Quy trỡnh tổ chức hoạt động tự học theo hướng phỏt huy tớnh tớch cực

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ tổ chức hoạt động tự học với sự hổ trợ của thí nghiệm và phương tiện trực quan trong dạy học phần “quang hình học”, vật lí 11 THPT (Trang 28 - 31)

9. Cấu trỳc luận văn

1.1. Cơ sở lý luận về tự học

1.1.9. Quy trỡnh tổ chức hoạt động tự học theo hướng phỏt huy tớnh tớch cực

hoạt động nhận thức của học sinh

Quy trỡnh tự học được minh họa bằng sơ đồ sau tự học như sau: [24]

NGƯỜI DẠY HOẠCH ĐỊNH NGƯỜI HỌC ĐIỀU CHỈNH THỰC HIỆN KIỂM TRA

Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho học sinh theo từng đơn vị kiến thức chuẩn (tự học ở

trờn lớp cú hướng dẫn của GV).

- Giỏo viờn xỏc định được mục tiờu của bài học theo chuẩn kiến thức và kỷ năng, nội dung kiến thức phải ớt nhất đạt chuẩn

- Tựy theo đối tượng của học sinh (trỡnh độ) để giỏo viờn đặt cõu hỏi, giao nhiệm vụ cho học sinh vừa sức

- Nội dung cõu hỏi phải đảm bảo cho học sinh tự khỏm phỏ trờn cơ sở cú định hướng của giỏo viờn

Bước 2: HS xõy dựng kế hoạch học tập của người học. Người học là người tự chủ

trong lựa chọn phương phỏp học, sự tự chủ này thể hiện ở chỗ ngay từ khi bắt đầu học đó tiềm ẩn một hứng thỳ hiển nhiờn và trong suốt quỏ trỡnh học đảm bảo một sự thực hiện liờn tục đầy tinh thần trỏch nhiệm. Hứng thỳ của người học phải dựa vào lũng tự tin. Người học cần cú cảm giỏc sõu sắc là cú khả năng thực hiện thành cụng việc học, phải tin vào khả năng và cỏch làm việc của bản thõn. Tham vọng vượt qua chớnh mỡnh cũng cú thể trở thành một nguồn hứng thỳ cú giỏ trị đối với người học. Người học phải cú nhu cầu, động cơ học tập, hiểu được ý nghĩa quan trọng của vấn đề học tập.

Để việc học tập cú hiệu quả, người học phải hoạch định một tiến trỡnh học tập, phải chọn đỳng nội dung trọng tõm, sắp xếp thời gian hợp lý, dự định lựa chọn cỏch học hiệu quả, dự định lựa chọn tài liệu và cỏc phương tiện thiết bị cho việc học.

Đối với những học sinh phổ thụng thỡ mục đớch học tập, nhiệm vụ học tập đó được xỏc định rừ. Việc tạo ra sự tư tin, mục đớch, động cơ, kớch thớch hứng thỳ là ở sự tự chủ của học sinh cú sự hỗ trợ của nhà trường, thầy giỏo. Nhưng sự hỗ trợ, hướng dẫn của thầy phải trờn định hướng giỳp cho họ cú tiềm lực để học suốt đời sau này.

Bước 3: Tiếp theo là giai đoạn người học thực hiện kế hoạch học tập

Đõy là giai đoạn quyết định sự thành cụng của việc học. Giai đoạn này bao gồm cỏc cụng việc: làm việc với sỏch, tài liệu, nghe giảng, làm thớ nghiệm, luyện tập, xemina, xử lý thụng tin, giải quyết vấn đề. Ở giai đoạn này người học phải vận dụng những kỹ năng học tập cú thể cú được để thực hiện tố kế hoạch học tập Đú là những nhúm kỹ năng như:

a. Kỹ năng về tri thức: ghi chộp bài học, túm tắt (hệ thống, tự liờn hệ thụng tin

mới với thụng tin đó học), xõy dựng sơ đồ, phõn loại, phõn tớch, so sỏnh, tổng hợp,

trừu tượng hoỏ, khỏi quỏt hoỏ, tương tự, quy nạp – diễn dịch , và thay thế tức là tự hành động tỡm những thụng tin khỏc để so sỏnh và dựng mới thay cũ, đầu tư cụng sức.

b. Những kỹ năng về cảm xỳc và những kỹ năng về xó hội: hợp tỏc trong nhúm và lớp (hay kỹ năng làm việc với người khỏc), đặt cõu hỏi, tự trao đổi với bản thõn mỡnh (self – talk), tự đỏnh giỏ để củng cố, tập trung, kỹ năng lựa chọn, …

c. Kỹ năng chuyển đổi tri thức: đú là cỏc kỹ năng hoạch định, chỳ ý cú định hướng, chỳ ý cú chọn lọc, tự quản lý, tự đỏnh giỏ, phỏt hiện vấn đề, giải quyết vấn đề, kỹ năng tự vận dụng phương phỏp học tập thớch hợp,…

