Cỏc loại phương tiện trực quan trong dạy học

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ tổ chức hoạt động tự học với sự hổ trợ của thí nghiệm và phương tiện trực quan trong dạy học phần “quang hình học”, vật lí 11 THPT (Trang 36 - 39)

9. Cấu trỳc luận văn

1.2. Tổ chức hoạt động tự học với sự hổ trợ của TN và PTTQ

1.2.5.2. Cỏc loại phương tiện trực quan trong dạy học

Phương tiện trực quan trong dạy học cú thể phõn thành 2 nhúm gồm: cỏc phương tiện dạy học truyền thống và cỏc phương tiện nghe nhỡn.

– Cỏc phương tiện trực quan truyền thống thường được dựng phổ biến trong nhà trường cú thể kể đến là: Cỏc vật thật trong đời sống và kĩ thuật; cỏc thiết bị TN được dựng để tiến hành TN hoặc TN HS, cỏc mụ hỡnh vật chất, như: mụ hỡnh mỏy biến thế; mụ hỡnh động cơ điện, mụ hỡnh mỏy phỏt điện ...; bảng; tranh ảnh, biểu bảng và cỏc bản vẽ sẵn; cỏc tài liệu in như sỏch giỏo khoa, sỏch bài tập, cỏc tranh ảnh in sẵn và cỏc tài liệu tham khảo.

– Phương triện nghe nhỡn bao gồm hai khối, đú là: khối mang thụng tin và khối chuyển tải thụng tin.

Khối mang thụng tin, chẳng hạn: Phim học tập: phim đốn chiếu; phim nhựa; phim truyền hỡnh, cỏc băng hỡnh, đĩa CD, đĩa DVD, đĩa VCD, Băng Casette, cỏc phần mềm dạy học, giấy búng trong đó cú nội dung; Folie màu...

Khối chuyển tải thụng tin, như: Mỏy vi tớnh, Mỏy chiếu qua đầu, Mỏy chiếu đa chức năng, Đốn chiếu, Ti vi, Đầu Video, đầu đĩa: CD, VCD, DVD, Mỏy Cassette. Mỏy chiếu phim, Camera, Đốn chiếu Slide....

1.2.5.3.Cỏch sử dụng một số phương tiện dạy học hiện đại trong dạy học vật lớ

1.2.5.3.1. Sử dụng phim học tập trong dạy học vật lớ

Trong dạy học VL, phim học tập được sử dụng bao gồm: Phim đốn chiếu, phim chiếu búng (bao gồm phim quay cỏc cảnh thật và phim hoạt hỡnh), phim vụ tuyến truyền hỡnh, phim trờn băng video.

Cỏc phim học tập núi trờn thường được sử dụng trong cỏc trường hợp sau:

– Khi nghiờn cứu cỏc đề tài khụng thể làm được thớ nghiệm, mặc dự cỏc thớ nghiệm đú là những thớ nghiệm rất cơ bản, do thiết bị thớ nghiệm cần sử dụng cồng kềnh, phức tạp, đắt tiền, hoặc khụng an toàn đối với GV và HS. Chẳng hạn như thớ nghiệm Cavendisơ để xỏc định hằng số hấp dẫn, thớ nghiệm Miliken xỏc định điện tớch nguyờn tố hoặc cỏc thớ nghiệm về tia X, về phản ứng hạt nhõn …

– Khi nghiờn cứu cỏc đối tượng, hiện tượng VL khụng thể quan sỏt, đo đạc trực tiếp được do chỳng quỏ nhỏ hoặc quỏ to,. Chẳng hạn khi nghiờn cứu về cấu trỳc vật chất, cỏc đối tượng vi mụ trong trong cơ chế dẫn điện ở cỏc mụi trường khỏc nhau, người ta thường sử dụng phim đốn chiếu, phim chiếu búng để cung cấp cho HS những biểu tượng cú tớnh chất mụ hỡnh về cỏc đối tượng và cỏc quỏ trỡnh VL này. – Khi nghiờn cứu cỏc quỏ trỡnh VL diễn ra quỏ nhanh (như sự biến dạng của hai quả cầu khi va chạm đàn hồi với nhau) hoặc quỏ chậm (như hiện tượng khuếch tỏn diễn ra trong chất rắn). Trong những trường hợp này, việc sử dụng phim chiếu búng, phim vụ tuyến truyền hỡnh hoặc băng video đó quay với tốc độ mong muốn là hợp lớ nhất, vỡ như thế, HS sẽ quan sỏt được toàn bộ quỏ trỡnh trong một khoảng thời gian quan sỏt thớch hợp.

