Luận văn thạc sĩ lựa chọn và phối hợp một số phương pháp dạy học tích cực trong dạy học phần cơ học vật lí 10 tại các trường THPT miền núi

93 4 0
Luận văn thạc sĩ lựa chọn và phối hợp một số phương pháp dạy học tích cực trong dạy học phần cơ học vật lí 10 tại các trường THPT miền núi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Trình bày rõ cơ sở lý luận của việc dạy học Vật lí khi lựa chọn và phối hợp các PPDH tích cực nhằm phát huy tính tích cực tự lực của HS miền núi trong học tập, GV với vai trò là người tổ chức, hướng dẫn hoạt động học tập có tác dụng thúc đẩy phong trào học tập của tập thể HS, nhờ đó nâng cao chất lượng học tập.2. Chúng tôi đã xây dựng được qui trình cụ thể để lựa chọn và phối hợp các PPDH tích cực trong dạy học. Các phương pháp tích cực được lựa chọn đều là các phương pháp phù hợp với đối tượng HS và khả năng của GV hiện nay.3. Vận dụng quy trình, tiến hành soạn thảo một số bài trong phần Cơ học lớp 10 ban cơ bản làm các ví dụ cho việc lựa chọn và phối hợp các PPDH tích cực trong dạy học áp dụng cho đối tượng HS miền núi.4. Hai bài TN ở lớp 10 đã bước đầu khẳng định tính khả thi và hiệu quả của việc vận dụng PPDH tích cực. Kết quả TN khẳng định giả thuyết nêu ra: HS có thể lĩnh hội tốt kiến thức với sự chủ động chứ không thụ động chờ đợi GV, có khả năng phát triển tư duy sáng tạo, nâng cao năng lực làm việc.5. Qui trình lựa chọn và phối hợp các PPDH tích cực mà chúng tôi đề xuất có thể áp dụng trong dạy học Vật lý THPT và THCS, góp phần trang bị cho GV những cơ sở lý luận về PPDH và cách thức vận dụng vào thực tế dạy học.Với những kết quả trên, luận văn đạt được mục tiêu đề ra. Trong quá trình thực hiện đề tài cho thấy: Muốn quá trình dạy học đạt hiệu quả cao, GV phải bỏ nhiều công sức nghiên cứu, tìm tòi, chuẩn bị, lựa chọn PPDH và tiến hành phối hợp chúng một chách phù hợp với đối tượng HS, khả năng của bản thân và diều kiện của nhà trường…Công việc này phải được tiến hành trong suốt quá trình dạy học, đồng thời phải được thực hiện đồng bộ với các môn học khác. Hiệu quả dạy học phụ thuộc rất nhiều vào tâm huyết nghề nghiệp, trình độ chuyên môn và nghệ thuật sư phạm của người GV. Hướng phát triển của đề tài :Căn cứ vào những kết quả đã đạt được ở trên, dựa vào những điều kiện thực tế hiện nay, chúng tôi nhận thấy trong điều kiện cho phép, đề tài có thể được phát triển theo hướng sau: Mở rộng phạm vi nghiên cứu về việc lựa chọn và phối hợp các PPDH tích cực trong các phần học khác của chương trình vật lí THPT nhằm mục đích tích cực hóa hoạt động học tập của HS miền núi..

