1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ tổ chức hoạt động tự học với sự hổ trợ của thí nghiệm và phương tiện trực quan trong dạy học phần “quang hình học”, vật lí 11 THPT

91 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Luận Văn Thạc Sĩ Tổ Chức Hoạt Động Tự Học Với Sự Hổ Trợ Của Thí Nghiệm Và Phương Tiện Trực Quan Trong Dạy Học Phần “Quang Hình Học”, Vật Lí 11 THPT
Trường học Trường Trung Học Phổ Thông
Chuyên ngành Vật Lí
Thể loại Luận Văn
Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 2,05 MB

Nội dung

Nghiên cứu cơ sở lí luận dạy học vật lí để thiết kế các tiến trình tổ chức hoạt động tự học Đánh giá thực tế dạy học của giáo viên và học sinh hiện nay ở các trường THPT thuộc huyện Lệ thủy, Tỉnh Quảng Bình. Đề xuất các biện pháp tổ chức hoạt động tự học theo hướng tích cực học tập của học sinh trong dạy học phần “Quang hình học”, Vật lí 11 THPT. Tiến hành thực nghiệm sư phạm các tiến trình đã xây dựng để xác định mức độ phù hợp, đánh giá tính khả thi và hiệu quả của từng tiến trình đối với việc phát huy tính tích cực học tập của học sinh. Sau đó rút kinh nghiệm để hoàn thiện chúng nhằm nâng cao chất lượng dạy và học phần “Quang hình học”, Vật lí 11 THPT.

MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cám ơn iii Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục tiêu đề tài .7 Giả thiết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .8 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 8 Phương pháp nghiên cứu 11 Cấu trúc luận văn .11 NỘI DUNG 12 CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỂN CỦA TỰ HỌC VỚI SỰ HỔ TRỢ CỦA TN VÀ PTTQ .12 1.1 Cơ sở lý luận tự học 12 1.1.1 Hoạt động dạy học .12 1.1.1.1 Hoạt động dạy học 12 1.1.1.2 Bản chất hoạt động học 13 1.1.1.3 Tổ chức hoạt động dạy học, xác định hình thức tổ chức dạy học 14 1.1.2 Khái niệm tự học 17 1.1.3 Vai trò tự học 20 1.1.4 Năng lực tự học 21 1.1.5 Kĩ tự học .22 1.1.5.1 Khái niệm kĩ .22 1.1.5.2 Hệ thống kĩ tự học 22 1.1.5.3 Hệ thống kĩ tự học môn vật lý 25 1.1.6 Thuận lợi khó khăn tự học 26 1.1.7 Phân loại tự học 27 1.1.8 Các hình thức tổ chức tự học .28 1.1.9 Quy trình tổ chức hoạt động tự học theo hướng phát huy tính tích cực 28 1.2 Tổ chức hoạt động tự học với hổ trợ TN PTTQ 31 1.2.1 Thí nghiệm vật lí 32 1.2.2 Vai trị thí nghiệm vật lí 32 1.2.3 Các loại TN dạy học vật lí 32 1.2.3.1 TN biểu diễn .32 1.2.3.2 TN học sinh .33 1.2.3.3 Những yêu cầu sử dụng TN 33 1.2.4 TN trình tổ chức hoạt động tự học 34 1.2.5 Phương tiện trực quan dạy học 36 1.2.5.1 Vai trò phương tiện trực quan dạy học 36 1.2.5.2 Các loại phương tiện trực quan dạy học 36 1.2.5.3 Cách sử dụng số phương tiện dạy học đại dạy học vật lí 37 1.3 Các biện pháp tổ chức hoạt động tự học với hổ trợ TN PTTQ 39 1.4 Thực trạng hoạt động tự học HS dạy học vật lí .41 1.5 Kết luận chương 45 CHƯƠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC VỚI SỰ HỔ TRỢ CỦA TN VÀ PTTQ THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HĨA TRONG DẠY HỌC PHẦN " QUANG HÌNH HỌC", VẬT LÝ 11 THPT 46 2.1 Đặc điểm phần “Quang hình học” Vật lí 11 Trung học phổ thông 46 2.1.1 Đặc điểm chương “Khúc xạ ánh sáng” 46 2.1.2 Đặc điểm chương “Mắt dụng cụ quang học” 47 2.2 Sơ đồ cấu trúc logic nội dung phần “Quang hình học” Vật lí 11 THPT 48 2.3 Một số thí nghiệm dùng để tổ chức hoạt động tự học học phần “Quang hình học” Vật lý 11 THPT 41 2.4 Quy trình thiết kế dạy học theo hướng tổ chức hoạt động tự học mơn vật lí 56 2.5 Sơ đồ quy trình thiết kế việc dạy học lớp giúp Hs tự học tốt lớp 62 2.6 Thiết kế số dạy học theo hướng Tổ chức hoạt động tự học thơng qua việc sử dụng thí nghiệm học sinh dạy học phần “ Quang hình học”, Vật lí 11 THPT 64 2.7 Kết luận chương 74 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .75 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm .75 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 75 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 75 3.2 Đối tượng nội dung thực nghiệm sư phạm 75 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 75 3.2.