1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luan van thạc sĩ xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập trong dạy học theo chủ đề tự chọn chương “điện tích điện trường” vật lí 11 THPT

110 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 13,23 MB

Nội dung

Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn dạy học theo chủ đề tự chọn trong chương trình dạy học phân hoá; Nghiên cứu cơ sở lí luận của xây dựng và sử dụng HTBT; Nghiên cứu chương trình chương “Điện tích Điện trường” và nội dung các chủ đề “Điện tích Điện trường” Vật lí 11 THPT; Nghiên cứu xây dựng HTBT cho chủ đề tự chọn chương “Điện tích Điện trường” Vật lí 11 và đề xuất quy trình sử dụng HTBT; Soạn thảo một số bài dạy học theo chủ đề tự chọn chương “Điện tích Điện trường” Vật lí 11THPT có sử dụng HTBT đã xây dựng; Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá hiệu quả của việc dạy học theo chủ đề tự chọn “Điện tích Điện trường” Vật lí 11.

MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn .iii Mục lục Danh mục chữ viết tắt luận văn Danh mục bảng, biểu đồ, đồ thị sơ đồ .5 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục tiêu đề tài Giả thuyết khoa học .9 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu 10 Phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 8.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 10 8.2 Phương pháp chuyên gia 10 8.3 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 10 8.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm .10 8.5 Phương pháp thống kê toán học .11 Cấu trúc luận văn 11 NỘI DUNG 12 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN 12 1.1 Dạy học theo chủ đề tự chọn 12 1.1.1 Dạy học tự chọn 12 1.1.2 Phân loại dạy học theo chủ đề tự chọn 12 1.1.3 Ưu nhược điểm dạy học theo chủ đề tự chọn .16 1.2 Vấn đề sử dụng tập dạy học theo chủ đề tự chọn môn Vật lí 16 1.2.1 Sử dụng HTBT dạy học theo chủ đề tự chọn .16 1.2.2 Phân loại HTBT dạy học theo chủ đề tự chọn 18 1.3 Các yêu cầu, nguyên tắc xây dựng HTBT theo chủ đề tự chọn .20 1.3.1 Các yêu cầu tập sử dụng HTBT theo chủ đề tự chọn 21 1.3.2 Những yêu cầu HTBT theo chủ đề tự chọn 21 1.3.3 Các nguyên tắc xây dựng HTBT theo chủ đề tự chọn 22 1.3.4 Quy trình xây dựng HTBT theo chủ đề tự chọn .23 1.4 Thực trạng dạy học theo chủ đề tự chọn trường THPT 26 1.4.1 Thực trạng 26 1.4.2 Nguyên nhân 27 1.4.3 Giải pháp .29 1.5 Tính tích cực, tự lực học sinh dạy học BT theo chủ đề tự chọn .29 1.5.1 Tính tích cực học sinh dạy học BT theo chủ đề tự chọn .29 1.5.2 Tính tự lực học sinh dạy học BT theo chủ đề tự chọn 30 1.5.3 Mối liên hệ tính tích cực tính tự lực học sinh dạy học BT theo chủ đề tự chọn .31 1.5.4 Những biểu tính tích cực, tự lực học sinh dạy học BT theo chủ đề tự chọn .31 1.5.5 Tiêu chí đánh giá tính tích cực, tự lực học sinh dạy học BT theo chủ đề tự chọn .32 1.5.6 Phát huy tính tích cực, tự lực học sinh dạy học BT theo chủ đề tự chọn Vật lí 33 1.6 Kết luận chương 35 Chương XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP VÀO DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN Ở CHƯƠNG “ĐIỆN TÍCH - ĐIỆN TRƯỜNG” 37 2.1 Nội dung chủ đề chương “Điện tích - Điện trường” Vật lí 11 THPT 37 2.1.1 Nội dung chủ đề .37 2.1.2 Những thuận lợi khó khăn dạy học BT theo chủ đề tự chọn chương “Điện tích - Điện trường” 40 2.2 Xây dựng HTBT cho chủ đề tự chọn chương “Điện tích - Điện trường” 41 2.2.1 Nội dung chủ đề tự chọn chương “Điện tích - Điện trường” .41 2.2.2 Cấu trúc HTBT theo chủ đề tự chọn chương “Điện tích - Điện trường” .43 2.2.3 HTBT chủ đề tự chọn chương “Điện tích - Điện trường” .46 2.3 Sử dụng HTBT vào dạy học