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT 9 10 11 12 13 14 Viết tắt ĐC GV GQVĐ HS PPDH PPMH PPTN SGK THPT THCS TN TNSP Tr Viết đầy đủ Đối chứng Giáo viên Giải vấn đề Học sinh Phương pháp dạy học Phương pháp mơ hình Phương pháp thực nghiệm Sách giáo khoa Trung học phổ thông Trung học sở Thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm Trang DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Trang Hình1.1 Sơ đồ giai đoạn làm việc theo nhóm Hình 1.2 Sơ đồ dạy học theo phương pháp thực nghiệm Hình 1.3 Sơ đồ cấu trúc kiến thức phần “Cơ học” lớp 10 Hình 2.1 Sơ đồ tóm tắt qui trình lựa chọn phối hợp PPDH Hình 2.2 Sơ đồ cấu trúc nội dung kiến thức “Chuyển động học” Hình 2.3 Sơ đồ cấu trúc nội dung kiến thức “Sự rơi tự do” Hình 2.4 Sơ đồ cấu trúc nội dung kiến thức “Cơ năng” Bảng 3.1 Sĩ số lớp chọn thực nghiệm sư phạm Bảng 3.2 Bảng thống kê điểm số (Xi) kiểm tra số Bảng 3.3 Bảng phân phối tần suất kiểm tra số Bảng 3.4 Bảng phân phối tần suất lũy tích kiểm tra số Bảng 3.5 Bảng phân loại theo học lực kiểm tra số Bảng 3.6 Tổng hợp tham số thống kê kiểm tra số Bảng 3.7 Bảng thống kê điểm số (Xi) kiểm tra số Bảng 3.8 Bảng phân phối tần suất kiểm tra số Bảng 3.9 Bảng phân phối tần suất lũy tích kiểm tra số Bảng 3.10 Bảng phân loại theo học lực kiểm tra số Bảng 3.11 Tổng hợp tham số thống kê kiểm tra số Biểu đồ 3.1 Biểu đồ phân phối tần suất kiểm tra số Biểu đồ 3.2 Biểu đồ phân phối tần suất lũy tích kiểm tra số Biểu đồ 3.3 Biểu đồ phân loại theo học lực kiểm tra số Biểu đồ 3.4 Biểu đồ phân phối tần suất kiểm tra số Biểu đồ 3.5 Biểu đồ phân phối tần suất lũy tích kiểm tra số Biểu đồ 3.6 Biểu đồ phân loại theo học lực kiểm tra số Đồ thị 3.1 Đồ thị phân phối tần suất kiểm tra số Đồ thị 3.2 Đồ thị phân phối tần suất lũy tích kiểm tra số Đồ thị 3.3 Đồ thị phân phối tần suất kiểm tra số Đồ thị 3.4 Đồ thị phân phối tần suất lũy tích kiểm tra số MỞ ÐẦU Lí chọn đề tài Hiện nay, cách mạng khoa học công nghệ tiếp tục phát triển mạnh mẽ với xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế có tác động tích cực tới giáo dục nước ta Những thành tựu cách mạng khoa học công nghệ làm thay đổi mạnh mẽ nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học giáo dục [13] Nội dung dạy học thường xuyên bổ sung tri thức mới, phương pháp dạy học trọng bồi dưỡng cho học sinh lực tự học phương tiện dạy học ngày đại Quá trình hội nhập giúp nước ta nhanh chóng tiếp cận với xu mới, mơ hình giáo dục đại, tận dụng kinh nghiệm quốc tế để đổi phát triển làm thu hẹp khoảng cách phát triển nước ta với nước khác Tuy nhiên giáo dục nước ta cịn thách thức Giáo dục nước ta lạc hậu so với nhiều nước giới Sự phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học, công nghệ giới làm cho khoảng cách kinh tế tri thức Việt Nam nước ngày lớn hơn, nước ta có nguy bị tụt hậu xa [13] Nền kinh tế thị trường làm cho phân hóa xã hội có chiều hướng gia tăng Khoảng cách giàu nghèo nhóm dân cư, khoảng cách phát triển vùng miền ngày rõ rệt Điều làm tăng thêm tình trạng bất bình đẳng tiếp cận giáo dục vùng miền đối tượng người học [12] Do vậy, cần phải nâng cao chất lượng giáo dục đặc biệt quan tâm phát triển giáo dục vùng khó khăn Luật Giáo dục qui định mục 2, điều 28: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”; điều 5: “Nhà nước ưu tiên, tạo điều kiện cho em dân tộc thiểu số, em gia đình vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn thực quyền nghĩa vụ học tập mình” [15] Trong năm qua, ngành Giáo dục đẩy mạnh thực phong trào đổi phương pháp dạy học, thường xuyên tổ chức đợt tập huấn bồi dưỡng cán giáo viên, tổ chức đợt thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện, tỉnh… Bên cạnh đó, ngành đầu tư phát triển sở vật chất, trang thiết bị cho trường phổ thơng có trường vùng miền núi, vùng sâu vùng xa Đa số giáo viên ý thức tầm quan trọng việc đổi phương pháp dạy học Hoạt động đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa HS đưa vào tiêu chí đánh giá thi đua giáo viên [16] Tuy nhiên, phong trào mang tính hình thức, việc thực chưa mang lại hiệu mong muốn [16] Nguyên nhân chưa có định hướng rõ ràng hướng dẫn cụ thể, chưa xác định cách thức thực phù hợp cho đặc trưng vùng miền đối tượng học sinh Bên cạnh đó, điều kiện sở vật chất trường thiếu, giáo viên quen với cách dạy truyền thống nên lúng túng áp dụng phương pháp mới, học sinh quen với cách học thụ động nên sử dụng phương pháp dạy học tích cực gặp khơng khó khăn Tình hình rõ nét trường thuộc vùng miền núi tỉnh Quảng Bình Vậy, phải lựa chọn phối hợp phương pháp dạy học tích cực cho phù hợp với hồn cảnh thực tiễn trường THPT miền núi? Vấn đề vận dụng phương pháp dạy học tích cực nghiên cứu nhiều đề tài giới hạn vài phương pháp Ví dụ đề tài “Vận dụng dạy học giải vấn đề tổ chức hoạt động nhân thức cho học sinh dạy học phần Nhiệt học Vật lí 10 THPT” - luận văn thạc sĩ lí luận phương pháp giảng dạy vật lí trường ĐHSP Huế khóa 17 học viên Nguyễn Tiến Dũng, hay đề tài “Vận dụng phối hợp phương pháp thông báo - tái với phương pháp nêu vấn đề - giải phần dạy học phần Cơ học lớp 10 THPT” học viên Lê Thị Ðăng Phương thạc sĩ lí luận phương pháp giảng dạy vật lí trường ĐHSP Huế khóa 17 Sản phẩm đề tài khó áp dụng vào thực tiễn miền núi Cần thiết có nghiên cứu thực tế Trong chương trình vật lí THPT, phần Cơ học phần gắn liền với thực tế sống, có nhiều khả tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh phương pháp dạy học tích cực thực tế giáo viên dùng phương pháp dạy học truyền thống Do vậy, chọn đề tài nghiên cứu “Lựa chọn phối hợp số phương pháp dạy học tích cực dạy học phần Cơ học Vật lí 10 trường THPT miền núi” giáo viên vật lí áp dụng thực tiễn dạy học nhằm cải thiện chất lượng dạy học vật lí trường THPT miền núi Mục tiêu đề tài Lựa chọn số phương pháp dạy học tích cực đề qui trình phối hợp thực tế dạy học, tạo khả hội phát huy tính tích cực, chủ động học sinh trường THPT miền núi Giả thuyết khoa học Nếu lựa chọn phối hợp số phương pháp dạy học tích cực theo qui trình mà luận văn đề xuất phát huy tính tích cực chủ động học sinh, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo trường THPT miền núi Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu lí luận thực tiễn việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực dạy học phần Cơ học Vật lí 10 trường THPT miền núi - Đề xuất qui trình lựa chọn phối hợp phương pháp dạy học tích cực Vận dụng cụ thể cho số học phần Cơ học Vật lí 10 - Tiến hành thực nghiệm dạy học theo số tiến trình học soạn thảo trường THPT miền núi Đối tượng nghiên cứu - Hoạt động dạy học phần Cơ học Vật lí 10 trường THPT miền núi - Hệ thống lí luận phương pháp dạy học tích cực Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu cách lựa chọn sử dụng số phương pháp dạy học tích cực giới hạn dạy học phần Cơ học Vật lí 10 ban trường THPT miền núi thuộc tỉnh Quảng Bình Phương pháp nghiên cứu Ðể thực nhiệm vụ đề tài vận dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: * Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu văn kiện Ðảng, nhà nước Giáo dục việc nâng cao chất lượng dạy học - Nghiên cứu sở lí luận dạy học việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực * Phương pháp điều tra - Quan sát: Dự giờ, quan sát trình dạy học giáo viên học sinh - Phiếu điều tra: Điều tra tình hình sử dụng phương pháp dạy học tích cực trường THPT miền núi phiếu điều tra * Phương pháp thực nghiệm sư phạm Tiến hành thực nghiệm sư phạm có đối chứng để đánh giá hiệu sử dụng phương pháp dạy học tích cực * Phương pháp thống kê tốn học Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lí kết thực nghiệm sư phạm Cấu trúc luận vãn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có chương: Chương Cơ sở lí luận thực tiễn việc lựa chọn phối hợp phương pháp dạy học tích cực dạy học phần Cơ học Vật lí 10 trườngTHPT miền núi Chương Lựa chọn phối hợp số phương pháp dạy học tích cực, xây dựng tiến trình dạy học số kiến thức phần Cơ học Vật lí 10 trườngTHPT miền núi Chương Thực nghiệm sư phạm NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC LỰA CHỌN VÀ PHỐI HỢP CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC PHẦN CƠ HỌC VẬT LÍ 10 TẠI CÁC TRƯỜNG THPT MIỀN NÚI 1.1 Phương pháp dạy học tích cực 1.1.1 Khái niệm phương pháp dạy học tích cực PPDH tích cực thuật ngữ rút gọn, dùng nhiều nước để phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học, hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học [6] “Tích cực” PPDH khơng dùng theo nghĩa trái với từ “tiêu cực” mà dùng với nghĩa hoạt động chủ động, trái nghĩa với hoạt động thụ động Tích cực thực chất tính tích cực học tập hay tính tích cực nhận thức HS Tích cực nhận thức hoạt động học tập trước hết liên quan đến động học tập, động tạo nên hứng thú, hứng thú tiền đề tự giác Hứng thú tự giác hai yếu tố tạo nên tính tích cực Tính tích cực sản sinh nếp tư độc lập Suy nghĩ độc lập mầm mống sáng tạo Ngược lại, phong cách học tập tích cực độc lập sáng tạo tạo tự giác, phát triển hứng thú, bồi dưỡng động học tập Tích cực học tập thể theo mức độ từ như: - Bắt chước: làm theo mẫu hành động GV hay người khác sau quan sát - Tự lực làm việc theo hướng dẫn: độc lập giải công việc, vấn đề học tập theo hướng dẫn; củng cố, luyện tập, tìm kiếm cách giải vấn đề từ kiến thức học - Tìm tịi, sáng tạo: Độc lập giải vấn đề học tập cách chủ động, tự giác mà khơng cần hướng dẫn, tìm kiếm cách giải vấn đề độc đáo, hữu hiệu Như vây, PPDH tạo nhiều hội để nâng cao mức độ tích cực hoạt động nhận thức HS xem PPDH tích cực 1.1.2 Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực PPDH tích cực có đặc trưng là: - Người học: tập trung cao độ học tập, chủ động tìm tịi khám phá nội dung học tập, chủ động giải vấn đề phù hợp với khả mình, đề xuất ý tưởng sáng tạo tự nguyện trình bày, diễn đạt ý kiến Theo lý thuyết kiến tạo, PPDH tích cực phương pháp giúp cho “ người học tự xây dựng cấu trúc trí tuệ riêng cho tư liệu học tập, lựa chọn thông tin phù hợp dựa vốn kiến thức có nhu cầu tại, bổ sung thêm thông tin cần thiết để tìm ý nghĩa tài liệu mới” [24], người học chủ thể q trình nhận thức [23] - Người dạy: linh hoạt, mềm dẻo, tạo hội để người học tham gia làm chủ hoạt động nhận thức Người dạy xây dựng môi trường có khả thúc đẩy người học tự điều khiển hoạt động học tập, cung cấp nhiệm vụ học tập có mức độ phù hợp với học sinh, tạo điều kiện cho học sinh phép lựa chọn, tự lập kế hoạch, tự đưa mục đích hoạt động, tự hợp tác để thực nhiệm vụ học tập, cuối tự nhận xét đánh giá kết hoạt động cá nhân Người dạy người tổ chức hướng dẫn trình nhận thức [6] - Nội dung dạy khơng sâu vào chi tiết cụ thể mà xếp thành vấn đề liên kết xếp theo nguyên lí chế để kích thích tư tính chủ động sáng tạo cách giải vấn đề người học 1.1.3 Yêu cầu phương pháp dạy học tích cực Tính tích cực PPDH biểu mặt hành động hoạt động dạy học Đó tính có vấn đề cao, tác động qua lại tham gia hợp tác trình dạy học [19] - Tính vấn đề cao dạy học Trong trình dạy học, vấn đề học tập phải thiết kế, xây dựng mức độ đủ để phát động, kích thích hoạt động nhận thức HS Phải đưa vấn đề học tập dạng mâu thuẫn để HS chấp nhận giải mâu thuẫn - Tác động qua lại Là thể tác động tương hỗ nhân tố bên ngồi (mơi trường) với nhân tố bên người học (nhu cầu, lực…), tác động trực tiếp đến người học gây thái độ hành vi đáp lại người học Trong dạy học, định hướng GV hoạt động học tập HS làm cho HS tích cực hóa hoạt động nhận thức - Tham gia hợp tác Được hiểu cách tiến hành, tổ chức hoạt động học tập với sẵn sàng học tập HS HS chủ động nhận nhiệm vụ, hứng khởi tìm cách giải nhiệm vụ Sự tham gia hợp tác vào trình học tập diễn mức độ khác nhau: HS tham gia GV yêu cầu gợi ý HS chủ động, tự giác tham gia GV HS tích cực tham gia vào q trình học tập Có hai cách chiếm lĩnh tri thức[19]: + Tái kiến kiến thức: Định hướng đến hoạt động tái tạo, xây dựng sở HS lĩnh hội các tiêu chuẩn, hình mẫu có có sẵn + Tìm kiếm kiến thức: Định hướng đến hoạt động sáng tạo, dẫn đến việc phát minh kiến thức kinh nghiệm hoạt động Nếu phương pháp mà cách chiếm ưu PPDH xem tích cực, với kiến thức cho sẵn có tính áp đặt q trình học tập nên có khả kích thích HS hoạt động, phát triển tư (chỉ ghi nhớ, tái hiện, bắt chước) Ở cách thứ hai, kiến thức xuất trước HS dự đoán Nó có tác dụng khuyến khích, kích thích đồng thời địi hỏi HS phải tự cách thức khác kiểm tra dự đốn Q trình học tập diễn theo kiểu tìm kiếm, khai thác, phát HS trở thành chủ thể hoạt động tích cực (tìm tòi, sáng tạo), tự kiến tạo kiến thức, kỹ Nếu PPDH mà cách hai chiếm ưu PPDH xem tích cực Thực tiễn dạy học cho thấy khơng có PPDH tối ưu hay có khả tích cực hóa hoạt động nhận thức HS cách tuyệt đối mà mức độ định Để giúp HS lĩnh hội tri thức cách tốt nhất, đầy đủ nhất, người GV phải biết vận dụng sáng tạo PPDH tùy theo nội dung học cụ thể, phải biết kết hợp linh hoạt hai cách tái tìm kiếm kiến thức (trong cách hai chiếm ưu thế) có khả tích cực hóa hoạt động nhận thức cho HS Sau số phương pháp có nhiều khả tích cực hóa hoạt động nhận thức cho HS 1.1.4 Một số phương pháp dạy học tích cực 1.1.4.1 Phương pháp dạy học nhóm Dạy học nhóm hình thức xã hội dạy học, HS lớp học chia thành nhóm nhỏ khoảng thời gian giới hạn, nhóm tự lực hồn thành nhiệm vụ học tập sở phân công hợp tác làm việc Kết làm việc nhóm sau trình bày đánh giá trước tồn lớp [6] Tiến trình dạy học nhóm chia làm ba giai đoạn bản, thể theo sơ đồ hình 1.1 Làm việc tồn lớp Làm việc nhóm Làm việc toàn lớp NHẬP ĐỀ VÀ GIAO NHIỆM VỤ Giới thiệu chủ đề Giao nhiệm vụ nhóm Thành lập nhóm LÀM VIỆC NHĨM Chuẩn bị chỗ làm việc Lập kế hoạch làm việc Thỏa thuận qui tắc làm việc Tiến hành giải nhiệm vụ Chuẩn bị báo cáo kết TRÌNH BÀY KẾT QUẢ Các nhóm trình bày kết Đánh giá kết Hình1.1 Sơ đồ giai đoạn làm việc theo nhóm • Ưu nhược điểm dạy học nhóm -Ưu điểm: Dạy học nhóm có ưu điểm sau: + Phát huy tính tích cực, tự lực tính trách nhiệm HS: học nhóm, HS phải tự lực giải nhiệm vụ học tập nên đòi hỏi thành viên phải tham gia làm việc tích cực, có trách nhiệm với nhiệm vụ kết làm việc + Phát triển lực cộng tác làm việc: công việc nhóm phương pháp làm việc HS ưa thích HS luyện tập kỹ cộng tác làm việc tinh thần đồng đội, quan tâm đến người khác tính khoan dung 10 Số % HS đạt điểm Xi 35 30 25 20 TN ĐC 15 10 5 Điểm Xi 10 Số % HS đạt điểm Xi Biểu đồ 3.1 Biểu đồ phân phối tần suất kiểm tra số 35 30 25 20 TN 15 ĐC 10 5 10 Điểm Xi Đồ thị 3.1 Đồ thị phân phối tần suất kiểm tra số Bảng 3.4 Bảng phân phối tần suất luỹ tích kiểm tra số 79 Nhóm Số % HS đạt mức điểm Xi trở xuống (Wi %) Tổng ĐC 68 TN 47 7,4 17,7 4,5 10 32,4 58,9 79,5 91,3 98,7 100 100 100 13,5 31,4 56,8 77,7 92,6 98,6 100 100 Số % HS đạt điểm Xi trở xuống số HS 120 100 80 TN ĐC 60 40 20 10 Điểm Biểu đồ 3.2 Biểu đồ phân phối tần suất lũy tích kiểm tra số 80 Số % HS đạt điểm Xi trở xuống 120 100 80 T N Đ C 60 40 20 10 Điểm Đồ thị 3.2 Đồ thị phân phối tần suất lũy tích kiểm tra số Bảng 3.5 Bảng phân loại theo học lực kiểm tra số Số % HS Nhóm Tổng số HS Kém Yếu TB Khá Giỏi (0-2) (3-4) (5-6) (7) (8-10) ĐC 68 17,6 41,2 32,4 7,4 1,5 TN 67 4,5 26,9 46,3 14,9 7,5 81 Số % HS C 50 45 40 35 30 25 TN ĐC 20 15 10 Kém Yếu Tbình Khá Giỏi Xếp loại Biểu đồ 3.3 Biểu đồ phân loại theo học lực của kiểm tra số Bảng 3.6 Tổng hợp tham số thống kê kiểm tra số Nhóm Số HS X S2 S V(%) X=X ± m ĐC 68 4,15 2,81 1,68 40,5 4,15 ± 0,02 TN 67 5,25 2,50 1,58 30,1 5,25 ± 0,02 Dựa vào tham số tính tốn trên, đặc biệt từ bảng tham số thống kê (Bảng 3.9), đồ thị phân phối tần suất phân phối tích lũy rút kết luận sơ sau: - Điểm trung bình kiểm tra HS lớp thực nghiệm (5,25) cao so với NH lớp đối chứng (4,15) - Độ lệch chuẩn có giá trị tương ứng nhỏ nên số liệu thu phân tán, trị trung bình có độ tin cậy cao S TN < SĐC VTN < VĐC chứng tỏ độ phân tán nhóm thực nghiệm giảm so với nhóm đối chứng - Tỉ lệ HS đạt loại yếu, nhóm TN giảm nhiều so với nhóm ĐC Ngược lại, tỉ lệ HS đạt loại khá, giỏi nhóm TN cao nhóm ĐC - Đồ thị 3.2 cho thấy đường lũy tích ứng với lớp thực nghiệm nằm bên phải phía phía đường lũy tích lớp đối chứng Như vậy, kết học tập lớp TN cao kết học tập lớp ĐC b Kiểm định giả thiết thống kê 82 Tính tốn phân tích kết trên, chúng tơi thấy điểm trung bình cộng nhóm TN cao nhóm ĐC Dùng phương pháp kiểm định khác trung bình cộng hai nhóm ĐC TN (kiểm định Student) [20] Để trả lời câu hỏi: Sự khác giá trị trung bình cộng nhóm TN nhóm ĐC có ý nghĩa hay không? Việc lựa chọn phối hợp PPDH tích cực dạy học vật lý có thực tốt dạy học thông thường hay không ngẫu nhiên? Cần phải đề giả thuyết thống kê Giả thuyết H0: khác X TN X ĐC khơng có ý nghĩa Giả thuyết H1: điểm trung bình X TN lớn X ĐC cách có ý nghĩa Để kiểm định giả thuyết, xác định đại lượng kiểm định t theo công thức: t= X TN − X ĐC Sp 2 nTN n ĐC (nTN − 1) STN + (nĐC − 1) S ĐC Với S p = nTN + n ĐC nTN + nĐC − (6) Trong : + X TN , X ĐC : Điểm trung kiểm tra nhóm TN ĐC + nTN, nĐC; sTN, sĐC: Số HS độ lệch chuẩn nhóm TN ĐC Sau tính t, tiến hành so sánh với giá trị tới hạn t α tra bảng Student ứng với mức ý nghĩa α bậc tự f = n2 + n1 - để rút kết luận: + Nếu t < t a khác X X1 ý nghĩa + Nếu t ≥ t α khác X X1 có ý nghĩa Với : X TN = 5,25 , X ĐC = 4,15 , S TN = 1,58 , S ĐC = 1,68 , nTN = 67 , n ĐC = 68 Thay giá trị vào hai công thức trên, ta tính được: S p = 1,63 t = 3,9 Như vậy, đại lượng kiểm định qua thực nghiệm t = 3,9 Tra bảng phân phối Student [20] Ứng với mức ý nghĩa α = 0,05 bậc tự f = nTN + nĐC – = 113 ta giá trị tới hạn tα = 1,58 (kiểm định hai phía) Với kết (t > tα),, ta đến kết luận: Bác bỏ giả thuyết H 0, chấp nhận giả thuyết H1, HS nhóm TN nắm vững kiến thức truyền thụ so với HS nhóm ĐC Vậy điểm trung bình nhóm thực nghiệm lớn điểm trung bình nhóm đối chứng với mức ý nghĩa α= 0,01 Như vậy, điểm trung bình cộng nhóm TN cao điểm trung bình cộng lớp ĐC Điều cho phép kết luận tiến trình lựa chọn phối hợp PPDH tích 83 cực học mang lại hiệu cao so với tiến trình dạy học thông thường Đối với kiểm tra số2 xử lý sau: Bảng 3.7 Bảng thống kê điểm số (Xi) kiểm tra số Số Điểm số (Xi) Nhóm ĐC HS 68 10 13 10 14 12 TN 67 0 12 13 16 10 Bảng 3.8 Bảng phân phối tần suất kiểm tra số 2 Số % HS đạt điểm (Xi) HS 68 67 wi ( %) = fi 100% n 5,9 10,3 19,1 14,7 3,0 10,4 17,9 Số % HS đạt điểm Xi ĐC TN Số 10 20,6 19,4 17,6 23,9 7,4 14,9 2,9 7,5 3,0 0 30 25 20 Biểu đồ 3.4 Biểu đồ phân phối tần suất kiểm tra số TN ĐC 15 10 Số % HS đạt điểm Xi Nhóm 5 Điểm Xi 10 30 25 20 TN 15 ĐC 10 84 Điểm X 10 Đồ thị 3.3 Đồ thị phân phối tần suất kiểm tra số Bảng 3.9 Bảng phân phối tần suất luỹ tích kiểm tra số Nhóm Số % HS đạt mức điểm Xi trở xuống (Wi %) Tổng số HS ĐC 68 TN 47 5,9 16,2 0 3,0 10 35,3 50,0 70,6 88,2 95,6 100 100 100 13,4 31,3 