Tổ chức dạy học nhóm phần Nhiệt học với sự hỗ trợ của phương tiện trực quan

MỤC LỤC

Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

 Nghiên cứu cơ sở lí luận của việc dạy học vật lý nhằm phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh.  Tiến hành thực nghiệm sư phạm ở một số trường phổ thông để đánh giá hiệu quả của việc sử dụng phương pháp nhóm trong dạy học.

Phương pháp nghiên cứu của đề tài 1. Nghiên cứu lý thuyết

Điều tra quan sát

 Thăm dò, trao đổi ý kiến với giáo viên các trường THPT để nắm bắt thực trạng của việc sử dụng hình thức tổ chức nhóm trong dạy học vật lí hiện nay ở các trường THPT.  Điều tra thực tiễn dạy học phần NHIỆT HỌC Vật lý 10 ở một số trường phổ thông.

Nghiên cứu thực nghiệm

Cấu trúc của luận văn MỞ ĐẦU

NỘI DUNG

CƠ SỞ CỦA VIỆC PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC CỦA HS 1 Các khái niệm liên quan đến tính tích cực, tự lực của học sinh

Ở trình độ nhận thức đó, HS khái quát hóa các dữ kiện mà họ đã tiếp thu một cách cảm tính bằng cách hệ thống hóa chúng, đi đến thiết lập mối liên hệ giữa chúng, đi đến hiểu được mối quan hệ bản chất của các hiện tượng nghiên cứu, thiết lập các định luật, phát triển các thuyết, rút ra những hệ quả của những thuyết đó có thể kiểm tra bằng thực nghiệm. Trong quá trình giải quyết nhiệm vụ học tập, HS phải giải quyết một loạt các mối quan hệ xã hội đó (tương tác xã hội, văn hóa, liên nhân cách). Ở đây, các nhóm học tập không chỉ là “nhân vật trung tâm” mà còn là chủ thể, đối tượng và là môi trường học tập. Nhóm học tập mang đầy đủ các đặc tính. của nhóm xã hội. Hay nói cách khác, mô hình DH theo nhóm đưa nhóm xã hội vào trong học đường, xem học đường là một xã hội thu nhỏ, các HS là các thành viên của xã hội đó, cùng nhau chung sống, hợp tác, cạnh tranh. Trong các nhóm học tập, HS có cơ hội thể hiện bản thân, thể hiện giá trị của mình trong việc đóng góp vào thành quả chung của nhóm. Đồng thời các nhóm còn hợp tác và cạnh tranh nhau trong việc giải quyết các mâu thuẫn về mặt nhận thức. Các nhóm hoàn thành nhiệm vụ học tập nghĩa là mỗi HS của nhóm hình thành và chiếm lĩnh được tri thức trong mỗi bài học. GV đóng vai trò là người tổ chức, quan sát, điều khiển, uốn nắn hoạt động của các nhóm cũng như của mỗi HS. Giữa các HS trong nhóm hay là các nhóm khác nhau cũng đều có sự tương tác, đây chính là đặc điểm quan trọng trong PPDH nhóm, bởi chính những sự tương tác đa chiều và ở nhiều cấp độ đó, HS chia sẻ, cọ xát, giúp đỡ lẫn nhau, hình thành và bộc lộ nhân cách. Trên cơ sở phân tích khái niệm và mô hình lý thuyết của PP dạy học nhóm và dựa vào lý thuyết về tổ chức, chúng tôi cho rằng quy trình tổ chức dạy học nhóm trong giờ học phải bao gồm ba khâu cơ bản với 10 bước cụ thể mà GV cần tiến hành như sau [11]:. Bảng 1.1: Quy trình dạy học theo nhóm. TT Các khâu Các bước cụ thể. 1.Xác định mục tiêu, nội dung bài học 2.Xác định mục