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 76 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 76 3.3.1 Chọn mẫu thực nghiệm sư phạm 76 3.3.2 Quan sát học 76 3.3.3 Các kiểm tra 77 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 77 3.4.1 Đánh giá hoạt động giáo viên học sinh học 77 3.4.2 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm .78 3.5 Kết luận chương 84 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Viết tắt Viết đầy đủ ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh QTDH Quá trình dạy học PPDH Phương pháp dạy học PTTQ Phương tiện trực quan TN Thí nghiệm TNg Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm 10 THPT Trung học phổ thông MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Sự nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, thách thức q trình hội nhập kinh tế tồn cầu địi hỏi phải có nguồn nhân lực, người lao động có đủ phẩm chất lực đáp ứng yêu cầu xã hội giai đoạn Nguồn lao động phải có khả thích ứng, khả thu nhận vận dụng linh hoạt, sáng tạo tri thức nhân loại vào điều kiện hoàn cảnh thực tế, tạo sản phẩm đáp ứng yêu cầu xã hội Để có lực ấy, người phải học tập không ngừng, học tập suốt đời, học nơi thơng qua nhiều hình thức, phải lấy tự học làm nồng cốt Do đó, cần phải bồi dưỡng rèn luyện lực tự học cho học sinh từ trường phổ thông Để đáp ứng yêu cầu cấp bách đó, Ngành Giáo dục có đổi đồng toàn diện tất phương diện, đổi PPDH xác định nhiệm vụ trọng tâm theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo, hướng đến mục tiêu cuối tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao cho đất nước Văn kiện Đại hội IX Đảng, Nghị TW khóa VIII Luật giáo dục nhấn mạnh đến vấn đề đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Nghị hội nghị BCH TW khóa VIII rõ: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, bảo đảm điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh ” [ 2] Luật giáo dục ban hành năm 2005 Chương I, Điều phương pháp giáo dục quy định: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học, bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lịng say mê học tập ý chí vươn lên” [19] Ngoài ra, Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010 mục 5.2 ghi rõ “Đổi đại hóa phương pháp giáo dục Chuyển từ việc truyền thụ tri thức thụ động, thầy giảng, trò ghi sang hướng dẫn người học chủ động tư trình tiếp cận tri thức,dạy cho người học phương pháp tự học, tự thu nhận thông tin cách có hệ thống có tư phân tích, tổng hợp, phát triển lực cá nhân, tăng cường tính chủ động, tính tự chủ học sinh trình học tập ” [19] Vật lý học môn khoa học thực nghiệm, có mối quan hệ chỈt chÏ víi thùc tÕ, kỷ thuật, tự nhiên ®êi sèng Vì dạy học vật lý để đạt mục tiêu học thân người dạy cần khai thác phối hợp phương pháp dạy học cách có hiệu quả, đặc biệt trọng tới phương pháp dạy học tích cực Việc tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh phụ thuộc nhiều vào việc tổ chức điều khiển trình dạy học thầy giáo Bởi vậy, tiến trình dạy học, thầy giáo cần phải lựa chọn sử dụng phương pháp dạy học hiệu quả, đặc biệt phương pháp dạy học tích cực như: Phương pháp nêu vấn đề; Phương pháp tương tác nhóm, Phương pháp thực nghiệm, có khuyến khích tính tích cực sáng tạo học sinh học tập Thầy giáo học sinh chủ thể q trình dạy học, tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh phải chủ đề định Do đó, cần phải thay đổi vai trò thầy giáo HS trình dạy học Trong học thầy giáo khơng làm thay học sinh, mà thầy đóng vai trị người tổ chức trình học tập học sinh, hướng dẫn học sinh tìm kiếm kiến thức Cịn học sinh phải chuyển từ vai trò thụ động sang chủ động tham gia tích cực sáng tạo vào trình học tập tránh tình trạng nghe ghi chép cách máy móc Trong tăng cường việc tổ chức cho học sinh thảo luận làm việc theo nhóm Tuy vậy, phương pháp dạy học số trường phổ thơng nhiều cách dạy thông báo kiến thức theo kiểu “đọc - chép” hay gọi truyền thụ chiều, có kết hợp với đàm thoại Giáo viên chưa phải người tổ chức cho học sinh hoạt động, học sinh chưa biết phương pháp tự học theo hướng tích cực, tự lực Hoặc thay phải minh họa cho học sinh hiểu kĩ vấn đề giáo viên đọc cho học sinh ghi chép nội dung học; thay hướng dẫn cho học sinh luyện tập, rèn luyện kỹ giáo viên yêu cầu học sinh lặp lại theo mẫu cách máy móc, dẫn đến hoạt động tự học học sinh hiệu Bên