1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập thí nghiệm chương “ các định luật bảo toàn” vật lý lớp 10 THPT

95 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây dựng và Sử dụng Hệ thống Bài Tập Thí Nghiệm Chương "Các Định Luật Bảo Toàn" Vật Lý Lớp 10 THPT
Tác giả Nguyễn Thị Thùy Dương
Người hướng dẫn PTS. Nguyễn Văn A
Trường học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Chuyên ngành Vật lý
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

Căn cứ vào mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu mà đề tài đã đưa ra tôi thấy luận văn đã đạt được những kết quả sau đây: Làm sáng tỏ cơ sở lý luận của việc phát triển tư duy sáng tạo cho HS trong dạy học BTTN Vật lý. Phân tích được vai trò và tác dụng của BTTN trong việc bồi dưỡng tư duy sáng tạo cho HS. Dựa vào những cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu, tôi đã xây dựng được hệ thống gồm 22 BTTN theo hướng bồi dưỡng tư duy vật lý cho học sinh, thuộc chương “Các định luật bảo toàn” vật lý lớp 10 THPT. Với hệ thống BTTN này các giáo viên có thể sử dụng trong quá trình dạy học với mục đích khác nhau, trong các tình huống và hoàn cảnh khác nhau. Có thể dùng để dạy cho HS đại trà, hoặc HS khá, giỏi. Tuy nhiên đây mới chỉ là các bài tập gợi ý, các giáo viên có thể tự mình soạn thảo ra các bài tập khác sao cho phù hợp với từng đối tượng học sinh mà mình đang dạy. Tôi đã tiến hành thực nghiệm sư phạm ở trường THPT Diễn châu 2, huyện Diễn châu, tỉnh Nghệ an, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Vật lý, với kết quả là học sinh lớp thực nghiệm làm bài kiểm tra tốt hơn lớp đối chứng.

1 DANH MỤC VIẾT TẮT BTTN Bài tập thí nghiệm GV Giáo viên HS Học sinh LV Luận văn SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên SBT Sách tập TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng THPT Trung học phổ thông MỤC LỤC Trang Mở đầu ………………………………………………………………………5 Lý chọn đề tài ………………………………………………………5 Mục đích nghiên cứu ………………………………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu …………………………………… Giả thuyết khoa học ……………………………………………………7 Nhiệm vụ nghiên cứu ………………………………………………….7 Phương pháp nghiên cứu ………………………………………………7 Đóng góp luận văn …………………………………………… .8 Chương Bài tập thí nghiệm với việc bồi dưỡng tư Vật lý cho học sinh dạy học Vật lý trường Trung học phổ thông….… 1.1 Tư Vật lý bồi dưỡng tư Vật lý cho học sinh dạy học……………………………………………………….….9 1.1.1 Tư Vật lý……………………………………………………….….9 1.1.2 Đặc điểm tư Vật lý………………………………………… 10 1.1.3 Bồi dưỡng tư Vật lý dạy học mơn Vật lý trường THPT…12 1.2 Bài tập thí nghiệm Vật lý …………………………………………… 20 1.2.1 Khái niệm ……………………………………………… ……… 20 1.2.2 Chức tập thí nghiệm …………………………………….20 1.2.3 Phân loại tập thí nghiệm Vật lý………………………………… 23 1.2.4 Phương pháp giải tập thí nghiệm…………………………………26 1.3 Các thao tác tư vật lý cần rèn luyện cho HS nhờ BTTN … 28 1.4 Bài tập thí nghiệm với việc bồi dưỡng tư Vật lý cho học sinh…………………………………………………………… … ….29 1.5 Nguyên tắc xây dựng sử dụng tập thí nghiệm theo hướng bồi dưỡng tư Vật lý cho học sinh………………………………… 30 Kết luận chương 1……………………………………………………………32 Chương Xây dựng sử dụng hệ thống tập thí nghiệm dạy học chương “ Các định luật bảo toàn” Vật lý 10 THPT ………34 2.1 Vị trí, đặc điểm chương “ Các định luật bảo toàn” Vật lý 10 THPT……………………………………………………….34 2.2 Mục tiêu dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ năng…………………… 34 2.2.1 Về kiến thức 34 2.2.2 Về kỹ 35 2.2.3 Về thái độ 35 2.3 Cấu trúc chương “ Các định luật bảo toàn” Vật lý 10 THPT 36 2.4 Thực trạng việc sử dụng tập thí nghiệm 38 2.4.1 Thực trạng nhận thức giáo viên tập thí nghiệm 38 2.4.2 Thực trạng sử dụng tập thí nghiệm chương “ Các định luật bảo toàn” Vật lý 10 THPT 39 2.4.3 Nguyên nhân biện pháp khắc phục 40 2.5 Xây dựng hệ thống tập thí nghiệm chương “ Các định luật bảo tồn” Vật lý 10 THPT .42 