Lựa chọn và phối hợp phương pháp dạy học tích cực trong dạy học phần Cơ học vật lí 10 tại trường THPT miền núi

MỤC LỤC

Phương pháp làm việc độc lập (tự học) của HS

Ngược lại, cần yêu cầu các em chăm chú đọc định nghĩa, nêu lên các câu hỏi khi gặp vấn đề khó, tách ra những nội dung chính trong các tiết theo đề nghị của thầy, chú ý đến các hình vẽ, các sơ đồ, các bảng, biểu…in trong sách. Lúc này, điều quan trọng đặc biệt là thể hiện sự tôn trọng của người thầy, khéo léo ủng hộ những thành công đầu tiên của các em và có thái độ thận trọng đối với những nhược điểm, sai làm không tránh khỏi của học trong công việc.

Phương pháp vấn đáp- tìm tòi

Nếu HS được rèn luyện phương pháp tự học sẽ tạo cho HS lòng ham học, khơi dậy tiềm năng vốn có của con người, biết linh hoạt ứng dụng điều đã học vào những tình huống mới…kết quả học tập sẽ được nhân lên gấp bội. + Tạo điều kiện cho HS thể hiện mình qua giao tiếp, rèn luyện kỹ năng diễn đạt ý tưởng, diễn đạt bằng lời các vấn đề khoa học, tạo điều kiện cho HS giao lưu, học hỏi lẫn nhau;.

Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề

Có thể dùng khi kiến thức không hoàn toàn mới và phát triển một cách logic những cái đã biết, khi HS có thể nắm được nội dung bằng hoạt động độc lập. - Nhược điểm: Mất nhiều thời gian, không dùng được khi cần rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo thực hành, không dùng được khi tài liệu mới về nguyên tắc, khi tài liệu quá khó mà HS không thể độc lập nghiên cứu được.

Phương pháp mô hình trong dạy học Vật lí

+ PPMH góp phần bồi dưỡng cho HS phương pháp nhận thức khoa học vật lí;. + Mỗi mô hình chỉ phản ánh được một mặt nào đó của thế giới khác quan.

Phương pháp thực nghiệm trong dạy học Vật lí

Trong quá trình dạy học theo phương pháp thực nghiệm thực hiện đầy đủ các giai đoạn trên là cần thiết, tuy nhiên trong tiến trình dạy học GV có thể bỏ qua giai đoạn này hoặc giai đoạn khác nhưng cấu trúc tổng thể không bị ảnh hưởng. Như vậy, dạy học theo phương pháp thực nghiệm làm cho con đường chiếm lĩnh tri thức của HS tiến gần đến con đường nhận thức khoa học của các nhà khoa học.

Lựa chọn và phối hợp các PPDH tích cực trong dạy học Vật lí 1. Quan hệ giữa các phương pháp dạy học

Cơ sở lựa chọn các phương pháp dạy học

Ví dụ, Ta sử dụng phương pháp phát hiện và GQVĐ khi nhiệm vụ bài học là để phát triển tính độc lập của tư duy, kỹ năng nghiên cứu, năng lực sáng tạo; khi nội dung tài liệu có độ phức tạp vừa phải, không khó lắm; khi HS đã được chuẩn bị năng lực và phương pháp nghiên cứu vấn đề đưa ra; khi GV nắm được phương pháp GQVĐ; khi có đủ thiết bị và thì giờ cần thiết. Hay như ta sử dụng phương pháp thực hành khi nhiệm vụ bài học là rèn luyện kỹ năng và kỹ xảo thực hành; khi nội dung bài học bao gồm những bài học thực hành thí nghiệm; khi HS đã chuẩn bị kiến thức và kỹ năng để làm thực hành; khi GV đã nắm được phương pháp thực hành; khi có đủ thiết bị và thì giờ cần thiết cho bài thực hành….

Phối hợp các phương pháp dạy học

    Mặt khác do mâu thuẫn giữa yêu cầu đào tạo con người xây dựng xã hội công nghiệp hóa, hiện đại hóa với thực trạng lạc hậu của PPDH cũ đã làm nảy sinh và thúc đẩy phong trào đổi mới PPDH tất cả các cấp trong ngành Giáo dục và Đào tạo, đòi hỏi PPDH cần hướng vào việc tổ chức cho người học học tập bằng hoạt động tự giác, tích cực, chủ động và sáng tạo. Dựa trên việc phân tích các PPDH, dựa vào kết quả tìm hiểu về các quan điểm khác nhau trong việc phối hợp các phương pháp, trong đề tài này chúng tôi quan niệm: Phối hợp các PPDH là sự kết hợp, khai thác các ưu điểm các PPDH một cách hợp lý, có chủ định về ý đồ sư phạm của GV để tạo một tổ hợp PPDH xác định, khả thi đối với việc thực hiện mục tiêu dạy học, phù hợp với nội dung cụ thể, với đối tượng HS và điều kiện dạy học thực tế.