cạnh việc sử dụng thí nghiệm phương tiện trực quan học ý đặc biệt thí nghiệm học sinh học không gây hứng thú cho học sinh, số học giáo viên làm thí nghiệm áp đặt làm cho học sinh không tin tưởng, không phát huy tin thần tự học học sinh Phương pháp dạy học dẫn đến thụ động người học, nặng ghi nhớ lý thuyết, thiếu kỹ thực hành áp dụng, chưa phát huy tinh thần thần tự học tư sáng tạo người học [17] Trong trình đổi phương pháp giảng dạy giáo dục vai trị người học dần có thay đổi, HS trở thành người giữ vai trị trung tâm q trình dạy học, chủ thể tích cực chủ động sáng tạo trình học tập Bên cạnh việc học lớp hướng dẫn giáo viên người học cịn phải tự nghiên cứu, tự tìm hiểu khám phá để lĩnh hội tri thức, mặt tâm lý học cho thấy việc tự học làm cho người học phát huy hết nội lực đem lại hiệu trình học tập Trong việc học tập môn vật lý cấp phổ thông việc tự học đóng vai trị định tới kết học tập Xuất phát từ vấn đề cho thấy, việc tổ chức hoạt động tự học cho học sinh THPT cần thiết phải tiến hành qua học suốt trình dạy học vật lí Thời gian tự học lúc học sinh có điều kiện tự nghiền ngẫm vấn đề học tập theo yêu cầu, phong cách riêng với tốc độ thích hợp Điều khơng giúp học sinh nắm vấn đề cách chắn bền vững, bồi dưỡng phương pháp học tập, kỹ sử dụng đồ dùng thí nghiệm rút kiến thức vận dụng tri thức tri thức vào thực tiển mục đích lớn giáo dục đại, mà dịp tốt để học sinh rèn luyện ý chí lực hoạt động sáng tạo Đó điều không cung cấp cho học sinh em không thông qua hoạt động thân Do tơi chọn nghiên cứu đề tài “Tổ chức hoạt động tự học với hổ trợ thí nghiệm phương tiện trực quan dạy học phần “Quang hình học”, Vật lí 11 THPT”, nhằm góp phần vào cơng đổi phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng dạy học giai đoạn Mục tiêu đề tài - Tổ chức hoạt động tự học với hổ trợ thí nghiệm phương tiện trực quan - Vận dụng quy trình vào thiết kế tiến trình dạy học theo hướng bồi dưỡng lực tự học cho học sinh Giả thiết khoa học Nếu khai thác ,sử dụng thí nghiệm phương tiện trực quan hổ trợ tổ chức hoạt động tự học cho học sinh phát huy tính tích cực học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu sở lí luận dạy học vật lí để thiết kế tiến trình tổ chức hoạt động tự học - Đánh giá thực tế dạy học giáo viên học sinh trường THPT thuộc huyện Lệ thủy, Tỉnh Quảng Bình - Đề xuất biện pháp tổ chức hoạt động tự học theo hướng tích cực học tập học sinh dạy học phần “Quang hình học”, Vật lí 11 THPT - Tiến hành thực nghiệm sư phạm tiến trình xây dựng để xác định mức độ phù hợp, đánh giá tính khả thi hiệu tiến trình việc phát huy tính tích cực học tập học sinh Sau rút kinh nghiệm để hoàn thiện chúng nhằm nâng cao chất lượng dạy học phần “Quang hình học”, Vật lí 11 THPT Đối tượng nghiên cứu - Hoạt động dạy học phần quang hình học, sâu vào hoạt động tự học HS Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu trình tổ chức hoạt động tự học lớp có hướng dẫn giáo viên nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh lớp 11 THPT dạy học phần “Quang hình học” trường THPT huyện Lệ thủy, Tỉnh Quảng Bình Lịch sử vấn đề nghiên cứu Trong năm gần có nhiều cơng trình nghiên cứu bồi dưởng lực tự học việc sử dụng thí nghiệm dạy Vật lí trường phổ thơng như: Về sở lí luận tự học tác Nguyễn Kỳ, Lưu Xuân Mới, Trần Bá Hoành, Nguyễn Quang Lạc, Nguyễn Cảnh Toàn, Thái Duy Tun, Lê Cơng Triêm, Lê Đình, Trần Huy Hồng, Võ Chấp…đã xây dựng hoàn chỉnh, coi tự học hình thức, phương pháp học tập cốt lõi người học Đặc biệt, nghiên cứu tác giả trọng đến việc bồi dưỡng lực tự học cho HS, sinh viên nhiều biện pháp khác Luận án tiến sĩ Trần Văn Thạnh “Nghiên cứu sử dụng phối hợp thí nghiệm vật lí với phương tiện nghe nhìn dạy học vật lí lớp Trung học sở”, nghiên cứu xây dựng qui trình sử dụng phối hợp thí nghiệm vật lí với phương tiện nghe nhìn nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh lên lớp Luận án tiến sĩ Huỳnh Trọng Dương “Nghiên cứu xây dựng sử dụng thí nghiệm theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh dạy học vật lí trường trung học sở”, luận án tác giả nghiên cứu vai trị thí nghiệm vật lí với việc phát huy tính tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh trường phổ thông Luận