Luận văn thạc sĩ xây dựng và sử dụng webquest trong dạy học một số kiến thức chương “chất rắn và chât lỏng sự chuyển thể”, vật lí 10 trung học phổ thông

96 35 0
Luận văn thạc sĩ xây dựng và sử dụng webquest trong dạy học một số kiến thức chương “chất rắn và chât lỏng  sự chuyển thể”, vật lí 10 trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu cơ sở lí luận về việc tổ chức dạy học vật lí với webquest. Nghiên cứu các loại nhiệm vụ trong webquest vật lí. Nghiên cứu các biện pháp nhằm phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh trong quá trình thực hiện nhiệm vụ của webquest. Điều tra thực trạng của việc sử dụng webquest vào dạy học vật lí ở trường Trung học phổ thông. Nghiên cứu đặc điểm của chương “Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể” Vật lý 10 THPT. Xây dựng webquest để dạy một số kiến thức chương “Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể” Tiến hành TNSP nhằm đánh giá hiệu quả của việc sử dụng webquest trong tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh.

MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan .ii Lời cảm ơn .iii Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu đồ, đồ thị, hình vẽ sơ đồ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, HÌNH VẼ VÀ SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 10 Cấu trúc luận văn 10 NỘI DUNG 11 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG WEBQUEST VÀO DẠY HỌC VẬT LÍ 1.1 Webquest vai trị webquest dạy học vật lí 11 1.1.1 Khái niệm webquest .11 1.1.1.1 Định nghĩa 11 1.1.1.2 Phân loại 12 1.1.1.3 Đặc điểm 12 1.1.2 Cấu trúc webquest 14 1.1.2.1 Giới thiệu 14 1.1.2.2 Nhiệm vụ 15 1.1.2.3 Tiến trình 23 1.1.2.4 Đánh giá 23 1.1.2.5 Kết luận 23 1.1.3 Vai trò webquest dạy học Vật lí 23 1.1.4 Sử dụng webquest dạy học vật lí theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực học sinh.24 1.2 Quy trình thiết kế webquest theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực học sinh 25 1.2.1 Nguyên tắc thiết kế .25 1.2.2 Quy trình thiết kế 27 1.2.2.1 Chọn giới thiệu chủ đề 27 1.2.2.2.Tìm nguồn tài liệu học tập 28 1.2.2.3 Xác định mục đích 29 1.2.2.4 Xác định nhiệm vụ .29 1.2.2.5 Thiết kế tiến trình .29 1.2.2.6 Trình bày trang Web 29 1.2.2.7 Thực webquest 30 1.2.2.8 Đánh giá, sửa chữa 30 1.3 Các biện pháp hỗ trợ cho học sinh trình thực nhiệm vụ 30 1.3.1 Nâng cao hoạt động hợp tác nhóm .30 1.3.2 Rèn luyện kĩ hợp tác nhóm 31 1.3.3 Các kỹ cần có để thực tốt nhiệm vụ webquest .31 1.3.4 Hỗ trợ phương tiện làm việc 33 1.4 Các loại nguồn thơng tin cần sử dụng mơn vật lí 33 1.4.1.Cách khai thác tư liệu từ internet 33 1.4.2 Khai thác liệu từ phần mềm vật lí .34 1.4.3 Biên tập xử lí thơng tin 35 1.4.4 Xây dựng liệu text .36 1.5 Thực trạng việc sử dụng webquest vào dạy học vật lí trường THPT .36 1.6 Kết luận chương 39 Chương THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG WEBQUEST VÀO DẠY MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG “CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG SỰ CHUYỂN THỂ” VẬT LÍ 10 THPT 2.1 Phân tích mục tiêu, cấu trúc lôgic nội dung kiến chương “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” Vật lý 10 THPT 41 2.2 Mục tiêu, nội dung kiến thức cần dạy webquest “Sự nở nhiệt” 43 2.3 Xây dựng webquest “sự nở nhiệt” .44 2.3.1 Sự nở dài vật rắn 45 2.3.2 Sự nở khối vật rắn 49 2.3.3 Giải thích nở nhiệt vật rắn theo quan điểm cấu tạo nguyên tử 58 2.3.4 Đi tìm hiểu thực tế 63 2.4 Sử dụng webquest dạy học số kiến thức chương “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” 71 2.4.1 Xây dựng kế hoạch dạy học sử dụng webquest 71 2.4.2 Thiết kế tiến trình dạy học 71 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 76 3.2 Đối tượng phạm vi thực nghiệm sư phạm 77 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm .77 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 79 3.4.1 Đánh giá tiến trình dạy học 79 3.4.2 Đánh giá định lượng .86 3.4.3 Kiểm định giả thuyết thống kê .90 3.5 Kết luận chương 91 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC P1 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt CNTT : : Viết đầy đủ Công nghệ thông tin DH ĐC : : Dạy học Đối chứng GV : Giáo viên HS : Học sinh HĐNT : Hoạt động nhận thức PPDH : Phương pháp dạy học QTDH SGK : : Quá trình dạy học Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm TNSP : Thực nghiệm sư phạm DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, HÌNH VẼ VÀ SƠ ĐỒ Nội dung Trang Bảng Bảng 2.1 Mẫu tiêu chí đánh giá nội dung Sự nở dài vật rắn 48 Bảng 2.2 Mẫu tiêu chí đánh giá nội dung Sự nở khối vật rắn 56 Bảng 2.3 Mẫu tiêu chí đánh giá nội dung Giải thích nở nhiệt 62 Bảng 2.4 Mẫu tiêu chí đánh giá nội dung Tìm hiểu thực tế 66 Bảng 2.5 Bảng theo dõi cơng việc 66 Bảng 2.6 Biên làm việc nhóm 67 Bảng 2.7 Bảng phân công công việc 67 Bảng 2.8 Phiếu tự đánh giá ý thức làm việc nhóm 68 Bảng 3.1 Các mẫu TN sư phạm chọn 75 Bảng 3.2 Bảng thống kê Phiếu tự đánh giá ý thức làm việc nhóm 81 Bảng 3.3 Bảng thống kê điểm số (Xi) kiểm tra 84 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần suất 85 Bảng 3.5 Bảng phân phối tần suất lũy tích 86 Bảng 3.6 Bảng phân loại theo học lực 87 Bảng 3.7 Biểu đồ Bảng tổng hợp tham số 88 Biểu đồ 3.1 Thể mức độ yêu thích HS hình thức Tổ chức dạy học sử dụng webquest 80 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ phân phối tần suất hai nhóm 85 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ phân phối tần suất lũy tích 86 Biểu