện trực quan
i ệc lựa chọn hình thức dạy học nhóm phải được ưu tiên khi mục tiêu dạy học là hình thành kỹ năng giao tiếp và làm việc tập thể, hình thành phương pháp tổ chức hoạt động trong một nhóm (Trang 27)
Hình 1.2: Tam giác quan hệ Giáo viên_ Học sinh_ Nội dung trong dạy học - Luận văn thạc sĩ tổ chức dạy học nhóm phần nhiệt học với sự hỗ trợ của các phương tiện trực quan
Hình 1.2 Tam giác quan hệ Giáo viên_ Học sinh_ Nội dung trong dạy học (Trang 38)
Hình 2.1 Cấu trúc phần Nhiệt học - Luận văn thạc sĩ tổ chức dạy học nhóm phần nhiệt học với sự hỗ trợ của các phương tiện trực quan
Hình 2.1 Cấu trúc phần Nhiệt học (Trang 44)
2.1.2 Cấu trúc và các kiến thức cơ bản của chương “Chất khí” a. Cấu trúc chương  - Luận văn thạc sĩ tổ chức dạy học nhóm phần nhiệt học với sự hỗ trợ của các phương tiện trực quan
2.1.2 Cấu trúc và các kiến thức cơ bản của chương “Chất khí” a. Cấu trúc chương (Trang 45)
Hình 2.2. Cấu trúc chương chất khí - Luận văn thạc sĩ tổ chức dạy học nhóm phần nhiệt học với sự hỗ trợ của các phương tiện trực quan
Hình 2.2. Cấu trúc chương chất khí (Trang 45)
Hình 2.3 Cấu trúc chương Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể - Luận văn thạc sĩ tổ chức dạy học nhóm phần nhiệt học với sự hỗ trợ của các phương tiện trực quan
Hình 2.3 Cấu trúc chương Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể (Trang 47)
Video clip là một đoạn phim ngắn, một loại hình đa phương tiện kết hợp nghe nhìn, được trích từ một bộ phim, một bài hát, hay một đoạn phim ghi lại một quá trình, một sự kiện - Luận văn thạc sĩ tổ chức dạy học nhóm phần nhiệt học với sự hỗ trợ của các phương tiện trực quan
ideo clip là một đoạn phim ngắn, một loại hình đa phương tiện kết hợp nghe nhìn, được trích từ một bộ phim, một bài hát, hay một đoạn phim ghi lại một quá trình, một sự kiện (Trang 50)
Hình 2.6 Thí nghiệm mơ phỏng chuyển động của các phân tử - Luận văn thạc sĩ tổ chức dạy học nhóm phần nhiệt học với sự hỗ trợ của các phương tiện trực quan
Hình 2.6 Thí nghiệm mơ phỏng chuyển động của các phân tử (Trang 51)
Hình 2.5. Video chứng thực hiện tượng căng mặt ngoài - Luận văn thạc sĩ tổ chức dạy học nhóm phần nhiệt học với sự hỗ trợ của các phương tiện trực quan
Hình 2.5. Video chứng thực hiện tượng căng mặt ngoài (Trang 51)
Hình 2.7 Thí nghiệm mơ phỏng quá trình đẳng nhiệt - Luận văn thạc sĩ tổ chức dạy học nhóm phần nhiệt học với sự hỗ trợ của các phương tiện trực quan
Hình 2.7 Thí nghiệm mơ phỏng quá trình đẳng nhiệt (Trang 52)
Hình 2.8 Thí nghiệm tự tạo dùng trong phần Nhiệt học - Luận văn thạc sĩ tổ chức dạy học nhóm phần nhiệt học với sự hỗ trợ của các phương tiện trực quan
Hình 2.8 Thí nghiệm tự tạo dùng trong phần Nhiệt học (Trang 53)