văn thạc sĩ Lương Thị Thanh Thanh “Nghiên cứu khai thác sử dụng thí nghiệm tự tạo dạy học phần Nhiệt học Trung học sở”, luận văn tác giả nghiên cứu sử dụng thí nghiệm tự tạo nhằm tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh dạy “Nhiệt học” THCS Các luận văn nghiên cứu vấn đề tự học biện pháp tổ chức hoạt động tự học cho HS THPT luận văn thạc sĩ Nguyễn Tường Thảo Uyên với đề tài “Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm theo hướng bồi dưỡng lực tự học cho học sinh dạy học chương “Điện tích - Điện trường” “Dịng điện khơng đổi”, Vật lí 11 nâng cao Trung học phổ thông” Nguyễn Thị Thiên Nga với đề tài "Nâng cao hiệu dạy học vật lí trường THPT thơng qua biện pháp tổ chức hoạt động tự học cho HS" Luận văn thạc sĩ Nguyễn Phú Đồng “Nghiên cứu sử dụng tập vật lí theo hướng bồi dưỡng lực tự học cho học sinh dạy học phần “Dòng điện khơng đổi”, Vật lí 11 Trung học phổ thơng” luận văn tác giả tuyển chọn xây dựng hệ thống tập vật lí phần “Dịng điện khơng đổi” theo hướng rèn luyện kĩ tự học cho học sinh trung học phổ thông (THPT) biện pháp sử dụng tập vật lí có hiệu nhằm bồi dưỡng lực tự học, góp phần nâng cao chất lượng học tập phần “Dịng điện không đổi” học sinh THPT Trịnh Thị Sơn (K18) với đề tài “ Rèn luyện kỷ tự học cho học sinh dạy học chương “Quang học” vật lý THCS với hỗ trợ đồ tư duy” Luận văn đả hệ thống sở lí luận việc rèn luyện KNTH cho HS với hỗ trợ BĐTD dạy học VL trường THCS, đề xuất số biện pháp rèn luyện KNTH cho HS với hỗ trợ BĐTD dạy học chương “Quang học” VL9 THCS xây dựng tiến trình dạy học theo hướng rèn luyện KNTH cho HS với hỗ trợ BĐTD dạy học chương “Quang học” VL9 THCS thông qua việc sử dụng biện pháp đề xuất Lê Đình Hiếu (K18) với đề tài “ Rèn luyện kỷ tự học cho học sinh dạy học chương “Các định luật bảo toàn” vật lý 10 THPT với hỗ trợ của máy tính” Luận văn đả đề cập đến sở nghiên cứu lí luận việc rèn luyện kĩ tự học với hỗ trợ MVT đề xuất số biện pháp xây dựng tiến trình dạy học theo hướng rèn luyện kĩ tự học với hỗ trợ MVT Các nghiên cứu đưa biện pháp khác nhằm tăng cường khả tự học HS Tuy nhiên chưa có nghiên cứu khai thác TN PTTQ để hổ trợ phương pháp tự học cho HS, TN PTTQ phương tiện dạy học đặc trưng môn Do đó, nghiên cứu mình, chúng tơi kế thừa sở lí luận cơng trình nghiên cứu trước đây, điểm trọng nghiên cứu sử dụng thí nghiệm học sinh tự nghiên cứu rút kiến thức định hướng giáo viên trình tổ chức hoạt động tự học lớp, góp phần nâng cao chất lượng học tập HS khối lớp 11 nói riêng HS bậc THPT nói chung Phương pháp nghiên cứu 8.1 Nghiên cứu lí thuyết: - Đọc tìm hiểu lí luận từ sách, báo, tạp chí, văn bản, nghị xây dựng sở lí luận đề tài - Nghiên cứu sở lí luận thực tiển việc tự học - Nghiên cứu sở lí luận đổi phương pháp dạy học vật lí phổ thơng, luận văn có liên quan đến đề tài - Nghiên cứu chương trình, nội dung SGK, sách giáo viên tài liệu liên quan đến phần “Quang hình học” Phương pháp điều tra Điều tra phiếu thăm dò việc sử dụng thí nghiệm trường THPT tổ chức dạy học theo hướng tự học số trường phổ thông địa bàn huyện Lệ thủy 8.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 10 Bài 2: Phản xạ tồn phần Bài 3: Lăng kính Bài 4: Thấu kính mõng(t2) 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 3.3.1 Chọn mẫu thực nghiệm sư phạm Mẫu TNg chọn ảnh hưởng trực tiếp đến kết TNSP Vì vậy, lớp mà lựa chọn để tiến hành TNSP có sĩ số, điều kiện tổ chức dạy học chất lượng học tập tương đương (căn vào kết học tập học kỳ 1) Như vậy, kích thước chất lượng mẫu thoả mãn yêu cầu TNSP Số lượng HS chọn nhóm cụ thể bảng 3.1 Bảng 3.1.Số liệu HS nhóm TNg ĐC Nhóm TNg LỚP SỐ LƯỢNG 11A2 46 11B1 45 11B2 45 CỘNG 136 LỚP 11A1 11B3 11B4 CỘNG Nhóm ĐC SỐ LƯỢNG 45 46 46 137 3.3.2 Quan sát học Chúng tiến hành quan sát hoạt động GV HS trình diễn học tất học lớp TNg ĐC theo tiêu chí: - Thái độ học tập mức độ hiểu HS qua câu hỏi kiểm tra cũ - Các bước lên lớp GV, điều khiển phân bố thời gian hợp lí tiết học - Các tình mà GV đưa cho HS câu hỏi định hướng hoạt động học tập HS suốt QTDH - Tính tích cực HS thơng qua khơng khí lớp học, tập trung, số lượng chất lượng câu trả lời số lần giơ tay phát biểu xây dựng HS, hoạt động nhóm làm việc với phiếu học tập - Khả quan