đồ 3.4 Biểu đồ phân loại theo học lực hai nhóm Đồ thị 87 Đồ thị 3.1 Đồ thị phân phối tần suất hai nhóm 85 Đồ thị 3.2 Hình Đồ thị phân phối tần suất lũy tích hai nhóm 86 Hình 2.1 Trang Giới thiệu 45 Hình 2.2 Trang Sự nở dài vật rắn 47 Hình 2.3 Rơ le nhiệt contactor ABB TA25DU 18 25A 50 Hình 2.4 Cấu tạo bàn 51 Hình 2.5 Đèn chớp tắt 52 Hình 2.6 Sự nở diện tích 53 Hình 2.7 Vịi nước nóng chảy vào nắp kim loại 54 Hình 2.8 Trang Sự nở khối vật rắn 55 Hình 2.9 Đường cong tương tác hạt cấu tạo nên vật rắn 59 Hình 2.10 Trang Giải thích nở nhiệt 61 Hình 2.11 Trang Phiếu trắc nghiệm 63 Hình 2.12 Sơ đồ Trang Tìm hiểu thực tế 65 Sơ đồ 1.1 Cấu trúc webquest 14 Sơ đồ 1.2 Quy trình thiết kế webquest 28 Sơ đồ 2.1 Cấu trúc logic nội dung chương “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” 42 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại ngày nay, mà q trình tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế diễn mạnh mẽ, muốn chiếm lĩnh tri thức đòi hỏi người phải tự chủ, sáng tạo tư khoa học Trước tình hình đặt cho giáo dục nước ta phải có đổi bản, toàn diện đồng bộ, vươn tới ngang tầm với phát triển chung giới khu vực Trong đó, đổi phương pháp dạy học yếu tố quan trọng, cần thiết nhằm đáp ứng yêu cầu Nhà nước đánh giá tầm quan trọng vấn đề chiến lược phát triển giáo dục từ 2001 đến 2010 khẳng định lại lần dự thảo chiến lược phát triển giáo dục đến năm 2020 : “Đổi đại hóa phương pháp giáo dục Chuyển từ việc truyền thụ tri thức thụ động thầy giảng, trò ghi sang hướng dẫn người học chủ động tư trình tiếp cận tri thức; dạy cho người học phương pháp tự học, tự thu nhận thông tin cách có hệ thống có tư phân tích, tổng hợp, phát triển lực cá nhân; tăng cường tính chủ động, tính tự chủ HS, sinh viên trình học tập…”[3] Trong năm qua, giáo dục nước ta có nhiều đổi nội dung phương pháp dạy học có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến việc đổi phương pháp dạy học theo hướng tăng cường vai trò chủ thể học sinh, phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo chiếm lĩnh tri thức, việc giúp em có khả tự chiếm lĩnh tri thức phương pháp cần thiết [9] Vì dù giáo viên truyền đạt kiến thức có nhiều đến đâu khơng thể hết kho tàng kiến thức đồ sộ nhân loại Thực tế nay, phương pháp áp dụng phần dạy học Tuy nhiên việc hướng dẫn mang tính lý thuyết khả vận dụng học sinh chưa cao đặc biệt việc vận dụng Internet trình tự học học sinh Phương pháp tự học (tự nghiên cứu) phương pháp, học sinh tự làm việc cá nhân với tư liệu, tài liệu tham khảo để thu nhận thông tin cần thiết Các tài liệu học tập giáo viên cung cấp, dẫn, nhiều trường hợp cần thiết kèm theo yêu cầu làm việc cụ thể Do đó, việc nghiên cứu đưa giải pháp khắc phục nhằm giúp em vận dụng việc tự học, tự giải vấn đề mạng Internet thiết thực nhằm đổi phương pháp dạy học môn học theo yêu cầu đặt [10] Trong chương trình vật lý phổ thơng, có số kiến thức, khái niệm, tượng trừu tượng học sinh gặp nhiều khó khăn phải tìm hiểu chất tượng Việc dạy học nội dung chương “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” gặp phải nhiều khó khăn học sinh khó hình dung tượng Tuy nhiên, với ưu khả đồ họa, mô mà phương tiện dạy học đại đem lại hỗ trợ khắc phục khó khăn Qua giảng dạng web, giáo viên phát huy tác dụng tất giác quan học sinh trình truyền thụ kiến thức, làm cho học sinh nhận biết quan hệ tượng, tái khái niệm, quy luật làm sở cho việc áp dụng kiến thức học vào thực tế sản xuất đời sống [10] Các website phục vụ cho công tác giáo dục xuất ngày nhiều Vì vậy, theo dự đốn chun gia cơng nghệ thơng tin Việt Nam, vài năm tới, tổ chức nào, đồn thể khơng có Website hình thức đưa thơng tin đến rộng rãi cơng chúng phương tiện ICT (Information and Communication Technology), tổ chức, đồn thể trở nên lạc hậu [15] Cùng với việc đời phổ biến Internet, ngày việc thu thập xử lý thông tin mạng kỹ cần thiết học sinh nghiên cứu học tập Tuy nhiên giáo viên khơng định hướng học sinh nhiều thời gian tìm kiếm lượng thông tin mạng nhiều, dễ bị chệch hướng khỏi thân đề tài, nhiều tài liệu tìm với nội dung chun mơn khơng xác dẫn đến nhiễu thông tin, việc tiếp thu kiến thức qua truy cập thơng tin mạng mang tính thụ động mà thiếu đánh giá, phê phán người học Để khắc phục nhược điểm việc học qua mạng, năm 1995 Bernie Dodge trường đại học San Diego State University xây dựng webquest dạy học Với webquest học sinh tiếp cận với kho tàng tri thức mạng, rèn luyện kĩ khai thác thông tin mạng, giúp cho việc tự học học sinh nhờ mà học sinh nhanh chóng nắm bắt kiến thức cần thiết Webquest giúp tiết kiệm thời gian lên lớp giáo viên, giúp trình hướng dẫn học sinh lĩnh hội tri thức dễ dàng hơn, dành nhiều thời gian cho hoạt động học sinh nên tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức hoạt động nhận thức học sinh [7] Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài: “Xây dựng sử dụng webquest dạy học số kiến thức chương “Chất rắn chât lỏng Sự chuyển thể”, vật lí 10 Trung học phổ thơng” Lịch sử vấn đề nghiên cứu Webquest phương pháp dạy học mới, xây dựng sở phương tiện dạy học công nghệ thông tin Internet Người xây dựng phương pháp Bernie Dodge trường đại học San Diego State University (Mỹ) vào năm 1995, đại diện Tom March (Úc) Heinz Moser (Thụy Sĩ) [7] Ngày webquest sử dụng rộng rãi giới, giáo dục phổ thông đại học Một số trang Web giới giới thiệu phát triển webquest nước đưa quy trình chung để thiết kế webquest.