2.5.1 Yêu cầu chung 42 2.5.2 Phương pháp xây dựng 42 2.5.3 Xây dựng hệ thống tập thí nghiệm chương “Các định luật bảo tồn” 43 2.5.3.1 Bài tập có hướng dẫn giải 43 2.5.3.2 Bài tập tự giải 53 2.6 Thiết kế số tiến trình dạy học có sử dụng hệ thống tập thí nghiệm xây dựng 54 2.6.1 Bài học luyện giải tập .54 2.6.2 Bài học ôn tập chương 60 2.6.3 Bài học kiểm tra đánh giá 67 2.6.4 Bài học ngoại khóa 68 Kết luận chương 71 Chương Thực nghiệm sư phạm 73 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm .73 3.2 Đối tượng nội dung thực nghiệm sư phạm .73 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 74 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 75 Kết luận chương 82 Kết luận chung .84 TÀI LIỆU THAM KHẢO .86 PHỤ LỤC 88 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tư giai đoạn cao nhận thức, sâu vào chất phát tính quy luật vật tượng Tư vượt qua giới hạn cảm giác, tri giác nhiều gắn chặt với nhận thức cảm tính với tư cách nguồn tri thức chủ yếu giới Nhận thức vật lý nhận thức chân lý khách quan, trình phân tích, tổng hợp, so sánh, trừu tượng hóa, khái qt hóa đường tìm Sự nhận thức không dừng lại phản ánh vào óc thuộc tính vật, tượng khách quan mà thực phép suy luận để rút kết luận mới, dự đoán tượng thực tiễn Nhờ mà tư ln có tính sáng tạo, mở rộng hiểu biết vào việc cải tạo giới khách quan, phục vụ lợi ích người Việc bồi dưỡng tư Vật lý trình dạy học vật lý có tác dụng trước hết giúp HS thu nhận kiến thức vật lý cách sâu sắc, khơng máy móc, biết vận dụng kiến thức vào thực hành Từ mà kiến thức HS thu nhận trở nên bền vững sinh động Ngoài ra, cịn có tác dụng giúp HS tạo kỹ làm việc có suy nghĩ, có phương pháp, biết lựa chọn phương án hiệu Việc giải tập thí nghiệm vật lý địi hỏi phải làm thí nghiệm để xác định đại lượng vật lý đó, nghiên cứu phụ thuộc thơng số vật lý, kiểm tra tính chân thực lời giải lý thuyết Các BTTN nhằm củng cố, khắc sâu mở rộng kiến thức vật lý Mặt khác, BTTN phương tiện rèn luyện cho HS kỹ thực thao tác tư phương pháp suy luận học tập vật lý góp phần bồi dưỡng tư vật lý cho HS BTTN vật lý có nội dung gần gũi với sống hàng ngày, giải lúc dạo chơi, tham quan du lịch, tập mang tính thiết kế, sáng tạo, nhằm kích thích hứng thú học tập, óc tò mò quan sát sáng tạo học sinh Khi giải BTTN, học sinh không thực thao tác chân tay mà rèn luyện thao tác tư phân tích, tổng hợp, phán đốn, xây dựng phương án thí nghiệm, dự đốn kết thí nghiệm, quan sát, đo đạc xử lý số liệu, rút kết luận, so sánh nhà khoa học, nhà nghiên cứu Ngồi cịn khắc phục tình trạng áp dụng cơng thức cách máy móc Tuy nhiên, trường trung học phổ thông nước ta việc dạy BTTN không ý đến Chỉ có số trường chuyên có học sinh dự thi học sinh giỏi quốc gia, quốc tế giải loại tập Trong đề kiểm tra học kì, đề thi tốt nghiệp, cao đẳng, đại học chưa đưa BTTN vào nên việc dạy học gần bỏ qua loại tập Trong sách giáo khoa, sách tập vật lý cũ BTTN khơng có Sau lần thay sách giáo khoa năm học 20062007 BTTN quan tâm ý hơn, song số lượng cịn so với tập thông thường Việc không phát huy tác dụng BTTN làm hạn chế chất lượng dạy học vật lý nói chung tay nghề thực hành học sinh nói riêng, điểm thua thiệt học sinh nước ta so với nước Trong chương “ Các định luật bảo toàn” Vật lý lớp 10 THPT có nhiều kiến thức áp dụng để giải thích tượng tự nhiên, nhiều kiến thức gần gũi với đời sống hàng ngày, áp dụng tính tốn khoa học kỹ thuật đại Tuy nhiên, BTTN để rèn luyện tư vật lý cho HS q Để kiến thức mà HS học đến gần với thực tiễn nên có nhiều BTTN Vì lý chọn đề tài “Xây dựng sử dụng hệ thống tập thí nghiệm chương “ Các định luật bảo toàn” Vật lý lớp 10 THPT” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu xây dựng hệ thống tập thí nghiệm chương “ Các định luật bảo tồn” Vật lý lớp 10 trung học phổ thơng đề xuất phương án sử dụng hệ thống tập biên soạn góp phần bồi dưỡng tư vật lý cho học