tiêu của họat động nhóm. Lập kế hoạch cho hoạt động nhóm. Thiết kế nhiệm vụ của họat động nhóm 4. Dự kiến cách thức kiểm tra, đánh giá. Tổ chức thực hiện trên giờ học. Nhập đề và giao nhiệm vụ 6. Làm việc nhóm. Trình bày kết quả. Kiểm tra, đánh giá kết quả làm việc của nhóm. HS tự đánh giá kết quả làm việc nhóm. Các nhóm đánh giá kết quả làm việc của nhau 10. Đây là khâu đầu tiên, quan trọng, GV cần chuẩn bị kỹ trước khi tiến hành dạy học theo nhóm. Ngay khi soạn giáo án chuẩn bị cho giờ học, GV cần thiết kế đầy đủ các bước của hoạt động nhóm từ khâu xác định thời điểm tiến hành dạy học nhóm trong tiết học, xác định nhiệm vụ, hình thức làm việc nhóm, phân công vai trò, tổ chức thực hiện, kiểm tra và đánh giá. - Xác định mục tiêu, nội dung bài dạy: Việc xác định tường minh những mục tiờu mà HS cần đạt được, xỏc định rừ những nội dung chớnh của bài và hỡnh thành những câu hỏi cần trả lời là rất quan trọng cho việc lựa chọn mục tiêu, nội dung, nhiệm vụ và thời điểm sử dụng dạy học nhóm trong giờ học. Việc lựa chọn hình thức dạy học nhóm phải được ưu tiên khi mục tiêu dạy học là hình thành kỹ năng giao tiếp và làm việc tập thể, hình thành phương pháp tổ chức hoạt động trong một nhóm. Hoặc những nhiệm vụ học tập hay những câu hỏi không có câu trả lời trực tiếp hay tương đối phức tạp đối với đa số HS trong lớp, những nhiệm vụ đòi hỏi sự huy động vốn kinh nghiệm, hiểu biết của nhiều người, hoặc cần tổ chức cho HS tranh luận, thảo luận về một vấn đề mà HS còn có nhiều cách hiểu khác nhau, đa dạng các ý kiến, v.v.. - Xác định mục tiêu của họat động nhóm: Mục tiêu của họat động nhóm phải bao gồm hai mục tiêu cơ bản: mục tiêu của bài học và mục tiêu cụ thể cho sự phát triển kĩ năng xã hội trong hoạt động nhóm. Tuy nhiên, không thể một lúc và đồng thời có thể giáo dục ở các em tất cả các kĩ năng mà nên lựa chọn một vài kĩ năng cần thiết, phù hợp với nhiệm vụ/nội dung bài học, với trình độ thực tế của HS. Trên cơ sở những kĩ năng xã hội cơ bản cần cho HS khi làm việc nhóm, GV cần có kế hoạch cho toàn bộ quá trình hình thành kĩ năng làm việc nhóm ở HS; cần có sự ưu tiên những kĩ năng nào hình thành ở HS trước, kĩ năng nào sau và có sự theo dừi tiến bộ của từng HS để cú sự điều chỉnh, bổ sung kịp thời. Trờn cơ sở kế hoạch tổng thể đó, GV lựa chọn một hay hai kĩ năng cho một bài học khi chuẩn bị cho dạy học theo nhóm. - Thiết kế các nhiệm vụ cho hoạt động nhóm:. + Thiết kế các nhiệm vụ đòi hỏi sự phụ thuộc lẫn nhau. + Tạo ra những nhiệm vụ phù hợp với kĩ năng và khả năng của HS. + Phân công nhiệm vụ cho công bằng giữa các nhóm và các thành viên. + Đảm bảo trách nhiệm của cá nhân trong nhóm. - Dự kiến cách thức đánh giá/cho điểm nhóm: Vấn đề này GV cũng cần phải nghĩ đến ngay từ khâu chuẩn bị, thiết kế nhóm làm việc. Vì cách thức đánh giá như thế nào cũng có ảnh hưởng rất lớn đến trách nhiệm cá nhân, đến sự tham gia tích cực của mọi