[15], [16], [17] Webquest sử dụng dạy trực tuyến giúp người học tìm hiểu kiến thức hay dạng tập lớn (dự án học tập) [15], [18] Gần nước có số tác giả nghiên cứu vận dụng webquest vào dạy học trường phổ thông Nguyễn Văn Cường với “Tài liệu bồi dưỡng Phương pháp dạy học”, dự án phát triển giáo dục trung học phổ thông, năm 2007, tác giả đề cập đến nhiều phương pháp dạy học tích cực có phương pháp webquest Tác giả đưa khái niệm, đặc điểm, quy trình thiết kế, tiến trình thực hiện, nhiệm vụ webquest nói chung chưa nghiên cứu sâu sử dụng webquest dạy học vật lí [7] Tổ chức Hợp tác Phát triển Hỗ trợ Kỹ thuật vùng Fla-măng, Vương quốc Bỉ (VVOB) đưa sách “Cơng nghệ thơng tin cho dạy học tích cực”, năm 2010, sách có đề cập đến việc ứng dụng webquest giảng dạy môn Giáo dục môi trường Việt Nam đưa số đề xuất việc sử dụng webquest [14] Nguyễn Thị Thanh Thủy với đề tài Vận dụng kỹ thuật WebQuest vào dạy chương “Động lực học chất điểm” vật lý 10 THPT, khóa luận tốt nghiệp Đại học Sư phạm Huế, năm 2009, đưa cách thiết kế webquest vận dụng vào dạy học [10] Nguyễn Chí Hiến với đề tài Xây dựng sử dựng webquest dạy học số kiến thức “Ứng dụng định luật Bec-nu-li” sách giáo khoa vật lý 10 nâng cao, khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học sư phạm Hà Nội, năm 2012, tác giả xây dựng webquest phần mền Google sites nhiên chưa đề cập đến sở lí luận vận dụng webquest vào dạy học vật lí [6] Tuy nhiên, chưa có đề tài nghiên cứu đề cập đến việc xây dựng sử dụng webquest vào dạy chương “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” vật lý 10 THPT Mục tiêu nghiên cứu đề tài Xây dựng webquest để sử dụng dạy học nhằm phát huy tính tích cực, tự lực học sinh dạy học số kiến thức chương “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” vật lý 10 THPT Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng sử dụng webquest dạy học số kiến thức chương “Chất rắn, chất lỏng chuyển thể” vật lý 10 THPT phát huy tính tích cực, tự lực hoạt động nhận thức học sinh, từ nâng cao hiệu dạy học chương “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Để đạt yêu cầu trên, đề tài cần thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu sở lí luận việc tổ chức dạy học vật lí với webquest - Nghiên cứu loại nhiệm vụ webquest vật lí - Nghiên cứu biện pháp nhằm phát huy tính tích cực, tự lực học sinh trình thực nhiệm vụ webquest - Điều tra thực trạng việc sử dụng webquest vào dạy học vật lí trường Trung học phổ thơng - Nghiên cứu đặc điểm chương “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” Vật lý 10 THPT - Xây dựng webquest để dạy số kiến thức chương “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” - Tiến hành TNSP nhằm đánh giá hiệu việc sử dụng webquest tổ chức hoạt động nhận thức học sinh Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động dạy học số kiến thức chương “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” Vật lý 10 THPT với hỗ trợ webquest Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: Ứng dụng webquest dạng học trực tuyến dạy số kiến thức chương “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” Vật lý 10 THPT Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết + Nghiên cứu tài liệu tổ chức hoạt động nhận thức học sinh dạy học vật lý trường phổ thông + Nghiên cứu SGK tài liệu phương pháp giảng dạy vật lý cần cho việc xây dựng tiến trình dạy học + Tham khảo tài liệu ngôn ngữ công cụ đơn giản hỗ trợ cho việc thiết kế webquest - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Sử dụng ngôn ngữ công cụ hỗ trợ đơn giản để thiết kế webquest dạy học vật lý cụ thể hóa chương “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” Vật lý 10 THPT - Phương pháp thực nghiệm sư phạm + Tiến hành thực nghiệm đối chứng trường phổ thông để đánh giá hiệu tiến trình dạy học giải pháp sư phạm đề + Ứng dụng toán học thống kê để xử lý số liệu trình bày kết thực nghiệm sư phạm Cấu trúc luận văn Mở đầu Nội dung Chương Cơ sở lí luận thực tiễn việc vận dụng webquest vào dạy học vật lý Chương Xây dựng sử dụng webquest vào dạy chương “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” Vật lý 10 THPT Chương Thực nghiệm sư phạm Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục 10 Biểu đồ 3.1 Thể mức độ yêu thích HS hình thức Tổ chức dạy học sử dụng webquest Dựa vào số liệu trên, nhận thấy rõ ràng HS hứng thú với phương pháp tổ chức dạy học sử dụng webquest, HS nhận thấy rèn luyện học hỏi nhiều thông qua học tổ chức Qua đó, HS mong muốn học nhiều học tổ chức theo phương pháp dạy học theo trạm Ý kiến phản hồi em nội dung webquest: Câu hỏi: Nội dung nhiệm vụ webquest là: Chưa rõ ràng (4/92 HS chọn) Bình thường (11/92 HS chọn) Khá rõ ràng (23/92 HS chọn) Hoàn toàn rõ ràng (54/92 HS chọn) Câu hỏi: Số lượng nhiệm vụ webquest là: Quá nhiều (0/92 HS chọn) Nhiều (11/92 HS chọn) Vừa đủ (72/92 HS chọn) Ít (9/92 HS chọn) Câu hỏi: Các thông tin cung cấp webquest để thực nhiệm vụ Đầy đủ (25/92 ) Vừa đủ (50/92 HS chọn) Chưa đủ (12/92 HS chọn) Quá thiếu (5/92 HS chọn) Câu hỏi: Các mục tiêu đề ra: Chưa rõ ràng (3/92 HS chọn) Bình thường (32/92 HS chọn) Khá rõ ràng(10/92 HS chọn) Hoàn toàn rõ ràng (47/92 HS chọn) 82 Kết tự đánh giá ý thức làm việc nhóm: Khi tham gia làm việc với nhóm, đại đa số em tích cực tham gia tỏ chuyên nghiệp Tuy nhiên cịn có em cịn thờ chí khơng tham gia bạn nhóm Kết cụ thể thống kê bảng đây: Bảng 3.2 Bảng thống kê tự đánh giá ý thức làm việc nhóm Tiêu chí Lịng tin vào khả hồn thành cơng việc người nhóm Mức độ Số lượng Có 68 Bình 24 thường Khơng Có Bình tĩnh: Khả giải