1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN đẩy mạnh công tác truyền thông góp phần tạo hiệu quả cao trong hoạt động giáo dục ở trường THPT miền núi

50 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề SKKN Đẩy Mạnh Công Tác Truyền Thông Góp Phần Tạo Hiệu Quả Cao Trong Hoạt Động Giáo Dục Ở Trường THPT Miền Núi
Trường học Trường THPT Miền Núi
Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 2,29 MB

Nội dung

PHẦN MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Tính đóng góp đề tài PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I Cơ sở đề tài Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn II Đánh giá thực trạng Mạng xã hội trường phổ thông 1.1 Khái niệm mạng xã hội 1.2 Ảnh hưởng mạng xã hội trường học 1.2.1 Đối với học sinh 1.2.2 Đối với giáo viên 1.2.3 Đối với cấp quản lý Mảng truyền thông trường học 10 2.1 Khái niệm truyền thông 10 2.1 Ảnh hưởng truyền thông trường học 10 2.2.1 Đối với học sinh 10 2.2.2 Đối với hoạt động giáo dục 12 III Nội dung đề tài 13 Tổ chức tạo, quản lý, phát triển Fanpage, Groups, Website 13 1 Tạo lập phát triển Fanpage, Groups 13 1.1.1 Chọn mạng xã hội phù hợp 13 1.1.2 Tạo lập xây dựng kế hoạch phát triển Fanpage 14 1.1.3 Tạo lập xây dựng kế hoạch phát triển Groups 16 1.2 Xây dựng kế hoạch phát triển Website – cổng thông tin nhà trường 16 Tạo sân chơi cho học sinh không gian mạng 17 2.1 Tạo video phục vụ học tập, giải trí 17 2.1.1 Sử dụng phần mềm tạo clip 17 2.1.1.1 Lên kế hoạch, triển khai thực 18 2.1.1.2 Công tác ứng dụng truyền thông 19 2.1.2 Hoạt động trải nghiệm, thực đoạn phim ngắn 20 2.1.2.1 Kế hoạch thực 20 2.1.2.2 Triển khai thực 21 2.2 Tổ chức thi mạng xã hội 22 2.2.1 Cuộc thi ảnh: Nam nữ tú 22 2.2.2 Cuộc thi vẽ tranh tuyên truyền 23 2.3 Tạo phong trào viết cho Website theo chủ đề năm học 25 Công tác truyền thông quảng bá hoạt động giáo dục 25 3.1 Tuyên truyền pháp luật, sách chủ trương Đảng Nhà nước 25 3.1.1 Tuyên truyền qua thi online 26 3.1.2 Tuyên truyền thông qua chia sẻ thông tin pháp luật 27 3.2 Quảng bá hình ảnh, hoạt động giáo dục nhà trường 27 3.2.1 Quảng bá hoạt động ngoại khóa 27 3.2.2 Quảng bá hoạt động tôn vinh, tri ân, thiện nguyện 28 3.2.3 Hoạt động chuyên môn 29 3.3 Quảng bá hoạt động Đoàn niên 29 3.3.1 Hoạt động cờ theo hình thức đổi 29 3.3.1.1 Lên kế hoạch, hướng dẫn triển khai 30 3.3.1.2 Thực sân khấu hóa 30 3.3.1.3 Công tác truyền thông 30 3.3.2 Hoạt động vệ sinh thu gom rác thải tái chế 31 3.3.3 Hoạt động lao động, làm vườn hoạt động bề khác 31 3.4 Tuyên truyền hoạt động tổ chức Cơng đồn 32 3.5 Góc bạn đọc 33 Sử dụng mạng xã hội vào công tác quản lý hoạt động giáo dục 34 4.1 Kênh kết nối giáo viên 34 4.2 Kênh kết nối cán lớp, giáo viên chủ nhiệm 35 4.3 Kênh kết nối phụ huynh, cộng đồng 35 Hỗ trợ công tác tư vấn hướng nghiệp thông qua mảng truyền thông 36 IV Hiệu đề tài 37 Thuận lợi khó khăn q trình thực đề tài 37 1.1 Đối với việc áp dụng cho học sinh 37 1.1.1 Thuận lợi 37 1.1.2 Khó khăn 37 1.2 Đối với việc hỗ trợ hoạt động giáo dục nhà trường 37 1.2.1 Thuận lợi 37 1.2.2 Khó khăn 38 Tác động đề tài đến học sinh 38 2.1 Hỗ trợ tâm lý, tăng gắn kết cho học sinh 38 2.2 Góp phần phát triển kĩ học tập, tự chiếm lĩnh kiến thức 39 2.2 Năng lực kích thích hứng thú nhận thức, phát triển trí tuệ cho học sinh 39 2.3 Góp phần phát triển kĩ sống, giáo dục đạo đức cho học sinh 39 2.4 Các lực khác 40 2.5 Thực nghiệm khảo sát 40 Phạm vi áp dụng hiệu hỗ trợ hoạt động giáo dục 43 I Kết luận 45 Tính khoa học 45 Tính ứng dụng 45 II Một số đề xuất 46 Đối với giáo viên thực đề tài 46 Đối với học sinh triển khai thực đề tài 47 Đối với cấp quản lí giáo dục 47 Tài liệu tham khảo 48 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Xã hội ngày phát triển, đời sống không ngừng nâng cao Con người ln tạo cho sống trở nên tiện nghi, đầy đủ Một nhu cầu đó, trao đổi thơng tin, đời nhu cầu tạo phát triển truyền thông Khái niệm truyền thông hiểu trình trao đổi thơng tin, tương tác thơng tin hai nhiều người với tăng cường hiểu biết lẫn nhau, thay đổi nhận thức Mạng xã hội phát triển, có nhiều mạng xã hội giới người Việt Nam tạo lập, khả truyền thơng khơng thể chối cãi Nhưng mạng xã hội có tính hai mặt thơng tin, hình ảnh truyền mang tính tiêu cực, tác động truyền thông tạo ảnh hưởng tiêu cực cho đối tượng công chúng xã hội Nhất đối tượng thiếu niên, học sinh phổ thông, có trình độ nhận thức cịn hạn chế, khơng có khả chắt lọc thông tin, dễ bị lôi kéo dẫn đến vi phạm luật an ninh mạng, vi phạm pháp luật Nhà nước, ảnh hưởng tâm lý… Do vậy, việc định hướng để em hoạt động mạng xã hội cách phù hợp hữu ích nhiệm vụ thiết thực ban giám hiệu nhà trường, giáo viên môn Tin học giáo viên môn khác Từ năm học trước, ngành Giáo dục nói chung, Sở GD&ĐT Nghệ An nói riêng có cơng văn, văn hướng dẫn áp dụng công nghệ thông tin vào mặt hoạt động giáo dục nhà trường Đặc biệt đẩy mạnh công tác truyền thông, nhà trường trực thuộc Sở cung cấp cổng thơng tin điện tử làm quan ngơn luận thống Phát triển, vận dụng tốt để làm công tác truyền thông thời buổi công nghệ số hay không lực, đạo từ Ban giám hiệu nhà trường Khi truyền thông xã hội phát triển mạnh mẽ, nguồn thơng tin đa dạng nhanh chóng, trường THPT khơng thể đứng ngồi xu phát triển thời đại Sử dụng mạng xã hội cơng cụ hữu ích để đưa viết lan tỏa đến đông đảo công chúng phương pháp áp dụng cho tất loại hình báo chí nước ta Vì vậy, vận dụng sức mạnh mạng xã hội cách linh hoạt, hợp lý để phát triển website việc làm cần thiết để xây dựng tảng truyền thông tốt cho nhà trường Việc sử dụng cổng thông tin tạo nguồn viết đa dạng để quảng bá hình ảnh tốt đẹp hoạt động dạy học, phong trào đồn niên, cơng đồn hoạt động giáo dục nhà trường tạo hiệu ứng tốt tạo nên tính thương hiệu, nâng cao vị hình ảnh cho nhà trường, tăng mức độ gắn kết với học sinh, phụ huynh, giáo viên cộng đồng Hơn lứa tuổi học sinh THPT lứa tuổi thích thể thân, muốn người khác biết đến mình, sử dụng viết em giúp em tìm thấy niềm vui, đam mê hữu ích khơng gian mạng việc làm phù hợp, thiết