sinh Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Hoạt động dạy học vật lý trường THPT - Bài tập thí nghiệm Vật lý trung học phổ thơng 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Chương “ Các định luật bảo toàn” Vật lý lớp 10 THPT - Bài tập thí nghiệm vấn đề bồi dưỡng tư vật lý Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng hệ thống tập thí nghiệm chương “Các định luật bảo toàn” Vật lý 10 trung học phổ thơng đảm bảo tính khoa học sử dụng hệ thống tập vào q trình dạy học cách hợp lý góp phần bồi dưỡng tư vật lý cho học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận tư vật lý bồi dưỡng tư vật lý cho học sinh dạy học trường THPT 5.2 Nghiên cứu sở lý luận tập thí nghiệm dạy học vật lý vấn đề bồi dưỡng tư vật lý thông qua dạy học tập thí nghiệm trường THPT 5.3 Tìm hiểu thực trạng dạy học tập thí nghiệm vật lý số trường THPT huyện Diễn châu, tỉnh Nghệ an 5.4 Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa vật lý 10 THPT; đặc biệt chương “Các định luật bảo tồn” 5.5 Xây dựng hệ thống tập thí nghiệm theo định hướng nghiên cứu đề tài 5.6 Thiết kế số tiến trình dạy học với hệ thống tập thí nghiệm xây dựng theo hướng bồi dưỡng tư vật lý cho học sinh 5.7 Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi, hiệu tiến trình dạy học đề xuất Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu tài liệu lý luận phương pháp dạy học Vật lý - Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa, sách tập, tài liệu tham khảo 6.2 Phương pháp điều tra - Điều tra thực trạng dạy học tập thí nghiệm trường THPT 6.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Dùng để tổ chức thí nghiệm sản phẩm, đánh giá hiệu sư phạm nhằm kiểm tra giả thuyết khoa học đề tài 6.4 Phương pháp thống kê toán học - Dùng để xử lý thống kê số liệu thu thập từ điều tra thực nghiệm sư phạm Đóng góp luận văn 7.1 Về lý luận - Tổng hợp sở lý luận bồi dưỡng tư vật lý cho học sinh trình dạy học - Tổng hợp sở lý luận thực tiễn việc sử dụng tập thí nghiệm dạy học 7.2 Về thực tiễn - Khảo sát, phác thảo tranh sử dụng tập thí nghiệm dạy học vật lý số trường thuộc huyện Diễn châu, tỉnh Nghệ an - Xây dựng mới, sưu tầm, biên soạn 22 tập thí nghiệm dùng cho dạy học chương “Các định luật bảo toàn” Vật lý lớp 10 THPT - Thiết kế tiến trình dạy học có sử dụng hệ thống tập thí nghiệm xây dựng theo hướng bồi dưỡng tư vật lý cho học sinh NỘI DUNG CHƯƠNG BÀI TẬP THÍ NGHIỆM VỚI VIỆC BỒI DƯỠNG TƯ DUY VẬT LÝ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Tư vật lý bồi dưỡng tư Vật lý cho học sinh dạy học 1.1.1 Tư vật lý Tư vật lý quan sát tượng vật lý, phân tích tượng phức tạp thành phận đơn giản xác lập chúng mối quan hệ phụ thuộc xác định, tìm mối liên hệ mặt định tính mặt định lượng tượng đại lượng vật lý, dự đoán hệ từ lý thuyết áp dụng kiến thức khái quát thu vào thực tiễn [12] Các tượng vật lý tự nhiên phức tạp, định luật chi phối chúng thường lại đơn giản, tượng bị nhiều yếu tố tác động chồng chéo lên nối tiếp mà ta quan sát kết tổng hợp cuối Bởi vậy, muốn nhận thức đặc tính chất quy luật tự nhiên việc phải phân tích tượng phức tạp thành phận, giai đoạn bị chi phối số nguyên nhân, bị tác động số yếu tố, tốt nguyên nhân, yếu tố Có ta xác lập mối quan hệ chất, trực tiếp, phụ thuộc định lượng đại lượng vật lý dùng để đo lường thuộc tính chất vật tượng Muốn biết kết luận khái quát thu có phản ánh đúngthực tế khách quan không, ta phải kiểm tra lại thực tiễn Để làm việc đó, ta phải xuất phát từ kết luận khái quát, suy hệ quả, dự đoán tượng quan sát thực tiễn Nếu thí nghiệm xác nhận tượng dự đoán kết luận khái quát ban đầu xác nhận chân lý Mặt khác, việc vận dụng kiến thức vật lý khái quát vào thực tiễn tạo điều kiện cho người cải tạo thực tiễn, làm cho tượng vật lý xảy theo hướng có lợi cho người, thỏa mãn nhu cầu ngày tăng người Trong trình nhận thức vật lý trên, người sử dụng tổng hợp, xen