50,7 74,6 89,5 98,6 100 100 Số % HS đạt điểm Xi trở xuống 100 80 TN ĐC 60 40 20 10 Điểm Biểu đồ 3.5 Biểu đồ phân phối tần suất lũy tích của kiểm tra số 85 Số % HS đạt điểm Xi trở xuống 120 100 80 T N Đ C 60 40 20 10 Điểm Đồ thị 3.4 Đồ thị phân phối tần suất lũy tích của kiểm tra số Bảng 3.10 Bảng phân loại theo học lực kiểm tra số ĐC TN số HS 68 67 Kém Yếu Số % HS TB (0-2) 16,2 3,0 (3-4) 33,8 28,3 (5-6) 38,2 43,3 Khá Giỏi (7) 7,4 14,9 (8-10) 2,9 10,5 C Số % HS Nhóm Tổng 50 45 40 35 30 25 TN ĐC 20 15 10 Kém Yếu Tbình Khá Giỏi Xếp loại Biểu đồ 3.6 Biểu đồ phân loại theo học lực kiểm tra số Bảng 3.11 Tổng hợp tham số thống kê kiểm tra số 86 Nhóm Số HS ĐC TN 68 67 X 4,40 5,40 S2 S V(%) 3,44 2,73 1,85 1,65 42,1 30,6 X=X ± m 4,40 ± 0,02 5,40 ± 0,02 Dựa vào tham số tính tốn trên, đặc biệt từ bảng tham số thống kê (Bảng 3.9), đồ thị phân phối tần suất phân phối tích lũy rút kết luận sơ sau: - Điểm trung bình kiểm tra HS lớp thực nghiệm (5,4) cao so với NH lớp đối chứng (4,4) - Độ lệch chuẩn có giá trị tương ứng nhỏ nên số liệu thu phân tán, trị trung bình có độ tin cậy cao S TN < SĐC VTN < VĐC chứng tỏ độ phân tán nhóm thực nghiệm giảm so với nhóm đối chứng - Tỉ lệ HS đạt loại yếu, nhóm TN giảm nhiều so với nhóm ĐC Ngược lại, tỉ lệ HS đạt loại khá, giỏi nhóm TN cao nhóm ĐC - Đồ thị 3.4 cho thấy đường lũy tích ứng với lớp thực nghiệm nằm bên phải phía phía đường lũy tích lớp đối chứng Như vậy, kết học tập lớp TN cao kết học tập lớp ĐC b Kiểm định giả thiết thống kê Tương tự cách kiểm định kiểm tra số 1, ta có: X TN = 5,4 , X ĐC = 4,4 , S TN = 1,65 , S ĐC = 1,85 , nTN = 67 , n ĐC = 68 Thay giá trị vào hai cơng thức trên, ta tính được: SP = 1,75 t = 3,32 Như vậy, đại lượng kiểm định qua thực nghiệm t = 3,32 Tra bảng phân phối Student [20] Ứng với mức ý nghĩa α = 0,05 bậc tự f = nTN + nĐC – = 113 ta giá trị tới hạn tα = 1,58(kiểm định hai phía) Với kết (t >tα), ta đến kết luận: Bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận giả thuyết H1, HS nhóm TN nắm vững kiến thức truyền thụ so với HS nhóm ĐC Vậy điểm trung bình nhóm thực nghiệm lớn điểm trung bình nhóm đối chứng với mức ý nghĩa α= 0,05 Như vậy, điểm trung bình cộng nhóm TN cao điểm trung bình cộng lớp ĐC Điều cho phép kết luận tiến trình lựa chọn phối hợp PPDH tích cực học mang lại hiệu cao so với tiến trình dạy học thông thường 87 3.7.4 Ðánh giá chung TNSP - Ở lớp TN: HS tạo hội điều kiện để tự giải vấn đề, khơng khí lớp học sơi nổi, tích cực HS bước đầu làm quen với hình thức hoạt động nhóm, phương pháp nêu giải vấn đề, vận dụng kiến thức để giải thích tượng thực tế Các tiết TN góp phần nâng cao khả làm việc độc lập, khả tư duy, sáng tạo tạo cho HS niềm tin học tập - Ở lớp ÐC: HS có hội để tham gia vào trình xây dựng kiến thức học Hoạt động chủ yếu em ghi chép ghi nhớ nên khả tư HS kém, khơng linh hoạt Phần lớp HS gặp khó khăn việc vận dụng kiến thức - Từ việc phân tích kết định lượng cho thấy: Chất lượng dạy học nhóm TN cao nhóm ÐC, thể chỗ: + Ðiểm trung bình nhóm TN cao nhóm ÐC, điểm giỏi nhóm TN cao nhóm ÐC, lớp ÐC phần lớn HS đạt yếu, + Các tham số đặc trưng: Phương sai (S 2), độ lệch chuẩn (S), hệ số biến thiên (V) nhóm TN ln nhỏ nhóm ÐC, điều chứng tỏ độ phân tán kiến thức quanh điểm trung bình cộng nhóm TN nhóm ÐC + Các đồ thị biểu diễn tần suất tần suất tích lũy nhóm TN ln bên phải bên so với nhóm ÐC, điều chứng tỏ HS lớp TN lĩnh hội kiến thức vận dụng kiến thức tốt nhóm ÐC + Hệ số Student t >tα, nghĩa độ tin cậy đến 99% kết học tập nhóm TN cao nhóm ĐC Như vậy, cách định lượng ta khẳng định chắn rằng: Kết học tập lớp TN cao lớp ĐC PPDH đem lại ngẫu nhiên, may rủi 3.9 Kết luận chưong Những kết TN cho thấy: Việc lựa chọn phối hợp PPDH tích cực vào dạy học số kiến thức phần Cơ học Vật lí 10 nói riêng vào dạy học vật lí trường THPT miền núi hoàn toàn phù hợp mang lại hiệu cao, có tác dụng nâng cao khả làm việc độc lập, tự chủ HS, kích thích hứng thú, tạo niềm tin học tập Việc tổ chức dạy TN với hai học bước đầu thể hiệu việc vận dụng phối hợp phương pháp tích cực, góp phần nâng cao chất 88 lượng dạy học, giúp HS thay đổi thói quen thụ động học tập, có tư việc tiếp cận kiến thức khoa học, phát huy tính tích cực nhận thức, từ HS thấy tự tin vào thân, kết học tập nâng dần lên Tiến trình dạy học theo hướng lựa chọn phối hợp PPDH tích cực hồn tồn khả thi tình hình trường THPT miền núi Do cấp quản lý ngày quan tâm đầu tư sở vật chất, trang thiết bị cho trường miền núi, lãnh đạo GV trường ngày quan tâm đến vấn đề đổi PPDH theo hướng phát huy tính tích cực tự lực HS, điều kiện kinh tế đồng bào miền núi bớt khó khãn, có điều kiện để em đầu tư thời gian công sức cho việc học Việc đổi kiểm tra đánh giá tăng cường tập đòi hỏi vận dụng sáng tạo, giảm ghi nhớ máy móc góp phần đánh giá khả học tập HS, tạo cho kết TN có độ tin cậy cao 89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Khi thực nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra, thu số kết sau: Trình bày rõ sở lý luận việc dạy học Vật lí lựa chọn phối hợp PPDH tích cực nhằm phát huy tính tích cực tự lực HS miền núi học tập, GV với vai trò người tổ chức, hướng dẫn hoạt động học tập có tác dụng thúc đẩy phong trào học tập tập thể HS, nhờ nâng cao chất lượng học tập Chúng xây dựng qui trình cụ thể để lựa chọn phối hợp PPDH tích cực dạy học Các phương pháp tích cực lựa chọn phương pháp phù hợp với đối tượng HS khả GV Vận dụng quy trình, tiến hành soạn thảo số phần Cơ học lớp 10 ban làm ví dụ cho việc lựa chọn phối hợp PPDH tích cực dạy học áp dụng cho đối tượng HS miền núi Hai TN lớp 10 bước đầu khẳng định tính khả thi hiệu việc vận dụng PPDH tích cực Kết TN khẳng định giả thuyết nêu ra: HS lĩnh hội tốt kiến thức với chủ động không thụ động chờ đợi GV, có khả phát triển tư sáng tạo, nâng cao lực làm việc Qui trình lựa chọn phối hợp PPDH tích cực mà chúng tơi đề xuất áp dụng dạy học Vật lý THPT THCS, góp phần trang bị cho GV sở lý luận PPDH cách thức vận dụng vào thực tế dạy học Với kết trên, luận văn đạt mục tiêu đề Trong trình thực đề tài cho thấy: Muốn trình dạy học đạt hiệu cao, GV phải bỏ nhiều công sức nghiên cứu, tìm tịi, chuẩn bị, lựa chọn PPDH tiến hành phối hợp chúng chách phù hợp với đối tượng HS, khả