thành viên trong nhóm. Vì thế cần xây dựng phương án đánh giá cụ thể để sự cố gắng của mỗi cá nhân trong nhóm đều có ý nghĩa trong thành tích của nhóm và thành tích của các thành viên trong nhóm có ảnh hưởng lẫn nhau [12]. Tiến trình dạy học nhóm trong giờ học có thể được chia thành 3 giai đoạn cơ bản. Sơ đồ 1.1 Tiến trình dạy học nhóm trong giờ học. 1) Nhập đề và giao nhiệm vụ. Giai đoạn này được thực hiện trong toàn lớp, bao gồm những hoạt động chính sau:. - Giới thiệu chủ đề chung của giờ học: thông thường GV thực hiện việc giới thiệu chủ đề, nhiệm vụ chung cũng như những chỉ dẫn cần thiết, thông qua thuyết trình, đàm thoại hay làm mẫu. Đôi khi việc này cũng được giao cho HS trình bày với điều kiện là đã có sự thống nhất và chuẩn bị từ trước cùng GV. - Xác định nhiệm vụ của các nhóm: Thông thường, nhiệm vụ của các nhóm là giống nhau, nhưng cũng có thể khác nhau. GV cần đưa ra những chỉ dẫn rất cụ thể, như:. + Nêu nhiệm vụ cho từng nhóm dưới dạng một câu hỏi hay một tình huống có vấn đề. + Nêu những kĩ năng xã hội yêu cầu HS tuân thủ khi làm việc nhóm + Nêu thời gian dành cho thảo luận nhóm là bao lâu?. NHẬP ĐỀ VÀ GIAO NHIỆM VỤ - Giới thiệu chủ đề. - Xác định nhiệm vụ các nhóm. - Thành lập các nhóm. LÀM VIỆC NHểM - Chuẩn bị chỗ làm việc - Lập kế hoạch làm việc - Thoả thuận quy tắc làm việc - Tiến hành giải quyết nhiệm vụ - Chuẩn bị báo cáo kết quả. TRÌNH BÀY KẾT QUẢ. - Các nhóm trình bày kết quả Làm việc toàn lớp. Làm việc toàn lớp Làm việc nhóm. + Yêu cầu các nhóm diễn giải lại nhiệm vụ của nhóm mình để đảm bảo chắc chắn là HS hiểu những gì GV yêu cầu. + Trình bày cách thực hiện nhiệm vụ như thế nào là tốt nhất?. - Thành lập các nhóm làm việc: có rất nhiều phương án thành lập nhóm khác nhau. Tuỳ theo mục tiêu dạy học để quyết định cách thành lập nhóm. Trong giai đoạn này các nhóm tự lực thực hiện nhiệm vụ được giao, trong đó có những hoạt động chính là:. - Chuẩn bị chỗ làm việc nhóm: cần sắp xếp bàn ghế phù hợp với công việc nhóm, sao cho các thành viên có thể đối diện nhau để thảo luận. Cần làm nhanh để không tốn thời gian và giữ trật tự. - Lập kế hoạch làm việc:. + Chuẩn bị tài liệu học tập;. + Làm rừ xem tất cả mọi người cú hiểu cỏc yờu cầu của nhiệm vụ hay khụng ; + Phân công công việc trong nhóm ;. + Lập kế hoạch thời gian. - Thoả thuận về quy tắc làm việc:. + Mỗi thành viên đều có phần nhiệm vụ của mình;. + Từng người ghi lại kết quả làm việc;. + Mỗi người phải lắng nghe những người khác;. + Không ai được ngắt lời người khác. - Tiến hành giải quyết nhiệm vụ:. + Cá nhân thực hiện công việc đã phân công;. + Thảo luận trong nhóm về việc giải quyết nhiệm vụ;. + Sắp xếp kết quả công việc. - Chuẩn bị báo cáo kết quả trước lớp:. + Xác định nội dung, cách trình bày kết quả, tiến trình bài trình bày của nhóm;. + Phân công các nhiệm vụ trình bày trong nhóm;. + Làm các hình ảnh minh họa;. 3) Trình bày và đánh giá kết quả.