kẽ nhiều hình thức tư duy, có hình thức chung tư lý luận, tư lơgic hình thức đặc thù vật lý học thực nghiệm, mơ hình hố 10 1.1.2 Đặc điểm tư vật lý 1.1.2.1 Tính có vấn đề tư vật lý Trong năm gần đây, nhiều vấn đề thuộc chất tâm lý trình tư làm sáng tỏ, bật luận điểm X L Rubinstein điểm xuất phát trình tư Theo ơng “ Q trình tư phân tích tình có vấn đề” Bởi vì, vấn đề giáo viên đặt chưa có tác dụng làm cho học sinh suy nghĩ, học sinh bắt đầu suy nghĩ suy nghĩ say sưa họ đặt vào tình có vấn đề [ 5] Trong q trình học tập, nhận thức HS thường mức độ tư tái tạo, trình dạy học đơn sử dụng tư tái tạo, sản phẩm người hiểu biết giới cải tạo giới Còn tư sáng tạo thường xuất trình nghiên cứu khoa học nhà khoa học Vì để sản phẩm trình dạy học người động, sáng tạo, hiểu biết cải tạo giới dạy học cần phải rèn luyện, bồi dưỡng tư sáng tạo cho HS Để làm điều phải tạo tình dạy học mơ q trình nhận thức nhà khoa học, ln đặt học sinh vào tình có vấn đề Nhưng tình có vấn đề phải học sinh nhận thức đầy đủ, chuyển thành nhiệm vụ cá nhân, có nhu cầu giải nhận thức Những dấu hiệu tình có vấn đề: - Phải chứa đựng điều biết làm liệu, cho trước liệu làm điểm xuất phát cho suy nghĩ, cho tìm tịi sáng tạo; - Nó bao hàm chưa biết, địi hỏi phải có tìm tịi sáng tạo có tham gia hoạt động tư có nhanh trí; - Thể lạ tính khơng bình thường tốn nhận thức, nhằm kích thích hứng thú, tìm tịi học sinh Như tình có vấn đề ln chứa đựng mới, khác lạ phải phù hợp với mức độ học sinh Mỗi tập thí nghiệm vấn đề, đọc đề học sinh đươc đặt vào tình có vấn đề, với tình có 81 ĐC 77 4,83 1,82 37% TN 75 5,95 1,92 32% Dựa vào tham số tính tốn bảng tham số thống kê (bảng 3.5), đồ thị phân phối tần suất, đồ thị phân phối tần suất tích lũy, chúng tơi có số nhận xét sau: - Tỉ lệ HS loại yếu, nhóm TN giảm nhiều so với nhóm ĐC Tỉ lệ HS đạt loại khá, giỏi nhóm TN cao nhóm ĐC - Đường phân phối tần suất (đường lũy tích) nhóm TN nằm bên phải phía đường phân phối tần suất nhóm ĐC - Điểm trung bình cộng kiểm tra HS nhóm TN cao nhóm ĐC Như kết học tập nhóm TN cao nhóm ĐC Tuy nhiên kết ngẫu nhiên, việc áp dụng tiến trình dạy học thực nghiệm mang lại Vì để xem độ tin cậy kết đạt đến mức dùng phương pháp kiểm định giả thuyết thống kê, tiếp tục phân tích số liệu 3.4.5 Kiểm định giả thuyết thống kê - Các giả thuyết thống kê: + Giả thuyết H0: Sự khác gía trị trung bình cộng điểm số nhóm TN nhóm ĐC khơng có ý nghĩa + Giả thuyết H1: Điểm trung bình cộng nhóm TN lớn nhóm ĐC có ý nghĩa - Để kiểm định giả thuyết ta cần tính số t (chỉ số Student- độ tin cậy thống kê) + Xác định độ tin cậy t theo công thức: t= d x2 − x1 x2 − x1 = = md m12 + m2 δ12 δ 2 + n1 n2 82 5,95 − 4,83 t= 1,822 1,922 + 77 75 = 3, 73 So sánh giá trị t thực nghiệm với giá trị t lý thuyết bảng Ta có: N = n1 + n2 - = 77 + 75 - = 150 Trên bảng Student dạng 2, [ 9] với N ≥ 176 ta có giá trị t ứng với mức xác suất P: t1 = 2,0 (P = 0,95) t2 = 2,6 (P = 0,99) t3 = 3,4 (P = 0,999) Với giá trị thực nghiệm t = 3,73, ta có kết so sánh t > t ta có kết luận với độ tin cậy 99,9% (với sai số 0,1%), sai lệch x1 x (cụ thể x1 < x ) kết tác động sư phạm mà có Kết luận: Bác bỏ giả thiết Ho, chấp nhận giả thuyết H1 Điểm trung bình kiểm tra nhóm thực nghiệm cao điểm trung bình kiểm tra nhóm đối chứng có ý nghĩa Như vậy, phương pháp dạy học sử dụng BTTN vào dạy lớp thực nghiệm thật mang lại hiệu so với phương pháp dạy cũ lớp đối chứng Kết luận chương - Từ việc phân tích số liệu thu q trình thực nghiệm sư phạm thấy kết thực nghiệm tốt mong đợi ban đầu, có ý nghĩa mặt thống kê, bước đầu khẳng định tính đắn hướng thực đề tài - Việc đưa BTTN vào dạy học cho thấy học sinh học tập tích cực, nhiệt tình, rèn luyện tốt kỹ thực hành, đồng thời phát huy tính sáng tạo HS - Về mặt thời gian vật chất khơng phải đầu tư lớn nên phù hợp với điều kiện - Ngồi BTTN cịn có ưu điểm bật phát huy tính tích cực, sáng tạo GV