thân diều kiện nhà trường…Công việc phải tiến hành suốt trình dạy học, đồng thời phải thực đồng với môn học khác Hiệu dạy học phụ thuộc nhiều vào tâm huyết nghề nghiệp, trình độ chun mơn nghệ thuật sư phạm người GV * Hướng phát triển đề tài : Căn vào kết đạt trên, dựa vào điều kiện thực tế nay, nhận thấy điều kiện cho phép, đề tài phát triển theo hướng sau: Mở rộng phạm vi nghiên cứu việc lựa chọn phối hợp PPDH tích 90 cực phần học khác chương trình vật lí THPT nhằm mục đích tích cực hóa hoạt động học tập HS miền núi * Một số kiến nghị Để nâng cao hiệu việc vận dụng PPDH tích cực dạy học Vật lý trường THPT miền núi nay, chúng tơi có số kiến nghị sau: - Đối với cấp quản lý giáo dục: + Quan tâm việc tăng cường sở vật chất trường học, tạo điều kiện thuận lợi để GV áp dụng PPDH tích cực trình dạy học + Cần tạo điều kiện, khuyến khích, động viên vật chất lẫn tinh thần để GV chuyên tâm đầu tư tạo tiến trình dạy học có chất lượng - Đối với GV: Trang bị sở lí luận đắn việc lựa chọn phối hợp PPDH tích để cực tích cực hóa hoạt động học tập HS, xem việc việc tích cực hóa hoạt động học tập HS nhiệm vụ cấp thiết Xác định rõ mức độ thích hợp lựa chọn phối hợp PPDH tích cực để tổ chức hoạt động nhận thức cho HS để tránh sức đến chủ nghĩa hình thức, đặc biệt giai đoạn giải vấn đề nhận thức: đề xuát giả thuyết, xây dựng mơ hình, xây dựng phương án thí nghiệm…sẽ làm cho GV phải thực thay HS, làm cho tính tự lực HS bị hạn chế Nên rèn luyện dần cho HS kỹ học tập tương ứng với PPDH tích cực, để tổ chức hoạt động nhận thức cho HS em có đủ khả thực hoạt động học tập Đổi cách kiểm tra đánh giá: Tăng cường câu hỏi liên hệ thực tế, tập tình gần gũi với đời sống HS Những câu hỏi, tập tạo hội cho HS thể khả vận dụng sáng tạo, giảm bớt câu hỏi tái hiệ, ghi nhớ máy móc Hình thức kiểm tra phối hợp vừa trắc nghiệm, vừa tự luận Thường xuyên trao đổi, chia sẻ thông tin kinh nghiệm giảng dạy với đồng nghiệp khác PPDH, thường xuyên trao đổi, tìm hiểu đối tượng HS để điều chỉnh cách dạy cho phù hợp, để hướng đến mục tiêu nâng cao chất lượng dạy học Vật lý trường THPT 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO A.V Muraviep (1978), Dạy để học sinh tự lực nắm vững kiến thức Vật lí, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát triển tính tích cực, tính tự lực học sinh trình dạy học, Bộ GD ĐT- Vụ giáo viên Lương Duyên Bình (Chủ biên) (2006), Vật lí 10, NXB Giáo dục, Hà Nội Lương Dun Bình (Chủ biên), Nguyễn Xn Chi, Tơ Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh (2006), Sách giáo viên Vật lí 10, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Gia Cầu (11/2007), “Rèn luyện cho học sinh kĩ làm việc với tài liệu học tập”, Tạp chí Giáo dục, (177), tr 12-14 Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier (2010), Một số vấn đề chung đổi lới phương pháp dạy học trường Trung Học Phổ Thông, Bộ Giáo dục Đào tạo- Dự án phát triển giáo dục phổ thơng, Berlin/Hà Nội Hồng Chúng (1983), Phương pháp thống kê khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội Võ Lê Phương Dung (2005), Hình thành lực tự học vật lí cho học sinh trung học phổ thông thông qua việc sử dụng sách giáo khoa, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, trường ĐHSP Huế Nguyễn Văn Đồng (1979), Phương pháp giảng dạy vật lí trường trung học phổ thơng, NXB Giáo dục 10 Lê Văn Giáo, Lê Công Triêm, Lê Thúc Tuấn ( 2005), Một số vấn đề phương pháp dạy học Vật lí trường trung học phổ thông, NXB Giáo Dục, Hà nội 11 Lê Văn Hồng (Chủ biên), Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (2001), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 12 Phan Đình Kiển (1996), Nghiên cứu số đặc điểm phương pháp dạy học Vật lí miền núi, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 13 Quách Tuấn Ngọc (2/1999), “Đổi phương pháp dạy học công nghệ thông tin – Xu thời đại”, Tạp chí Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, (40), tr 7-9 14 Nguyễn Ngọc Quang (1983), Sự chuyển hóa phương pháp khoa học thành phương pháp dạy học, Đề tài nghiên cứu giáo dục cấp Bộ, Bộ Giáo dục Đào tạo 15 Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật giáo dục, NXB trị quốc gia , Hà Nội 92 16 Sở Giáo dục Đào tạo (2010), Báo cáo tổng kết năm học 2009 – 2010 phương hướng nhiệm vụ năm học 2010 – 2011, Quảng Bình 17 Nguyễn Đức Thâm (Chủ biên) (2003), Phương pháp dạy học Vật lí trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 18 Phạm Hữu Tịng (2004), Dạy học vật lí truờng phổ thơng theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, chủ động sáng tạo tư khoa học, NXB Đại Học Sư Phạm, Hà Nội 19 Phạm Hữu Tòng (2001), Tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động tích cực chiếm lĩnh tri thức Vật lí học sinh, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 20 Lê Công Triêm, Nguyễn Đức Vũ (2004), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, NXB Đại học sư phạm 21 Lê Công Triêm (2008), Thiết kế dạy học Vật lí, Bài giảng cho học viên Cao học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế 22 Lê Công Triêm (2003), Lí luận dạy học đại trường phổ thông, Bài giảng chuyên đề dành cho học viên cao học chuyên ngành PP dạy học Vật lí, Đại học Sư phạm Huế 23 Lê Công Triêm (chủ biên), Nguyễn Đức Vũ, Trần Thị Tú Anh (2012), Một số vấn đề phương pháp dạy học đại học, NXB giáo dục, Hà Nội 24 Trung tâm nội dung phương pháp (1999), Lý thuyết kiến tạo phương pháp dạy học theo lý thuyết kiến tạo, Tư liệu Phịng Bộ mơn Vật lí, Viện Nghiên cứu chương trình Giáo dục, Hà Nội 25 Thái Duy Tuyên (2006), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, NXB Giáo dục, Hà Nội 93 ... việc lựa chọn phối hợp phương pháp dạy học tích cực dạy học phần Cơ học Vật lí 10 trườngTHPT miền núi Chương Lựa chọn phối hợp số phương pháp dạy học tích cực, xây dựng tiến trình dạy học số kiến... phương pháp dạy học tích cực dạy học phần Cơ học Vật lí 10 trường THPT miền núi - Đề xuất qui trình lựa chọn phối hợp phương pháp dạy học tích cực Vận dụng cụ thể cho số học phần Cơ học Vật lí 10. .. LỰA CHỌN VÀ PHỐI HỢP CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC PHẦN CƠ HỌC VẬT LÍ LỚP 10 TẠI CÁC TRƯỜNG THPT MIỀN NÚI 2.1 Những định hướng chung tiến trình lựa chọn phối hợp