    Đặc điểm tâm lí và trình độ nhận thức của học sinh miền núi

    Đặc điểm tâm lí của học sinh miền núi

    Trong dạy học Vật lí, HS thường rất thích thú khi nghe GV trình bày, giải thích các hiện tượng thực tế như: hiện tượng cầu vồng xuất hiện sau cơn mưa, vì sao chân ngắn và như bị gãy khi lội dưới suối, tại sao bề mặt cầu lại cong, tại sao sau khi xe đột ngột rẽ phải thì người lại nghiêng sang sang bên trái…nhưng HS lại rất ngại khi được yêu cầu tự tìm hiểu một hiện tượng xảy ra trong thực tế và giải thích cho đúng bản chất vật lí. Cũng tương tự như vậy, HS rất thích làm thí nghiệm nhưng các em chỉ làm do tò mò, chưa ý thức vai trò quan trọng của thí nghiệm là bước quan trong trong nhận thức, chưa xem đó là một nội dung quan trong trong học tập….

    Trình độ nhận thức của học sinh miền núi

    - HS ở miền núi đa số gia đình các em có hoàn cản kinh tế khó khăn nhưng các em lại có tâm lí thích ăn chơi, đua đòi, nhất là những em có điều kiện kinh tế kha khỏ một chỳt thỡ điều này biểu hiện rừ nột hơn. Đối tượng HS miền núi yếu kém về khả năng và phương pháp, để vận dụng phối hợp được các phương pháp tích trong dạy cực đòi hỏi phải có thời gian để cho các em làm quen, rèn luyện những kỹ năng thích hợp và đặc biệt cần có sự kiên trì hướng dẫn, tập luyện của GV.

    Tìm hiểu thực trạng của việc và sử dụng các PPDH tích cực trong dạy học phần Cơ học Vật lí lớp 10 tại các trườngTHPT miền núi

    • Tìm hiểu thực trạng dạy học phần Cơ học

      Trên cơ sở đó có những kết luận chính xác về tính tích cực của HS trong học tập, phát hiện những nguyên nhân khó khăn của HS trong quá trình nhận thức vật lí, từ đó tìm ra các giải pháp khắc phục và đó cũng là cơ sở lựa chọn và phối hợp các PPDH tích cực trong tổ chức hoạt động nhận thức cho HS, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Vật lí nói chung và phần Cơ học lớp 10 nói riêng tại các trường THPT miền núi. - Giáo án: Nhìn chung trong bài soạn, GV thực hiện đủ các bước lên lớp theo qui định, song đa số bài soạn chưa xác định đúng mục tiêu bài học, chưa xác định đúng và làm nổi bật trọng tâm kiến thức bài học, soạn theo kiểu thuyết trình diễn giảng là chính, có phát vấn thì cũng chưa xây dựng được hệ thống câu hỏi nhằm phát triển tư duy của HS, ít xây dựng tình huống có vấn đề trong học tập,…Giáo án chủ yếu là tóm tắt lại nội dung chính của SGK, hoạt động chính của GV là trình bày, biểu diễn, hỏi; hoạt động chính của HS là nghe giảng, đọc, chép, trả lời câu hỏi GV đưa ra.

      Cấu trúc kiến thức của phần Cơ học có thể trình bày theo sơ đồ hình 1.3.
      Cấu trúc kiến thức của phần Cơ học có thể trình bày theo sơ đồ hình 1.3.

      LỰA CHỌN VÀ PHỐI HỢP CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC PHẦN CƠ HỌC VẬT

      Những định hướng chung của tiến trình lựa chọn và phối hợp một số PPDH tích cực theo hướng nghiên cứu của đề tài

      - Nguyên tắc 4: Đảm bảo sự phù hợp với đối tượng HS, với khả năng, trình độ của GV và với điều kiện, phương tiện dạy học. - Nguyên tắc 5: Phát huy tối đa tính tích cực của học sinh và tạo điều kiện cho học sinh hoạt động.

