Nhóm Số HS Số bài KT Số % HS đạt điểm (Xi) i w % fi100% n 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐC 94 188 3,2 5,3 8,0 11,2 14,4 16,0 22,3 14,9 3,2 1,6 TNg 93 186 0,0 1,6 3,8 5,4 8,1 12,4 24,2 28,5 9,7 6,5
Đồ thị 3.1. Đồ thị phân phối tần suất của hai nhómBảng 3.5. Bảng phân phối tần suất luỹ tích Bảng 3.5. Bảng phân phối tần suất luỹ tích Nhóm Tổng
số HS
Số % HS đạt mức điểm Xi trở xuống (Wi %)
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
ĐC 94 0 3,2 8,5 16,5 27,7 42,0 58,0 80,3 95,2 98,4 100
TNg 93 0 0 1,6 5,4 10,8 18,8 31,2 55,4 83,9 93,5 100
Đồ thị 3.2. Đồ thị phân phối tần suất lũy tích của hai nhóm
Bảng 3.6. Bảng phân loại theo kết quả bài kiểm tra
Nhóm Tổng số HS Số % HS Kém (0-2) Yếu (3-4) TB (5-6) Khá (7-8) Giỏi (9-10) ĐC 94 8,5 19,1 30,6 37,2 4,8 TNg 93 1,6 9,1 20,4 52,7 16,1
Biểu đồ 3.3. Biểu đồ phân loại kết quả bài kiểm tra
+ Giá trị trung bình cộng: là tham số đặc trưng cho sự tập trung của số liệu,
được tính theo cơng thức: f Xi i
X
n
(1)
Trong đó: fi là số HS đạt điểm Xi; Xi là điểm số; n là số HS dự kiểm tra. + Phương sai: dùng để chỉ độ lệch bình phương trung bình của các giá trị thu được trong mẫu, được tính theo cơng thức:
2 2 1 i i f X X S n (2)
+ Độ lệch chuẩn S: cho biết độ phân tán quanh giá trị X được tính theo cơng thức 2 1 i i f X X S n (3) S càng nhỏ tức số liệu càng ít phân tán
+ Hệ số biến thiên: cho phép so sánh mức độ phân tán của các số liệu 100%
S V
X
(4 )
+ Sai số tiêu chuẩn:
n S m (5) Bảng 3.7. Tổng hợp các tham số thống kê Nhóm Số HS S2 S V(%) m ĐC 94 5,7 4,25 2,07 36,3 0,01 5,7 ± 0,01 TN 93 7,0 3,21 1,78 25,4 0,01 7,0 ± 0,01
3.4.2.3 Đánh giá kết quả thực nghiệm
Dựa vào những tham số tính tốn ở trên, đặc biệt từ bảng các tham số thống kê (Bảng 3.7), đồ thị phân phối tần suất và phân phối tích lũy có thể rút ra kết luận sơ bộ sau:
- Điểm trung bình các bài kiểm tra của HS ở lớp thực nghiệm (7,0) cao hơn so với ở lớp đối chứng (5,7).
X
- Độ lệch chuẩn có giá trị tương ứng nhỏ nên số liệu thu được ít phân tán, do đó trị trung bình có độ tin cậy cao. STN < SĐC và VTN < VĐC chứng tỏ độ phân tán ở nhóm thực nghiệm giảm so với nhóm đối chứng.
- Tỉ lệ HS đạt loại yếu, kém của nhóm TNg giảm rất nhiều so với các nhóm ĐC. Ngược lại, tỉ lệ HS đạt loại khá, giỏi của nhóm TNg cao hơn nhóm ĐC (Bảng 3.6).
- Đồ thị 3.2 cho thấy đường lũy tích ứng với lớp thực nghiệm nằm bên phải và về phía dưới đường lũy tích lớp đối chứng.
Như vậy, kết quả học tập của lớp TNg cao hơn kết quả học tập của lớp ĐC.
3.4.4 Kiểm định giả thuyết thống kê
Tính tốn và phân tích kết quả ở trên, chúng tơi thấy rằng điểm trung bình cộng của nhóm TNg cao hơn nhóm ĐC. Dùng phương pháp kiểm định sự khác nhau giữa trung bình cộng của hai nhóm ĐC và TNg (kiểm định Student)[21].
Để trả lời câu hỏi: Sự khác nhau giữa giá trị trung bình cộng của nhóm TNg và nhóm ĐC là có ý nghĩa hay khơng? Việc sử dụng phương pháp dạy học nhóm với sự hổ trợ của các phương tiện trực quan có thực sự tốt hơn dạy học thông thường hay không hay chỉ là ngẫu nhiên? Cần phải đề ra giả thuyết thống kê:
Giả thuyết H0: sự khác nhau giữa XTN và XĐClà không có ý nghĩa. Giả thuyết H1: điểm trung bình XTN lớn hơn XĐCmột cách có ý nghĩa.
Để kiểm định giả thuyết, chúng tôi đi xác định đại lượng kiểm định t theo cơng thức: ĐC TN ĐC TN p ĐC TN n n n n S X X t . Với 2 ) 1 ( ) 1 ( 2 2 ĐC TN ĐC ĐC TN TN p n n S n S n S
Trong đó : +XTN,XĐC: Điểm trung bài kiểm tra ở nhóm TN và ĐC.
+ nTN, nĐC; STN, SĐC: Số HS và độ lệch chuẩn của nhóm TN và ĐC. Sau khi tính được t, chúng ta tiến hành so sánh nó với giá trị tới hạn t được tra trong bảng Student ứng với mức ý nghĩa và bậc tự do f = n2 + n1 - 2 để rút ra kết luận:
+ Nếu t t thì sự khác nhau giữa X và 2 X là không có ý nghĩa.1 + Nếu t t thì sự khác nhau giữa X và 2 X là có ý nghĩa.1
Thay các giá trị vào hai công thức trên, ta tính được: Sp 1,9và t=6,7 Như vậy, đại lượng kiểm định qua thực nghiệm là t=6,7
Tra bảng phân phối Student, ứng với mức ý nghĩa 0,05 và bậc tự do f = nTN + nĐC – 2 = 372 ta được giá trị tới hạn t 1,96 (kiểm định hai phía). Với kết quả này, ta đi đến kết luận: Bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận giả thuyết H1. Vậy điểm trung bình của nhóm thực nghiệm cao hơn điểm trung bình của nhóm đối chứng với mức ý nghĩa =0,05.
Điều đó cho phép bước đầu kết luận tiến trình dạy học sử dụng phương pháp nhóm với sự hổ trợ của các PTTQ đã mang lại hiệu quả cao hơn so với tiến trình dạy học thơng thường
Kết luận chương 3
Trong quá trình TNSP, từ chọn mẫu TNg phù hợp về số lượng, điều kiện tổ chức dạy học và chất lượng của mẫu thử nghiệm thỏa mãn yêu cầu thực nghiệm sư phạm đến thực tế giảng dạy tại các lớp TNg và các số liệu TNg được xử lí bằng phương pháp thống kê toán học, từ việc điều tra, thăm dị ý kiến GV dạy vật lí cũng như ý kiến HS, chúng tơi đã có cơ sở để khẳng định tính đúng đắn về giả thuyết khoa học của đề tài. Cụ thể:
Khẳng định việc tổ chức dạy học nhóm với sự hỗ trợ của các PTTQ có tác dụng kích thích hứng thú học tập của HS, thực sự góp phần đổi mới PPDH vật lí ở trường phổ thơng, nâng cao kết quả học tập của HS, góp phần nâng cao chất lượng dạy học vật lí ở nhà trường phổ thông.
Đối với HS, khi GV sử dụng PPTQ trong tổ chức dạy học nhóm, bài học hấp dẫn hơn, có tác dụng tích cực, tạo cho các em hứng thú hơn trong việc chiếm lĩnh nội dung bài học, qua đó phát huy được tính tích cực, tự lực trong hoạt động học tập, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo và đồng thời nó góp phần hồn thiện và phát triển nhân cách cho HS.
Đối với GV, sử dụng PTTQ hổ trợ dạy học nhóm làm giảm thời giảng truyền giảng, tăng thời gian trao đổi giữa GV với HS và HS với HS nhằm phát huy tính tích cực, tự lực của HS trong học tập. Sự đa dạng của PTTQ đã giúp GV có nhiều sự lựa chọn hơn về phương pháp tổ chức các hoạt động nhận thức của HS. GV chủ động hơn, linh hoạt hơn trong các giờ dạy.