– Khi nghiờn cứu những hiện tượng diễn ra ở những nơi hoặc những thời điểm khụng thể đến quan sỏt trực tiếp được, chẳng hạn như nghiờn cứu về sự hỡnh thành dải plasma, động đất, … người ta cú thể sử dụng cỏc phim đốn chiếu về cỏc nội dung này.

– Khi nghiờn cứu cỏc ứng dụng kĩ thuật của VL như nguyờn tắc hoạt động, cấu tạo của cỏc mỏy đo, cỏc mỏy phức tạp, dõy chuyền sản xuất, …) ta cũng cú thể sử dụng phim đốn chiếu, phim chiếu búng, phim vụ tuyến truyền hỡnh, bằng cỏch đưa thờm

dần cỏc chi tiết vào hỡnh vẽ, sẽ chỉ ra được trờn phim đốn chiếu, phim chiếu búng sự chuyển từ sơ đồ nguyờn lớ sang thiết kế cụ thể cỏc mỏy múc tương ứng.

– Cỏc loại phim học tập cũng cũn được sử dụng khi trỡnh bày lịch sử phỏt triển của một vấn đề VL, một phỏt minh khoa học … Qua việc xem phim, HS thấy được con đường thu nhận cỏc kiến thức trong cỏc bối cảnh xó hội cụ thể và vị trớ của cỏc nhà khoa học trong sự phỏt triển của VL học.

Cú thể khẳng định rằng, việc sử dụng phim học tập trong dạy học VL cú nhiều lợi ớch thiết thức. Phim học tập giỳp thu nhận thế giới tự nhiờn vào lớp học, xoỏ bỏ những hạn hẹp về mặt khụng gian của lớp học và thời gian của giờ học. Nhờ cỏc cuốn phim được quay trước mà HS quan sỏt được với tốc độ mong muốn, thậm chớ cú thể dừng lại cỏc hỡnh ảnh để quan sỏt kĩ hơn. Nhờ vào khả năng đồ hoạ (như đỏnh dấu, đúng khung, tụ màu …) kết hợp hài hoà với tớn hiệu õm thanh và sự thuyết minh phim, khụng những tạo được ở HS những biểu tượng tốt hơn về đối tượng nghiờn cứu mà cũn làm tăng tớnh trực quan và hiệu quả xỳc cảm của phương tiện dạy học. Ngoài ra, phim học tập cú thể sử dụng được ở tất cả cỏc giai đoạn của quỏ trỡnh dạy học, ở trong và ngoài lớp học, ở trong và ngoài cỏc giờ học chớnh khoỏ. [21]

1.2.5.3.2. Để việc sử dụng phim học tập đạt hiệu quả cao, GV cần chỳ ý những

điểm sau:

Thứ nhất, GV cần căn cứ vào mục đớch sử dụng, nội dung cuốn phim để định

ra những biện phỏp sư phạm thớch hợp nhằm làm tăng hiệu quả của cuốn phim đối với quỏ trỡnh nhận thực của HS.

Thứ hai, GV cần xỏc định rừ cỏc giai đoạn làm việc chủ yếu đối với phim học

tập. Đặt kế hoạch sử dụng phim (sử dụng vào lỳc nào, nhằm đạt được mục đớch gỡ trong lớ luận dạy học …) trong kế hoạch dạy học tổng thể một chương, một phần cụ thể. Trước khi sử dụng phim, cần giao cho HS nhiệm vụ ụn tập ở nhà những kiến thức cần thiết để cú thể hiểu được nội dung cuốn phim; nờu rừ mục đớch sử dụng phim nhằm đặt HS ở tõm thế chờ đợi tớch cực, khờu gợi tớnh tũ mũ nhận thức. Trước khi chiếu phim, để định hướng sự chỳ ý cho HS vào những nội dung cơ bản của cuốn phim, GV cần giao cho HS cỏc nhiệm vụ cần hoàn thành sau khi xem phim. Trong khi HS xem phim, GV cần quan sỏt, cú thể đưa ra những gợi ý nhỏ để hướng sự chỳ ý của HS vào những cỏi cơ bản, cỏi đặc biệt cú trong đoạn phim để HS khụng bị bỏ sút những điểm cần thiết. Sau khi xem xong cuốn phim, GV cú thể đỏnh giỏ hiệu quả của việc sử dụng phim thụng qua sự trả lời của HS về cỏc cõu hỏi đó đặt ra ban đầu. Trong những trường hợp cần thiết, cũng cú thể tiến hành những TN của GV hoặc TN của HS trước hoặc ngay sau khi chiếu phim.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ tổ chức hoạt động tự học với sự hổ trợ của thí nghiệm và phương tiện trực quan trong dạy học phần “quang hình học”, vật lí 11 THPT (Trang 36 - 39)