1.2.3.1 Mơ hình lí thuyết của phương pháp nhóm
1.2.3.1 Mơ hình lí thuyết của phương pháp nhóm

THỰC TRẠNG CỦA VIỆC PHỐI HỢP CÁC PHƯƠNG TIỆN TRỰC QUAN VÀO DẠY HỌC NHểM Ở TRƯỜNG THPT

- Đủ cường độ: Ví dụ những mô hình phức tạp, chi tiết thì không nên trình diễn cho học sinh nhỏ tuổi hay trình độ thấp nếu không sẽ phản tác dụng, sẽ làm chán nản cho học sinh chán nản, đồng thời với mỗi loại phương tiện mức độ sử dụng là khác nhau. Mặt khác, công tác bồi dưỡng giáo viên vẫn chưa thực sự mang lại hiệu quả cao, chưa trang bị đầy đủ cho họ những cơ sở lý luận cần thiết phục vụ cho quá trình đổi mới trong dạy học, đặc biết là những lý luận về tích cực hóa họat động nhận thức của học sinh.

CẤU TRÚC NỘI DUNG KIẾN THỨC PHẦN NHIỆT HỌC VẬT LÝ 10 Nội dung kiến thức phần Nhiệt học được trình bày theo sơ đồ sau

Trong chương trình và sách giáo khoa mới, toàn bộ nội dung kiến thức phần nhiệt học THPT tập trung ở lớp 10 và được chia làm ba chương là: “Chất khí”, “Cơ sở của nhiệt động lực học”, “Chất rắn và chất lỏng. - Lực căng bề mặt: Lực căng bề mặt tác dụng lên một đoạn đường nhỏ bất kì trên bề mặt chất lỏng luôn có phương vuông góc với đoạn đường này và tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng, có chiều làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng và có độ lớn f tỉ lệ thuận với độ dài l của đoạn đường đó: f l.

2.1.2 Cấu trúc và các kiến thức cơ bản của chương “Chất khí” a. Cấu trúc chương
2.1.2 Cấu trúc và các kiến thức cơ bản của chương “Chất khí” a. Cấu trúc chương

HỆ THỐNG CÁC PHƯƠNG TIỆN TRỰC QUAN SỬ DỤNG TRONG DẠY HỌC NHểM PHẦN NHIỆT HỌC

TN mô phỏng định tính trong dạy học vật lí chỉ nhằm mục đích minh họa các hiện tượng, quá trình, trạng thái vật lí…của đối tượng nghiên cứu không thể quan sát hay khó tưởng tượng một cách trực quan, qua đó giúp HS hình dung đúng hiện tượng, quá trình, mối liên hệ vật lí…cần nghiên cứu [17]. Ngày nay, tuy các PTDH hiện đại đã được đưa vào và áp dụng rộng rãi trong dạy học nhưng tranh ảnh, hình vẽ lại đóng vai trò không thể thay thế trong một số trường hợp, giúp cho sự mô tả các đối tượng, hiện tượng, quá trình vật lý, giới thiệu các nhà bác học, các dụng cụ TN, nguyên tắc hoạt động, các vật dụng trong cuộc sống….

Hình 2.6 Thí nghiệm mơ phỏng chuyển động của các phân tử
Hình 2.6 Thí nghiệm mơ phỏng chuyển động của các phân tử

QUY TRèNH THIẾT KẾ BÀI DẠY HỌC Cể VẬN DỤNG DẠY HỌC NHểM VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA CÁC PHƯƠNG TIỆN TRỰC QUAN

Vì vậy, mặc dù nội dung kiến thức cơ bản được quy định trong chương trình và SGK đã được chọn lọc một cách khoa học, cẩn thận, đảm bảo tính thực tiễn, tính giáo dục và tính phổ thông, nhưng GV vẫn cần xác định lại các kiến thức cơ bản sao cho phù hợp với những điều kiện cụ thể và hoàn cảnh dạy học thực tế. - Tạo một thư viện dữ liệu bao gồm các bài học hay, những hình ảnh mô phỏng, tư liệu và các nhà khoa học, các hiện tượng tự nhiên, các tranh ảnh và các thành tựu của khoa học, các đoạn phim video khoa học.., lưu trữ vào máy vi tính làm tư liệu cho việc giảng dạy.

Mục tiêu bài học - Mục tiêu về kiến thức

Các bước trên chỉ là sự định hướng kế hoạch, GV cần xây dựng thành một giáo án hoàn chỉnh và kiểm tra lại tính logíc, đầy đủ về nội dung kế hoạch bài học.

Chuẩn bị của GV và HS

Phiếu học tập

Nội dung cơ bản-trọng tâm của bài học V. Tổ chức hoạt động dạy học

    - Vận dụng được định luật Bôi-lơ _Ma-ri-ôt để giải thích các hiện tượng trong thực tế và giải các bài tập trong bài và các bài tập tương tự. - Kỹ năng quan sát thí nghiệm, xử lí số liệu thu được từ thí nghiệm vận dụng được vào việc thiết lập mối quan hệ giữa áp suất và thể tích khi nhiệt độ không đổi và vẽ được đồ thị đường đẳng nhiệt;.

    - Dụng cụ để làm thí nghiệ mở hình 29.1 và 29.2 SGK - Vẽ trên bảng con hoặc giấy khổ lớn khung của bảng “Kết quả thí nghiệm”
    - Dụng cụ để làm thí nghiệ mở hình 29.1 và 29.2 SGK - Vẽ trên bảng con hoặc giấy khổ lớn khung của bảng “Kết quả thí nghiệm”

    Quá trình đẳng nhiệt I Định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt

    ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ – MA-RI-ÔT I- Trạng thái và quá trình biến đổi trạng thái.

    Bài tập áp dụng

      Tình huống nước chảy ra ngoài trái với suy nghĩ thông thường của học sinh làm cho các em bất ngờ lý thú và muốn tìm hiểu kiến thức mới để giải thích hiện tượng. Trong cùng một hình vẽ, đường đẳng nhiệt phía trên ứng với nhiệt độ cao hơn Hình thức tổ chức: HS làm việc trên phiếu học tập 02 theo nhóm nhỏ (nhóm đã chia ở hoạt động 3).

      Hình thức tổ chức: HS làm việc trên phiếu học tập số 01 theo nhóm nhỏ
      Hình thức tổ chức: HS làm việc trên phiếu học tập số 01 theo nhóm nhỏ

      CHẤT LỎNG. HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG I – MỤC TIÊU

      • Hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng 1. Thí nghiệm
        • RÚT KINH NGHIỆM

          Như vậy, từ kết quả phân tích trên có thể kết luận rằng: Sử dụng PP dạy học nhóm với sự hỗ trợ của các PTTQ đã kích thích được hứng thú học tập của HS, phát huy được tính tích cực chủ động học tập của HS, một phần rèn luyện cho HS được kĩ năng học tập, hình thành cho HS thái độ tích cực, tự lực học tập và có tinh thần hợp tác cao. Trong quá trình TNSP, từ chọn mẫu TNg phù hợp về số lượng, điều kiện tổ chức dạy học và chất lượng của mẫu thử nghiệm thỏa mãn yêu cầu thực nghiệm sư phạm đến thực tế giảng dạy tại các lớp TNg và các số liệu TNg được xử lí bằng phương pháp thống kê toán học, từ việc điều tra, thăm dò ý kiến GV dạy vật lí cũng như ý kiến HS, chúng tôi đã có cơ sở để khẳng định tính đúng đắn về giả thuyết khoa học của đề tài.

          II – CHUẨN BỊ 1. Giáo viên
          II – CHUẨN BỊ 1. Giáo viên