thực nội dung mảng truyền thơng Như vậy, thấy truyền thơng giúp định hướng dư luận, có sức lan tỏa thơng tin mạnh mẽ, nhanh, xác đến công chúng Truyền thông giúp nhà trường truyền tải thông điệp định đến học sinh, phụ huynh công chúng liên quan cách dễ dàng thông qua phương tiện truyền thơng đại chúng Nó cịn giúp đưa tầm ảnh hưởng nhà trường đến với đơng đảo quần chúng góp phần nâng cao uy tín nhà trường Từ tìm hiểu đó, nhóm thực đề tài “Đẩy mạnh công tác truyền thơng góp phần tạo hiệu cao hoạt động giáo dục trường THPT miền núi” Đề tài tiến hành cách ứng dụng tảng công nghệ thông tin vào lĩnh vực truyền thông, để tạo loại hình viết đa dạng, phục vụ việc tuyên truyền, quảng bá hình ảnh hoạt động giáo dục nhà trường Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu cách thức tổ chức, vận hành website - cổng thông tin điện tử, phát triển mảng truyền thông, vận dụng linh hoạt nhằm đạt hiệu cao để hỗ trợ đắc lực cho hoạt động giáo dục nhà trường Góp phần đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, lực cho học sinh Áp dụng kiến thức CNTT vào thực tế phục vụ việc học tập, quản lý, quảng bá xây dựng hình ảnh, xây dựng tính thương hiệu, nét đẹp văn hóa cho nhà trường Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu ảnh hưởng truyền thông học sinh phụ huynh đến hoạt động giáo dục trường THPT Phạm vi nghiên cứu: đề tài tiến hành nghiên cứu trường THPT Tương Dương 2, huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An từ năm học 2018 – 2019 đến năm học 2021-2022 (4 năm học) Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát, nghiên cứu thực nghiệm - Phương pháp khảo sát, thống kê phân loại - Phương pháp trải nghiệm sáng tạo - Phương pháp dạy học tích cực đại Tính đóng góp đề tài Sáng kiến mang tính mới, chưa có tác giả ứng dụng kết hợp chặt chẽ, ban lãnh đạo (Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng - giáo viên mơn Ngữ Văn) giáo viên Tin học để phát triển mảng truyền thơng nhà trường có sức lan tỏa mạnh mẽ tạo hiệu cao hoạt động giáo dục, áp dụng Trường THPT vùng miền núi nội dung đề tài trình bày Từ thực tế đạt qua năm tiến hành thực nghiệm nghiên cứu đề tài, việc ứng dụng mảng truyền thông hỗ trợ công tác quản lý, hoạt động sư phạm trường THPT Tương Dương đạt nhiều thành tích cực Như số lượng học sinh đầu vào năm thường không đủ tiêu đến năm học 2021 - 2022 thừa tiêu tuyển sinh Các đợt kêu gọi vận động xã hội hóa, vận động giúp đỡ hồn cảnh khó khăn, ủng hộ hoạt động phịng chống dịch bệnh, hoạt động khác nhà trường ủng hộ, đồng tình cao phụ huynh, hệ học sinh nhà trường cộng đồng Mới học kỳ I năm học 2021-2022 trường THPT Tương Dương trở thành khu cách ly với 50 học sinh 10 thầy giáo F1 Khi hoạt động viết bài, tuyên truyền kênh mạng thống nhà trường phát huy kết rõ rệt kêu gọi ủng hộ cải, vật chất, lương thực, nhu yếu phẩm… đủ phục vụ chỗ cho 60 người 14 ngày cách ly (khoảng 70 triệu đồng) Con số thu tính giá trị tiền mặt không nhỏ với trường đóng địa bàn vùng cao biên giới vỏn vẹn 15 lớp 500 học sinh Việc khơng thể thực thiếu truyền thơng, thiếu kêu gọi, lan tỏa rộng rãi thông điệp cần trợ giúp nhà trường Qua khảo sát đồng nghiệp tìm hiểu lịch sử vấn đề chưa có cá nhân, tập thể đề cập đến đề tài PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I Cơ sở đề tài Cơ sở lý luận Công văn số: 5555/BGDĐT-GDTrH V/v hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá; tổ chức quản lí hoạt động chuyên môn trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng Ngày 08/10/2014 Giáo dục Đào tạo Thông tư 37/2020/TT-BGDDT ngày 05/10/2020 Bộ GD&ĐT việc Quy định tổ chức hoạt động, sử dụng thư điện tử cổng thông tin điện tử sở giáo dục đào tạo Công văn 4116/BGDĐT-CNTT ngày 20/09/2021 Bộ GD&ĐT việc hướng dẫn thực nhiệm vụ công nghệ thông tin năm học 2021-2022 Công văn Số: 1707 /SGD&ĐT-VP ngày 06/09/2018 sở GD&ĐT Nghệ An việc hướng dẫn thực nhiệm vụ lĩnh vực năm học 2018-2019 Công văn Số: 1840 /SGD&ĐT-VP ngày 07/10/2019 sở GD&ĐT Nghệ An việc hướng dẫn thực nhiệm vụ lĩnh vực năm học 2019-2020 Công văn Số: 2058 /SGD&ĐT-VP ngày 06/10/2020 sở GD&ĐT Nghệ An việc hướng dẫn thực nhiệm vụ CNTT năm học 2020-2021 Công văn Số: 1970 /SGD&ĐT-VP ngày 23/09/2021 sở GD&ĐT Nghệ An việc hướng dẫn thực nhiệm vụ lĩnh vực năm học 2020-2021 Kế hoạch chuyên môn trường THPT Tương Dương năm học từ 2018 đến 2022 Và số thông tư hướng dẫn nhiệm vụ chuyên môn khác Cơ sở thực tiễn Thực tế cho thấy truyền thơng ăn tinh thần thiếu tầng lớp xã hội, đặc biệt hệ trẻ, hệ học sinh THPT Gần có điện thoại để vào mạng dùng để nắm tin tức, chia sẻ nội dung biết qua kênh mạng xã hội Khơng lạ hình ảnh bạn trẻ ngồi nhau, gia đình tụ họp người cầm điện thoại để vào mạng Kể phụ huynh miền núi vùng điều kiện kinh tế khó khăn, em học xa nhà sắm cho điện thoại thông minh để liên lạc với Trước phát triển mạng xã hội, giới trẻ dễ dàng nâng cao, bổ sung kiến thức, kĩ đồng thời có thêm hội điều kiện để phát triển thân Tuy nhiên giới trẻ dễ bị dụ dỗ, lừa gạt trước tài khoản có mục đích xấu Độ tin cậy thông tin mạng xã hội không cao, giới trẻ lại dễ tin vào vốn sống, vốn kinh nghiệm em cịn dễ để lại hậu khôn lường Trong năm gần đây, việc sử dụng mạng xã hội vào điều hành công việc khai thác Ở nhà trường, mạng xã hội len lỏi vào tất sinh hoạt, từ chuyên môn, điều hành công việc đến kết nối bạn bè, chia sẻ thơng tin sống, hình thành dần văn hóa mạng Trường THPT Tương Dương có số lượng học sinh tập trung địa bàn khác cách trường xa Việc tận dụng truyền thông để truyển tải đến phụ huynh học sinh việc học tập hoạt động em trường học việc làm thiết thực tốn chi phí mà hiểu lại cao Khơng truyền thơng cịn giúp nhà trường đưa hình ảnh đẹp mang tính thương hiệu lan tỏa đông đảo quần chúng, cấp, ban, ngành dễ dàng tiếp cận đến việc nhà trường làm Ngoài ra, trường thành lập 20 năm có nhiều hệ học sinh thành đạt muốn hướng nhà trường, nhà trường có kênh truyền thơng thống để từ em biết ngơi trường học phát triển nào, góp sức xây dựng sở vật chất nhà trường khẳng định chất