sát, suy luận, vận dụng kiến thức để giải thích tượng nhằm đánh giá khả tự học, tự nghiên cứu HS - Mức độ đạt mục tiêu dạy học thông qua câu hỏi GV câu trả lời HS phần củng cố vận dụng 77 - Hiệu việc tổ chức hoạt động tự học với hỗ trợ TN PTTQ cho HS khâu khác QTDH Sau dạy chúng tơi có trao đổi với GV dự lớp, GV có kinh nghiệm với HS để lắng nghe ý kiến đóng góp, rút kinh nghiệm cho dạy học khác cho đề tài nghiên cứu 3.3.3 Các kiểm tra Sau TNSP, HS hai nhóm ĐC TNg đánh giá kiểm tra tổng hợp nhằm: - Đánh giá định tính mức độ lĩnh hội khái niệm bản, định luật, nguyên lí, tính chất vật, tượng vật lí - Đánh giá định lượng mức độ lĩnh hội định luật, công thức điều kiện để xảy tượng vật lí, khả vận dụng kiến thức để giải số toán cụ thể chương “Khúc xạ ánh sáng” “Mắt dụng cụ quang học”, Vật lí 11 THPT Qua lập bảng phân phối đồ thị phân phối để rút nhận xét kết TNSP 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 3.4.1 Đánh giá hoạt động giáo viên học sinh học Tất tiết học lớp TNg quan sát ghi chép hoạt động GV HS theo nội dung sau: - Việc sử dụng TN PTTQ hỗ trợ cho hoạt động tự học cho HS - Các hình ảnh, video clip sử dụng hợp lý hay chưa - Khơng khí lớp học, tính tích cực HS học có sử dụng TN PTTQ (biểu qua nét mặt, tinh thần thái độ tham gia học tập - Mức độ lĩnh hội kiến thức HS (qua trả lời câu hỏi học, qua liên hệ với thực tiễn, qua kết kiểm tra) Sau tiết dạy, có tiếp xúc, trao đổi với GV giảng dạy, với GV dự HS để rút kinh nghiệm cho học tiếp nối Quan sát học lớp TNg tiến hành theo tiến trình thiết kế, chúng tơi nhận thấy: Đối với lớp TNg, hầu hết hoạt động GV HS diễn học thực chủ động tích cực Với hỗ trợ TN PTTQ học giảm bớt hoạt động GV tăng cường hoạt động tự tìm kiếm kiến 78 thức cá nhân HS, nhóm HS Với hình ảnh, video clip khâu mỡ đầu tạo tình có vấn đề cho em câu hỏi gợi ý giúp em có định hướng trình khai thác TN PTTQ củng tìm hiểu SGK, HS hứng thú tự giác hoạt động học tập HS tập trung theo dõi trình định hướng GV, sơi nổi, nhiệt tình việc phát biểu xây dựng HS tập trung theo nhóm để tiến hành TN, xử lí số liệu rút kiến thức theo yêu cầu GV tập trung có hiệu qua báo cáo nhóm Số lượng chất lượng câu trả lời HS đưa cao hẳn so với lớp ĐC Như vậy, với hỗ trợ TN PTTQ hoạt động tự học, dạy lớp TNg trở nên sinh động, HS tỏ thích thú với mơn vật lí, tự nguyện tham gia vào hoạt động học tập, xây dựng sôi tích cực 3.4.2 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm Để đánh giá kết TNSP, tiến hành cho HS lớp thực nghiệm đối chứng làm kiểm tra lúc với thời gian 35 phút Thời điểm kiểm tra sau kết thúc tiết dạy thực nghiệm Nội dung kiểm tra giống xáo trộn lại thành bốn mã đề nhằm đảm bảo tính cơng bằng, khách quan việc đánh giá mức độ nắm vững vận dụng kiến thức HS 3.4.2.1 Các số liệu cần tính Để so sánh, đánh giá mức độ tiếp thu vận dụng kiến thức HS lớp TN ĐC, cần tính giá trị sau [26]: k f X - Giá trị trung bình cộng: X  i 1 i i n với Xi điểm số; fi số HS đạt điểm Xi; n số HS dự kiểm tra  f  X -X  k - Phương sai: S2 = i i i=1 n-1 k - Độ lệch chuẩn:  f (X -X) i S= i i=1 n-1 79 Độ lệch chuẩn S cho biết mức độ phân tán quanh giá trị X , S bé chứng tỏ số liệu phân tán wi  %  - w i : phần trăm HS đạt điểm xi ; ni 100% n ni : số HS đạt điểm xi ; ( xi điểm số) Trong đó: n: tổng số HS tham gia kiểm tra S X - Hệ số biến thiên: V  100% cho phép so sánh mức độ phân tán số liệu - Sai số tiêu chuẩn: m  S n Độ lệch chuẩn S cho biết mức độ phân tán quanh giá trị X , S bé chứng tỏ số liệu phân tán Sau tiến hành kiểm tra, chấm xử lí số liệu, kết thu được biểu diễn bảng 3.1, 3.2, 3.3, 3.4 3.5: Bảng 3.1: Bảng thống kê điểm số (Xi) kiểm tra Nhóm Số TN ĐC HS 136 137 Điểm số (Xi) 0 0 2 11 20 20 34 33 25 10 46 35 13 80 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ phân bố điểm hai nhóm TN ĐC Bảng 3.2: Bảng phân phối tần suất Nhóm Số TN ĐC HS 136 137 Số % HS đạt mức điểm (Xi) 0 0 1,5 1,5 8,1 6,6 14,7 24,3 33,8 9,6 14,6 24,8 18,2 25,5 4,3 10 5,9 1,5 3,6 1,5 Đồ thị 3.2 Đồ thị phân phối tần suất Bảng 3.3 Bảng phân phối tần suất lũy tích wi (%) kiểm tra sau TN 81 Nhóm TN ĐC Tổng số % số HS đạt điểm từ (xi) trở xuống HS 10 Điểm 0 20 33 46 13 136 0 11 31 64 110 123 131 136 wi (%) 0 Điểm 11 