việc dạy học Vật lý phương pháp thực nghiệm 83 - Chứng tỏ đưa BTTN vào dạy học cách phù hợp có tính khả thi, có tác dụng rõ rệt việc bồi dưỡng tư sáng tạo cho HS Giả thuyết khoa học đề hoàn toàn đắn Vấn đề chỗ GV biết cách vận dụng BTTN vào học cụ thể, phù hợp với đối tượng học sinh cho đạt hiệu cao KẾT LUẬN CHUNG * Căn vào mục đích nhiệm vụ nghiên cứu mà đề tài đưa thấy luận văn đạt kết sau đây: 84 - Làm sáng tỏ sở lý luận việc phát triển tư sáng tạo cho HS dạy học BTTN Vật lý - Phân tích vai trị tác dụng BTTN việc bồi dưỡng tư sáng tạo cho HS - Dựa vào sở lý luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu, xây dựng hệ thống gồm 22 BTTN theo hướng bồi dưỡng tư vật lý cho học sinh, thuộc chương “Các định luật bảo toàn” vật lý lớp 10 THPT - Với hệ thống BTTN giáo viên sử dụng q trình dạy học với mục đích khác nhau, tình hồn cảnh khác Có thể dùng để dạy cho HS đại trà, HS khá, giỏi - Tuy nhiên tập gợi ý, giáo viên tự soạn thảo tập khác cho phù hợp với đối tượng học sinh mà dạy - Tơi tiến hành thực nghiệm sư phạm trường THPT Diễn châu 2, huyện Diễn châu, tỉnh Nghệ an, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Vật lý, với kết học sinh lớp thực nghiệm làm kiểm tra tốt lớp đối chứng * Kiến nghị: - Để phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo HS, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, cần bồi dưỡng tư cho HS, để từ em tự giác học tập, rèn luyện phát huy tính sáng tạo Thơng qua tập thí nghiệm để bồi dưỡng tư vật lý cho HS, phải thường xuyên sưu tầm, biên soạn, tuyển chọn loại tập thí nghiệm vật lý cho học sinh thơng qua nguồn tài liệu khác Vận dụng linh hoạt biện pháp sử dụng tập thí nghiệm vật lý cho học sinh trình dạy học nhằm góp phần nâng cao hiệu dạy học - Trong chương trình vật lý phổ thơng nên đưa thêm tập thí nghiệm vào SGK, SBT sách tham khảo, theo hướng tăng cường loại tập thí nghiệm có tác dụng bồi dưỡng tư vật lý cho học sinh, hạn chế loại tập tái hiện, vận dụng đơn thuần, máy móc 85 - Nên đưa BTTN vào trình kiểm tra, đánh giá chất lượng dạy học phổ thông cho phù hợp kiểm tra, thi học kỳ, thi học sinh giỏi, thi tốt nghiệp, thi đại học cao đẳng * Hướng phát triển đề tài - Tiếp tục hoàn thiện sở lý luận việc sử dụng tập thí nghiệm dạy học với việc bồi dưỡng tư vật lý cho học sinh - Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện hệ thống tập thí nghiệm chương “Các định luật bảo tồn” vật lý lớp 10 THPT, sử dụng vào dạy học nhằm bồi dưỡng tư vật lý, phát huy tính sáng tạo học sinh - Mở rộng thiết kế, xây dựng sử dụng hệ thống tập thí nghiệm vật lý chương, phần khác chương trình chuẩn nâng cao TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 [1] Lương Duyên Bình (chủ biên), Nguyễn Xuân Chi, Tơ Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh(2008), Sách giáo khoa Vật lý 10, NXB Giáo dục [2] Lương Dun Bình (chủ biên), Nguyễn Xn Chi, Tơ Giang, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh(2006), Sách tập Vật lý 10, NXB Giáo dục [3] Lương Duyên Bình (chủ biên), Nguyễn Xn Chi, Tơ Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh (2006), Sách giáo viên Vật lý 10, NXB Giáo dục [4] Dương Trọng Bái, Tô Giang, Nguyễn Đức Thâm, Bùi Gia Thịnh (2002), Sách tập Vật lý 10,NXB Giáo dục [5] Nguyễn Văn Đồng (1979), Phương pháp giảng dạy Vật lý trường phổ thông, NXB GD [6] Vũ Thanh Khiết, Mai Trọng Ý, Vũ Thị Thanh Mai, Nguyễn Hồng Kim (2006), Các tốn chọn lọc Vật lý 10, NXB GD [7] Trương Thọ Lương, Phan Hoàng Văn, Chuyên đề bồi dưỡng vật lý 10, NXB Đà Nẵng [8] Nguyễn Quang Lạc, Nguyễn Thị Nhị, Đo lường đánh giá dạy học Vật lý, Đại học Vinh, (Bài giảng cho cao học) [9] Phạm Thị Phú (2007), Chuyển hóa phương pháp nhận thức Vật lý thành phương pháp dạy học Vật lý, Đại học Vinh [10] Phạm Thị Phú (2012), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Vật lý học lý luận phương pháp dạy học Vật lý, Đại