Trong tiết học, GV tạo khơng khí giờ học sơi nổi, HS hào hứng với các tình huống học tập, tích cực tham gia phát biểu, dự đoán, xây dựng kiến thức. HS được vận dụng kiến thức vào giải quyết tốt các nhiệm vụ học tập. Do đó, qua mỗi bài học HS thường hiểu sâu sắc và nhớ lâu hơn bản chất của hiện tượng vật lí.
Kết quả thống kê và phân điểm số của HS trong quá trình TNg sư phạm cho thấy kết quả học tập của HS nhóm TNg cao hơn kết quả học tập của HS nhóm ĐC với độ tin cậy cao.
Kết quả kiểm định giả thuyết thống kê giúp chúng tôi có thể kết luận sự khác biệt giữa kết quả học tập ở nhóm TNg và nhóm ĐC là sự khác biệt có ý nghĩa.
Như vậy, việc khai thác và sử dụng PTTQ trong dạy học nhóm phần Nhiệt học vật lý lớp 10 THPT đã thực sự mang lại hiệu quả cao trong DH Vật lí ở trường THPT.
KẾT LUẬN
1. Kết luận
Đối chiếu với mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu trong q trình thực hiện đề tài “Tổ chức dạy học nhóm phần nhiệt học với sự hỗ trợ của các phương tiện trực
quan”, luận văn đã đạt được những kết quả sau:
- Góp phần làm phong phú thêm cơ sở lý luận và thực tiễn của việc dạy học theo phương pháp nhóm với sự hỗ trợ của phương tiện trực quan nhằm phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh.
- Khai thác hệ thống các phương tiện trực quan hỗ trợ trong dạy học nhóm phần Nhiệt học.
- Đề xuất quy trình thiết kế bài dạy học theo phương pháp dạy học nhóm với sự hỗ trợ của các PTTQ, và sử dụng quy trình đã đề xuất để soạn thảo tiến trình dạy học 3 giáo án trong phần Nhiệt học;
- Tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm nghiệm tính đúng đắn của giả thuyết khoa học và tính khả thi của đề tài. Kết quả thực nghiệm sư phạm cho phép khẳng định: Giả thuyết khoa học của đề tài là hoàn toàn đúng đắn, nghĩa là việc tổ chức dạy học nhóm phần NHIỆT HỌC với sự hỗ trợ của các phương tiện trực quan đã góp phần phát huy được tính tích cực, tự lực của học sinh, qua đó nâng cao được hiệu quả dạy học vật lý ở trường trung học phổ thông
2. Hạn chế của đề tài
Bên cạnh những kết quả đạt được, đề tài cũng còn tồn tại một số hạn chế sau: - Đề tài mới chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu thiết kế tiến trình dạy học nhóm với sự hỗ trợ của các phương tiện trực quan hai chương “Chất khí” và “Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể” thuộc phần Nhiệt học, Vật lí 10 vào dạy học mà chưa đi vào nghiên cứu phối hợp với các phương pháp dạy học hiện đại khác.
- Phạm vi thực nghiệm còn hạn hẹp ở trường THPT Thuận An, cần được mở rộng hơn ở các địa phương khác.
Qua quá trình thực hiện đề tài, đặc biệt là q trình thực nghiệm sư phạm, chúng tơi có một số đề xuất:
- Nhà trường phải được trang bị đầy đủ cơ sở vật chất và thiết bị phục vụ dạy học cụ thể như trong các phịng học phải có máy chiếu, máy vi tính được kết nối mạng Internet, phịng học phải có kích thước hợp lý để tất cả các nhóm có khơng gian làm việc và GV có thể quan sát sự làm việc của các nhóm, bàn ghế trong lớp cơ động, có thể kê được các bàn liền kề với nhau hoặc hai bàn quay mặt vào nhau để HS thuận tiện trong q trình hình thành nhóm, số lượng HS trong lớp học không nên quá đông;
- Nên tổ chức các lớp học bồi dưỡng thường xuyên cho GV về việc áp dụng các PP dạy học nhóm với sự hỗ trợ của các phương tiện trực quan vào dạy học;
- HS cần phải làm quen với việc học theo nhóm từ việc sử dụng phương pháp có qui trình đơn giản đến những phương pháp mới hơn.