20 34 25 35 2 13 33 67 92 127 133 135 137 1,45 9,48 24,08 48,90 67,15 92,70 97,08 98,54 100 137 wi (%) 1,47 8,08 22,79 47,05 80,88 90,44 96,32 100 Đồ thị 3.3 Đồ thị phân phối tần suất lũy tích 82 Đồ thị 3.3 Đồ thị phân phối tần suất lũy tích Bảng 3.4 Nhóm Bảng tổng hợp tham số thống kê Số HS X S2 S V% X  X m TN 136 6,53 2,12 1,46 22,4% 6,53  0,01 ĐC 137 5,61 2,45 1,57 27,98% 5,61  0,01 Dựa vào bảng tổng hợp tham số thống kê (bảng 3.5), đồ thị phân phối tần suất (đồ thị 3.1), đồ thị phân phối tần suất luỹ tích (đồ thị 3.2), chúng tơi có số nhận xét: - Điểm trung bình X nhóm TN cao nhóm ĐC, độ lệch chuẩn S có giá trị tương ứng nhỏ nên số liệu thu phân tán, trị trung bình có độ tin cậy cao STN < SĐC VTN < VĐC chứng tỏ độ phân tán nhóm TN giảm so với nhóm ĐC (Bảng 3.5) - Đường tích lũy ứng với nhóm TN nằm bên phải, phía đường tích lũy ứng với nhóm ĐC 3.4.2.2 Kiểm định giả thuyết thống kê Để kết luận kết học tập nhóm TN cao nhóm ĐC ngẫu nhiên mà có Vì vậy, để độ tin cậy cao hơn, tiếp tục phân tích số liệu phương pháp kiểm định giả thuyết thống kê 83 - Các giả thuyết thống kê: + Giả thuyết H0: “Sự khác giá trị trung bình điểm số nhóm ĐC nhóm TN khơng có ý nghĩa” + Giả thuyết H1: “Điểm trung bình nhóm TN lớn điểm trung bình nhóm ĐC cách có ý nghĩa” - Để kiểm định giả thuyết ta cần tính đại lượng kiểm định t theo t= công thức: X TNĐC -X SP n TNĐC n n TNĐC +n (1) 2 (n TN -1).STNĐC +(n -1).S ĐC SP = n TNĐC +n -2 (2) Sau tính t, tiến hành so sánh với giá trị tới hạn t  tra bảng Student ứng với mức ý nghĩa  bậc tự f = nTN + nĐC - để rút kết luận: - Nếu t  t khác X TN X ĐC có ý nghĩa - Nếu t  t khác X TN X ĐC khơng có ý nghĩa Sử dụng công thức (1), (2) với số liệu: X TN = 6,53; X ĐC = 5,61; nTN = 136; nĐC = 137; STN = 1,46; SĐC = 1,57 Ta thu kết quả: SP = 1,51; t = 5,03 Tra bảng phân phối Student với mức ý nghĩa  = 0,05 bậc tự f với f = nTN + nĐC – = 271, ta có t = 1,96 Qua tính tốn kết TN, nhận thấy điều kiện t  t thỏa mãn nghĩa giả thuyết Ho bị bác bỏ, tức khác X TN X ĐC có ý nghĩa, với mức ý nghĩa  = 0,05 Từ kết cho thấy: điểm trung bình kiểm tra nhóm TN cao so với điểm trung bình kiểm tra nhóm ĐC Điều có nghĩa tiến trình dạy học theo phương pháp TN mang lại hiệu cao tiến trình dạy học thơng thường 84 3.5 Kết luận chương Qua q trình TNSP, với việc phân tích xử lí kết nhận mặt định tính định lượng, chúng tơi có sở để khẳng định giả thuyết ban đầu đưa tính hiệu đề tài Cụ thể thông qua kết thu từ việc TNSP, chúng tơi rút số kết luận sau: Việc tổ chức dạy học theo hướng tự học cho HS dạy học với hỗ trợ TN PTTQ kích thích hứng thú học tập, phát triển tư duy, rèn luyện kĩ tự học HS, góp phần nâng cao chất lượng dạy học vật lí trường phổ thơng Cụ thể: - Đối với HS, qua tổ chức theo dõi phân tích diễn biến, hiệu tiến trình dạy học tiết TNg, nhận thấy sử dụng TN PTTQ, tiết học trở nên sinh động, hấp dẫn, tập trung ý HS Việc sử dụng TN PTTQ tạo hứng thú cho HS việc tham gia xây dựng để tìm kiếm tri thức mới, nắm vững kiến thức, phát huy tính tích cực, sáng tạo, kích thích tị mị khơi dậy lịng ham hiểu biết HS - Đối với GV, việc sử dụng TN PTTQ vật lí giúp cho GV tiết kiệm thời gian để thực công việc trình bày bảng, tiến hành TN , tăng thời gian trao đổi thảo luận với HS Từ đó, GV chủ động việc tổ chức hoạt động nhận thức, góp phần rèn luyện kĩ tự học HS Từ kết thống kê điểm số kiểm tra hai lớp ĐC TNg cho thấy mặt định lượng, kết học tập nhóm TNg cao kết học tập nhóm ĐC Sau kiểm định giả thuyết thống kê, kết luận HS nhóm TNg nắm vững kiến thức truyền thụ so với HS nhóm ĐC Như việc sử dụng TN PTTQ tổ chức hoạt động tự học cho HS chương “Khúc xạ ánh sáng” “Mắt dụng cụ quang học”, Vật lí 11 THPT góp phần tích cực hố hoạt động nhận thức HS nâng cao chất lượng học tập mơn vật lí KẾT LUẬN Đối chiếu với mục tiêu, nhiệm vụ kết nghiên cứu trình thực đề tài “Tổ chức hoạt động tự học với hổ trợ thí nghiệm phương tiện 85 trực quan dạy học phần “Quang hình học”, Vật lí 11 THPT”,, chúng tơi thu số kết sau: Nghiên cứu tương đối có hệ thống sở lí luận tổ chức hoạt động tự học việc sử dụng TN PTTQ q trình dạy học Chúng tơi tiến hành điều tra 20 GV 430 HS ba khối: lớp 11 (147 HS), lớp 12 (121 HS) hai trường THPT:Trần Hưng