học Vinh [11] Nguyễn Đức Thâm (1998), Giáo trình tổ chức hoạt động nhận thức học sinh dạy học vật lý trường phổ thông, Đại học Quốc Gia Hà Nội [12] Nguyễn Đức Thâm (2002), Phương pháp dạy học vật lý trường phổ thông, Đại học Quốc Gia Hà Nội [13] Nguyễn Đình Thước (2008), Phát triển tư học sinh dạy học Vật lý, Đại học Vinh [14] Nguyễn Đình Thước (2010), Bài tập sáng tạo Vật lý THPT,NXB GD [15] Phạm Hữu Tòng (1989), Phương pháp dạy tập Vật lý, NXB GD [16] Phạm Hữu Tịng(2005), Lí luận dạy học vật lí , NXB Đại học sư phạm [17] Trần Văn Tuấn (2010), Xây dựng hệ thống tập thí nghiệm chương 87 “Tĩnh học vật rắn” Vật lý 10 nâng cao THPT, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, ĐHSP Huế [18] Lê Trọng Tường (chủ biên), Lương Tấn Đạt, Lê Chấn Hùng, Phạm Đình Thiết, Bùi Trọng Tuân (2012), Sách tập Vật lý 10 Nâng cao, NXB Giáo dục Việt Nam [19] Thái Duy Tuyên, Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, NXB GD PHỤ LỤC 88 Phiếu học tập (ôn tập chương) Câu 1: Trong trình sau đây, động lượng tơ bảo tồn? A.Ơ tơ tăng tốc B Ơ tơ chuyển động trịn C.Ơ tơ giảm tốc D Ơ tơ chuyển động thẳng đường có ma sát r r Câu 2: Một lực F không đổi liên tục kéo vật chuyển động với vận tốc v theo r r hướng F Công suất lực F A Fvt B Fv C Ft D Fv2 Câu 3: Một bạn học sinh ném tạ có trọng lượng 20 N với động 4,0 J Lấy g = 10 m/s2 Khi vận tốc tạ bao nhiêu? A 0,45 m/s B m/s C 2m/s D 4m/s Câu 4: Một vật có khối lượng 1,0 kg so với mặt đất 10J Lấy g = 10m/s2 Khi vật độ cao bao nhiêu? A 1m B 2m C 0,1m D 10m Câu 5: Khi tên lửa chuyển động vận tốc khối lượng thay đổi Khi khối lượng giảm nửa, vận tốc tăng gấp đơi động tên lửa thay đổi nào? A Không đổi B giảm lần C tăng lần D tăng lần Câu 6: Một vật chuyển động khơng thiết phải có A Vận tốc B Động lượng C Động D Thế Câu 7: Một bạn học sinh cân nặng 40kg, chạy 100m sân thể dục hết 16s Động lượng bạn bao nhiêu? A 6,25 kg.m/s B kg.m/s C 250 kg.m/s D 25 kg.m/s Câu 8: Trên sân thể dục, bạn Hà thả bóng chuyền từ độ cao 1,5m xuống đất Khi chạm đất vận tốc bóng bao nhiêu? Bỏ qua sức cản khơng khí A ≈ 5,5 m/s B 30 m/s C m/s D ≈ 1,5 m/s Câu 9: Khi vận tốc vật tăng gấp đơi thì: A gia tốc vật tăng gấp đơi B Động lượng vật tăng gấp đôi C Động vật tăng gấp đôi D Thế vật tăng gấp đơi Câu 10: Một lắc lị xo có độ cứng k, khối lượng m trạng thái lò xo bị nén đoạn ∆ l Thế đàn hồi lắc là: 89 A + k (∆l )2 B - k (∆l ) 2 C k (∆l ) D - k (∆l ) Đáp án: Câu ĐA D B C A C D C A B 10 A PHỤ LỤC Bài kiểm tra 15 phút I Đề bài: Câu 1: Một ô tô chạy đường nằm ngang với vận tốc 72 km/h, công suất động P = 60 kW Lực phát động động là: A 2000N B 3000N C 4000N D 833,3N Câu 2: Một vật nằm yên có: A Động B động lượng C D vận tốc Câu 3: Một tơ có khối lượng 1000kg chạy với vận tốc 10 m/s Động ô tô là: A 50000J B 5000J C 10000J D 100000J Câu 4: Một táo rơi từ xuống( bỏ qua sức cản khơng khí), A tăng dần B giảm dần C Không đổi D chuyển hết thành nhiệt Câu 5: Khi vận tốc vật tăng gấp đôi thì: A động lượng vật tăng gấp đơi B Động vật tăng gấp đôi C Thế vật tăng gấp đôi D Động lượng vật khơng đổi Câu 6: Lị xo có độ cứng k = 200N/m, đầu cố định, đầu gắn với vật nhỏ Khi lị xo bị dãn cm đàn hồi hệ bao nhiêu? A 0,04J B 4J C 400J D 100J Câu 7: Một viên bi khối lượng 20g chuyển động với vận tốc 3m/s, đến va chạm với viên bi nhựa có khối lượng 10g đứng yên Sau va chạm bi dính chuyển động với vận tốc là: A m/s B 1,5 m/s C m/s D m/s 90 Câu 8: Một pháo đại bác có khối lượng đứng yên, chứa viên đạn khối lượng 50 kg nhả đạn theo phương ngang với vận tốc đầu nòng 300 m/s( đất) Vận tốc pháo sau bắn là: A m/s B m/s C m/s D m/s r Câu 9: Khi lực F không đổi tác dụng lên vật chuyển động với vận tốc v Công suất P xác định công thức: A A t B Fvt D Fv2 C Ft Câu 10: Một vật nhỏ ném lên từ điểm M phía mặt đất, vật lên tới điểm N dừng rơi xuống Bỏ qua sức cản khơng khí Trong q trình MN A động tăng B Thế giảm C Cơ cực đại N D Cơ không đổi II.