Bước 4: Kiểm tra

- Trong tiến trỡnh học tập, người học phải tự chủ động kiểm tra việc thực hiện kế hoạch học tập của mỡnh. Việc kiểm tra sẽ thể hiện trỏch nhiệm của mỡnh, khụng dựa dẫm vào người khỏc. Tự kiểm tra đỏnh giỏ sẽ giỳp người học tự ý thức về khả năng của mỡnh, củng cố vững chắc động cơ học tập cỏ nhõn, tạo thờm hứng thỳ. Việc tự kiểm tra đỏnh giỏ của hoc sinh cần cú sự hỗ trợ của nhúm học, của giỏo viờn, của phương tiện thiết bị. Người học phải biết so sỏnh, đối chiếu cỏc kết luận của bản thõn với kết luận của giỏo viờn, của bạn, của tài liệu, biết phõn tớch tổng hợp, thể chế hoỏ, biết kiểm tra tớnh bền bỉ trong việc thực hiện kế hoạch.

- Giỏo viờn yờu cầu cỏ nhõn học sinh hoặc nhúm học sinh trỡnh bày sau khi nhận nhiệm vụ từ giỏo viờn. Đỏnh giỏ, nhận xột rỳt ra kết luận của giỏo viờn.

Bước 5: Hoạt động điều chỉnh là một hoạt động hết sức quan trọng của tự học. Người học phải tự sửa sai, phải biết bổ sung thờm phương phỏp học, bổ sung thờm kiến thức cần thiết, tỡm kiếm thờm tài liệu, phải biết hệ thống hoỏ. Người học phải biết rỳt kinh nghiệm về cỏch học, về cỏch phỏt hiện vấn đề và giải quyết vấn đề của mỡnh, về cỏch đỏnh giỏ, phải tỡm hiểu thờm về chuẩn đỏnh giỏ…

Cỏc giai đoạn nờu trờn khụng tỏch rời nhau mà đan xen nhau và liờn hệ với nhau một cỏch biện chứng. Cần phải khẳng định rằng người học đõy là “người biết”, tức là họ đó cú một nền tảng tri thức nào đú. Quỏ trỡnh tự học là một quỏ trỡnh phủ định biện chứng liờn tục, là quỏ trỡnh giải quyết cỏc mõu thuẫn tạo nờn quỏ trỡnh chuyển đổi bờn trong người học, là quỏ trỡnh tớch luỹ tri thức để người học đi đến

một trỡnh độ cao hơn. Trờn từng bài học, từng đơn vị học trỡnh kiến thức hay từng phõn mụn, hay một khoỏ học đều chứa đựng vũng trũn tự học bắt đầu từ hoạch định tiến trỡnh học tập cú sự hỗ trợ của thầy sang giai đoạn thực hiện, vừa tự thực hiện vừa kiểm tra, tự điều chỉnh và lại hoạh định cho một kế hoạch mới. Quỏ trỡnh này cứ diễn ra liờn tục, liờn tục, vũng trũn sau kế thừa vũng trũn trước và cú một trỡnh độ dường như cao hơn, quỏ trỡnh phỏt triển này theo con đường xoắn ốc nhiều tầng, núi lờn sự tự học, học suốt đời của mỗi con người.

* Một số vớ dụ về tổ chức tự học

Vớ dụ về tự học với sự hướng dẫn của GV: Trong bài “ Định luật II Niwton” vật lý 10

GV: Xem sgk từ đú hóy nờu khỏi niệm về lực dựa vào khỏi niệm gia tốc?

Lực là đại lượng vectơ đặc trưng cho tỏc dụng của vật này lờn vật khỏc mà kết quả là gõy ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật bị biến dạng

GV: Xem sgk từ đú hay cho biết Vectơ lực cú những đặc điểm gỡ?

Như ta đó biết: trong toỏn học muốn tỡm tổng hai vectơ ta dựng quy tắc hỡnh bỡnh hành. Đú là tớnh chất cơ bản của vectơ. Mà lực là đại lượng vectơ, liệu ta cú thể ỏp dụng quy tắc này cho hai lực được khụng?

Vớ dụ về tự học thụng qua tài liệu:

HS tự tỡm hiểu qua sỏch vấn đề sau:

Vớ dụ bài: “Thấu kớnh mừng” vật lớ 11

Sau khi ở trờn lớp GV đó hướng dẫn HS cỏch vẽ ảnh của 1 vật qua TKHT, TKPK.

Đú là vẽ 2 trong 4 tia sau ( HS đó học ở lớp)

GV yờu cầu HS về nhà vẽ cỏc trường hợp cũn lại ( vật ở trong OF, tại F, …)

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ tổ chức hoạt động tự học với sự hổ trợ của thí nghiệm và phương tiện trực quan trong dạy học phần “quang hình học”, vật lí 11 THPT (Trang 28 - 31)