Kết luận chương 3

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ sử dụng thí nghiệm trong tổ chức dạy học nhóm phần quang hình học, vật lí 11 THPT với sự hỗ trợ của máy vi tính (Trang 80 - 86)

CHƯƠNG 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

3.5.Kết luận chương 3

Qua quá trình thực nghiệm sư phạm, trên cơ sở soạn các giáo án, từ thực tế giảng dạy ở các lớp và việc xử lí phân tích các số liệu thực nghiệm; từ việc điều tra, thăm dị ý kiến của GV và HS, chúng tơi đã có cơ sở để khẳng định tính đúng đắn về giả thuyết khoa học của đề tài. Cụ thể là:

- Sử dụng TN trong tổ chức hoạt động học tập theo nhóm với sự hỗ trợ của MVT đã góp phần khắc phục được một số khó khăn trong dạy học và mang lại hiệu quả rõ rệt. Một số TN không tiến hành được đã được thay thế bằng các video clip TN, TN mô phỏng giúp cho quá trình nhận thức HS thuận lợi hơn. Các TN khó quan sát được hỗ trợ bằng máy tính nên giúp HS quan sát dễ dàng.

- Bên cạnh đó, với hình thức học tập theo nhóm làm cho giờ học diễn ra sơi nỗi, HS tích cực hoạt động để chiếm lĩnh kiến thức mới, phần lớn các nhóm đều hồn thành tốt nhiệm vụ được giao, góp phần nâng cao chất lượng học tập của HS.

- Kết quả thống kê tốn học điểm số của HS trong q trình thực nghiệm sư phạm cho thấy kết quả học tập của HS nhóm Thực nghiệm cao hơn kết quả học tập của HS nhóm Đối chứng với độ tin cậy cao.

Như vậy dạy học theo nhóm có sử dụng thí nghiệm với sự hỗ trợ MVT đã mang lại hiệu quả cao trong việc dạy học vật lí ở trường phổ thơng.

KẾT LUẬN

Đối chiếu với mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu và những kết quả trong quá trình phát triển đề tài “Sử dụng thí nghiệm trong tổ chức dạy học nhóm phần Quang hình học, Vật lí 11 THPT với sự hỗ trợ của máy vi tính”, chúng tơi đã thu được các kết quả sau đây:

1. Trình bày được cơ sở lí luận của việc sử dụng TN với sự hỗ trợ của MVT trong dạy học nhóm. Cụ thể: trình bày cơ sở lí luận về tổ chức hoạt động học tập theo nhóm trong dạy học vật lí ở trường phổ thơng; chức năng hỗ trợ TN của MVT và đề xuất được quy trình sử dụng TN với sự hỗ trợ của MVT trong dạy học nhóm mơn vật lí ở trường phổ thơng.

2. Tương ứng với mỗi hình thức DH nhóm cần lựa chọn những TN phù hợp nhằm mang lại hiệu quả cho DH nhóm. Khi lựa chọn TN cần dựa vào đặc điểm của từng hình thức DH nhóm, nội dung kiến thức cần giảng dạy và mục đích của từng loại TN.

3. Đề xuất được quy trình xây dựng hệ thống các TN có sự hỗ trợ của MVT trong dạy học nhóm.

4. Xây dựng được hệ thống các TN có sự hỗ trợ của MVT trong DH nhóm phần Quang hình học bằng cách khai thác các TN từ nhiều nguồn khác nhau: từ interet, đĩa CD, VCD, DVD, từ các phần mềm dạy học, từ các nguồn khác nhau…Từ những nguồn này chúng tôi đã khai thác gần 100 TN với nhiều loại khác nhau.

5. Đề xuất được một số biện pháp sử dụng TN trong DH nhóm có sự hỗ trợ của MVT: sử dụng thí nghiệm cho giai đoạn đề xuất vấn đề; sử dụng TN cho giai đoạn làm việc theo nhóm và sử dụng TN cho giai đoạn củng cố, vận dụng.

6. Đề xuất quy trình thiết kế bài dạy học theo nhóm có sử dụng TN với sự hỗ trợ của MVT bao gồm: xác định mục tiêu, nội dung bài học; xác định kiến thức cơ bản, trọng tâm của bài học; xác định kiến thức có thể sử dụng TN với sự hỗ trợ của MVT trong DH nhóm; lựa chọn hình thức DH nhóm phù hợp với loại TN; chuẩn bị TN, tài liệu, thiết bị cho bài dạy học; xây dựng kế hoạch dạy học chi tiết.

7. Sau khi tiến hành TNSP để đánh giá tính hiệu quả của đề tài. Kết quả TNSP đã kiểm tra được tính đúng đắn của giả thuyết khoa học mà đề tài đã đưa ra:

Nếu q trình dạy học nhóm có sử dụng TN với sự hỗ trợ của MVT thì sẽ góp phần nâng cao chất lượng học tập cho HS.

Bên cạnh đó, chúng tơi cũng có một số kiến nghị như sau:

1. Các Sở, Ban, Ngành cần có sự quan tâm về điều kiện, cơ sở vật chất của nhà trường. Cần trang bị đầy đủ các phương tiện hỗ trợ như: máy chiếu, MVT, bảng học nhóm…hệ thống bàn ghế phù hợp với hình thức thảo luận nhóm, số lượng HS trong một lớp học khơng nên q đông.

2. Nhà trường nên tổ chức các lớp học bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên, đồng thời khuyến khích ủng hộ GV trog việc áp dụng các PPDH tích cực.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Trần Thị Ngọc Ánh (2010), Sử dụng phối hợp thí nghiệm tự tạo với thí nghiệm có

sự hỗ trợ của máy vi tính vào dạy học phần Cơ – Nhiệt lớp 10 THPT, Luận

văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế, Huế. 2. Nguyễn Hữu Châu (2005), “Dạy học kiến tạo, vai trò của người học và quan

điểm kiến tạo trong dạy học”, Tạp chí Dạy và học ngày nay, số 5, tr 18-20. 3. Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình

dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội.

4. Nguyễn Thị Kim Dung (2005), “Một số tiêu chí đánh giá chất lượng dạy học theo nhóm ở tiểu học”, Tạp chí Giáo dục, số 124, tr 32-33.

5. Ngơ Thu Dung (2001), “Mơ hình tổ chức học theo nhóm trong giờ học trên lớp”,

Tạp chí Giáo dục, số 3, tr. 21-22.

6. Roger Galles (2001), Phương pháp dạy và học hiệu quả, NXB TP Hồ Chí Minh.

7. Lê Văn Giáo, Lê Công Triêm, Lê Thúc Tuấn (2005), Một số vấn đề dạy học vật lí

ở trường trung học phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội.

8. Phạm Minh Hạc (10/1986), “Phương pháp tiếp cận hoạt động nhân cách về lí luận chung về PPDH”, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số 173, tr 47-51.

9. Lê Văn Hảo (Chủ biên) (2008), Sổ tay phương pháp dạy học và đánh giá, Trường Đại Học Nha Trang.

10. Lương Thị Lệ Hằng (2009), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học

phần Từ trường và cảm ứng điện từ vật lí 11 THPT với sự hỗ trợ của máy vi tính,

Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế, Huế. 11. Trần Huy Hoàng (2006), Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm với sự hỗ trợ của máy

vi tính trong dạy học một số kiến thức Cơ học và Nhiệt học THPT, Luận án

Tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Vinh, Vinh.

12. Trần Ngọc Lan, Vũ Minh Hằng (2005), “Áp dụng dạy học hợp tác trong dạy học tốn ở tiểu học”, Tạp chí Giáo dục, số 125, tr 8-15.

13. Nguyễn Lân (2006), Từ điển từ và ngữ Việt Nam, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh.

14. Nguyễn Thị Mỹ Lợi (2009), Tổ chức hoạt động học tập theo nhóm cho học sinh

chương Từ trường vật lí 11, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Sư phạm –

15. Ngô Tấn Minh (2010), Tổ chức hoạt động dạy học hợp tác nhóm với sự hỗ trợ của

công nghệ thông tin trong dạy học phần Điện từ Vật lí 11 Trung học phổ thơng nâng cao, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm – Đại học

Huế, Huế.

16. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội .

17. Lê Thị Minh Nguyệt (2010), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh theo

hình thức nhóm với sự hỗ trợ của máy vi tính trong dạy học chương “Chất rắn, chất lỏng và sự chuyển thể” Vật lý 10 Trung học phổ thông, Luận văn

Thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế, Huế.

18. Hồ Thị Bạch Phương (2007), Nâng cao hiệu quả dạy học vật lí ở trường phổ

thông thông qua các biện pháp tổ chức hoạt động hợp tác nhóm, Luận văn

Thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế, Huế.

19. Đoàn Thị Thanh Phương (2004), “Trao đổi về phương pháp hợp tác theo nhóm nhỏ”, Tạp chí Khoa học, số 6, tr 53-55.

20. Phạm Xuân Quế, Phạm Minh Vĩ (2007), “Nghiên cứu phân loại phần mềm mô phỏng trong dạy học vật lí”, Tạp chí Giáo dục, số 161, tr 39-40.

21. Bùi Gia Thịnh (1995), “Lý thuyết kiến tạo, một hướng phát triển khác của lí luận dạy học hiện đại”, Tạp chí thơng tin Khoa học Giáo dục, số 52, tr 30-34. 22. Lê Khắc Thuận (2009), Tổ chức hoạt động học tập theo nhóm trong q trình

dạy học phần Điện và Điện từ vật lí 11 nâng cao THPT, Luận văn Thạc sĩ

Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế, Huế.

23. Lưu Thanh Thưởng (2011), Tổ chức hoạt động dạy học cho học sinh phần Quang

hình học vật lí 11 nâng cao theo nhóm với sự hỗ trợ của sơ đồ tư duy, Luận văn

Thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế, Huế.

24. Lê Thị Kiều Tiên (2011), Sử dụng thí nghiệm trong tổ chức dạy học nhóm phần

Quang Hình Học vật lí 11 Nâng cao, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường

Đại học Sư phạm – Đại học Huế, Huế.

25. Phạm Hữu Tòng (2004), Dạy học vật lý ở trường phổ thông theo định hướng

pháp triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học, NXB

26. Lê Thị Thùy Trang (2010), Thiết kế bài dạy học phần “Quang hình học – Vật lý 11

Nâng cao” theo phương pháp dạy học hợp tác nhóm với sự hỗ trợ của máy vi tính,

Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế, Huế. 27. Lê Công Triêm (2009), Đổi mới hoạt động dạy học đại học phù hợp với phương

thức đào tạo tín chỉ, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế, Huế.

28. Lê Cơng Triêm (2007), “Sử dụng thí nghiệm mơ phỏng và thí nghiệm ảo trong dạy học vật lí”, Tạp chí Khoa học và Giáo dục, số 1, tr 46-50.

29. Lê Công Triêm (2005), Sử dụng máy vi tính trong dạy học vật lí, NXB Giáo dục, Hà Nội.

30. Lê Công Triêm, Trần Huy Hồng (2006), Ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong

dạy học vật lí 10, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế, Huế.

31. Lê Công Triêm, Phan Gia Anh Vũ (1998), “Ứng dụng máy vi tính trong dạy học vật lý ở trường phổ thơng’’, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số 8, tr 20-213. 32. Phạm Quý Tư (Chủ biên) (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện

chương

trình sách giáo khoa lớp 10 THPT mơn Vật lí, NXB Giáo dục, Hà Nội.

33. Nguyễn Thị Hồng Việt (2003), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong

dạy học vật lí ở trường trung học phổ thơng, NXB Giáo dục, Hà Nội.

34. Phan Gia Anh Vũ (2000), Nghiên cứu xây dựng và sử dụng phần mềm dạy học

cho chương trình Động học và Động lực học lớp 10 THPT, Luận án Tiến sĩ

Giáo dục học, Vinh.

35. Nguyễn Thanh Vũ (2009), Tổ chức dạy học chương Dịng điện trong các mơi

trường vật lí 11 với sự trợ giúp của máy vi tính, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục

học, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế, Huế.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ sử dụng thí nghiệm trong tổ chức dạy học nhóm phần quang hình học, vật lí 11 THPT với sự hỗ trợ của máy vi tính (Trang 80 - 86)