      Quy trình lựa chọn và phối hợp các phương pháp dạy học tích cực trong dạy học Vật lí

      Ví dụ: phương pháp thảo luận nhóm, GV cần tổ chức những kỹ năng sau: sử dụng câu hỏi, ứng xử hành vi tình thế của người học, quản lý thời gian, đánh giá kết quả hoạt động, tổ chức môi trường và chỗ ngồi trong lớp, giao tiếp văn hóa trên lớp và cá nhân, nhóm và cả lớp, kỹ năng quan sát và ghi chép bảng, kỹ năng thiết kế và sử dụng phiếu học tập,…Muốn vậy, phải có điều kiện là người học biết phát biểu ý kiến, có tính sẵn sàng chia sẻ quan điểm trong nhóm, biết làm việc cá nhân và hợp tác với người khác, có khả năng nhạy bén và nhanh hiểu, biết thu thập dữ liệu, đánh giá và xử lý thông tin trong quá trình trao đổi ý kiến, biết lắng nghe người khác và thu hút người khác nghe mình,…. Ví dụ như với PPDH thảo luận nhóm, GV phải chọn các phiếu học tập phù hợp với nội dung và chủ đề học tập và thiết kế các loại phiếu vừa đủ và hợp lí, chọn và thiết kế các kiểu câu hỏi với số lượng và tính chất thích hợp, chọn các phương tiện bổ trợ như tranh, phần mềm, phim, bảng thống kê,…; chọn những dụng cụ đo, thiết bị trình diễn thông tin, thiết kế các bài trắc nghiệm, các phiếu điều tra, bài tập và tình huống, chọn và tổ chức sơ đồ thảo luận theo qui mô nhóm, ghép nhóm người học và kỷ thuật quản lý thời gian;….

      Lựa chọn và phối hợp các phương pháp dạy học tích cực, xây dựng một số tiến trình dạy học một số bài học thuộc phần Cơ học lớp 10 THPT

        Tóm lại, sản phẩm của việc thiết kế bài dạy học vật lí bao gồm nhiều sản phẩm khác tích hợp lại: giáo án và các tiến trình khoa học dạy học (tiến trình xây dựng kiến thức; tổ chức tình huống có vấn đề; định hướng khái quát chương trình hoá hành động học). • Tài liệu phục vụ cho việc hình thành những kiến thức cơ bản cho HS: Tìm những phim về xe đứng yên và chạy trên đường, ví dụ về lịch chạy của các tuyến xe, bảng giờ xe, hình vẽ minh họa cho hệ quy chiếu với trục tọa độ ox và hệ trục tọa độ oxy.

        Cấu trúc nội dung bài học thể hiện ở sơ đồ hình 2.1.
        Cấu trúc nội dung bài học thể hiện ở sơ đồ hình 2.1.

        MỤC TIÊU 1. Kiến thức

        CHUẨN BỊ 1. Giáo viên

        Trên bản đồ vẽ đường đi từ Đồng Hới đến Huế, đường đi được vẽ bằngmột đường cong mảnh và ngắn, khi đó làm thế nào nếu muốn thể hiện vị trí của ô tô đang ở Đông Hà ?. Từ trường hợp đang nghiên cứu và từ tài liệu đang có, cho biết khái niệm chuyển động cơ, chất điểm và quỹ đạo?.

        PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
        PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

        TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

          - Dùng đường đi và vật mốc: Nếu đã biết đường đi của vật, ta chỉ cần chọn một vật làm mốc và một chiều dương trên đường đó thì ta có thể xác định vị trí của vật bằng cách dùng một cái thước đo chiều dài từ vật làm mốc đến vật. Ở đây đường đi đã biết, chiều dương từ nhà đến trường, vật mốc là cổng trường, thay vì dùng thước đo có thể ước lượng khoảng cách từ vị trí của em đến cổng trường.

          ĐÁNH GIÁ, RÚT KINH NGHỆM

            Việc lựa chọn và phối hợp phương pháp vấn đáp - tìm tòi với phương pháp thực nghiệm được thực hiện theo hướng khai thác ưu điểm của phương pháp vấn đáp tìm tòi: lôi cuốn HS vào môi trường học tập, kích thích và tạo động cơ học tập mạnh mẽ cho HS, tạo không khí sôi nổi trong giờ học; tận dụng thế mạnh của phương pháp thực nghiệm là: có tính trực quan cao, thu hút được sự chú ý của học sinh, học sinh khi tự mình quan sát diễn biến của các thí nghiệm hoặc tự tay thí nghiệm sẽ ham thích, có nhu cầu tìm hiểu kỹ về hiện tượng và giải thích chúng. Phối hợp phương pháp làm việc độc lập với phương pháp làm việc theo nhóm theo hướng khai thác ưu điểm của phương pháp nhóm là: tận dụng được bộ óc, sự sáng tạo của cả tập thể, rèn luyện được những kỹ năng làm việc theo nhóm; khai thác ưu điểm của phương pháp làm việc độc lập: nếu tri thức lĩnh hội được bằng sự độc lập nghiên cứu của bản thân thì nó sẽ trở nên chắc chắn, khi đem kiến thức đó ra tranh luận thì sẽ làm cho cuộc tranh luận có chất lượng hơn, thảo luận nhóm sau khi làm việc độc lập sẽ thu được kết quả tốt hơn và nhanh chóng hơn.