Đáp án: Câu ĐA B C A C A A PHỤ LỤC Bài kiểm tra 45 phút I Phần bắt buộc: C D A 10 D 91 Câu 1: Một vật có khối lượng m = 0,5 kg ném lên thẳng đứng từ mặt đất, với vận tốc ban đầu v0 = 10 m/s Bỏ qua sức cản khơng khí Lấy g = 10 m/s2 Chọn mốc mặt đất Tính: a Cơ vật b Độ cao cực đại mà vật lên c Vận tốc vật qua vị trí cách mặt đất 4m II Phần tự chọn: ( HS chọn câu sau) Câu 2:(Thiết kế phương án thí nghiệm) Với dụng cụ: túi cát nhỏ, sợi dây, giá treo, súng nhựa đồ chơi, thước mm Hãy nêu phương án thí nghiệm xác định vận tốc viên đạn bắn từ súng đồ chơi em Câu 3: Cho dụng cụ: mặt phẳng nghiêng, khúc gỗ có khối lượng biết, đồng hồ ( mặt phẳng nghiêng có cổng quang điện), thước mm Hãy trình bày giải thích phương án thí nghiệm để xác định nhiệt lượng tỏa khúc gỗ trượt mặt phẳng nghiêng( không vận tốc ban đầu)? PHỤ LỤC PHIẾU CÂU HỎI THĂM DÒ Ý KIẾN GIÁO VIÊN VỀ VIỆC SỬ DỤNG BÀI TẬP THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ Ở TRƯỜNG THPT 92 Do yêu cầu việc nghiên cứu cần tìm hiểu thực trạng việc dạy học vật lý trường THPT nói chung việc sử dụng tập thí nghiệm vật lý nói riêng, tơi kính mong giúp đỡ quý giá thầy (cô) việc trả lời cách cẩn thận câu hỏi mà đưa Xin trân trọng cảm ơn Họ tên………………………………………………Nam/ Nữ Năm sinh………………………………………………Số năm công tác………………… Đơn vị cơng tác…………………………………………………………………………… Thầy (Cơ) khoanh trịn vào ý kiến mà thầy cô cho hợp lý 1.Theo thầy (cơ) tập thí nghiệm là: A Những tập mà học sinh tưởng tượng mơ hình thí nghiệm để kiểm chứng, chứng minh kết luận B Những thực hành mà sau học xong lý thuyết chương C Những tập mà giải, cần tiến hành thí nghiệm, quan sát, kiểm chứng, đo đạc lấy số liệu làm kiện cần thiết D Những tập giải khơng cần phải tính tốn, quan sát thí nghiệm đưa kết Theo thầy (cô), chương trình vật lý phổ thơng số tập thí nghiệm biên soạn: A Cịn B Vừa đủ C Rất nhiều D Khơng có Thầy (cơ) có thường xun sử dụng tập thí nghiệm (BTTN) dạy học vật lý không? A Thỉnh thoảng B Thường xuyên C Chưa D Chỉ dạy thao giảng Trong dạy học vật lý có sử dụng BTTN đóng góp vào việc bồi dưỡng tư vật lý cho học sinh nào? A Bình thường B Rất đáng kể C bồi dưỡng học sinh giỏi D Khơng có tác dụng 93 Khi sử dụng BTTN dạy học vật lý (nếu có), thầy(cơ) thường lấy tập đâu? A Sách giáo khoa B Sách tập C Sách tham khảo D Tự biên soạn Đâu khó khăn cản trở việc sử dụng BTTN dạy học vật lý? A Khơng có thời gian chuẩn bị nhà B Thiếu thiết bị thí nghiệm C Thời lượng tiết học không phù hợp để tiến hành D Ý kiến khác:……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thầy (cơ) có thường xuyên sưu tầm, biên soạn sử dụng BTTN vật lý dạy học hướng vào việc bồi dưỡng tư vật lý cho học sinh không? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Theo thầy (cơ) có nên đưa BTTN vào kiểm tra định kỳ, kiểm tra học kỳ, thi học sinh giỏi không? A Không nên đưa vào B Nên đưa vào C.Ý kiến khác: ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình thầy (cơ), kính chúc thầy (cơ) gia đình sức khỏe, gặt hái nhiều thành công sống 94 Hình ảnh minh chứng thực nghiệm sư phạm luận văn 95 Hình ảnh minh chứng thực nghiệm sư phạm luận văn ... HỌC CHƯƠNG “ CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” VẬT LÝ 10 THPT 2.1 Vị trí, đặc điểm chương “ Các định luật bảo toàn” Vật lý 10 THPT Trong chương trình nay, chương ? ?Các định luật bảo tồn” chương thứ chương. .. thí nghiệm chương “ Các định luật bảo toàn” Vật lý 10 THPT 39 2.4.3 Nguyên nhân biện pháp khắc phục 40 2.5 Xây dựng hệ thống tập thí nghiệm chương “ Các định luật bảo toàn” Vật lý. .. Kết luận chương 1……………………………………………………………32 Chương Xây dựng sử dụng hệ thống tập thí nghiệm dạy học chương “ Các định luật bảo toàn” Vật lý 10 THPT ………34 2.1 Vị trí, đặc điểm chương “ Các định luật