4. Hướng phát triển luận văn
Trong khuôn khổ của luận văn chỉ tập trung nghiện cứu và vận dụng phương pháp dạy học nhóm vào hai chương "Chất khí" và chương “Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể” thuộc phần Nhiệt học vật lý 10 THPT và chỉ thực nghiệm trên một phạm vi hẹp. Trong thời gian tới, chúng tôi sẽ tiếp tục mở rộng nghiên cứu cho các phần khác của chương trình Vật lí THPT.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Ngọc Bảo, Hà Thị Đức (1999), Hoạt động dạy học ở trường trung học
cơ sở, NXB Giáo dục, Hà Nội
2. Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên) (2006), Vật lí 10, NXB Giáo dục, Hà Nội 3. Lương Duyên Bình (Chủ biên) (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện
chương trình sách giáo khoa lớp 10 THPT mơn Vật lí, NXB Giáo dục, Hà Nội.
4. Trần Thanh Bình (2010), "Tổ chức dạy học nhóm với sự hỗ trợ của hệ thống E- learning Vật lí", Tạp chí Giáo dục, (9), tr. 54-55.
5. Bộ giáo dục và đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương
trình sách giáo khoa lớp 10 THPT mơn Vật lý, NXB Giáo dục, Hà Nội
6. Nguyễn Thị Kim Dung (2004), "Những yêu cầu sư phạm đối với việc nâng cao chất
lượng tổ chức dạy học theo nhóm trong giờ học ở tiểu học", Đề tài cấp trường,
Trường ĐHSP Hà Nội. Mã số: SP - 04 - 123
7. Ngô Thu Dung (2005), “Phương pháp dạy học nhóm, một phương pháp thích
hợp cần sử dụng giảng dạy và tổ chức một số môn học và hoạt động giáo dục theo học chế tín chỉ”, Hội thảo “Phát triển Giáo dục”, Đại học Quốc gia
Hà Nội.
8. Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc
lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội.
9. Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Nghị quyết hội nghị Ban chấp hành
Trung ương Đảng cộng sản lần thứ hai khóa VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội
10. Lê Văn Giáo (2005), Thí nghiệm và phương tiện trực quan trong dạy học vật lý
ở trường phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội
11. David Halliday, Robert Resnick, Jearl Walker (Nguyễn Viết Kính dịch) (2002),
Cơ sở Vật lí phần Nhiệt học, NXB Giáo dục, Hà Nội
12. Trần Huy Hoàng (2006), Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm với sự hỗ trợ của máy
vi tính trong dạy học một số kiến thức cơ học và nhiệt học THPT, Luận án
tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Vinh, Vinh.
Hà Nội
14. Lê Thị Mai Hương (2008), Vận dụng mơ hình học hợp tác nhằm nâng cao
kết quả học toán của học sinh, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường đại
học Sư phạm – Đại học Huế.
15. Đào Thái Lai (2006), Công nghệ thông tin trong dạy học ở TH, NXB Giáo dục, Hà Nội.
16. Trần Thị Ngọc Lan, Vũ Thị Minh Hằng (2005), “Áp dụng dạy học hợp tác trong dạy học toán ở tiểu học”, Tạp chí Giáo dục, (125), Tr. 38-40
17. Jean Piaget (1999), Tâm lý học và giáo dục học, NXB Giáo dục Hà Nội
18. Phạm Xuân Quế, Phạm Minh Vĩ (2007), “Nghiên cứu phân loại phần mềm mô phỏng trong dạy học vật lí”, Tạp chí Giáo dục, (161), tr. 39-40.
19. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), luật Giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 20. Chu Hồng Thắng (2010), "Sử dụng máy vi tính và các thiết bị ngoại vi nhằm
hiện đại hoá phương tiện dạy học trong nhà trường", Tạp chí Giáo dục, (9), tr. 47-49.
21. Lê Cơng Triêm (2004), Nghiên cứu chương trình vật lí phổ thơng, Giáo trình đào tạo cao học, trường ĐHSP Huế – Đại học Huế.
22. Lê Công Triêm, Nguyễn Đức Vũ (2004), Phương pháp nghiên cứu khoa học
Giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.
23. Lê Công Triêm (2006), Thiết kế bài dạy học và trắc nghiệm khách quan môn Vật lý
THPT, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên GV THPT chu kỳ III, NXB Giáo dục
24. Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới, NXB Giáo dục, Hà Nội
25. Nguyễn Thị Hồng Việt (2008), Tổ chức hoạt động nhận thức cho HS trong dạy
28,43-52,56-61,64-69,76-78 31,46-55,59-64,67-72,79-81 1-27,29-42,53-55,62-63,70-75,79-86