tình cách bình tĩnh 27 Bình 65 thường Khơng Có Tơn trọng ý kiến thành viên nhóm 77 Bình 15 thường Khơng Có Tổ chức: Làm việc theo kế hoạch vạch 65 Bình 24 thường Khơng 83 Tỉ lệ Có 32 Khả thuyết Bình 58 phục: Đưa lý thường lẽ thích hợp để bảo vệ ý kiến Khơng Có Trách nhiệm: Ln sẵn sàng tiên phong cho việc chung 17 Bình 60 thường Khơng 15 Có Kiên trì: Khả làm việc tiếp cơng việc bị đình trệ 18 Bình 69 thường Không Quyết tâm: Phản ứng kết khơng mong muốn? Tìm hướng giải khác Nhạy bén: Khả dự tính tình khác xảy công việc khả giải linh hoạt tình Lắng nghe: Bạn khơng ngắt lời đồng nghiệp họ muốn đưa ý kiến? Bạn có ln khuyến khích người đưa ý kiến riêng mình? Có 38 Bình 48 thường Khơng Có 25 Bình 63 thường Khơng Có 59 Bình 33 thường Khơng 84 Biểu tính tự giác, tích cực, tự chủ học tập học sinh • Trong buổi chuẩn bị cho tiết học thử nghiệm phương pháp tổ chức dạy học sử dụng webquest: + HS tiếp nhận thông tin, kế hoạch học tập GV đề với thái độ hứng thú, sôi nổi, tâm lí thoải mái + Khi chia nhóm, HS chủ động bầu nhóm trưởng có lực phù hợp với yêu cầu học + HS nhận thức, nắm bắt cách thức làm việc học tổ chức phương pháp tổ chức dạy học sử dụng cách nhanh chóng hứng thú • Trong trình thực nhiệm vụ + Học sinh lập kế hoạch rõ ràng, việc thực diễn theo kế hoạch + Hầu hết em có trách nhiệm cơng việc, có ý thức làm việc nhóm tốt • Trong buổi thực nghiệm sư phạm thức: + HS biết cách trình bày, báo cáo kết cơng việc nhóm mình, đồng thời trao đổi đóng góp ý kiến cho làm cho khơng khí lớp học sơi thoải mái + Sự lĩnh hội kiến thức cách sáng tạo, tư phê phán HS thể rõ nhóm lên báo cáo kết tổ chức hoạt động thảo luận lớp để hồn chỉnh kiến thức +Tất thơng tin nói thể quan tâm, hứng thú HS học tập theo cách giải nhiệm vụ phong phú có tính thực tiễn cao • Khi lấy ý kiến phản hồi: + HS hào hứng cho ý kiến hình thức dạy học thể qua việc nhiệt tình trả lời vấn nhanh chóng hồn thành phiếu điều tra phát + Đa phần HS có phản hồi tốt cho thấy thích thú hình thức tổ chức dạy học sử dụng webquest thể qua kết vấn kết tổng hợp phiếu đánh giá 85 Việc đáp ứng mục tiêu kiến thức, kĩ phát triển tư Về kiến thức, nội dung Sự nở nhiệt vật rắn học sinh hiểu rõ; vận dụng để giải thích kết thí nghiệm, tượng ứng dụng kĩ thuật sống cách rõ ràng Về kĩ năng, HS rèn luyện nhiều kĩ cần thiết cho học tập, cho công việc sống kĩ tổ chức hoạt động nhóm, kĩ vấn, kĩ thu thập, xử lí, khái thác thông tin, số liệu, khả ngôn ngữ, khả trình bày, giải thích, tranh luận, kĩ tin học Việc tổ chức dạy học sử dụng webquest đặc biệt giúp HS rèn luyện lực giải vấn đề cá kĩ tư thơng qua việc phân tích thơng tin mạng Như vậy, với biểu tích cực từ phía người học, việc tổ chức dạy học kiến thức vật lí phương pháp tổ chức dạy học sử dụng webquest tỏ có nhiều ưu việc phát huy tính tích cực, tự chủ người học, góp phần kích thích nhu cầu, hứng thú môn học 3.4.2 Đánh giá định lượng Để đánh giá hiệu việc tổ chức dạy số kiến thức chương “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” vật lý 10 THPT với webquest, sau hồn thành TN, chúng tơi tiến hành tổ chức cho lớp làm kiểm tra 30 phút, mục đích kiểm tra nhằm: + Đánh giá việc nắm kiến thức nở nhiệt vật rắn + Đánh giá khả vận dụng kiến thức học để giải thích tượng tự nhiên giải tập liên quan Sau tiến hành cho lớp kiểm tra, chúng tơi tiến hành thống kê, tính tốn thu bảng số liệu sau: Qua kiểm tra, chúng tơi tiến hành thống kê, tính toán thu bảng số liệu sau: Bảng 3.3 Bảng thống kê điểm số (Xi) kiểm tra Số kiểm tra đạt điểm Xi Nhóm Số HS Số KT ĐC 91 91 12 20 TN 92 92 0 86 17 10 24 16 22 25 14 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần suất Nhóm Số HS ĐC 91 TN 92 Số Số % kiểm tra đạt điểm Xi KT 0.0 3.3 5.5 13 22.0 91 92 0.0 0.0 2.1 8.7 18.5 26 23 17.6 9.9 2.2 10 0.0 15 27.2 3.3 1.1 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ phân phối tần suất hai nhóm Đồ thị 3.1 Đồ thị phân phối tần suất hai nhóm 87 Bảng 3.5 Bảng phân phối tần suất lũy tích Số % kiểm tra đạt điểm Xi trở xuống Nhóm Số KT 10 ĐC 91 0.0 3.3 8.8 22.0 43.9 70.3 87.9 97.8 100 100 TN 92 0.0 0.0 2.2 10.8 29.3 53.2 80.4 95.6 98.9 100 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ phân phối tần suất lũy tích Đồ thị 3.2 Đồ thị phân phối tần suất lũy tích hai nhóm 88 Bảng 3.6 Bảng phân loại theo học lực Tổng số Kém (0-2) Yếu (3HS 4) Nhóm Số % HS TB (5-6) Khá (78) Giỏi (910) ĐC 91 3.3 18.7 48.3 27.5 2.2 TN 92 0.0 10.9 42.4 42.4 4.3 Biểu đồ 3.4 Biểu đồ phân loại theo học lực hai nhóm Các tham số tính tốn cụ thể - Giá trị trung bình cộng: tham số đặc trưng cho tập trung số liệu, tính theo công thức [12]: X = ∑ ni X i n - Phương sai: S ∑n (X = i i −X ) n −1 - Độ lệch chuẩn S cho biết độ phân tán quanh giá trị X tính theo cơng thức S = ∑n (X i i −X n −1 ) , S nhỏ tức số liệu phân tán - Hệ số biến thiên: V = S 100% cho phép so sánh mức độ phân tán số liệu X 89 - Sai số tiêu chuẩn: m = S n Bảng 3.7 Bảng tổng hợp tham số Nhóm Số HS ĐC TN 91 92 Số KT 91 92 X S2 S V(%) X = X ±m 5,66 6,29 2,45 2,01 1,56 1,42 27,56 22,57 5,66± 0,017 6,29± 0,015 Dựa vào thơng số tính tốn trên, từ bảng phân loại theo học lực, bảng tổng hợp tham số đặc trưng đồ thị đường lũy tích, rút nhận xét sau: - Điểm trung bình X nhóm TN cao nhóm ĐC, độ lệch chuẩn S có giá trị tương ứng nhỏ nên số liệu thu phân tán, trị trung bình có độ tin cậy cao STN < SĐC VTN < VĐC chứng tỏ độ phân tán nhóm TN giảm so với nhóm ĐC - Tỉ lệ HS đạt loại yếu, nhóm TN giảm nhiều so với nhóm ĐC Ngược lại, tỉ lệ HS đạt loại khá, giỏi nhóm TN cao nhóm ĐC (Bảng 3.5) - Đường lũy tích ứng với nhóm TN nằm bên phải, phía đường tích lũy ứng với nhóm ĐC Như kết học tập nhóm TN cao kết học tập nhóm ĐC Tuy nhiên kết ngẫu nhiên mà có Vì vậy, để độ tin cậy cao hơn, dùng phương pháp kiểm định giả thiết thống kê trình bày phần 3.4.3 Kiểm định giả thuyết thống kê Giả thiết H0: “Khơng có khác biệt hai phương pháp”, tức khác X TN X Ð C khơng có ý nghĩa.[ 12] Giả thiết H1: điểm trung bình X TN lớn X Ð C cách có ý nghĩa Để kiểm định giả thiết, tiến hành xác định đại lượng kiểm định t theo công thức: t = X TN − X ÐC S nTN nÐC (nTN − 1) S TN + (n ÐC − 1) S Ð2 C với S = nTN + nÐC nTN + n ÐC − Kết tính tốn thu được: S = 1,49 t = 2,86 Tra bảng phân phối Student [12] với mức ý nghĩa α = 0,05 bậc tự f = nTN + nĐC - = 181, ta có: tα = 1,96 Như rõ ràng | t | > t α nên giả thiết H0 bị bác bỏ giả thiết H1 chấp nhận Điều chứng tỏ X TN > X ÐC thực chất, ngẫu nhiên Nghĩa việc DH với hỗ trợ webquest có hiệu 90 Như vậy, việc ứng dụng webquest vào dạy học “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” lớp 10 THPT DH vật lí trường phổ thơng góp phần tích cực hố hoạt động nhận thức HS nâng cao chất lượng học tập mơn Vật lí 3.5 Kết luận chương Qua trình TNSP, sở việc quan sát học, lấy ý kiến nhận xét GV HS với việc xử lí kết thực nghiệm mặt định lượng cho phép khẳng định: Tiến trình dạy học soạn thảo đạt mục tiêu dạy học đề Việc tổ chức dạy học sử dụng webquest kích thích hứng thú học tập, làm cho HS tích cực, tự giác học tập HS chủ động lựa chọn thứ tự thực nhiệm vụ, tự đưa giải pháp thực sau tự trình bày tổng hợp kiến thức Dạy học sử dụng webquest giúp HS hoàn tồn làm chủ hoạt động học tập mình, từ giúp họ hiểu sâu sắc kiến thức học vân dụng kiến thức Tổ chức dạy học sử dụng webquest rèn luyện cho HS kỹ tư bậc cao (phân tích, tổng hợp, đánh giá) phát triển số kĩ cần thiết cho sống kĩ làm việc tập thể, kĩ làm việc nhóm Các phân tích thực nghiệm khẳng định tính khả thi việc đổi phương pháp dạy học trường phổ thơng nói chung tính khả thi việc tổ chức dạy học với webquest nói riêng nhằm góp phần nâng cáo chất lượng dạy học Đa số nhóm hồn thành nhiệm vụ giao, điều chứng tỏ học sinh thích học tập với webquest có khả hoạt động nhóm Mặt khác, điều chứng tỏ tính khả thi biện pháp đề Tuy nhiên, nhận thấy số hạn chế, khó khăn phương pháp tổ chức dạy học soạn thảo sau: Muốn tổ chức dạy học sử dung webquest cần nhiều thời gian tiết dạy thơng thường thường buổi học tổ chức theo phương pháp HS thu nhận đồng thời nhiều kiến thức nhiều mặt vấn đề Phải sử dụng phương tiện dạy học đại (máy vi tính, máy chiếu, ), đòi hỏi cao người học (sử dụng máy tính, làm việc tự lực, tự tìm tịi kiến thức ) nên thách thức lớn cho trường học (nhất điều kiện trường học nước ta nay) cho người học HS chưa có kĩ làm việc tự chủ, phụ thuộc nhiều vào GV, đặc biệt ý thức tự giác chưa cao nên chưa thực phát huy hết hiệu phương pháp tổ chức dạy học Đồng thời kĩ sử dụng máy vi tính HS cịn yếu cần nhiều hỗ trợ GV Vì thế, điều kiện tại, muốn ứng dụng thành công phương pháp tổ chức dạy học sử dụng webquest vào dạy học Việt Nam cần thu nhỏ quy mô (tổ chức với quy mô nhỏ hơn), muốn tổ chức với quy mơ lớn nên tổ chức 91 hình thức buổi ngoại khố (có nhiều GV hỗ trợ, khâu tổ chức phải chuẩn bị thật tốt) để quản lí kiểm soát HS cách tốt 92 KẾT LUẬN NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Đối chiếu với mục tiêu, nhiệm vụ kết nghiên cứu trình thực đề tài: “Xây dựng sử dụng webquest dạy học số kiến thức chương Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể vật lí 10 THPT”, thu số kết sau: 1.1 Tập trung nghiên cứu trình bày cách có hệ thống sở lý luận việc xây dựng tổ chức hoạt động nhận thức cho HS theo hình thức học tập với webquest Chúng tơi làm rõ khái niệm, phân loại, nhiệm vụ, đặc điểm, cấu trúc webquest 1.2 Trên sở nghiên cứu lí luận webquest, chúng tơi đưa dạng nhiệm vụ webquest vật lí, đề xuất nguyên tắc quy trình thiết kế webquest theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực học sinh 1.3 Dựa vào sở lí luận thực tiễn, chúng tơi đề xuất biện pháp hỗ trợ cho học sinh trình thực nhiệm vụ, loại nguồn thơng tin cần sử dụng mơn vật lí 1.4 Tổ chức điều tra, khảo sát thực trạng vấn đề dạy học với webquest Trên sở chúng tơi phân tích làm rõ thuận lợi khó khăn việc dạy học với webquest trình dạy học Vật lý trường THPT 1.5 Nghiên cứu nội dung chương trình, SGK Vật lí 10 chương “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” để từ xác định nội dung phù hợp với nhiệm vụ webquest để tổ chức cho HS hoạt động 1.6 Từ đó, chúng tơi đề xuất tiến trình dạy học qui trình thiết kế webquest “Sự nở nhiệt vật rắn” 1.7 Tiến hành TNSP lớp trường THPT Nam Đơng để kiểm tra tính đắn giả thuyết khoa học tính khả thi đề tài Các số liệu thu hoàn tồn trung thực, xác, việc xử lí số liệu theo lý thuyết phương pháp thống kê toán học Kết thực nghiệm cho phép khẳng định: giả thuyết khoa học đề tài hoàn toàn đắn Việc áp dụng biện pháp tổ chức HĐNT cho HS với hỗ trợ webquest dạy học vật lí giúp HS tích cực, chủ động, sáng tạo học tập 93 Như vậy, việc tổ chức HĐNT HS với hỗ trợ webquest dạy học vật lý góp phần đổi PPDH nâng cao chất lượng, hiệu dạy học trường THPT MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Qua trình thực đề tài, đặc biệt sau TNSP, chúng tơi có số đề xuất sau: - Cần tăng cường tổ chức tập huấn, bồi dưỡng có biện pháp khuyến khích, tạo điều kiện giúp đỡ, động viên GV đổi PPDH, tiếp cận với PPDH