Ngày đăng: 02/12/2022, 22:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Lắp ráp thí nghiệm như hình vẽ: Chọn mốc thế năng tại mặt đất. - Luận văn thạc sĩ xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập thí nghiệm chương “ các định luật bảo toàn” vật lý lớp 10 THPT
p ráp thí nghiệm như hình vẽ: Chọn mốc thế năng tại mặt đất (Trang 50)
Bảng số liệu: - Luận văn thạc sĩ xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập thí nghiệm chương “ các định luật bảo toàn” vật lý lớp 10 THPT
Bảng s ố liệu: (Trang 59)
v Sm v=S=m  hay - Luận văn thạc sĩ xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập thí nghiệm chương “ các định luật bảo toàn” vật lý lớp 10 THPT
v Sm v=S=m hay (Trang 59)
BTTN trong tiết học này rất quan trọng, góp phần hình thành tư duy lôgic cho HS, giúp các em biết liên kết các phần kiến thức trong chương với nhau thành một chuỗi gồm nhiều mắt xích - Luận văn thạc sĩ xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập thí nghiệm chương “ các định luật bảo toàn” vật lý lớp 10 THPT
trong tiết học này rất quan trọng, góp phần hình thành tư duy lôgic cho HS, giúp các em biết liên kết các phần kiến thức trong chương với nhau thành một chuỗi gồm nhiều mắt xích (Trang 60)
ngang( hình vẽ). - Luận văn thạc sĩ xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập thí nghiệm chương “ các định luật bảo toàn” vật lý lớp 10 THPT
ngang ( hình vẽ) (Trang 65)
Bảng số liệu: - Luận văn thạc sĩ xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập thí nghiệm chương “ các định luật bảo toàn” vật lý lớp 10 THPT
Bảng s ố liệu: (Trang 65)
Bảng 3.1. Số học sinh được chọn thực nghiệm sư phạm - Luận văn thạc sĩ xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập thí nghiệm chương “ các định luật bảo toàn” vật lý lớp 10 THPT
Bảng 3.1. Số học sinh được chọn thực nghiệm sư phạm (Trang 74)
Bảng 3.2. Bảng điểm tổng hợp - Luận văn thạc sĩ xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập thí nghiệm chương “ các định luật bảo toàn” vật lý lớp 10 THPT
Bảng 3.2. Bảng điểm tổng hợp (Trang 77)
các bảng sau: - Luận văn thạc sĩ xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập thí nghiệm chương “ các định luật bảo toàn” vật lý lớp 10 THPT
c ác bảng sau: (Trang 77)
Bảng 3.5. Các tham số thống kê thu được - Luận văn thạc sĩ xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập thí nghiệm chương “ các định luật bảo toàn” vật lý lớp 10 THPT
Bảng 3.5. Các tham số thống kê thu được (Trang 80)
+ Từ kết quả thu đượ cở bảng 3.2, số trung bình cộng về kiểm định kiến thức giữa nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm. - Luận văn thạc sĩ xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập thí nghiệm chương “ các định luật bảo toàn” vật lý lớp 10 THPT
k ết quả thu đượ cở bảng 3.2, số trung bình cộng về kiểm định kiến thức giữa nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm (Trang 80)
Dựa vào những tham số tính tốn ở trên và bảng các tham số thống kê (bảng 3.5), đồ thị phân phối tần suất, đồ thị phân phối tần suất tích lũy, chúng tơi có một số nhận xét sau: - Luận văn thạc sĩ xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập thí nghiệm chương “ các định luật bảo toàn” vật lý lớp 10 THPT
a vào những tham số tính tốn ở trên và bảng các tham số thống kê (bảng 3.5), đồ thị phân phối tần suất, đồ thị phân phối tần suất tích lũy, chúng tơi có một số nhận xét sau: (Trang 81)
Hình ảnh minh chứng thực nghiệm sư phạm luận văn. - Luận văn thạc sĩ xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập thí nghiệm chương “ các định luật bảo toàn” vật lý lớp 10 THPT
nh ảnh minh chứng thực nghiệm sư phạm luận văn (Trang 94)
Hình ảnh minh chứng thực nghiệm sư phạm luận văn. - Luận văn thạc sĩ xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập thí nghiệm chương “ các định luật bảo toàn” vật lý lớp 10 THPT
nh ảnh minh chứng thực nghiệm sư phạm luận văn (Trang 95)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w