theo chủ đề tự chọn chương “Điện tích - Điện trường” 59 2.3.1 Sử dụng HTBT lên lớp 59 2.3.2 Sử dụng HTBT lên lớp 60 2.4 Thiết kế số tiến trình dạy học BT theo chủ đề tự chọn chương “Điện tích - Điện trường” có sử dụng HTBT xây dựng .61 2.5 Kết luận chương 74 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 76 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 76 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 76 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 76 3.2 Đối tượng nội dung thực nghiệm sư phạm 77 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 77 3.2.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 77 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm .77 3.3.1 Chọn mẫu thực nghiệm 77 3.3.2 Quan sát học 78 3.3.3 Các kiểm tra 78 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 79 3.4.1 Nhận xét tiến trình dạy học .79 3.4.2 Đánh giá kết học tập học sinh 79 3.4.3 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm .83 3.4.4 Kiểm định giả thuyết thống kê 83 3.5 Kết luận chương 84 KẾT LUẬN 86 Đánh giá kết nghiên cứu .86 Hướng phát triển đề tài .87 Kiến nghị 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO .88 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Viết tắt BT ĐC GV HTBT HS KHTN KHXH-NV PPDH QTDH SGK SGV THPT TN Viết đầy đủ Bài tập Đối chứng Giáo viên Hệ thống tập Học sinh Khoa học tự nhiên Khoa học xã hội nhân văn Phương pháp dạy học Quá trình dạy học Sách giáo khoa Sách giáo viên Trung học phổ thông Thực nghiệm DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ VÀ SƠ ĐỒ Trang Bảng 3.1 Bảng số liệu HS làm chọn mẫu TN 77 Bảng 3.2 Bảng thống kê điểm số (Xi) kiểm tra 79 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần suất 80 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần suất lũy tích 81 Bảng 3.5 Bảng phân loại theo học lực 81 Bảng 3.6 Bảng tổng hợp tham số 82 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ phân bố điểm hai nhóm ĐC TN 80 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ phân phối tần suất điểm hai nhóm ĐC TN 80 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ phân phối tần suất luỹ tích 81 Biểu đồ 3.4 Biểu đồ phân loại theo học lực hai nhóm 82 Đồ thị 3.1 Đồ thị phân phối tần suất .80 Đồ thị 3.2 Đồ thị phân phối tần suất lũy tích 81 Sơ đồ 1.1 Quy trình xây dựng HTBT 24 Sơ đồ 1.2 Mối quan hệ kiến thức kĩ 24 Sơ đồ 1.3 Sơ đồ cấu trúc hệ thống tập cho chủ đề tự chọn 25 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ nội dung chủ đề chương “Điện tích - Điện trường” 39 Sơ đồ 2.2 Hệ thống kiến thức chủ đề tự chọn chương “Điện tích - Điện trường” 42 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thế kỉ XXI mở cho giới hội tồn cầu hóa hội nhập quốc tế Điều đặt Việt Nam đứng trước hội lớn nhằm tăng cường hợp tác quốc tế; đồng thời tạo động lực thúc đẩy nhanh trình hội nhập phát triển đất nước Tuy nhiên hội, hội nhập với giới đặt khơng thách thức với điều kiện nguồn nhân lực nước ta Nền kinh tế thị trường đòi hỏi người phải chủ động nắm bắt hội vượt qua rào cản định mang tính truyền thống Để giải vấn đề địi hỏi người lao động xã hội phải biết cách vận dụng tích cực linh hoạt tri thức nhân loại vào thực tiễn sống nhằm đáp ứng nhu cầu cạnh tranh ngày cao xã hội đại Vì nhiệm vụ quan trọng đặt cho ngành Giáo dục - Đào tạo nước ta làm đào tạo cung ứng cho xã hội người có đủ phẩm chất tài để xây dựng phát triển đất nước tương lai gần xa, nhân tố đóng vai trò định phát triển đất nước Thực quan điểm đạo: “Giáo dục người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ thẩm mỹ, phát triển lực cá nhân, đào tạo người lao động có kỹ nghề nghiệp, động, sáng tạo, trung thành với lý tuởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có ý chí vươn lên lập thân, lập nghiệp, có ý thức cơng dân, góp phần làm cho dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc.” Đó lí ngành Giáo dục - Đào tạo nước ta đặt mục tiêu: “Ưu tiên nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực, đặc biệt trọng nhân lực khoa học - cơng nghệ trình độ cao, cán quản lý, kinh doanh giỏi công nhân kỹ thuật lành nghề trực tiếp góp phần nâng cao sức cạnh tranh kinh tế; đẩy nhanh tiến độ thực phổ cập trung học sở”.[7] Luật giáo dục 2005 quy định mục tiêu, nội dung, phương pháp, chương trình giáo dục cấp Trung học phổ thơng (THPT) Trong có quy định: “Giáo dục trung học phổ thông phải củng cố, phát triển nội dung học trung học sở, hoàn thành nội dung giáo dục phổ thơng; ngồi nội dung chủ yếu nhằm đảm bảo chuẩn kiến thức phổ thông, bản, toàn diện hướng nghiệp cho học sinh cịn có nội dung nâng cao số mơn học để phát triển lực, đáp ứng nguyện vọng học sinh” [27] Như vậy, trình dạy học (QTDH) phải hướng đến việc đáp ứng nhu cầu đa dạng người học, với khác biệt lực, sở thích, nguyện vọng điều kiện học tập Hiện nay, cấp THPT thực nguyên tắc dạy học phân hoá, thực cách phân ban kết hợp với dạy học tự chọn để đáp ứng nhu cầu tạo điều kiện thuận lợi cho chương trình giáo dục nhà trường thực cách linh hoạt, gắn bó với thực tiễn địa phương, phục vụ yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực tham gia phát triển kinh tế - xã hội [8] Việc dạy học theo chủ đề tự chọn môn Vật lý áp dụng từ năm học 2007 - 2008 đến nay, nhiên chưa trọng đầu tư mức, chưa phát huy hết vai trò tập (BT) vật lý việc thực nhiệm vụ dạy học Việc sử dụng hệ thống tập (HTBT) coi biện pháp quan trọng để bồi dưỡng lực tự học, phát huy tính tích cực, tự lực, chủ động, lực sáng tạo cho học sinh (HS) dạy học vật lý, tạo chuyển biến từ học tập thụ động sang học tập chủ động người học Tuy nhiên, việc sử dụng HTBT cho đối tượng HS khác khó gây hứng thú cho HS, khó phát huy tính tích cực, tự lực HS [9] BT vật lý trường phổ thơng có ý nghĩa quan trọng việc củng cố, đào sâu, mở rộng, hoàn thiện kiến thức lí thuyết rèn luyện cho HS khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn, góp phần giáo dục kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp Giải BT vật lý địi hỏi HS hoạt động trí tuệ tích cực, tự lực sáng tạo [20], [35] Vì có tác dụng tốt phát triển tư HS Việc dạy học chủ đề tự chọn chủ yếu vào “Tài liệu chủ đề tự chọn Vật lí”, sách dùng cho giáo viên học sinh Bộ Giáo dục - Đào tạo ban hành BT trình bày dạng BT bản, phương pháp để giải BT nhằm giúp HS luyện tập nhiều hơn, qua nắm vững phần lí thuyết Tuy nhiên, BT giáo viên (GV) đưa vào giảng dạy chủ đề tự chọn trường THPT chưa đa dạng, có BT khắc phục chỗ cịn mơ hồ mà HS phạm sai lầm vận dụng Những BT gắn với thực tế đưa vào cịn ít, làm cho HS bỡ ngỡ bước vào sống hạn chế độ sâu sắc, sắc sảo tư lí luận Tính “mới” so với BT học tiết khóa BT đưa vào tiết tự chọn cịn hạn chế, làm cho HS khó hồn thiện kiến thức Như nói việc dạy học chủ đề tự chọn trường THPT chưa trọng quan tâm mức Xuất phát từ lí chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài: “Xây dựng sử dụng hệ thống tập dạy học theo chủ đề tự chọn chương “Điện tích - Điện trường” Vật lí 11 THPT” Lịch sử vấn đề nghiên cứu Hiện nay, vấn đề sở lí luận việc xây dựng sử dụng HTBT nhiều tác giả trình bày như: tác giả Thái Duy Tuyên sách “Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới” [35]; tác giả Nguyễn Văn Khải (chủ biên), Nguyễn Duy Chiến, Phạm Thị Mai sách “Lí luận dạy học vật lí trường phổ thông” [20];… Dạy học chủ đề tự chọn hình thức dạy học đáp ứng mục tiêu phát huy tính tích cực, tự lực HS học tập Nhưng thực tế hình thức chưa áp dụng nhiều nước ta Gần tác giả Trương Thị Song Hương có nghiên cứu vấn đề dạy học tự chọn luận văn Thạc sĩ với đề tài: “ Tổ chức dạy học tự chọn phần Động lực học vật rắn Vật lí 12 Trung học phổ thông với hỗ trợ đa phương tiện”[19] Tuy nhiên đề tài chưa đề cập đến việc xây dựng sử dụng HTBT dạy học tự chọn Bên cạnh việc sử dụng HTBT vào trình dạy học chủ đề tự chọn Vật lí năm vừa qua góp phần nâng cao chất lượng dạy học Vật lí Vấn đề tác giả Ngô Thanh Thuận nghiên cứu luận văn Thạc sĩ với đề tài: “Xây dựng sử dụng hệ thống tập dạy học chủ đề tự chọn chương “Các định luật bảo toàn” Vật lí 10 THPT” [30] Đề tài trình bày sở lí luận dạy học theo chủ đề tự chọn xây dựng hệ thống tập dạy học tự chọn chương “Các định luật bảo toàn” Vật lí 10 THPT Tuy nhiên đề tài trình bày sở lí luận khát qt dạy học theo chủ đề tự chọn mà chưa sâu làm rõ dạy học tự chọn, có loại dạy học tự chọn ưu nhược điểm loại tác giả chưa đề cập đến Với mục tiêu góp phần bổ sung hồn chỉnh hệ thống lí luận hoạt động dạy học tự chọn làm phong phú HTBT dạy học theo chủ đề tự chọn lựa chọn nghiên cứu vấn đề chương “Điện tích - Điện trường” Vật lý 11 THPT Mục tiêu đề tài Góp phần nâng cao chất lượng dạy học chương “Điện tích - Điện trường” thơng qua việc: - Xây dựng HTBT theo chủ đề tự chọn chương “Điện tích - Điện trường” Vật lý 11 THPT - Thiết kế quy trình sử dụng HTBT xây dựng vào tiến trình dạy học theo chủ đề tự chọn chương “Điện tích - Điện trường” Vật lý 11 THPT Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng sử dụng HTBT tổ chức dạy học theo chủ đề tự chọn chương “Điện tích - Điện trường” Vật lý 11 THPT theo quy trình tác giả đề xuất phát huy tính tích cực, tự lực HS học tập, góp phần nâng cao chất lượng dạy học chương “Điện tích - Điện trường” Vật lý 11 THPT Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn dạy học theo chủ đề tự chọn chương trình dạy học phân hố; - Nghiên cứu sở lí luận xây dựng sử dụng HTBT; - Nghiên cứu chương trình chương “Điện tích - Điện trường” nội dung chủ đề “Điện tích - Điện trường” Vật lí 11 THPT; - Nghiên cứu xây dựng HTBT cho chủ đề tự chọn chương “Điện tích - Điện trường” Vật lí 11 đề xuất quy trình sử dụng HTBT; - Soạn thảo số dạy học theo chủ đề tự chọn chương “Điện tích - Điện trường” Vật lí 11THPT có sử dụng HTBT xây dựng; - Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá hiệu việc dạy học theo chủ đề tự chọn “Điện tích - Điện trường” Vật lí 11 Đối tượng nghiên cứu - Hoạt động dạy học theo chủ đề tự chọn chương “Điện tích - Điện trường” Vật lí lớp11 THPT Phạm vi nghiên cứu - QTDH theo chủ đề tự chọn chương “Điện tích - Điện trường” Vật lí 11 THPT - Thực thực nghiệm đề tài trường THPT địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình Phương pháp nghiên cứu 8.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu văn kiện Đảng, văn Nhà nước ngành Giáo dục - Đào tạo - Nghiên cứu sách, báo, tạp chí chuyên ngành - Nghiên cứu tài liệu dạy học phân hóa, tự chọn - Nghiên cứu chương trình, SGV, SGK, sách tập Vật lí 11, tài liệu hướng dẫn dạy học tự chọn mơn Vật lí sách tập tham khảo - Nghiên cứu luận văn, luận án có liên quan đến đề tài 8.2 Phương pháp chuyên gia Gặp gỡ trao đổi với người hướng dẫn, lắng nghe tư vấn giúp đỡ chuyên gia, giúp định hướng cho việc triển khai nghiên cứu đề tài 8.3 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Sử dụng phiếu điều tra, thăm dò ý kiến GV, HS để khảo sát thực trạng việc dạy học chủ đề tự chọn trường THPT - Sử dụng phiếu điều tra, thăm dò ý kiến GV, HS để khảo sát trình độ, thái độ, quan điểm chương “Điện tích - Điện trường” Vật lí 11 THPT - Dự số tiết học theo chủ đề tự chọn “Điện tích - Điện trường” Vật lí 11 8.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Chọn mẫu nghiên cứu - Tiến hành tổ chức dạy học số tiết theo chủ đề tự chọn chương “Điện tích - Điện trường” Vật lí 11 theo ý tưởng đề tài (có đối chứng) - Quan sát, kiểm tra, đánh giá hoạt động HS học tiết học theo chủ đề tự chọn chương “Điện tích - Điện trường” Vật lí 11 10 Câu 5: Trong q trình dạy học theo Thường xuyên 26,7 17 56,7 16,6 10 33.3 18 60,0 6,7 Câu 7: Thầy (cô) thường sử dụng mở 26,7 hệ thống tập dạy học theo luyện tập, củng cố chủ đề tự chọn ? đào sâu kiến thức 20 66,6 6,7 Câu 8: Theo thầy (cơ), việc sử Rất hiệu 13 43,3 Có hiệu thấp 15 50,0 Không đem lại hiệu 6,7 chủ đề tự chọn mơn Vật lý, q thầy (cơ) có thường xun tự xây dựng Thỉnh thoảng hệ thống tập cho việc dạy học theo chủ đề tự chọn hay không ? Không Câu 6: Q thầy (cơ) cho biết hệ xây dựng chủ yếu dựa thống tập mà thầy (cô) thường vào kinh nghiệm thân sử dụng dạy học theo chủ đề có sẵn tài liệu tự chọn hệ thống tập xây dựng theo quy trình, nguyên tắc định dụng hệ thống tập dạy học theo chủ đề tự chọn có đem lại hiệu khơng ? Câu 9: Theo thầy (cô) việc dạy học Thuận lợi: Đáp ứng yêu cầu phân hóa theo chủ đề tự chọn có thuận cao HS; quan tâm tạo điều lợi khó khăn ? kiện giúp đỡ ngành, cấp Khó khăn: Nguồn tài liệu chưa phong phú; học sinh thụ động; sở vật chất chưa đáp ứng đủ điều kiện;… Kết thăm dò học sinh Câu hỏi Mức độ P.5 SL TL(%) Câu : Bạn cho biết mức độ hứng Rất hứng thú 30 16,9 thú học theo chủ đề tự chọn Hứng thú 60 33,9 Chưa hứng thú 87 49,2 Câu 2: Theo bạn việc học theo chủ Rất cần thiết 60 33,9 đề tự chọn mơn Vật lý có cần thiết Cần thiết không ? Không cần thiết 90 50,8 27 15,3 Câu 3: Bạn có thích thầy (cơ) Rất thích 62 35,0 sử dụng hệ thống tập dạy Thích học theo chủ đề tự chọn khơng ? Khơng thích 94 53,1 21 11,9 Câu 4: Nhìn chung hệ thống Khó 57 32,2 Vừa sức 67 37,8 Dễ 53 30,0 Câu 5: Bạn có thường xuyên tự Thường xuyên 67 37,8 rèn luyện việc giải tập nhà mà Thỉnh thoảng thầy (cô) giao cho hay không ? Chưa 100 56,5 5,7 Câu 6: Bạn có thường xuyên giải Thường xuyên 50 28,2 Thỉnh thoảng 115 65,0 Không 12 6,8 Câu 7: Ngoài “Tài liệu chủ đề tự Thường xuyên 51 28,8 95 53,7 31 17,5 tập mà thầy (cô) sử dụng để bạn giải tiết học theo chủ đề tự chọn có độ khó ? tập sách tập sách tham khảo không ? chọn nâng cao vật lý 11”, bạn có sử dụng thêm tài liệu tham khảo Thỉnh thoảng khác tiết học chủ đề tự chọn hay không ? Không PHỤ LỤC GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM  Giáo án chủ đề P.6 Giáo án BÀI TẬP VỀ TỤ ĐIỆN A MỤC TIÊU Kiến thức - Ôn tập kiến thức tụ điện, điện dung tụ điện lượng điện trường tụ điện - Nắm đặc điểm tụ điện ghép song tụ ghép nối tiếp - Vận dụng kiến thức giải số tập Kỹ - Giải dạng BT sau:  Tính điện dung, điện tích, hiệu điện lượng tụ điện  Tính điện dung, điện tích, hiệu điện lượng tụ ghép song song nối tiếp  Tính đại lượng tụ điện dựa vào giới hạn hoạt động tụ điện - Khái quát cách giải dạng BT nêu Thái độ - HS có thái độ tích cực, chủ động học tập - Nâng cao lực tự giải vấn đề cho HS - Nâng cao khả phối hợp hoạt động học tập HS B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Phương pháp giải tập C CHUẨN BỊ Giáo viên - Chuẩn bị HTBT tụ điện cho lên lớp - Chuẩn bị HTBT tụ điện để HS tự rèn luyện nhà - Chuẩn bị câu hỏi phiếu câu hỏi - Chuẩn bị bảng phụ Học sinh - Ôn tập hệ thống kiến thức tụ điện - Vận dụng công thức tụ điện phẳng P.7 Dự kiến nội dung ghi bảng BÀI TẬP VỀ TỤ ĐIỆN I KIẾN THỨC CẦN NHỚ Điện dung tụ điện: C  Q U Điện dung tụ điện phẳng: C  Năng lượng điện trường: W  S k 4d Q2  CU 2C Ghép tụ điện a Ghép song song Ta có: U = U = …= U n Q1 = C1 U; Q = C U; …Q n = C n U Theo định luật bảo tồn điện tích: Q = Q1 + Q + … + Q n = C1 U + C U + … + C n U  C = C1 + C + + C n b Ghép nối tiếp Ta có: U U  U   U n  Q Q1 Q2    n C1 C Cn Theo định luật bảo tồn điện tích: Q1 = Q = … = Q n  1 1     C C1 C Cn Giới hạn hoạt động tụ điện - Trường hợp tụ điện E  E gh    U  E gh d  U gh  E gh d U  E.d  - Trường hợp tụ ghép Xác định U gh tụ Đối với tụ ta có: (Ubộ)gh =  (U gh ) i  II BÀI TẬP VỀ TỤ ĐIỆN Dạng 1: Tính điện dung, điện tích, hiệu điện lượng tụ điện Sử dụng công thức liên quan đến tụ điện, tụ điện phẳng để tính đại lượng P.8 điện dung, điện tích, hiệu điện lượng tụ điện Dạng 2: Tính điện dung, điện tích, hiệu điện lượng tụ ghép song song nối tiếp - Đặc điểm tụ ghép song song: U U U  U n n C C1 C   C n  Ci i 1 n Q Q1 Q   Qn  Qi i 1 - Đặc điểm tụ ghép nối tiếp: Q Q1 Q  Qn n U U U 2  U n  Qi i 1 n 1 1      C C1 C C n i 1 Ci Nếu có hai tụ điện C1, C2 ta có: C  C1C C1  C Dạng 3: Tính đại lượng tụ điện dựa vào giới hạn hoạt động tụ điện Sử dụng biểu thức E  E gh    U  E gh d  U gh  E gh d để tìm đại lượng tụ điện U  E.d  D TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ Câu 1: Nêu khái niệm, công dụng, nhiệm vụ tụ điện ? Nêu định nghĩa điện dụng tụ điện ? Biểu thức điện dung tụ điện phẳng ? Bài  Đặt vấn đề vào mới: Chúng ta tìm hiểu tụ điện Vận dụng kiến thức hơm giải số tập tụ điện  Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến thức Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi - HS tự lực hoàn thành phiếu học tập phiếu học tập P.9 - Gọi hai HS lên trình bày kết GV - HS lên bảng trình bày kết đánh giá hồn thiện ghi điểm  Hoạt động 2: Luyện giải BT tính điện dung, điện tích, hiệu điện lượng tụ điện Hoạt động giáo viên - Giải chung lớp Hoạt động học sinh - Tiếp nhận nhiệm vụ  Tìm hiểu đề Đề (BT 72 HTBT): Tụ điện - HS đọc đề, xác định rõ điều kiện, phẳng gồm hai tụ hình vng cạnh làm rõ thuật ngữ quan trọng a 20cm đặt cách d 1cm , chất điện mơi hai thủy tinh có  6 Hiệu điện hai U 50V a Tính điện dung tụ điện b Tính điện tích tụ điện c Tính lượng tụ điện - Giáo viên yêu cầu HS tóm tắt đề - HS tóm tắt đề Thảo luận đưa  Phân tích tượng phương án giải - Yêu cầu HS phân tích tượng diễn - HS phân tích nội dung bài, làm rõ chất vật lí tượng nhớ lại cơng thức tính điện dung tụ điện phẳng - Ở toán ta cần áp dụng cơng - Cơng thức tính điện dung, điện tích lượng tụ điện thức để giải toán ?  Giải tập - Yêu cầu HS vạch kế hoạch giải - HS đề xuất hướng giải - Nhắc HS ý số điện môi  6 - HS lắng nghe nhắc nhở GV - Yêu cầu HS viết biểu thức đại - Viết biểu thức tính điện dung, điện tích lượng tụ điện lượng cần tìm - Yêu cầu HS thay số vào biểu thức - HS thực yêu cầu GV lên bảng trình bày q r để tìm kết P.10  Biện luận kết - HS khái quát phương pháp giải BT - Phân tích lời giải - GV hồn thiện phương pháp giải toán dạng  Hoạt động 3: Luyện giải BT tính điện dung, điện tích, hiệu điện lượng tụ ghép song song nối tiếp Hoạt động giáo viên - Yêu cầu HS học tập theo nhóm Hoạt động học sinh - HS thành lập nhóm  Tìm hiểu đề - Tiếp nhận nhiệm vụ Đề (BT 95 HTBT): Cho ba tụ - HS đọc đề, xác định rõ điều kiện, điện mắc làm rõ thuật ngữ quan trọng C1 thành theo sơ đồ N M hình vẽ Cho C2 C3 C1 3F , C C 4 F Nối hai điểm M, N với nguồn điện có hiệu điện U 10V Hãy tính: a Điện dung điện tích tụ b Hiệu điện điện tích tụ điện - Giáo viên yêu cầu HS tóm tắt đề - HS tóm tắt đề Thảo luận đưa  Phân tích tượng phương án giải - Yêu cầu HS phân tích tượng diễn - HS phân tích nội dung bài, xác định sơ đồ tụ điện C1// (C2 nt C3) - Ở toán ta cần áp dụng biểu thức - HS trả lời  Giải tập để giải toán ? - Nhóm HS xây dựng hướng giải - GV theo dõi, tư vấn cho nhóm - Nhóm HS vận dụng biểu thức tính điện dung tụ ghép nối tiếp song để tính điện dung tụ P.11 điện tích tụ - Nhóm HS xác định hiệu điện điện tích tụ điện - HS khái quát phương pháp giải BT - Kết luận hướng độ lớn cường độ điện trường tổng hợp - HS hồn thành sản phẩm nhóm - u cầu hai nhóm lên trình bày sản - HS lên bảng trình bày sản phẩm phẩm nhóm (dùng bảng phụ)  Biện luận kết - GV nhận xét, đánh giá - Khái quát phương pháp giải  Hoạt động 4: Luyện giải tập tính đại lượng tụ điện dựa vào giới hạn hoạt động tụ điện Hoạt động giáo viên - Yêu cầu HS học tập độc lập Hoạt động học sinh - Tiếp nhận nhiệm vụ Đề (BT 86 HTBT): Tụ phẳng có  Tìm hiểu đề diện tích S 100cm , khoảng - HS đọc đề, xác định rõ điều kiện, cách hai d 1mm , hai làm rõ thuật ngữ quan trọng khơng khí Tìm hiệu điện tối đa đặt vào hai tụ điện tích cực đại mà tụ tích Biết điện trường giới hạn khơng khí 3.10 V / m - HS tóm tắt đề đưa phương - Giáo viên yêu cầu HS tóm tắt đề án giải  Phân tích tượng - GV theo dõi, tư vấn, giúp đỡ cho HS - HS phân tích nội dung bài, làm rõ chất vật lí tượng nhớ lại biểu thức tính Ugh P.12 - HS sử dụng cơng thức để tính Qmax  Giải tập - HS xây dựng hướng giải - Vận dụng cơng thức U gh E gh d để tính Ugh - Sử dụng cơng thức tính điện dung tụ điện phẳng để tính điện dung - Sử dụng cơng thức Qmax C.U gh để tính Qmax - HS khái quát phương pháp giải BT - Yêu cầu hai học lên trình bày sản phẩm - HS trình bày sản phẩm (dùng bảng phụ)  Biện luận kết - GV nhận xét, đánh giá - Khái quát phương pháp giải  Hoạt động 5: Củng cố hướng dẫn nhà Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV hoàn thiện cách giải loại - HS trình bày lại cách giải loại BT toán học - Giao nhiệm vụ nhà: HS nhà giải - Ghi nhiệm vụ nhà BT 76, 80, 84, 87, 90, 93, 96, 97 HTBT P.13 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA VÀ ĐÁP ÁN TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO ĐỀ KIỂM TRA TIẾT Học kì I – Năm học 2012 - 2013 Mơn : Vật lí 11 - BAN KHTN Thời gian làm 45 phút; -o0o Họ tên học sinh: Lớp: Chọn đáp án đánh dấu X vào đáp án tương ứng bảng sau Câu 1 1 1 1 1 2 A B C D Câu Đặt hai điện tích điểm đứng n chân khơng Nếu tăng khoảng cách chúng lên lần lực tương tác chúng A giảm lần B.giảm lần C giảm lần D giảm 12 lần Câu Hai điện tích điểm q = 4.10 -8 C q = - 4.10 -8 C đặt hai điểm A B khơng khí, AB 8cm Xác định độ lớn lực tương tác điện tích điểm q1 q2 A 2,25.10-3N B 2,5.10-3N C 2.10-3N D 2,4.10-3N Câu Hai điện tích điểm có độ lớn đặt khơng khí cách khoảng r1 = cm Lực đẩy chúng F1 = 1,6.10 -4 N Để lực tương tác hai điện tích F2 = 2,5.10 -4 N khoảng cách chúng là: A r2 = 1,6 m B r2 = 1,6 cm C r2 = 1,28 m D r2 = 1,28 cm Câu Hai điện tích điểm q = 10 -7 C q = 5.10 -8 C đặt hai điểm A B -8 chân không, AB 5cm Điện tích q 2.10 C đặt điểm M với MA 3cm , MB 4cm Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích điểm q3 A 4,32.10-4 N B 2,08.10-2 N C 4,11.10-6 N D 6,4.10-3 N Câu Nếu tăng độ lớn hai điện tích tương tác với lên lần lực tương tác chúng P.14 A tăng lên lần B giảm lần C tăng lên lần D giảm lần Câu Hai điện tích điểm q1 q 5,5.10  C , đặt cách 3cm sứ cách điện có số điện mơi  5,5 Lực tương tác tĩnh điện hai điện tích q 1, q2 có độ lớn A 1,83.10 -5N B 30,25.10-3N C 5,5.10-3N D Khơng thể xác định Câu Có hai điện tích điểm q q2  4q1 đặt khơng khí A B Một điện tích điểm q3 đặt C Xác định vị trí điểm C để hợp lực lực điện tác dụng lên q3 không ? A Bên đoạn AB B Trên trung trực AB C Ngoài đoạn AB D Khơng xác định khơng có giá trị q3 Câu Hai điện tích điểm trái dấu, có độ lớn 2.10 -7C, đặt điện mơi đồng chất có số điện mơi 4, chúng hút lực 0,1N Khoảng cách chúng là: A 2.10-2cm C 3.10-3cm B 2cm D 3cm Câu Chọn phát biểu Hiện tượng nhiễm điện sau không xảy thủy tinh ? A Nhiễm điện cọ xát B Nhiễm điện tiếp xúc C Nhiễm điện hưởng ứng D Cả ba loại nhiễm điện Câu 10 Cường độ điện trường gây điện tích Q = 5.10 -9 C , điểm chân không cách điện tích khoảng r 10 cm có độ lớn là: A E = 0,450 V/m B E = 0,225 V/m C E = 4500 V/m D E = 2250 V/m Câu 11 Hai điện tích q1 q2 5.10  16 C đặt cố định hai đỉnh B, C tam giác cạnh 8cm Các điện tích đặt khơng khí, cường độ điện trường đỉnh A tam giác ABC có độ lớn là: A E = 1,2178.10-3 V/m B E = 0,6089.10-3 V/m C E = 0,3515.10-3 V/m D E = 0,7031.10-3 V/m Câu 12 Khi bay từ điểm M đến điểm N điện trường, êlectron tăng tốc, động tăng thêm 250eV Hiệu điện UMN có giá trị ? A -250V B 250V C -125V D Một giá trị khác Câu 13 Hiệu điện hai điểm M, N điện trường U MN 100V Công P.15 lực điện êlectron di chuyển từ M đến N bao nhiêu? A 0,8.10-17J B - 1,6.10-17J C 2,4.10-17J D Một giá trị khác Câu 14 Tại điểm cách điện tích điểm Q = 3.10 -8 C đoạn 3cm khơng khí, đặt điện tích điểm q = 2.10 -8 C cường độ điện trường lực điện trường tác dụng lên q A 3.10-5 V/m, 2.10 -3N B 3.105V/m, 6.10-3N C 3.105V/m, 9.10 -3N D Kết khác Câu 15 Một tụ điện phằng tích điện với nguồn điện có hiệu điện U Hai sau ngắt khỏi cực nguồn điện Người ta dời xa hai để giảm điện dung tụ cịn nửa Điện tích tụ thay đổi ? A Không đổi B Tăng gấp đôi C Giảm nửa D Thay đổi theo tỉ lệ khác Câu 16 Tụ phẳng có diện tích S 100cm , khoảng cách hai d 1mm , hai khơng khí Cho biết điện trường giới hạn khơng khí 3.10 V / m Hiệu điện tối đa đặt vào hai tụ điện tích cực đại mà tụ tích ? A 1500V; 3.10-3 C B 3000V; 6.10-3 C C 6000V; 9.10-3 C D Các giá trị khác Câu 17 Hai tụ điện C1 C2 ghép nối tiếp Điện dung tương đương tụ là: A C C1  C C C  B C C1  C C1C C1  C D C  1  C1 C Câu 18 Chọn phương án Công thức xác định cường độ điện trường gây điện tích Q < 0, điểm chân khơng, cách điện tích Q khoảng r có dạng: A E 9.10 Q r2 B E  9.10 Q r2 C E 9.10 Q r D E  9.10 Q r Câu 19 Chọn đáp số Có bốn tụ điện nhau, điện dung tụ điện C Mắc nối tiếp bốn tụ điện thành điện dung tụ điện P.16 A 4C B C C 2C D Câu 20 Điện tích q 10  C di chuyển dọc theo cạnh C A tam giác ABC cạnh a 10cm điện trường cường độ điện trường E 300V / m , E // BC Tính E B C cơng lực điện trường di chuyển điện tích q từ A đến C theo hai cạnh AB, BC A 4,5.10-7J B 3.10-7J C 1,5.10-7J D Một giá trị khác ĐÁP ÁN Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 10 C A B B A C C D C C Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 A A B B A B C B B D P.17 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM P.18 ... dạy học môn Vật lý Chương XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP VÀO DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN Ở CHƯƠNG “ĐIỆN TÍCH - ĐIỆN TRƯỜNG” 2.1 Nội dung chủ đề chương ? ?Điện tích - Điện trường” Vật lí 11. .. DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN Chương 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP VÀO DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN Ở CHƯƠNG “ĐIỆN TÍCH - ĐIỆN TRƯỜNG” Chương 3: THỰC... 35 Chương XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP VÀO DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN Ở CHƯƠNG “ĐIỆN TÍCH - ĐIỆN TRƯỜNG” 37 2.1 Nội dung chủ đề chương ? ?Điện tích - Điện trường” Vật lí 11

Ngày đăng: 02/12/2022, 15:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w