Ngày đăng: 01/12/2022, 12:08

Hình ảnh liên quan

7 PPMH Phương pháp mơ hình - Luận văn thạc sĩ lựa chọn và phối hợp một số phương pháp dạy học tích cực trong dạy học phần cơ học vật lí 10 tại các trường THPT miền núi

7.

PPMH Phương pháp mơ hình Xem tại trang 1 của tài liệu.
Dạy học nhóm là một hình thức xã hội của dạy học, trong đó HS của một lớp học được chia thành các nhóm nhỏ trong khoảng thời gian giới hạn, mỗi nhóm tự lực hồn thành các nhiệm vụ học tập trên cơ sở phân công và hợp tác làm việc - Luận văn thạc sĩ lựa chọn và phối hợp một số phương pháp dạy học tích cực trong dạy học phần cơ học vật lí 10 tại các trường THPT miền núi

y.

học nhóm là một hình thức xã hội của dạy học, trong đó HS của một lớp học được chia thành các nhóm nhỏ trong khoảng thời gian giới hạn, mỗi nhóm tự lực hồn thành các nhiệm vụ học tập trên cơ sở phân công và hợp tác làm việc Xem tại trang 10 của tài liệu.
+ Các loại mô hình khơng thể thay thế hồn tồn hiện thực khác quan. + Mỗi mơ hình chỉ phản ánh được một mặt nào đó của thế giới khác quan. - Luận văn thạc sĩ lựa chọn và phối hợp một số phương pháp dạy học tích cực trong dạy học phần cơ học vật lí 10 tại các trường THPT miền núi

c.

loại mô hình khơng thể thay thế hồn tồn hiện thực khác quan. + Mỗi mơ hình chỉ phản ánh được một mặt nào đó của thế giới khác quan Xem tại trang 18 của tài liệu.
Cấu trúc kiến thức của phần Cơ học có thể trình bày theo sơ đồ hình 1.3. - Luận văn thạc sĩ lựa chọn và phối hợp một số phương pháp dạy học tích cực trong dạy học phần cơ học vật lí 10 tại các trường THPT miền núi

u.

trúc kiến thức của phần Cơ học có thể trình bày theo sơ đồ hình 1.3 Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 2.1. Sơ đồ tóm tắt qui trình lựa chọn và phối hợp các PPDH - Luận văn thạc sĩ lựa chọn và phối hợp một số phương pháp dạy học tích cực trong dạy học phần cơ học vật lí 10 tại các trường THPT miền núi

Hình 2.1..