2.2.4 Tranh ảnh, hình vẽ - Luận văn thạc sĩ tổ chức dạy học nhóm phần nhiệt học với sự hỗ trợ của các phương tiện trực quan
2.2.4 Tranh ảnh, hình vẽ (Trang 53)
- Dụng cụ để làm thí nghiệ mở hình 29.1 và 29.2 SGK - Vẽ trên bảng con hoặc giấy khổ lớn khung của bảng “Kết quả thí nghiệm”    - Luận văn thạc sĩ tổ chức dạy học nhóm phần nhiệt học với sự hỗ trợ của các phương tiện trực quan
ng cụ để làm thí nghiệ mở hình 29.1 và 29.2 SGK - Vẽ trên bảng con hoặc giấy khổ lớn khung của bảng “Kết quả thí nghiệm” (Trang 58)
Hình thức tổ chức: HS làm việc trên phiếu học tập số 01 theo nhóm nhỏ - Luận văn thạc sĩ tổ chức dạy học nhóm phần nhiệt học với sự hỗ trợ của các phương tiện trực quan
Hình th ức tổ chức: HS làm việc trên phiếu học tập số 01 theo nhóm nhỏ (Trang 64)
Trong cùng một hình vẽ, đường đẳng nhiệt phía trên ứng với nhiệt độ cao hơn - Luận văn thạc sĩ tổ chức dạy học nhóm phần nhiệt học với sự hỗ trợ của các phương tiện trực quan
rong cùng một hình vẽ, đường đẳng nhiệt phía trên ứng với nhiệt độ cao hơn (Trang 65)
II – CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Luận văn thạc sĩ tổ chức dạy học nhóm phần nhiệt học với sự hỗ trợ của các phương tiện trực quan
1. Giáo viên (Trang 67)
3. Hiện tượng 3: Vì sao giọt anilin lại có dạng hình cầu? - Luận văn thạc sĩ tổ chức dạy học nhóm phần nhiệt học với sự hỗ trợ của các phương tiện trực quan
3. Hiện tượng 3: Vì sao giọt anilin lại có dạng hình cầu? (Trang 69)
Hình thức tổ chức: HS làm việc trên phiếu học tập số 01 theo nhóm - Luận văn thạc sĩ tổ chức dạy học nhóm phần nhiệt học với sự hỗ trợ của các phương tiện trực quan
Hình th ức tổ chức: HS làm việc trên phiếu học tập số 01 theo nhóm (Trang 70)
Hình thức tổ chức: HS làm thí nghiệm theo nhóm nhỏ - Luận văn thạc sĩ tổ chức dạy học nhóm phần nhiệt học với sự hỗ trợ của các phương tiện trực quan
Hình th ức tổ chức: HS làm thí nghiệm theo nhóm nhỏ (Trang 71)
Hình thức tổ chức: HS thảo luận theo nhóm nhỏ - Luận văn thạc sĩ tổ chức dạy học nhóm phần nhiệt học với sự hỗ trợ của các phương tiện trực quan
Hình th ức tổ chức: HS thảo luận theo nhóm nhỏ (Trang 72)
Bảng 3.2. Kết quả tự đánh giá của học sinh - Luận văn thạc sĩ tổ chức dạy học nhóm phần nhiệt học với sự hỗ trợ của các phương tiện trực quan
Bảng 3.2. Kết quả tự đánh giá của học sinh (Trang 77)
3.4.3.1 Các bảng phân phối, thống kê và đồ thị - Luận văn thạc sĩ tổ chức dạy học nhóm phần nhiệt học với sự hỗ trợ của các phương tiện trực quan
3.4.3.1 Các bảng phân phối, thống kê và đồ thị (Trang 80)
Bảng 3.6. Bảng phân loại theo kết quả bài kiểm tra - Luận văn thạc sĩ tổ chức dạy học nhóm phần nhiệt học với sự hỗ trợ của các phương tiện trực quan
Bảng 3.6. Bảng phân loại theo kết quả bài kiểm tra (Trang 82)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w