lượng cho ngơi trường học tập Bên cạnh đó, tâm lí lứa tuổi từ 15 đến 18 em học sinh THPT thời kì chuyển giao từ trẻ lên người lớn Vì vậy, em thích hoạt động nhiều ngồi lắng nghe, thích chứng tỏ thân việc làm sản phẩm cụ thể, thích tiếng, thích thể trước cộng đồng Giới trẻ có khả nắm bắt cơng nghệ thông tin nhanh nhạy Việc định hướng cho em ứng dụng kiến thức có vào học tập, tạo sản phẩm chất lượng quảng bá rộng rãi website, trang mạng xã hội nhà trường … tạo nên hiệu ứng tốt tạo phong trào học tập vui chơi lành mạnh cho học sinh Đồng thời giúp em giải tỏa căng thẳng sau buổi học, hỗ trợ tốt cho việc phát triển tâm sinh lý cho lứa tuổi học trò II Đánh giá thực trạng Mạng xã hội trường phổ thông 1.1 Khái niệm mạng xã hội Mạng xã hội (tiếng Anh: social networking) dịch vụ nối kết thành viên sở thích Internet lại với với nhiều mục đích khác không phân biệt không gian thời gian Những người tham gia vào dịch vụ mạng xã hội gọi cư dân mạng Mạng xã hội, hay cịn biết đến tên gọi khác "cộng đồng ảo" hay "trang hồ sơ", trang web mang người đến với để nói chuyện, chia sẻ ý tưởng sở thích, hay làm quen với người bạn Dịch vụ mạng xã hội có tính chat, e-mail, phim ảnh, voice chat, chia sẻ file, blog xã luận Mạng đổi hoàn toàn cách cư dân mạng liên kết với trở thành phần tất yếu ngày cho hàng trăm triệu thành viên khắp giới Các dịch vụ có nhiều phương cách để thành viên tìm kiếm bạn bè, đối tác: dựa theo group (ví dụ tên trường tên thành phố), dựa thông tin cá nhân (như địa e-mail, số điện thoại…), dựa sở thích cá nhân (như thể thao, phim ảnh, sách báo, ca nhạc), lĩnh vực quan tâm (kinh doanh, mua bán ) Dựa tảng mạng xã hội, thành viên liên kết với thành viên khác, ban đầu người mà họ có liên hệ, tới có liên hệ với người trung gian Mạng xã hội bao gồm hai đặc điểm Đặc điểm thứ có tham gia trực tuyến cá nhân hay chủ thể Đặc điểm thứ hai mạng xã hội có trang web mở, người chơi tự xây dựng nội dung thành viên nhóm biết thơng tin mà người dùng viết Ngày có nhiều mạng xã hội, số loại mạng xã hội tiêu biểu hay sử dụng nước ta phải kể đến là: facebook, zalo, viber, instagram, youtube… 1.2 Ảnh hưởng mạng xã hội trường học 1.2.1 Đối với học sinh Tại Việt Nam, mạng xã hội bắt đầu du nhập từ năm 2000 hình thức trang nhật ký điện tử (blog) Đến nay, có 259 mạng xã hội cấp giấy phép hoạt động với khoảng 35 triệu người dùng, chiếm 37% dân số Trung bình ngày người Việt Nam vào mạng xã hội Đối tượng sử dụng mạng internet thường xuyên nhóm lứa tuổi từ 15-40 tuổi Nhóm đối tượng chủ yếu học sinh, sinh viên người lao động Nhìn chung, họ người trẻ, có điều kiện tiếp cận với máy tính mạng internet, nhanh nhạy việc tiếp thu tiến khoa học công nghệ trào lưu giới Mạng xã hội góp phần tích cực vào phát triển nhận thức, tư kỹ sống người, đặc biệt hệ trẻ, lứa tuổi học sinh Mạng xã hội ngày trở thành nơi cung cấp tin tức, kiến thức tất lĩnh vực đời sống xã hội Chỉ với vài thao tác đơn giản, người dùng nhận thông tin cập nhật kịp thời lĩnh vực, vấn đề mà quan tâm theo dõi, kết nối bạn bè, chia sẻ thơng tin… Qua giúp họ nắm bắt xu đời sống, tâm tư tình cảm bạn bè, người thân… phục vụ cho công việc sống, nhu cầu giải trí Đồng thời qua mạng xã hội, người dùng có hội giới thiệu thân, khoe ảnh, bày tỏ quan điểm cá nhân, thể phong cách sống, chia sẻ niềm vui nỗi buồn với cộng đồng Ở góc độ khác, mạng xã hội có nhiều trang dạy kỹ sống ngoại ngữ, nấu ăn, sửa chữa, giao tiếp, tâm lý, thể thao… giúp người dùng có kỹ cần thiết sống đại mà không cần đến lớp hay đóng học phí Sức mạnh CNTT mạng internet sâu vào đời sống phần lớn học sinh miền núi Mạng xã hội trở thành ăn tinh thần khơng thể thiếu cho giới trẻ hàng ngày, hàng Tuy nhiên, khơng có định hướng kịp thời đắn từ gia đình, nhà trường, tác động tiêu cực nhiều tổ chức, cá nhân có hành vi trục lợi chống phá mà nhiều học sinh miền núi qn ăn ngủ trị chơi vô bổ, dành nhiều thời gian cho phim ngơn tình, phim hành động, clip giải trí thiếu tính giáo dục, phim đồi trụy hay thông tin phản động chống phá Đảng Nhà nước Các em thường tự lập nhóm hay fanpage có chung sở thích, quan niệm sống hay thần tượng cách tự phát để tìm kiếm niềm vui, giải vướng mắc khó khăn sống Từ hoạt động thiếu kiểm soát ấy, nhiều học sinh miền núi bỏ học chừng để lập gia đình cịn q trẻ, để làm thuê hay xuất lao động chui chưa đủ tuổi trưởng thành Thậm chí, nhiều em có hành vi bạo lực, trầm cảm, nghiện ngập lơi kéo từ nhóm bạn xấu trang mạng xã hội khơng có người kiểm sốt Nhiều em có tư tưởng bất mãn, khơng có mục tiêu phấn đấu, đánh lí tưởng sống nên có hành vi vi phạm pháp luật hay chuẩn mực đạo đức tốt đẹp dân tộc Tâm lí học sinh lứa tuổi từ 15 đến 18 em học sinh THPT thời kì chuyển giao từ trẻ lên người lớn Vì vậy, em thích hoạt động nhiều ngồi lắng nghe, thích chứng tỏ thân việc làm sản phẩm cụ thể, thích tiếng, thích thể trước cộng đồng Giới trẻ ngày tiếp cận CNTT nhanh nhạy, việc tận dụng lợi để định hướng em tạo sản phẩm học tập, “khoe” điểm mạnh thân, chia sẻ rộng rãi, động lực khơng nhỏ cho em học sinh u thích mơn học, muốn tới trường Mạng xã hội có tác động to lớn đến lựa chọn nghề nghiệp giới trẻ Nhiều đường lựa chọn nghề nghiệp đặt cho em song khơng phải tìm thơng tin phù hợp với điều kiện, lực, phẩm chất cá nhân Trong năm gần đây, ngồi đường lập nghiệp truyền thống sau tốt nghiệp THPT thi vào trường đại học, cao đẳng, trường nghề du học, xuất lao động đường nhiều phụ huynh, học sinh lựa chọn Tuy nhiên, thông tin công ty tư vấn đưa thường hấp dẫn chi phí rẻ, việc làm thuận lợi nước ngoài, thu nhập cao chưa hẳn hồn tồn xác với thực tế Để xác định ảnh hưởng mạng xã hội với học sinh nhóm thực đề tài phát phiếu thăm dị cho 100 học sinh 15 lớp (mỗi lớp đến em) đầu năm học 2019 – 2020 thu kết sau: Câu hỏi Đáp án % Lựa chọn Khả tìm kiếm thơng tin phục vụ Tốt việc học tập, giải trí internet Khá em? Bình thường 30 % Em nghĩ người ln chia sẻ Có 38 % 40 % 30 % thật mạng xã hội? Khơng Em có tài khoản kênh mạng xã Facebook hội nào? Zalo 62 % 90% 80% Youtube 35% Tiktok 25% Khác 30% Em tham gia mạng xã hội chủ yếu Trò chuyện với bạn bè làm gì? Khoe ảnh (có thể lựa chọn nhiều đáp án) Chia sẻ học hay 98 % Em có nghĩ thơng tin, viết Có chia sẻ mạng xã hội ln Khơng xác? 60 % Em nhận thấy điều em tiếp cận Có mạng xã hội có ảnh hưởng Không đến nhận thức em hay không? 