Đao, Nguyễn Chí Thanh, địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình thực trạng vấn đề sử dụng thí nghiệm theo hướng bồi dưỡng phương pháp tự học cho HS Trên sở chúng tơi phân tích nguyên nhân thực trạng, làm rõ thuận lợi khó khăn việc sử dụng thí nghiệm theo hướng bồi dưỡng phương pháp tự học cho HS q trình dạy học vật lí trường THPT Nghiên cứu chi tiết nội dung chương trình vật lí THPT, Từ đặc điểm kiến thức phần “Quang hình học”, Vật lí 11 THPT, chúng tơi khẳng định sử dụng TN PTTQ để hổ trợ cho trình tự học cho HS trình dạy học vật lí Từ kết nghiên cứu nêu trên, chúng tơi thiết kế tiến trình giảng với tăng cường sử dụng TN PTTQ cho hoạt động tự học Trong tiến trình giảng, bao gồm bước: xác định mục tiêu học; yêu cầu chuẩn bị GV, HS; dự kiến tổ chức hoạt động nhận thức Thực nghiệm sư phạm tiến hành học kì II năm học 2011 - 2012 HS lớp 11 trường THPT Trần Hưng Đạo THPT Nguyễn Chí Thanh, huyện Lệ thủy, Tỉnh Quảng Bình, để kiểm nghiệm tính đắn giả thuyết khoa học tính khả thi đề tài Các số liệu thu hồn tồn trung thực, xác; việc xử lí số liệu thu theo lí thuyết phương pháp thống kê toán học Kết TNSP cho phép khẳng định: Giả thuyết khoa học ban đầu đề Vì việc sử dụng TN PTTQ cho hoạt động tự học phát huy tính tích cực, chủ động HS, góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Vật lí lớp 11 trường THPT TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Đình Cương (2003), Thí nghiệm Vật lý trường trung học phổ thông, NXB Giáo dục 86 Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Nghị lần Ban chấp hành trung ương Đảng khố VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Báo cáo BCHTW Đảng khoá IX ngày 10/04/2006 phương hướng nhiệm vụ phát triển KT-XH năm 20062010 Đại hội đại biểu BCHTW Đảng khoá X, Hà Nội Nguyễn Phú Đồng (2008), Nghiên cứu sử dụng tập vật lí theo hướng bồi dưỡng lực tự học cho học sinh dạy học phần Dịng điện khơng đổi, Vật lí 11 Trung học phổ thơng, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, ĐHSP Huế Lê Đình, Trần Huy Hoàng (2005), Cơ sở khoa học việc bồi dưỡng lực tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên sư phạm ngành Vật lí, ĐHSP Huế Lê Văn Giáo (2001), Nghiên cứu quan niệm học sinh số khái niệm vật lý phần Quang học, Điện học việc giảng dạy khái niệm trường Trung học sở, Luận án tiến sĩ giáo dục học, ĐHSP Huế Lê Văn Giáo (2004), Thí nghiệm phương tiện trực quan dạy học Vật lý trường THPT, NXB ĐHSP Huế Lê Thanh Hải (2003), Bài tập định tính câu hỏi thực tế vật lí 11, NXB Giáo dục Trần Huy Hồng (2006), Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm với hỗ trợ máy vi tính dạy học số kiến thức học nhiệt học trung học phổ thông, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Vinh 10 Hà Văn Hùng, Lê Cao Phan (2004), Tổ chức hoạt động thí nghiệm vật lí tự làm trường trung học sở, NXB Giáo dục 11 Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Huế, Nguyễn Xuân Thành (2002), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học vật lí trường trung học phổ thông, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 12 Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên) (2007), Vật lí 11 - Nâng cao, NXB Giáo dục 13 Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên) (2007), Sách giáo viên Vật lí 11 - Nâng cao, NXB Giáo dục 14 Nguyễn Kỳ (1996), Mơ hình dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm, Trường cán Quản lí Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Lân (2002), Từ điển Từ Ngữ Hán Việt, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 87 16 Nguyễn Thị Thiên Nga (2003), Nâng cao hiệu dạy học Vật lí trường trung học phổ thông thông qua biện pháp tổ chức hoạt động tự học cho học sinh, Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Huế 17 Hà Thế Nhân (2010), Bồi dưỡng lực tự học cho học sinh qua phiếu học tập dạy học phần Quang hình học, Vật lí 11 nâng cao THPT, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế 18 Vũ Quang, Nguyễn Phúc Thuần (đồng chủ biên) (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 11 mơn Vật lí, NXB Giáo dục 19 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam (2006), Luật Giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Trịnh