mới, tích cực nhằm nâng cao hiệu nhận thức HS từ nâng cao chất lượng dạy học mơn vật lí trường phổ thơng - Để có dạy tốt, ngồi chuẩn bị chu đáo GV webquest dạy học, lớp học cần phải trang bị sở vật chất đầy đủ, tiện nghi đồng như: máy tính, projector, bảng phụ … Phịng học phải có kích thước hợp lý cho GV quan sát tất nhóm làm việc Bàn ghế lớp động, kê bàn liền kề với hai bàn quay mặt vào - Các Sở, Ban, Ngành cần có quan tâm điều kiện sở vật chất nhà trường như: giảm bớt số lượng HS lớp, tăng cường thiết bị DH máy chiếu, bảng học nhóm, phim giáo khoa HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA LUẬN VĂN Từ kết nghiên cứu thực tiễn dạy học vật lý trường THPT nhận thấy luận văn phát triển theo hướng sau: - Tiếp tục hồn thiện sở lí luận việc sử dụng webquest vào dạy học vật lí - Mở rộng xây dựng sử dụng webquest cho học sinh THPT chương, phần khác chương trình Vật lý THPT chuẩn nâng cao 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên) (2006), Sách giáo viên Vật lí 10, NXB Giáo dục, Hà Nội Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên) (2008), Sách giáo khoa Vật lí 10, NXB Giáo dục, Hà Nội Chính phủ nước Cộng Hịa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2001), Chiến lược phát triển Giáo dục 2001-2010 (Ban hành kèm theo định số 201/2001/QĐTTg ngày 28 tháng 12 năm 2001 Thủ tướng phủ), Hà Nội Nguyễn Tiến Dũng (2010), Vận dụng dạy học giải vấn đề để tổ chức hoạt động nhận thức cho HS dạy học phần “Nhiệt học” vật lí 10 trung học phổ thông, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế David Halliday, Robert Resnick, Jearl Walker (Ngô Quốc Quýnh, Hồng Hữu Thư dịch) (2003), Cơ sở vật lí - Tập - Nhiệt học, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Chí Hiến (2012), Xây dựng sử dựng webquest dạy học số kiến thức “Ứng dụng định luật Bec-nu-li” sách giáo khoa vật lý 10 nâng cao, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học sư phạm Hà Nội Prof Bernd Meier (Nguyễn Văn Cường dịch) (2007), Tài liệu bồi dưỡng Phương pháp dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Thị Minh Nguyện (2010), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh theo hình thức nhóm với hỗ trợ máy vi tính dạy học chương “Chất rắn, chất lỏng chuyển thể” Vật lý 10 Trung học phổ thông, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học sư phạm, Đại học Huế Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2006), Luật Giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Thanh Thủy (2009), Vận dụng kỹ thuật WebQuest vào dạy chương “Động lực học chất điểm” vật lý 10 THPT, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học sư phạm, Đại học Huế 11 Lưu Thanh Thưởng (2011), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học phần Quang hình học vật lí 11 Nâng cao theo nhóm với hỗ trợ sơ đồ tư duy, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế 12 Lê Công Triêm, Nguyễn Đức Vũ (2004), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 95 13 Hồ Đắc Vinh (2008), Nghiên cứu thiết kế sử dụng website hỗ trợ dạy học chương Động học chất điểm vật lí 10 Nâng cao THPT, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế 14 VVOB (Tổ chức Hợp tác Phát triển Hỗ trợ Kỹ thuật vùng Fla-măng, Vương quốc Bỉ) (2010), Cơng nghệ thơng tin cho Dạy học tích cực, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Một số trang Web Bernie Dodge (2004) “The WebQuest Design Process”, webquest.sdsu.edu/Process/WebQuestDesignProcess.html, 30/12/2011 Bernie Dodge (2007), “Adapting and Enhancing Existing WebQuests”, webquest.sdsu.edu/adapting/index.html, 30/12/2011 Bernie Dodge (2007), “What is a WebQuest?”, webquest.org, 15/01/2012 McGraw-Hill Education (2010), “An Internet WebQuest-Roller Coaster Physics”, glencoe.com, 30/12/2011 Dolores Gende (2007), “PhysicsQuest”, physicsquest.homestead.com, 15/01/2012 Hyperphysics (2000), “Thermal Expansion” hyperphysics.phyastr.gsu.edu/hbase/hframe.html, 02/01/2012 Kiến trúc xây dựng Việt (2009), “Kỹ thuật thi công sàn gỗ”, kientrucxaydungviet.com, 10/12/2011 Mạng Việt Nam (2010), “Sự nở nhiệt”, edu.go.vn, 10/12/2011.30 Thư viện Vật lý (2010), “BÀI 36 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN” “thuvienvatly.com”, 10/12/2011 Nguyễn Thanh Trung (2007), “WebQuest có phải Website”, ict4you.blogspot.com, 10/12/2011 Trung tâm đào tạo kỹ (2011), “Luyện tập kỹ vấn” http://www.kynang.edu.vn, 10/12/2011 Wikipedia (2007), “Cấu trúc tinh thể”, vi.wikipedia.org, 10/12/2011 Wikipedia (2007), “Chất rắn”, vi.wikipedia.orgk, 15/01/2012 Landesbildungsserver Baden-Württemberg (2008), “Ausdehnung von Festkörpern”, schulebw.de/unterricht/faecher/physik/online_material/w_lehre/ausdehnung/ausdeh nung_festkoerper.htm, 10/12/2011 96 ... việc sử dụng webquest vào dạy học vật lí trường Trung học phổ thông - Nghiên cứu đặc điểm chương “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” Vật lý 10 THPT - Xây dựng webquest để dạy số kiến thức chương “Chất. .. nhận thức học sinh [7] Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài: ? ?Xây dựng sử dụng webquest dạy học số kiến thức chương “Chất rắn chât lỏng Sự chuyển thể”, vật lí 10 Trung học phổ thông? ?? Lịch sử vấn... học 36 ? ?Sự nở nhiệt vật rắn? ??, vật lí 10, trình bày chương II 40 Chương THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG WEBQUEST VÀO DẠY MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG “CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG SỰ CHUYỂN THỂ” VẬT LÍ 10 THPT 2.1 Phân