55% Em có thường đọc, chia sẻ Có viết hay, ý nghĩa theo em có ích Khơng cho thân mạng xã hội? 55% Em có thường chia sẻ hình ảnh Thường xuyên vui chơi học tập, hoạt động trường lên kênh mạng xã Thỉnh thoảng hội? Không 20% Em nghĩ nhà trường Rất thú vị thiết lập kênh mạng xã hội riêng Bình thường học sinh tham gia xây dựng nó? Khơng quan tâm 30% 85 % 20 % 40 % 45% 45% 50% 30% 40% 30% Theo khảo sát cho thấy học sinh biết tìm kiếm thơng tin phục vụ việc học tập giải trí internet, mạng xã hội Nhưng em chưa biết chắt lọc thông tin, dễ bị nhiễu loạn chưa hình dung kênh truyền thông nhà trường hoạt động Link viết: http://nghean.edu.vn/hoat-dong/nguoi-thay-vi-dai.html http://thpttuongduong2.edu.vn/hoat-dong/nguoi-thay-vi-dai.html Ngoài điểm nhấn cịn có nội dung thu hút quan tâm, tiếp cận nhiều độc giả nội dung này, đăng tải trang website nhà trường: http://thpttuongduong2.edu.vn/hoat-dong/goc-nhin-covid-19-va-trach-nhiemcua-cong-dan.html http://thpttuongduong2.edu.vn/hoat-dong/goc-nhin-iq-eq-hay-lq-quan-trongva-can-thiet-.html http://thpttuongduong2.edu.vn/hoat-dong/goc-nhin-gui-2k2-chung-ta-conben-nhau-bao-lau-.html http://thpttuongduong2.edu.vn/thong-bao/mang-xa-hoi-va-gioi-tre.html … Sử dụng mạng xã hội vào công tác quản lý hoạt động giáo dục Không quảng bá hoạt động kênh truyền thơng mà nhóm thực đề tài cịn tiến hành sử dụng mạng xã hội vào công tác quản lý 4.1 Kênh kết nối giáo viên Được đạo lên kế hoạch đồng chí lãnh đạo nhóm thực đề tài, đồng chí giáo viên Tin hướng dẫn cán phụ trách Cơng đồn nhà trường tạo kênh kết nội giáo viên hướng dẫn cho Cơng đồn nhà trường thành lập nhóm facebook Cơng Đồn nhà trường Nhóm Cơng đồn nhà trường Nhóm Cơng đoàn thiết lập để tạo kênh kết nối với giáo viên nơi chia sẻ thơng báo nhà trường, nội dung đạo nhanh lãnh đạo chưa kịp họp để triển khai Cũng nơi để giáo viên cán trao đổi chia sẻ tâm tư nguyện vọng cần thiết Ngồi nhóm facebook, đồng chí lãnh đạo nhóm thực đề tài cịn thiết lập nhóm zalo, ngồi việc chia sẻ cơng văn kế hoạch, đạo cấp qua mail, nhóm zalo cịn cơng cụ hữu ích để chia sẻ nội dung 34 4.2 Kênh kết nối cán lớp, giáo viên chủ nhiệm Tương tự hoạt động Cơng đồn, nhóm thực đề tài thiết lập kênh kết nối cán lớp, giáo viên chủ nhiệm Đoàn trường quản lý qua nhóm chát facebook cho cán lớp, giáo viên chủ nhiệm nhóm zalo cho giáo viên chủ nhiệm Mục đích kênh kết nối để thực chủ yếu nhiệm vụ Đoàn trường thông báo hoạt động thi đua năm học, triển khai thi qua mạng, số đạo nhà trường, Kênh kết nối đặc biệt phát huy tác dụng học sinh tập học tập online tình hình dịch bệnh phức tạp, đầu, cuối năm học, sau kì nghỉ dài tết nguyên đán… học sinh nhà trường nhiều địa bàn khác nhau, đặc biệt cách trở địa hình miền núi Việc thiết lập kênh kết nối cho cán lớp giáo viên chủ nhiệm truyển tải thông điệp tổ chức nhà trường đến em nhanh Ngoài việc tạo kênh kết nối cho cán lớp giáo viên chủ nhiệm, nhóm thực đề tài cịn hướng dẫn lớp tự lập nhóm riêng Với cách tạo nhóm thơng tin đưa tới em học sinh cách nhanh chóng nhất, tốn chi phí phần lớn em có điện thoại thơng minh kết nối mạng 4.3 Kênh kết nối phụ huynh, cộng đồng Ngoài kết nối giáo viên, học sinh nhóm mạng xã hội, nhóm thực đề tài triển khai kênh kết nối đến phụ huynh cộng đồng cách: phụ huynh, nhóm lớp thiết lập nhóm phụ huynh giáo viên chủ nhiệm Đối với cộng đồng tương tác qua nhóm, trang facebook nhà trường Trong nhiều năm qua nhiều phụ huynh, học sinh cũ, cộng đồng kết nối với nhà trường thơng qua trang, nhóm facebook cần hỏi vấn đề liên quan đến nhà trường Thông qua trang facebook kết nối lòng hảo tâm, giải đáp thắc mắc phụ huynh học sinh, cộng động vấn đề nhà trường 35 Hỗ trợ công tác tư vấn hướng nghiệp thông qua mảng truyền thông Hướng nghiệp hoạt động giáo dục ngày coi trọng hoạt động giáo dục nhà trường Bởi suy cho cùng, học tập môn văn hóa sở để định hướng nghề nghiệp Có thể khẳng định rằng, hướng nghiệp định hướng sống tương lai, khâu đặc biệt quan trọng có ảnh hưởng đến đời lập nghiệp người Chính tầm quan trọng hoạt động hướng nghiệp nên vấn đề địi hỏi cần có quan tâm hỗ trợ định hướng mức từ gia đình, nhà trường nhiều tổ chức xã hội để em nhìn nhận thân lên kế hoạch cho thời gian tới Những ngành nghề phù hợp với lực, sở thích phẩm chất em đồng thời phù hợp với định hướng xã hội Đối với vùng cao miền núi huyện Tương Dương việc hướng nghiệp cho em khơng có quan tâm nhiều từ bậc phụ huynh Thực trạng lựa chọn nghề nghiệp diễn số tượng sau: - Chọn ngành nghề gia đình - Chọn ngành nghề bạn bè - Chọn ngành nghề theo số đông - Chọn nghề nghiệp thông qua truyền thông, mạng xã hội Như vậy, thông tin học sinh có hoạt động hướng nghiệp khơng phải có chủ yếu nhà trường mà kênh thông tin khác Điều phản ánh thực tế công tác giáo dục hướng nghiệp nhà trường nhận thức hoạt động quan trọng không đạt mục tiêu này, chủ yếu nhà trường thiếu cách thức tổ chức phù hợp, đồng thời giáo dục hướng nghiệp môn học là hoạt động lồng ghép nên hiệu hạn chế Đặc biệt nữa, năm qua nhóm thực đề tài xây dựng mạng truyền thông xã hội kênh thông tin tiếp cận nhiều người xem Vì vậy, nhiều trường đại học cao đẳng, tổ chức cá nhân tư vấn xuất lao động muốn tiếp cận đến em học sinh nhà trường thông qua kênh Để học sinh có nhìn tổng qt vai trị truyền thơng nhà trường lúc quan trọng, phải tìm hiểu nghiên cứu chia sẻ thơng tin để tư vấn phù hợp với em Một số nội dung thuộc lĩnh vực đăng tải cổng thơng tin nhà trường ngồi nội dung chia sẻ trang nhóm facebook http://thpttuongduong2.edu.vn/thong-bao/huong-dan-cong-tac-tuyen-sinhtrinh-do-dai-hoc-trinh-do-cao-.html http://thpttuongduong2.edu.vn/thong-bao/cong-van-3190-ve-viec-huong-dancong-tac-tuyen-sinh-2021-tro.html http://thpttuongduong2.edu.vn/thong-bao/truong-du-bi-dai-hoc-dan-toc-samson-va-du-bi-dai-hoc-dan-to.html 