Thị Tấn (2009), Nghiên cứu sử dụng tập thí nghiệm theo hướng bồi dưỡng lực tư vật lý cho HS dạy học chương “Dòng điện không đổi” - vật lý 11 nâng cao trung học phổ thông thông, Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Huế 21 Trần Văn Thạnh (2009), Nghiên cứu sử dụng phối hợp thí nghiệm vật lí với phương tiện nghe nhìn dạy học vật lí lớp Trung học sở, Luận án tiến sĩ giáo dục học, ĐHSP Huế 22 Nguyễn Đức Thâm (Chủ biên), Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2003), Phương pháp dạy học vật lí trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 23 Nguyễn Kim Thân, Hồ Hải Thuỵ, Nguyễn Đức Dương (2005), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Văn hoá Sài Gịn, Thành phố Hồ Chí Minh 24 Nguyễn Cảnh Tồn (2001), Quá trình dạy - tự học, NXB Giáo dục, Hà Nội.**** 25 Lê Công Triêm (2001), “Bồi dưỡng lực tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên đại học”, Tạp chí Giáo dục, (8), tr.20-22 26 Lê Cơng Triêm, Nguyễn Đức Vũ (2004), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, NXB Đại học sư phạm 27 Thái Duy Tuyên (2003), “Bồi dưỡng lực tự học cho học sinh”, Tạp chí Giáo dục, (74), tr.13-14 Các địa web 88 28 http://groups.physics.umn.edu/demo/electricity.html 29 http://physics.usc.edu/demolab/ 30.http://thuvienvatly.com/Labiang/index.php? option=com_gallery2&Itemid=72&g2_itemId=1803 89 90 91 ... TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC VỚI SỰ HỔ TRỢ CỦA TN VÀ PTTQ THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HĨA TRONG DẠY HỌC PHẦN " QUANG HÌNH HỌC", VẬT LÝ 11 THPT 46 2.1 Đặc điểm phần “Quang hình học? ?? Vật lí 11 Trung học. .. cho học sinh em không thông qua hoạt động thân Do tơi chọn nghiên cứu đề tài ? ?Tổ chức hoạt động tự học với hổ trợ thí nghiệm phương tiện trực quan dạy học phần “Quang hình học? ??, Vật lí 11 THPT? ??,... dạy học phần “Quang hình học? ??, Vật lí 11 THPT Đối tượng nghiên cứu - Hoạt động dạy học phần quang hình học, sâu vào hoạt động tự học HS Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu trình tổ chức hoạt động tự

Ngày đăng: 02/12/2022, 19:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Lờn bảng trả lời cỏc cõu hỏi của GV + Định luật khỳc xạ ỏnh sỏng - Luận văn thạc sĩ tổ chức hoạt động tự học với sự hổ trợ của thí nghiệm và phương tiện trực quan trong dạy học phần “quang hình học”, vật lí 11 THPT
n bảng trả lời cỏc cõu hỏi của GV + Định luật khỳc xạ ỏnh sỏng (Trang 68)
3.3. Phương phỏp thực nghiệm sư phạm - Luận văn thạc sĩ tổ chức hoạt động tự học với sự hổ trợ của thí nghiệm và phương tiện trực quan trong dạy học phần “quang hình học”, vật lí 11 THPT
3.3. Phương phỏp thực nghiệm sư phạm (Trang 77)
Bảng 3.1: Bảng thống kờ điểm số (Xi) của bài kiểm tra - Luận văn thạc sĩ tổ chức hoạt động tự học với sự hổ trợ của thí nghiệm và phương tiện trực quan trong dạy học phần “quang hình học”, vật lí 11 THPT
Bảng 3.1 Bảng thống kờ điểm số (Xi) của bài kiểm tra (Trang 80)
Bảng 3.3. Bảng phõn phối tần suất lũy tớch wi (%) của cỏc bài kiểm tra sau TNsau TN - Luận văn thạc sĩ tổ chức hoạt động tự học với sự hổ trợ của thí nghiệm và phương tiện trực quan trong dạy học phần “quang hình học”, vật lí 11 THPT
Bảng 3.3. Bảng phõn phối tần suất lũy tớch wi (%) của cỏc bài kiểm tra sau TNsau TN (Trang 81)
Bảng 3.3. Bảng phõn phối tần suất lũy tớch wi (%) của cỏc bài kiểm tra sau TNsau TN - Luận văn thạc sĩ tổ chức hoạt động tự học với sự hổ trợ của thí nghiệm và phương tiện trực quan trong dạy học phần “quang hình học”, vật lí 11 THPT
Bảng 3.3. Bảng phõn phối tần suất lũy tớch wi (%) của cỏc bài kiểm tra sau TNsau TN (Trang 81)
Dựa vào bảng tổng hợp cỏc tham số thống kờ (bảng 3.5), đồ thị phõn phối tần suất (đồ thị 3.1), đồ thị phõn phối tần suất luỹ tớch (đồ thị 3.2), chỳng tụi cú một số nhận xột: - Luận văn thạc sĩ tổ chức hoạt động tự học với sự hổ trợ của thí nghiệm và phương tiện trực quan trong dạy học phần “quang hình học”, vật lí 11 THPT
a vào bảng tổng hợp cỏc tham số thống kờ (bảng 3.5), đồ thị phõn phối tần suất (đồ thị 3.1), đồ thị phõn phối tần suất luỹ tớch (đồ thị 3.2), chỳng tụi cú một số nhận xột: (Trang 83)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w