Sơ đồ tóm tắt qui trình lựa chọn và phối hợp các PPDH Xem tại trang 40 của tài liệu.
Cấu trúc nội dung bài học thể hiện ở sơ đồ hình 2.1. - Luận văn thạc sĩ lựa chọn và phối hợp một số phương pháp dạy học tích cực trong dạy học phần cơ học vật lí 10 tại các trường THPT miền núi

u.

trúc nội dung bài học thể hiện ở sơ đồ hình 2.1 Xem tại trang 44 của tài liệu.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 - Luận văn thạc sĩ lựa chọn và phối hợp một số phương pháp dạy học tích cực trong dạy học phần cơ học vật lí 10 tại các trường THPT miền núi

1.

Xem tại trang 48 của tài liệu.
BẢNG GIỜ XE - Luận văn thạc sĩ lựa chọn và phối hợp một số phương pháp dạy học tích cực trong dạy học phần cơ học vật lí 10 tại các trường THPT miền núi
BẢNG GIỜ XE Xem tại trang 48 của tài liệu.
2. Lịch xe chạy cố định trong bảng. - Luận văn thạc sĩ lựa chọn và phối hợp một số phương pháp dạy học tích cực trong dạy học phần cơ học vật lí 10 tại các trường THPT miền núi

2..

Lịch xe chạy cố định trong bảng Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bài 3: Hãy cho biết tọa độ điểm M nằm chính giữa một bứa tường hình chữ nhật ABCD có cạnh AB = 5 cm, AD = 4 cm - Luận văn thạc sĩ lựa chọn và phối hợp một số phương pháp dạy học tích cực trong dạy học phần cơ học vật lí 10 tại các trường THPT miền núi

i.

3: Hãy cho biết tọa độ điểm M nằm chính giữa một bứa tường hình chữ nhật ABCD có cạnh AB = 5 cm, AD = 4 cm Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 2.3. Sơ đồ cấu trúc nội dung bài “Sự rơi tự do” - Luận văn thạc sĩ lựa chọn và phối hợp một số phương pháp dạy học tích cực trong dạy học phần cơ học vật lí 10 tại các trường THPT miền núi

Hình 2.3..

Sơ đồ cấu trúc nội dung bài “Sự rơi tự do” Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình 2.4. Sơ đồ cấu trúc nội dung bài “Cơ năng” - Luận văn thạc sĩ lựa chọn và phối hợp một số phương pháp dạy học tích cực trong dạy học phần cơ học vật lí 10 tại các trường THPT miền núi

Hình 2.4..

Sơ đồ cấu trúc nội dung bài “Cơ năng” Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 3.1. Sĩ số các lớp chọn thực nghiệm sư phạm - Luận văn thạc sĩ lựa chọn và phối hợp một số phương pháp dạy học tích cực trong dạy học phần cơ học vật lí 10 tại các trường THPT miền núi

Bảng 3.1..

Sĩ số các lớp chọn thực nghiệm sư phạm Xem tại trang 75 của tài liệu.
Bảng 3.2. Bảng thống kê các điểm số (Xi) của bài kiểm tra số 1 - Luận văn thạc sĩ lựa chọn và phối hợp một số phương pháp dạy học tích cực trong dạy học phần cơ học vật lí 10 tại các trường THPT miền núi

Bảng 3.2..

Bảng thống kê các điểm số (Xi) của bài kiểm tra số 1 Xem tại trang 78 của tài liệu.
b. Kiểm định giả thiết thống kê - Luận văn thạc sĩ lựa chọn và phối hợp một số phương pháp dạy học tích cực trong dạy học phần cơ học vật lí 10 tại các trường THPT miền núi

b..

Kiểm định giả thiết thống kê Xem tại trang 82 của tài liệu.
Dựa vào những tham số tính tốn ở trên, đặc biệt từ bảng các tham số thống kê (Bảng 3.9), đồ thị phân phối tần suất và phân phối tích lũy có thể rút ra kết luận sơ bộ sau: - Luận văn thạc sĩ lựa chọn và phối hợp một số phương pháp dạy học tích cực trong dạy học phần cơ học vật lí 10 tại các trường THPT miền núi

a.

vào những tham số tính tốn ở trên, đặc biệt từ bảng các tham số thống kê (Bảng 3.9), đồ thị phân phối tần suất và phân phối tích lũy có thể rút ra kết luận sơ bộ sau: Xem tại trang 82 của tài liệu.
Bảng 3.7. Bảng thống kê các điểm số (Xi) của bài kiểm tra số2 - Luận văn thạc sĩ lựa chọn và phối hợp một số phương pháp dạy học tích cực trong dạy học phần cơ học vật lí 10 tại các trường THPT miền núi

Bảng 3.7..

Bảng thống kê các điểm số (Xi) của bài kiểm tra số2 Xem tại trang 84 của tài liệu.
Bảng 3.8. Bảng phân phối tần suất bài kiểm tra số2 - Luận văn thạc sĩ lựa chọn và phối hợp một số phương pháp dạy học tích cực trong dạy học phần cơ học vật lí 10 tại các trường THPT miền núi

Bảng 3.8..

Bảng phân phối tần suất bài kiểm tra số2 Xem tại trang 84 của tài liệu.
Dựa vào những tham số tính tốn ở trên, đặc biệt từ bảng các tham số thống kê (Bảng 3.9), đồ thị phân phối tần suất và phân phối tích lũy có thể rút ra kết luận sơ bộ sau: - Luận văn thạc sĩ lựa chọn và phối hợp một số phương pháp dạy học tích cực trong dạy học phần cơ học vật lí 10 tại các trường THPT miền núi

a.

vào những tham số tính tốn ở trên, đặc biệt từ bảng các tham số thống kê (Bảng 3.9), đồ thị phân phối tần suất và phân phối tích lũy có thể rút ra kết luận sơ bộ sau: Xem tại trang 87 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan