Cỏc biện phỏp tổ chức hoạt động tự học với sự hổ trợ của TN và PTTQ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ tổ chức hoạt động tự học với sự hổ trợ của thí nghiệm và phương tiện trực quan trong dạy học phần “quang hình học”, vật lí 11 THPT (Trang 39 - 41)

9. Cấu trỳc luận văn

1.3. Cỏc biện phỏp tổ chức hoạt động tự học với sự hổ trợ của TN và PTTQ

1.3.1. Sử dụng TN và PTTQ theo hướng bồi dưỡng phương phỏp tự học cho học sinh trong nờu vấn đề

Sử dụng TN hoặc PTTQ trong khõu mở đầu, cú nghĩa là thụng qua thớ nghiệm hoặc PTTQ, GV sẽ đưa tư duy của HS vào tỡnh huống mõu thuẫn nhận thức, từ đú nờu được vấn đề cần giải quyết một cỏch tớch cực.

Trong khõu mở bài, nếu đưa HS vào tỡnh huống cú vấn đề, HS sẽ cú cơ hội giải quyết vấn đề đặt ra và tớnh tớch cực tư duy vật lớ được phỏt triển. Vật lớ học là một khoa học thực nghiệm, do đú cần khai thỏc hiệu quả của cỏc thớ nghiệm để tạo tỡnh huống cú vấn đề nhằm thu hỳt sự chỳ ý cao ở HS. Nú làm cho HS tớch cực, chủ động, sỏng tạo trong việc tỡm tũi giải quyết vấn đề. Thớ nghiệm hoặc PTTQ được sử dụng trong khõu mở đầu nhằm giới thiệu cho HS biết về hiện tượng sắp nghiờn cứu, thường là cỏc thớ nghiệm định tớnh, mụ tả hiện tượng mà HS cú thể phỏn đoỏn trước khi tiến hành thớ nghiệm, qua đú gõy ra ở HS một sự tũ mũ, thớch thỳ khỏm phỏ vấn đề và làm cho tư duy sỏng tạo phỏt triển đồng thời kớch thớch lũng say mờ, yờu thớch mụn học, gúp phần bồi dưỡng năng lực tự học cho HS.

Trong trường hợp này nờn sử dụng cỏc thớ nghiệm ngắn gọn, mang yếu tố tỡnh huống, hướng vào nội dung kiến thức cơ bản của bài. Vỡ vậy, GV nờn sử dụng những thớ nghiệm chứa đựng mõu thuẫn nhận thức giữa cỏi đó biết và cỏi chưa biết, mõu thuẫn này cũng phải vừa sức với HS thỡ mới kớch thớch được hứng thỳ cho HS. Bờn cạnh đú, GV cũng nờn khai thỏc những thớ nghiệm chứa đựng yếu tố tỡnh huống bất ngờ, hay những tỡnh huống đi ngược lại suy nghĩ của HS. Điều này sẽ làm xuất hiện trong tư duy HS tại sao lại như vậy, kớch thớch được hứng thỳ nhận thức của HS.

Thụng qua hỡnh vẽ hoặc cỏc hỡnh ảnh thu thập được trong thực tế GV dựng mỏy chiếu tạo ra cỏc tỡnh huống vào bài học củng làm cho HS một sự tũ mũ, thớch thỳ khỏm phỏ vấn đề và làm cho tư duy sỏng tạo phỏt triển đồng thời kớch thớch lũng say mờ, yờu thớch mụn học, thỳc đẩy sự tự học của HS.

1.3.2. Sử dụng TN và PTTQ theo hướng bồi dưỡng phương phỏp tự học cho học sinh trong nghiờn cứu kiến thức mới

Khi tổ chức hoạt động tự học để nghiờn cứu kiến thức mới, GV cú thể chia nội dung kiến thức cần nghiờn cứu thành những đơn vị kiến thức nhỏ. Để hỡnh thành cỏc đơn vị kiến thức đú, GV hướng dẫn sử dụng thớ nghiệm cho HS và giao nhiệm vụ cho học sinh tỡm hiểu kiến thức. Thụng qua những thớ nghiệm này HS sẽ tự giỏc chiếm lĩnh được tri thức của bài học đú,

Đối với bài học thớ nghiệm khụng thể làm được bằng thực tế thỡ giỏo viờn cú thể dựng thớ nghiệm ảo. Bài học cú tỡm hiểu cấu tạo dụng cụ nào đú thỡ GV cú thể giao cho học sinh tỡm hiểu

Như vậy, cú thể núi sử dụng thớ nghiệm và PTTQ trong quỏ trỡnh nghiờn cứu kiến thức mới, nếu GV chịu khú đầu tư và khai thỏc hệ thống thớ nghiệm thỡ sẽ rốn luyện được cỏc kĩ năng tự học cho HS, tạo cho cỏc em một sự say mờ nhất định trong quỏ trỡnh lĩnh hội kiến thức, từ đú sẽ bồi dưỡng được phương phỏp tự học cho cỏc em.

1.3.3. Sử dụng thớ nghiệm và PTTQ theo hướng bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong khõu kiểm tra đỏnh giỏ tự học

- Chọn những thớ nghiệm để HS tự thiết kế phương ỏn thớ nghiệm, lựa chọn dụng cụ thớ nghiệm thớch hợp, đo đạc xỏc định cỏc đại lượng.

- Yờu cầu HS vận dụng được kiến thức đó học để thiết kế những thớ nghiệm đơn giản về một hiện tượng nào đấy, giải thớch được những hiện tượng xảy ra trong thực tế.

- Lựa chọn những bài tập, bài tập thớ nghiệm cơ bản, tiờu biểu giao cho HS, yờu cầu HS làm tại lớp hoặc ở nhà sau đú nộp bài làm.

GV cú thể cho HS hoặc đại diện nhúm HS trỡnh bày cỏc bài làm trước lớp. Cả lớp và GV cựng hoàn thiện lời giải. Qua đú, từng HS tự đỏnh giỏ kết quả bài làm của mỡnh, tự điều chỉnh, hoàn thiện cỏc kiến thức vật lớ.

1.3.4. Sử dụng thớ nghiệm và PTTQ theo hướng bồi dưỡng năng lực tự học

cho học sinh trong khõu vận dụng, củng cố

Sau khi kết thỳc bài học, vận dụng, củng cố khụng chỉ nhằm khắc sõu kiến thức, kĩ năng của HS cú được trở nờn bền vững đồng thời mở rộng thờm vốn hiểu biết của bản thõn về kiến thức đú trong thực tế cuộc sống cũng như trong kĩ thuật. Để củng cố và rốn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức cho HS thỡ khụng chỉ đơn thuần cho HS vận dụng những kiến thức đó học để giải bài tập trong SGK, sỏch bài tập hay bài tập do GV giao, mà cũn phải vận dụng kiến thức đó học để giải quyết những vấn đề thực tiễn đặt ra. , GV cú thể sử dụng:

- Những thớ nghiệm nhằm giải quyết cỏc tỡnh huống đặt ra ở đầu bài học

- Những thớ nghiệm tương tự những thớ nghiệm đó sử dụng trong bài học, HS cú thể vận dụng kiến thức, kĩ năng để giải quyết

- Những thớ nghiệm tổng hợp cú tớnh sỏng tạo đũi hỏi HS phải cú tư duy sỏng tạo để giải quyết vấn đề trong tỡnh huống mới từ cỏc kiến thức đó cú. [28]

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ tổ chức hoạt động tự học với sự hổ trợ của thí nghiệm và phương tiện trực quan trong dạy học phần “quang hình học”, vật lí 11 THPT (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w