            Hình 2.3. Sơ đồ cấu trúc nội dung bài “Sự rơi tự do”
            Hình 2.3. Sơ đồ cấu trúc nội dung bài “Sự rơi tự do”

            MỤC TIÊU

            PHƯƠNG PHÁP

              Sau khi tiếp nhận vấn đề, các nhóm tự đề ra các giả thuyết, chứng minh giả thuyết bằng các thí nghiệm, các thành viên trong nhóm thay nhau làm thí nghiệm mà nhóm đề xuất, các thành viên còn lại quan sát, nêu hiện tượng, giải thích, đưa ra kết luận của nhóm. - Nếu HS thụ động, không tranh luận, GV dẫn dắt vấn đề để gây mâu thuẫn nhận thức cho HS: Nếu vo tròn tờ giấy và làm lại thí nghiệm trên xem kết luận nhóm vừa đưa ra có chính xác không?.

              ĐÁNH GIÁ, RÚT KINH NGHIỆM

                Tuy nhiên, để phát hiện và GQVĐ đòi hỏi HS phải có óc phán đoán để nhận biết vấn đề và kỹ năng chọn lọc thông tin, phân tích, suy luận để giải quyết vấn đề, nên với đối tượng HS yếu về khả năng này thì cần sự hướng dẫn tận tình của GV ở tất cả các giai đoạn của quá trình phát hiện và GQVĐ. Những bài tập vận dụng định luật bảo toàn cơ năng, để giải được đòi hỏi HS phải biết phân tích dữ kiện bài toán, vận dụng được kiến thức, biến đổi công thức, tính toán…Đối với đa số HS miền núi, yếu kém về những kỹ năng này nên trong tiết dạy GV cần dành nhiều thời gian để hướng dẫn phần vận dụng kiến thức để giải bài tập cho HS.

                Hình 2.4. Sơ đồ cấu trúc nội dung bài “Cơ năng”
                Hình 2.4. Sơ đồ cấu trúc nội dung bài “Cơ năng”

                TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ

                (Tình huống này dẫn HS đến hành. GV định hướng HS dự đoán phương án GQVĐ. - Chúng ta đã biết mối liên hệ giữa công của lực và sự biến đổi động năng, thế năng của vật được thể hiện ở các định lý động năng và thế năng. Các em có thể dựa vào đó để tìm câu trả lời. - GV định hướng tiếp bằng cách đưa ra bài toán nhận thức:. Các em hãy dùng các định lý động năng và thế năng để tìm mối liên hệ giữa độ biến thiên động năng và độ biến thiên thế năng của một vật rơi từ vị trí M có độ cao z1. xuống vị trí N có độ cao z2 so với mặt đất. động suy đoán giải pháp tìm câu trả lời. Định hướng này là tìm tòi, HS đã có kiến thức cũ và có tình huống tương tự ở bài “định luật bảo toàn động lượng” nên có thể tìm kiếm câu trả lời. Tuy nhiên nếu HS vẫn không hành động được.). Từ lí luận của chương 1, rút ra những cơ sở và nguyên tắc lựa chọn và phối hợp các PPDH làm định hướng để vận dụng cụ thể trong dạy học một số kiến thức phần Cơ học theo hướng nghiên cứu của đề tài.

                THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm

                • Chuẩn bị cho TNSP 1. Chọn mẫu
                  • Ðánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm

                    Qua việc tổng hợp, xử lý và phân tích các kết quả định tính của TNSP, bước đầu có thể nhận định như sau: Tiến trình dạy học đã được soạn thảo theo hướng nghiên cứu của đề tài có tác dụng khắc phục thói quen thụ động trong học tập của HS, tạo điều kiện cho HS phát huy tính tích cực, chủ động tìm kiếm, xây dựng kiến thức dựa trên chính khả năng của mình. Trong quá trình thực hiện đề tài cho thấy: Muốn quá trình dạy học đạt hiệu quả cao, GV phải bỏ nhiều công sức nghiên cứu, tìm tòi, chuẩn bị, lựa chọn PPDH và tiến hành phối hợp chúng một chách phù hợp với đối tượng HS, khả năng của bản thân và diều kiện của nhà trường…Công việc này phải được tiến hành trong suốt quá trình dạy học, đồng thời phải được thực hiện đồng bộ với các môn học khác.

                    Bảng 3.1. Sĩ số các lớp chọn thực nghiệm sư phạm
                    Bảng 3.1. Sĩ số các lớp chọn thực nghiệm sư phạm