36 IV Hiệu đề tài Thuận lợi khó khăn q trình thực đề tài 1.1 Đối với việc áp dụng cho học sinh 1.1.1 Thuận lợi Các em học sinh nắm bắt CNTT, tiếp xúc với truyền thông nhanh nhạy, nên việc hướng dẫn em thực nội dung đề tài đề cập tương đối thuận lợi Quá trình thực nội dung viết bài, dựng clip, vẽ tranh… tham gia mạng xã hội chung tồn trường học sinh có hội trải nghiệm sáng tạo theo cách riêng Đây hội để em phát triển lực tiềm ẩn thân giáo viên dễ dàng nhận diện phân loại học sinh để đưa phương pháp giáo dục phù hợp Nhiều sản phẩm em học sinh áp dụng dạy học môn, ôn tập Các em trực tiếp thực nắm chi tiết quan trong nội dung học Những em học sinh khác tiếp cận học qua kênh phương tiện nghe nhìn sinh động, gần gũi hấp dẫn Từ giúp em dễ dàng nhớ nội dung học hay ví dụ minh họa Sau tương tác với sân chơi lành mạnh, học sinh hào hứng thực nhiệm vụ Nhà trường, Đoàn trường giao cách đầy thú vị Đồng thời, đánh giá kết học tập thông qua clip, tranh vẽ, sản phẩm khiến học sinh thích thú thỏa mãn so với việc đánh giá, cho điểm thông qua kiểm tra miệng viết Việc tham gia không gian mạng cách hữu ích đông đảo học sinh hưởng ứng nhiệt tình 1.1.2 Khó khăn Do điều kiện sở vật chất cịn thiếu thốn, em có máy tính để tạo sản phẩm học tập Điện thoại có cấu hình thấp nên chất lượng ảnh, video em lấy tư liệu nhiều hạn chế Một lượng khơng nhỏ em khơng có điều kiện cập nhật thông tin tham gia mạng xã hội, tiếp cận truyền thông xã hội Học sinh chưa quen với cách học tập tự trải nghiệm để tạo sản phẩm học, chưa dám chủ động liên hệ giáo viên, người có liên quan đến việc tìm hiểu thơng tin nên cịn gặp nhiều khó khăn cơng tác xây dựng nội dung Số em cịn ngại chia sẻ rộng rãi sản phẩm xây dựng sợ nhận thông tin trái chiều mong đợi 1.2 Đối với việc hỗ trợ hoạt động giáo dục nhà trường 1.2.1 Thuận lợi Trong năm học, nhà trường có nhiều hoạt động giáo dục bật việc dạy học ngày Nên có nhiều đề tài để mảng truyền thơng trường học triển khai phát triển Phần lớn giáo viên học sinh hào 37 hứng hoạt động giáo dục có tham gia đăng tải lan tỏa không gian mạng Giáo viên học sinh hứng thú với cách ứng dụng CNTT vào môn học theo hướng học sinh chủ động giáo viên đóng vài trị hướng dẫn, sử dụng sản phẩm đạt phục vụ trình dạy học video, tranh ảnh minh họa, đoạn phim ngắn… Phụ huynh học sinh cộng đồng hưởng ứng ủng hộ hoạt động mà Nhà trường triển khai tiếp nhận thơng tin từ kênh thống Nhà trường Các cấp, ban, ngành, quyền, đoàn thể vùng tuyển sinh Nhà trường sở, ngành giáo dục thường xuyên theo dõi nắm bắt hoạt động giáo dục cùa nhà trường thơng qua kênh truyền thơng thống mà nhóm thực đề tài xây dựng 1.2.2 Khó khăn Trong trình tiến hành hướng dẫn ứng dụng CNTT (làm video, nội dung minh họa học…) em gặp lúng túng phải hướng dẫn nhiều Khi thực nội dung làm video chủ yếu điện thoại cấu hình thấp nên chất lượng video tác phẩm chưa cao Điều kiện sở vật chất Nhà trường phục vụ việc đổi dạy học nhiều hạn chế Một số phụ huynh học sinh hờ hững với việc học tập có tham gia vào kênh kết nối nhà trường xây dựng không quan tâm Một số lượng khơng nhỏ phụ huynh khơng có điều kiện kinh tế để tiếp cận truyền thông xã hội nay, nên nhóm thực đề tài cịn nhóm đối tượng chưa tác động đến Tác động đề tài đến học sinh 2.1 Hỗ trợ tâm lý, tăng gắn kết cho học sinh Qua việc khảo sát sử dụng mạng xã hội học sinh, q trình thực đề tài nhóm chúng tơi nhận thấy truyền thơng trường học góp phần hỗ trợ tâm lý cho em Nhiều em chọn cách chia sẻ tâm tư, thắc mắc, khó khăn gặp phải sống học tập với giáo viên chủ nhiệm thông qua kênh kết nối mạng xã hội mà việc nói trực tiếp em khó khăn khơng thể thực Giáo viên chủ nhiệm, Đoàn trường tổ chức Nhà trường đễ dàng nắm bắt tâm lý, tình cảm em từ có biện pháp giáo dục, định hướng tốt cho em Khi hoạt động nhóm, giao lưu kết bạn gồm thành viên lớp, trường em gắn kết, học hỏi lẫn tương tác với bạn bè cách dễ dàng Không gắn kết em học sinh, việc chia sẻ kỉ niệm mái trường THPT theo học hệ tạo nên mối liên hệ học sinh cũ – nhà trường 38 2.2 Góp phần phát triển kĩ học tập, tự chiếm lĩnh kiến thức Tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo (tạo video, viết bài, vẽ tranh…) góp phần phát triền khả quan sát, tìm tòi suy nghĩ, đặc biệt khả tư cao Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo ln gắn liền với thực tiễn nâng cao tính cộng đồng, tập thể, coi hoạt động đời thường có ý nghĩa vượt khỏi phạm vi không gian lớp học Phát triển lực giao tiếp, thể thân, sở thích, sở trường cách tích cực cho em Học sinh có điều kiện tự nghiên cứu, làm việc với tài liệu, học rèn luyện số kĩ năng, phát triển lực cho học sinh: lực tự học, lực giao tiếp ứng xử, lực hợp tác, lực công nghệ thông tin truyền thơng Hình thành cho học sinh lịng tự tin, ý chí tâm đạt kết cao học tập, lòng trung thực, tinh thần tập thể, ý thức giúp đỡ học tập, khắc phục chủ quan, tự mãn, ỷ lại tạo tâm động lực tích cực cho người học, cho học sinh quen với cách làm việc có tính hệ thống 2.2 Năng lực kích thích hứng thú nhận thức, phát triển trí tuệ cho học sinh Trong trình thực nội dung đề tài, em tự tìm hiểu, trải nghiệm Những điều tưởng chừng quen thuộc trở nên hấp dẫn hơn, sống động em có hứng thú với chúng Từ đó, em có động học tập đắn, trở nên tích cực tìm kiếm, tiếp cận kiến thức Việc sản phẩm học mà chơi chơi mà học em lan tỏa mạng truyền thông xã hội, sản phẩm ứng dụng giảng dạy, tạo hứng thú truyền cảm hứng cho em tiếp tục tìm tịi 2.3 Góp phần phát triển kĩ sống, giáo dục đạo đức cho học sinh Hoạt động góp phần vào việc giáo dục tư tưởng, tình cảm cho học sinh Đó lịng yêu quê hương, đất nước người, ý thức trách nhiệm xây dựng gìn giữ phát huy phẩm chất tốt đẹp lứa tuổi học sinh, thời buổi nhiễu loạn thơng tin Hình thành phẩm chất sống yêu thương, sống tự chủ, sống trách nhiệm…., phát triển thành kĩ để không bị lôi kéo dụ dỗ sa đà không gian mạng Biết chắt lọc thông tin, không tin tưởng vào tất chia sẻ mạng, biết cách kiểm chứng thông tin Truyền thông đại chúng xu tồn cầu có ảnh hưởng, tác động lớn đến lối sống niên Trước phát triển mạng xã hội, em dễ dàng nâng cao, bổ sung kiến thức, kĩ đồng thời tăng cường thêm hội điều kiện để phát triển Do nội dung đề tài thực góp phần giáo dục đạo đức cho học sinh phát triển truyền thông 39 2.4 Các lực khác Hình thành lực học tập theo hướng trải nghiệm thực tế góp phần tạo loại lực cần hình thành cho học sinh theo hướng giáo dục mà Bộ giáo dục đề tự học, giải vấn đề, sáng tạo, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác, sử dụng cơng nghệ thơng tin Q trình tương tác với hoạt động ý nghĩa không gian mạng giúp em hình thành phát triển lực liên quan tới loại hình nghệ thuật quay phim, chụp ảnh, ca hát, diễn kịch…, lực CNTT, lực báo chí 2.5 Thực nghiệm khảo sát Để xác định hiệu tác động sau thực đề tài đến thái độ, kĩ học sinh ảnh hưởng nội dung đề tài triển khai rộng rãi kênh mạng xã hội nhà trường, nhóm thực đề tài phát phiếu thăm dò cho 100 học sinh 15 lớp (mỗi lớp đến em) đầu tháng năm học 2021 – 2022 để so sánh thay đổi với nội dung khảo sát đầu năm học 2019 - 2020, thu kết sau: Câu hỏi Đáp án lựa chọn % lựa chọn Khả tìm kiếm thơng tin phục vụ Tốt việc học tập, giải trí internet Khá em? Bình thường 60% Em nghĩ người chia sẻ thật Có mạng xã hội? Khơng 33% Em có tài khoản kênh mạng xã Facebook hội nào? Zalo 98% 30% 10% 67% 90% Youtube 60% Tiktok 68% Khác 46% Em tham gia mạng xã hội chủ yếu Trị chuyện với bạn bè làm gì? Khoe ảnh (có thể lựa chọn nhiều đáp án) Chia sẻ học hay 100% Em có nghĩ thơng tin, viết Có chia sẻ mạng xã hội ln Khơng xác? 38% 87% 60% 62% 40 Em nhận thấy em tiếp cận Có mạng xã hội có ảnh hưởng Khơng đến nhận thức em hay khơng? 60% Em có thường đọc, chia sẻ viết Có hay, ý nghĩa theo em có ích cho Khơng thân lên trang cá nhân? 60% Em có thường chia sẻ hình ảnh vui Thường xuyên chơi học tập, hoạt động trường Thỉnh thoảng lên kênh mạng xã hội? 60% Không Em nghĩ hoạt động Rất thú vị truyền thông mạng xã hội Nhà Bình thường trường nay? Khơng quan tâm 40% 40% 32% 8% 60% 38% 2% Theo khảo sát cho thấy, so sánh với khảo sát gần tương tự đầu năm học 2019 – 2020 bắt đầu thực đề tài có khác biệt rõ rệt Lượng em biết tìm kiếm thơng tin phục vụ việc học tập internet nhiều Các em không sử dụng mạng xã hội trị chuyện giải trí mà cịn sử dụng chia sẻ học hay sản phẩm học tập bạn bè làm được, góp phần xây dựng hình ảnh đẹp cho nhà trường Rất nhiều em sau xem viết, sản phẩm bạn xây dựng có suy nghĩ tạo cơng cụ hỗ trợ học tập nhờ kĩ CNTT để chia sẻ lan tỏa rộng rãi Để xác định xác định thay đổi nhận thức em truyền thông nhà trường, tác động truyền thông xã hội kết sau triển khai hoạt động đề tài, nhóm chúng tơi phát phiếu thăm dò cho 100 học sinh 15 lớp (mỗi lớp đến em) vào đầu tháng năm học 2021 – 2022 để so sánh với nội dung khảo sát cuối năm học 2019 - 2020 thu kết sau: Câu hỏi Đáp án lựa chọn % lựa chọn Theo em truyền thông Nắm tin tức, truyền tải tin tức nhanh nhạy có lợi ích gì? Định hướng dư luận (có thể lựa chọn nhiều Không nắm rõ đáp án) 80% Em có tham gia Có hội nhóm mạng xã Không hội? 90% Em thường xuyên cập Xu hướng việc làm 65% 50% 20% 10% 41 nhật thông tin Các tin nóng mạng liên quan đến Ca nhạc, phim ảnh vấn đề? 80% 85% (có thể chọn nhiều đáp Gương người tốt việc tốt án) Tin tức thời 60% Em thường chia sẻ nội Các tin mới, cập nhật mạng dung trang cá Ảnh, video, cảm xúc cá nhân nhân? (có thể chọn nhiều đáp Chia sẻ thơng tin mà không cần kiểm chứng án) 50% 60% 90% 20% Chia sẻ link viết tâm đắc 60% Các hoạt động giáo dục nhà trường 80% Các hát, phim hay 40% Em nghĩ Rất thú vị nội dung mà Khá thú vị truyền thông Nhà trường đăng tải? Cần bổ sung thêm 57% Em nghĩ truyền thông Chia sẻ hình ảnh nhà trường trường học có Hỗ trợ việc liên lạc với học sinh phụ nội dung gì? huynh (có thể chọn nhiều đáp Tạo mơi trường kết bạn hệ học án) sinh 90% 33% 10% 80% 80% Tạo diễn đàn tâm trò chuyện 80% Nơi chia sẻ trao đổi kinh nghiệm học tập 60% Các nội dung khác 40% Em có quan tâm kênh Có hỗ trợ hướng nghiệp Khơng trường không? 75% 25% Theo khảo sát cho thấy, so với khảo sát tương tự cuối năm học 2019 – 2020 năm thứ thực đề tài, đến em hiểu truyền thông trường học, quan tâm vấn đề cần thiết với không gian mạng, quan tâm đến nội dung truyền thông Nhà trường đưa tin, ý đến vấn đề hướng nghiệp hứng thú với việc tương tác với bạn học trường 42 Phạm vi áp dụng hiệu hỗ trợ hoạt động giáo dục Sáng kiến kinh nghiệm áp dụng trường THPT, GDTX, trường học có cổng thơng tin riêng Nội dung đề tài thực để hỗ trợ công tác quản lý, nâng cao hiệu hoạt động giáo dục trường học Những nội dung đổi dạy học mà đề tài triển khai thực góp phần cải tiến chất lượng tiết học, tạo hứng thú học tập cho học sinh nâng cao chất lượng nghiệp vụ giáo viên Chất lượng hoạt động học sinh áp dụng đề tài hiệu hẳn năm khác học sinh thích thú với tương tác mạng xã hội cách hữu ích Trong năm qua, từ bắt đầu triển khai thực đề tài, lượng người truy website Nhà trường có thay đổi khác biệt Năm học 2018 - 2019 bắt đầu xây dựng cổng thông tin điện tử, trang nhóm nhà trường, lượng người truy cập vào website đạt 6454 lượt xem Nhưng sang năm 2020 số đạt 53664 tiếp đến tính hết năm 2021 số lượt xem website đạt gần 150.000 lượt xem Với trang web Nhà trường, số khơng nhỏ Đạt điều thể thành cơng đề tài mà nhóm thực Dùng truyền thông hỗ trợ cho hoạt động giáo dục nhà trường Thống kê truy cập năm website Nhà trường, có thay đổi lớn lượng người truy cập mốc năm 2019 đến Đến thời điểm nay, mảng truyền thông trường học mà xây dựng có ý nghĩa quan trọng hoạt động giáo dục Nhà trường Các hoạt động bật tiếp cận với đông đảo quần chúng Mọi thông tin đạo, hướng dẫn hoạt động giáo dục chia sẻ qua kênh mạng xã hội thiết lập Giáo viên, học sinh, phụ huynh, cộng đồng quen thuộc với cách làm việc, tương tác với kênh truyền thơng thống Nhà trường Có nhiều viết cổng thơng tin nhà trường đạt 10 nghìn lượt xem Một số mà viết tờ báo thống, cổng thơng tin điện 43 tử quan cấp tỉnh khó đạt Con số thể mức ảnh hưởng mà truyền thông Nhà trường đạt qua năm triển khai đề tài lớn Điều góp phần khơng nhỏ việc xây dựng hình ảnh cho Nhà trường Bài viết đạt kỉ lục 18.162 lượt người xem website nhà trường Có thể nói qua đạt sau năm thực hiện, phủ nhận vai trị truyền thơng trường học Nó công cụ hỗ trợ đắc lực cho hoạt động giáo dục Nhờ truyền thơng, phụ huynh học sinh nắm bắt tổng quát hoạt động dạy học nơi ngơi trường em theo học Cấp nắm đổi công tác giáo dục nhà trường Cộng đồng dõi theo ủng hộ hoạt động ý nghĩa nhà trường Trong thời đại kỉ nguyên số việc tận dụng sức mạnh truyền thông để làm giáo dục xu hợp thời đại tất yếu 44 PHẦN III KẾT LUẬN I Kết luận Tính khoa học Đề tài trình bày, lí giải vấn đề cách sáng rõ, mạch lạc, lập luận chặt chẽ, thấu đáo có tính thuyết phục cao Các sản phẩm lưu giữ khoa học để tiếp tục phục vụ hoạt động giáo dục năm học tới Như đề tài phân tích, mạng xã hội ngày khai thác rộng rãi hoạt động đời sống xã hội, kể việc quản lý Việc khai thác ưu để tăng hiệu cơng việc, xây dựng hình ảnh chủ thể sử dụng cộng đồng hướng đúng, nên làm thời đại cách mạng thông tin Đối với nhà trường, trường THPT, với vận dụng công cụ truyền thông, việc điều hành công việc rõ ràng hiệu nhiều Hình ảnh nhà trường quảng bá rộng rãi, giá trị văn hóa nhà trường cộng đồng biết đến nhiều hơn, tạo động lực cho trường hoàn thành mục tiêu giáo dục Công cụ truyền thông phải sử dụng giải pháp “kép”, vừa xây dựng, quảng bá văn hóa nhà trường vừa định hướng thông tin cho học sinh Hoạt động nhà trường phong phú, đa dạng, không việc dạy học mà nhiều nội dung khác hoạt động trải nghiệm sáng tạo, văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao, hoạt động ngoại khóa, hoạt động xã hội khác… Do vậy, nhà trường cần có nhiều giải pháp, nhiều cách thức để tổ chức thực mảng truyền thông hỗ trợ, nâng cao hiệu cho hoạt động giáo dục Đề tài tổng hợp từ việc làm cụ thể đơn vị chúng tơi có thành cơng, chuyển biến tích cực Mặc dù nhiều trường học ứng dụng cách làm cơng việc hỗ trợ cho học sinh Song chúng tơi nghĩ, trình bày cách thức thực thành cơng chia sẻ cho người, có nhiều đơn vị khác nhìn thấy q trình làm việc, xây dựng nên mảng truyền thơng có sức ảnh hưởng đến phụ huynh, học sinh, cơng đồng chúng tơi làm, từ tìm cách làm phù hợp với đơn vị góp ý xây dựng để chúng tơi tiếp tục hoàn thiện đề tài Đề tài nghiên cứu phù hợp với tình hình đổi phương pháp dạy - học môn bậc THPT Giải pháp sáng kiến chúng tơi đưa có khả áp dụng phạm vi rộng dễ thực thi cho trường THPT, GDTX, trường học có cổng thơng tin riêng Đề tài triển khai, kiểm nghiệm nhiều năm Tính ứng dụng Từ năm học trước, Sở GD&ĐT Nghệ An có cơng văn, văn hướng dẫn trường vận hành cổng thông tin điện tử, áp dụng truyền thông vào trường học Nhưng nay, số lượng trường vận dụng tốt website – quan phát ngôn thống nhà trường, kết hợp với kênh mạng xã hội để tạo 45 hiệu ứng truyền thơng cộng đồng địa phương trường đóng, huyện, tỉnh Cho đến thời điểm này, vấn đề thực đề cập nội dung đề tài cấp Sở, cấp quyền huyện Tương Dương, bậc phụ huynh thệ hệ học sinh, công đồng cơng nhận Việc ứng dụng mảng truyền thơng góp phần quan trọng nâng cao hiệu hoạt động dạy học, phong trào đoàn niên hoạt động giáo dục khác trường THPT Tương Dương Quá trình triển khai gần năm học nhiều viết từ cổng thông tin nhà trường đăng tải lên cổng thông tin Sở GD&ĐT Nghệ An, hiệu truyền thông mang lại rõ rệt Việc áp dụng nội dung đề tài tất trường học, đơn vị có cổng thơng tin điện tử Hiện học sinh, giáo viên, phụ huynh quen với việc tiếp nhận thông báo nhà trường thơng qua kênh truyền thơng nhóm thực đề tài thiết lập Các nhóm riêng nhóm zalo giáo viên, nhóm lớp, nhóm giáo viên chủ nhiệm phụ huynh… vận hành trang thông tin nội để điều hành công việc, chia sẻ thông tin Đây cách làm hiệu quả, đảm bảo thông tin, công việc xử lý nhanh chóng tốn chi phí Qua q trình thực nhiều năm ảnh hưởng truyền thơng có từ sản phẩm em học sinh, nhiều mơn nhìn thấy khả tương tác thay đổi phương pháp dạy học nhờ truyền thông, có số giáo viên áp dụng thực với mơn học Bộ mơn Giáo dục cơng dân triển khai dựng phim học tập môn học, thu gom rác tái chế giáo dục đạo đức, ý thức cho học sinh; môn Ngữ Văn thực làm phim ngắn để học Văn, học Văn qua tranh vẽ; môn Lịch sử ứng dụng tổ chức trải nghiệm tham gia điểm du lịch… Và hoạt động Đoàn trường tuyên truyền an toàn giao thông, pháp luật qua sản phẩm học sinh kênh mạng truyền thông xã hội II Một số đề xuất Đối với giáo viên thực đề tài Trên thực tế, việc áp dụng đề tài ứng dụng nhỏ kết hợp hoạt động dạy học, để đưa tin truyên truyền, chưa đánh giá toàn diện ưu điểm nhược điểm việc áp dụng truyền thông trường học Nội dung đề tài hướng đến cách xây dựng viết cách tạo nội dung phong phú cho hoạt động tun truyền ngồi học tập khóa Tận dụng mạng xã hội để làm công cụ quảng bá website nhà trường, dùng sức mạnh mạng xã hội để làm truyền thơng Vì vậy, chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp từ đồng nghiệp để sáng kiến ngày hoàn thiện Đối với người quản trị kênh truyền thơng phải ln có mặt kiện trường để cập nhật thông tin cần đăng tải, phải biên tập tin cho ngắn gọn đủ lượng thông tin, có hình ảnh minh họa, video (nếu có) để làm phong phú, da dạng nội dung tin Phải biết thông tin tương tác, 46 phản hồi, để có điều chỉnh vận hành trang thơng tin Các thông tin đưa lên, yêu cầu phải thơng tin thống, phản ánh đầy đủ, toàn diện hoạt động nhà trường Mỗi tin đưa lên nhằm mục đích rõ ràng, hướng tới mục tiêu xây dựng hình ảnh nhà trường thân thiện, địa giáo dục tin cậy, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Fanpage groups facebook nên đặt chế độ phê duyệt trước viết Tức có người quản trị, giáo viên có phân quyền kiểm duyệt nội dung đưa thông tin lên, đối tượng tương tác xem, bình luận, chia sẻ, tránh thông tin không mong muốn xuất trang trường, gây nhiễu loạn làm giá trị truyền thông mong muốn Đối với học sinh triển khai thực đề tài Việc áp dụng đề tài vào trường học giúp em sinh hoạt không gian mạng không nhàm chán, đơn điệu, mà tạo hứng thú cho em làm sản phậm học tập bổ ích, tương tác với nội dung truyền thông nhà trường đưa tin Tạo bầu không khí nhiệt tình lớp, trường học, kích thích tham gia đóng góp ý kiến xây dựng trường lớp tạo nhiều mẻ nhận thức em Với việc áp dụng đề tài có ngồi việc tạo sân chơi khơng gian mạng cịn ứng dụng vào phong trào đoàn tạo video, viết, tranh ảnh tuyên truyền pháp luật, giáo dục ý thức, đạo đức cho học sinh…, để em tích cực với hoạt động đồn trường phát động Tương tự cho môn học khác áp dụng, thay đổi phương pháp dạy học theo hướng đại Đối với cấp quản lí giáo dục Đầu tư thêm trang thiết bị sở vật chất phục vụ việc dạy học, mạng internet… Quan tâm nhiều đến ảnh hưởng mảng truyền thông đến hoạt động giáo dục trường học Đầu tư việc ứng dụng CNTT vào hoạt động dạy học giai đoạn tình hình dịch bệnh căng thẳng Quan tâm đến vai trị hoạt động ngoại khóa, trải nghiệm việc giáo dục học sinh Về lĩnh vực hướng nghiệp, nhà trường có học sinh du học hay xuất lao động cần thiết lập nhóm học sinh nước ngồi thơng qua cơng cụ mạng xã hội Đây không trách nhiệm nhà trường việc hỗ trợ, tư vấn hướng nghiệp cho em mà cần xem giải pháp để xây dựng hình ảnh nhà trường Để phát triển tốt mảng truyền thông cần kết hợp chặt chẽ mạng xã hội website Website đưa thông tin dạng viết minh họa đa dạng, khả tương tác mạng xã hội Mặt khác mạng xã hội trình bày tin hợp lý, đẹp mắt, khoa học, đẩy đủ nội dung website Việc kết hợp website mạng xã hội chắn tạo nên công cụ hỗ trợ đắc lực, nâng cao hiệu hoạt động giáo dục nhà trường 47 Tài liệu tham khảo - Chương trình giáo dục phổ thơng - Các văn hướng dẫn ứng dụng CNTT, phát triển truyền thông trường học GD&ĐT, Sở GD&ĐT Nghệ An - Chỉ thị nhiệm vụ giải pháp năm học 2018 – 2019 đến 2021 -2022 ngành Giáo dục - Truyền thông lý thuyết kĩ bản, PGS.TS Nguyễn Văn Dũng chủ biên, Nhà xuất thông tin truyền thông - Truyền thông đại chúng vấn đề nhân tài, Lê Thanh Bình (2005), Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số - Nghị định quản lý, cung cấp sử dụng dịch vụ Intenet thông tin điện tử mạng, Chính Phủ nước CHXHCN Việt Nam, số 72/2013/NĐ-CP - Truyền thông xã hội, Phạm Hải Chung, Bùi Thu Hương (đồng chủ biên), (2016), NXB Thế giới, Hà Nội - Truyền thông xã hội, Dave Kerpen (2013), NXB Lao động xã hội - Truyền thông đại chúng với giáo dục thẩm mỹ cho niên Việt Nam nay, Trần Minh Đức, Tạ Khánh Trường (2015), Tạp chí Lý luận trị truyền thơng, số tháng năm 2015 - Phương tiện TTXH giới trẻ Việt Nam, Lê Hải (2017), NXB Chính trị quốc gia Sự thật - Truyền thông đại chúng với việc phát triển người Việt Nam đại, Nguyễn Huy Phòng (2013), Tạp chí Lý luận trị, số năm 2013 - Và nguồn thông tin khác internet Danh mục từ viết tắt CNTT: Công nghệ thông tin THPT: Trung học phổ thông GDTX: Giáo dục thường xuyên GD&ĐT: Giáo dục đào tạo BCH: Ban chấp hành CLB: Câu lạc 48 ... tài ? ?Đẩy mạnh công tác truyền thông góp phần tạo hiệu cao hoạt động giáo dục trường THPT miền núi? ?? Đề tài tiến hành cách ứng dụng tảng công nghệ thông tin vào lĩnh vực truyền thông, để tạo loại... giáo viên môn Ngữ Văn) giáo viên Tin học để phát triển mảng truyền thông nhà trường có sức lan tỏa mạnh mẽ tạo hiệu cao hoạt động giáo dục, áp dụng Trường THPT vùng miền núi nội dung đề tài trình... hoạt động giáo dục nhà trường Đặc biệt đẩy mạnh công tác truyền thông, nhà trường trực thuộc Sở cung cấp cổng thông tin điện tử làm quan ngơn luận thống Phát triển, vận dụng tốt để làm cơng tác

Ngày đăng: 03/07/2022, 07:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Em có thường chia sẻ các hình ảnh vui  chơi  học  tập,  các  hoạt  động  của  trường  mình  lên  các  kênh  mạng  xã  hội?  - SKKN đẩy mạnh công tác truyền thông góp phần tạo hiệu quả cao trong hoạt động giáo dục ở trường THPT miền núi
m có thường chia sẻ các hình ảnh vui chơi học tập, các hoạt động của trường mình lên các kênh mạng xã hội? (Trang 10)
Các lớp có thể tổ chức hoạt động theo hình thức diễn kịch, hát múa, trao đổi, trò chơi, gặp mặt người nổi tiếng, trình diễn thời trang… - SKKN đẩy mạnh công tác truyền thông góp phần tạo hiệu quả cao trong hoạt động giáo dục ở trường THPT miền núi
c lớp có thể tổ chức hoạt động theo hình thức diễn kịch, hát múa, trao đổi, trò chơi, gặp mặt người nổi tiếng, trình diễn thời trang… (Trang 32)
Hoạt động dưới cờ theo hình thức đổi mới được tuyên truyền trên website - SKKN đẩy mạnh công tác truyền thông góp phần tạo hiệu quả cao trong hoạt động giáo dục ở trường THPT miền núi
o ạt động dưới cờ theo hình thức đổi mới được tuyên truyền trên website (Trang 33)
Truyền thông trong nội dung này hỗ trợ cho việc xây dựng hình ảnh, mối liên hệ tốt trong và ngoài nhà trường, góp phần xây dựng nét đẹp văn hóa cho nhà  trường - SKKN đẩy mạnh công tác truyền thông góp phần tạo hiệu quả cao trong hoạt động giáo dục ở trường THPT miền núi
ruy ền thông trong nội dung này hỗ trợ cho việc xây dựng hình ảnh, mối liên hệ tốt trong và ngoài nhà trường, góp phần xây dựng nét đẹp văn hóa cho nhà trường (Trang 35)
Hình thành năng lực học tập theo hướng trải nghiệm thực tế góp phần tạo các loại năng lực cần hình thành cho học sinh theo hướng giáo dục mới mà Bộ giáo  dục đề ra là tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác, sử  dụng  công  ngh - SKKN đẩy mạnh công tác truyền thông góp phần tạo hiệu quả cao trong hoạt động giáo dục ở trường THPT miền núi
Hình th ành năng lực học tập theo hướng trải nghiệm thực tế góp phần tạo các loại năng lực cần hình thành cho học sinh theo hướng giáo dục mới mà Bộ giáo dục đề ra là tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác, sử dụng công ngh (Trang 42)
Em có thường chia sẻ các hình ảnh vui chơi học tập, các hoạt động của trường  mình lên các kênh mạng xã hội?  - SKKN đẩy mạnh công tác truyền thông góp phần tạo hiệu quả cao trong hoạt động giáo dục ở trường THPT miền núi
m có thường chia sẻ các hình ảnh vui chơi học tập, các hoạt động của trường mình lên các kênh mạng xã hội? (Trang 43)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w