Ngày đăng: 02/12/2022, 18:40

Hình ảnh liên quan

Hình 2.4 Hình 2.5 Hình 2.6 Hình 2.7  Hình 2.8 Hình 2.9 - Luận văn thạc sĩ xây dựng và sử dụng webquest trong dạy học một số kiến thức chương “chất rắn và chât lỏng  sự chuyển thể”, vật lí 10 trung học phổ thông

Hình 2.4.

Hình 2.5 Hình 2.6 Hình 2.7 Hình 2.8 Hình 2.9 Xem tại trang 5 của tài liệu.
– Các bài chất rắn kết tinh. Chất rắn vơ định hình; biến dạng cơ của vật rắn; sự nở vì nhiệt của chất rắn, HS cần phân biệt được chất kết tinh và chất vô định hình, phân biệt được chất rắn đơn tinh thể và chất rắn đa tinh thể, hiểu được sự giãn nở vì nhiệ - Luận văn thạc sĩ xây dựng và sử dụng webquest trong dạy học một số kiến thức chương “chất rắn và chât lỏng  sự chuyển thể”, vật lí 10 trung học phổ thông

c.

bài chất rắn kết tinh. Chất rắn vơ định hình; biến dạng cơ của vật rắn; sự nở vì nhiệt của chất rắn, HS cần phân biệt được chất kết tinh và chất vô định hình, phân biệt được chất rắn đơn tinh thể và chất rắn đa tinh thể, hiểu được sự giãn nở vì nhiệ Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 2.1. Trang Giới thiệu - Luận văn thạc sĩ xây dựng và sử dụng webquest trong dạy học một số kiến thức chương “chất rắn và chât lỏng  sự chuyển thể”, vật lí 10 trung học phổ thông

Hình 2.1..

Trang Giới thiệu Xem tại trang 45 của tài liệu.
+ Lấy số liệu từ video rồi lập bảng + Tính hệ số nở dài α trong ba lần đo - Luận văn thạc sĩ xây dựng và sử dụng webquest trong dạy học một số kiến thức chương “chất rắn và chât lỏng  sự chuyển thể”, vật lí 10 trung học phổ thông

y.

số liệu từ video rồi lập bảng + Tính hệ số nở dài α trong ba lần đo Xem tại trang 47 của tài liệu.
BẢNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ Sự nở dài của vật rắn - Luận văn thạc sĩ xây dựng và sử dụng webquest trong dạy học một số kiến thức chương “chất rắn và chât lỏng  sự chuyển thể”, vật lí 10 trung học phổ thông

n.

ở dài của vật rắn Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 2.3. Rơle nhiệt contactor ABB TA25DU 18..25A - Luận văn thạc sĩ xây dựng và sử dụng webquest trong dạy học một số kiến thức chương “chất rắn và chât lỏng  sự chuyển thể”, vật lí 10 trung học phổ thông

Hình 2.3..

Rơle nhiệt contactor ABB TA25DU 18..25A Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 2.6. Sự nở diện tích - Luận văn thạc sĩ xây dựng và sử dụng webquest trong dạy học một số kiến thức chương “chất rắn và chât lỏng  sự chuyển thể”, vật lí 10 trung học phổ thông

Hình 2.6..

Sự nở diện tích Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hình 2.8. Trang Sự nở khối của vật rắn - Luận văn thạc sĩ xây dựng và sử dụng webquest trong dạy học một số kiến thức chương “chất rắn và chât lỏng  sự chuyển thể”, vật lí 10 trung học phổ thông

Hình 2.8..

Trang Sự nở khối của vật rắn Xem tại trang 56 của tài liệu.
BẢNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ Sự nở khối của vật rắn - Luận văn thạc sĩ xây dựng và sử dụng webquest trong dạy học một số kiến thức chương “chất rắn và chât lỏng  sự chuyển thể”, vật lí 10 trung học phổ thông

n.

ở khối của vật rắn Xem tại trang 57 của tài liệu.
Hình 2.9. Đường cong thế năng tương tác giữa các hạt cấu tạo nên vật rắn Nguồn thông tin:  - Luận văn thạc sĩ xây dựng và sử dụng webquest trong dạy học một số kiến thức chương “chất rắn và chât lỏng  sự chuyển thể”, vật lí 10 trung học phổ thông

Hình 2.9..

Đường cong thế năng tương tác giữa các hạt cấu tạo nên vật rắn Nguồn thông tin: Xem tại trang 60 của tài liệu.
Hình ảnh trang web: - Luận văn thạc sĩ xây dựng và sử dụng webquest trong dạy học một số kiến thức chương “chất rắn và chât lỏng  sự chuyển thể”, vật lí 10 trung học phổ thông

nh.

ảnh trang web: Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 2.3. Mẫu tiêu chí đánh giá nội dung Giải thích sự nở vì nhiệt - Luận văn thạc sĩ xây dựng và sử dụng webquest trong dạy học một số kiến thức chương “chất rắn và chât lỏng  sự chuyển thể”, vật lí 10 trung học phổ thông

Bảng 2.3..

Mẫu tiêu chí đánh giá nội dung Giải thích sự nở vì nhiệt Xem tại trang 63 của tài liệu.
Hình ảnh trang web: - Luận văn thạc sĩ xây dựng và sử dụng webquest trong dạy học một số kiến thức chương “chất rắn và chât lỏng  sự chuyển thể”, vật lí 10 trung học phổ thông

nh.

ảnh trang web: Xem tại trang 67 của tài liệu.
Phần dành cho học sinh gồm các mẫu, bảng sau: - Luận văn thạc sĩ xây dựng và sử dụng webquest trong dạy học một số kiến thức chương “chất rắn và chât lỏng  sự chuyển thể”, vật lí 10 trung học phổ thông

h.

ần dành cho học sinh gồm các mẫu, bảng sau: Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 2.4. Mẫu tiêu chí đánh giá nội dung Tìm hiểu thực tế - Luận văn thạc sĩ xây dựng và sử dụng webquest trong dạy học một số kiến thức chương “chất rắn và chât lỏng  sự chuyển thể”, vật lí 10 trung học phổ thông

Bảng 2.4..

Mẫu tiêu chí đánh giá nội dung Tìm hiểu thực tế Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 2.6. Biên bản làm việc nhóm - Luận văn thạc sĩ xây dựng và sử dụng webquest trong dạy học một số kiến thức chương “chất rắn và chât lỏng  sự chuyển thể”, vật lí 10 trung học phổ thông

Bảng 2.6..

Biên bản làm việc nhóm Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 2.7. Bảng phân công công việc - Luận văn thạc sĩ xây dựng và sử dụng webquest trong dạy học một số kiến thức chương “chất rắn và chât lỏng  sự chuyển thể”, vật lí 10 trung học phổ thông

Bảng 2.7..

Bảng phân công công việc Xem tại trang 69 của tài liệu.
- Đại diện nhóm1 lên bảng trình bày bài báo cáo   là   kết   quả   thực   hiện   nhiệm   vụ   của   cả nhóm. - Luận văn thạc sĩ xây dựng và sử dụng webquest trong dạy học một số kiến thức chương “chất rắn và chât lỏng  sự chuyển thể”, vật lí 10 trung học phổ thông

i.

diện nhóm1 lên bảng trình bày bài báo cáo là kết quả thực hiện nhiệm vụ của cả nhóm Xem tại trang 73 của tài liệu.
- Đại diện nhó m2 lên bảng trình bày bài báo cáo   là   kết   quả   thực   hiện   nhiệm   vụ   của   cả nhóm. - Luận văn thạc sĩ xây dựng và sử dụng webquest trong dạy học một số kiến thức chương “chất rắn và chât lỏng  sự chuyển thể”, vật lí 10 trung học phổ thông

i.

diện nhó m2 lên bảng trình bày bài báo cáo là kết quả thực hiện nhiệm vụ của cả nhóm Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 3.1. Các mẫu TN sư phạm được chọn - Luận văn thạc sĩ xây dựng và sử dụng webquest trong dạy học một số kiến thức chương “chất rắn và chât lỏng  sự chuyển thể”, vật lí 10 trung học phổ thông

Bảng 3.1..

Các mẫu TN sư phạm được chọn Xem tại trang 77 của tài liệu.
Biểu đồ 3.1. Thể hiện mức độ u thích của HS đối với hình thức Tổ chức dạy học sử dụng webquest. - Luận văn thạc sĩ xây dựng và sử dụng webquest trong dạy học một số kiến thức chương “chất rắn và chât lỏng  sự chuyển thể”, vật lí 10 trung học phổ thông

i.

ểu đồ 3.1. Thể hiện mức độ u thích của HS đối với hình thức Tổ chức dạy học sử dụng webquest Xem tại trang 82 của tài liệu.
Bảng 3.2. Bảng thống kê tự đánh giá ý thức làm việc nhóm - Luận văn thạc sĩ xây dựng và sử dụng webquest trong dạy học một số kiến thức chương “chất rắn và chât lỏng  sự chuyển thể”, vật lí 10 trung học phổ thông

Bảng 3.2..

Bảng thống kê tự đánh giá ý thức làm việc nhóm Xem tại trang 83 của tài liệu.
Bảng 3.3. Bảng thống kê các điểm số (Xi) của bài kiểm tra - Luận văn thạc sĩ xây dựng và sử dụng webquest trong dạy học một số kiến thức chương “chất rắn và chât lỏng  sự chuyển thể”, vật lí 10 trung học phổ thông

Bảng 3.3..

Bảng thống kê các điểm số (Xi) của bài kiểm tra Xem tại trang 86 của tài liệu.
Bảng 3.4. Bảng phân phối tần suất - Luận văn thạc sĩ xây dựng và sử dụng webquest trong dạy học một số kiến thức chương “chất rắn và chât lỏng  sự chuyển thể”, vật lí 10 trung học phổ thông

Bảng 3.4..

Bảng phân phối tần suất Xem tại trang 87 của tài liệu.
Bảng 3.5. Bảng phân phối tần suất lũy tích - Luận văn thạc sĩ xây dựng và sử dụng webquest trong dạy học một số kiến thức chương “chất rắn và chât lỏng  sự chuyển thể”, vật lí 10 trung học phổ thông

Bảng 3.5..

Bảng phân phối tần suất lũy tích Xem tại trang 88 của tài liệu.
Bảng 3.6. Bảng phân loại theo học lực - Luận văn thạc sĩ xây dựng và sử dụng webquest trong dạy học một số kiến thức chương “chất rắn và chât lỏng  sự chuyển thể”, vật lí 10 trung học phổ thông

Bảng 3.6..

Bảng phân loại theo học lực Xem tại trang 89 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan