Bài học ôn tập chương

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập thí nghiệm chương “ các định luật bảo toàn” vật lý lớp 10 THPT (Trang 60 - 66)

7. Đóng góp của luận văn

2.6. Thiết kế một số tiến trình dạy học có sử dụng hệ thống bài tập

2.6.2. Bài học ôn tập chương

Mục tiêu của tiết học ôn tập, tổng kết, hệ thống hoá kiến thức là để củng cố và khắc sâu kiến thức, giúp HS biết cách vận dụng kiến thức một cách linh hoạt trong từng trường hợp cụ thể. Thơng qua tiết học, HS có cái nhìn khái qt, tổng thể về các nội dung kiến thức trong chương.

BTTN trong tiết học này rất quan trọng, góp phần hình thành tư duy lô gic cho HS, giúp các em biết liên kết các phần kiến thức trong chương với nhau thành một chuỗi gồm nhiều mắt xích.

Cấu trúc của tiết ơn tập, tổng kết, hệ thống hố kiến thức có sử dụng BTTN như sau:

- Bài tập trắc nghiệm khách quan (10 phút). - Bài tập luyện tập tổng hợp (10 phút). - Bài tập thí nghiệm (18 phút).

Các BT đã xây dựng có thể sử dụng cho tiết học loại này là: Bài 4-LV, 9-LV, 10-LV, 11-LV, 12-LV, 13-LV, 14-LV, 15-LV, 16-LV.

Tiết 46: Bài tập (cuối chương IV). I.Mục tiêu:

1. Kiến thức

- Hệ thống lại kiến thức cơ bản của chương, vận dụng kiến thức các định luật bảo toàn vào thực tiễn.

- Khắc sâu kiến thức về các định luật bảo toàn.

- HS vận dụng linh hoạt các công thức vào giải các bài tập cụ thể. 2. Kỹ năng

- Vận dụng kiến thức về các định luật bảo tồn để giải thích một số hiện tượng và giải bài tập.

- Rèn luyện kỹ năng so sánh, phân tích, tổng hợp.

- Rèn luyện khả năng tư duy vật lý cho HS, khả năng dự đốn và giải thích hiện tượng xảy ra.

3. Thái độ

- Nghiêm túc học tập, tích cực xây dựng bài, làm bài tập. Rèn luyện khả năng tự tìm tịi, học hỏi.

- Giúp HS u thích mơn Vật lí, nhìn nhận hiện tượng Vật lí một cách khoa học, giáo dục tinh thần đoàn kết, hợp tác trong lao động.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

- Chuẩn bị phiếu học tập- câu hỏi trắc nghiệm, bài tập luyện tập tổng hợp và BTTN 12 LV để học sinh tự rèn luyện.

2. Học sinh

- Xem lại các kiến thức đã học về các định luật bảo toàn.

- Chuẩn bị các bài tập trong sách giáo khoa, sách bài tập, và bài tập thí nghiệm GV đã ra về nhà.

III. Tổ chức các hoạt động dạy học

Hoạt động 1: ( 5 phút) Kiểm tra điều kiện xuất phát:

- Nêu những kiến thức đã học trong chương. Phát biểu định luật bảo toàn động lượng, định luật bảo toàn cơ năng.

- Giáo viên hướng dẫn HS hệ thống kiến thức như SGK trang 146.

Hoạt động 2: (10 phút) Câu hỏi trắc nghiệm khách quan: chia HS thành 5 nhóm

mỗi nhóm làm 2 câu, sau đó từng nhóm trình bày đáp án.

Câu 1: Trong q trình nào sau đây, động lượng của ơ tơ được bảo tồn?

A.Ơ tơ tăng tốc. B. Ơ tơ chuyển động trịn đều.

C.Ơ tơ giảm tốc. D. Ơ tơ chuyển động thẳng đều trên đường có ma sát.

Câu 2: Một lực Fr

không đổi liên tục kéo một vật chuyển động với vận tốc vr theo hướng của Fr

. Công suất của lực Fr là

A. Fvt. B. Fv. C. Ft. D. Fv2

Câu 3: Một bạn học sinh ném quả tạ có trọng lượng 20 N với động năng 4,0 J. Lấy

g = 10 m/s2. Khi đó vận tốc của quả tạ bằng bao nhiêu?

A. 0,45 m/s. B. 1 m/s. C. 2m/s. D. 4m/s

Câu 4: Một vật có khối lượng 1,0 kg có thế năng so với mặt đất là 10J. Lấy g =

10m/s2. Khi đó vật ở độ cao là bao nhiêu?

A. 1m. B. 2m. C. 0,1m. D. 10m

Câu 5: Khi một tên lửa chuyển động thì cả vận tốc và khối lượng đều thay đổi. Khi

khối lượng giảm một nửa, vận tốc tăng gấp đơi thì động năng của tên lửa thay đổi như thế nào?

A. Không đổi. B. giảm 2 lần. C. tăng 2 lần. D. tăng 8 lần.

Câu 6: Một vật chuyển động khơng nhất thiết phải có

A. Vận tốc. B. Động lượng. C. Động năng. D. Thế năng

Câu 7: Một bạn học sinh cân nặng 40kg, chạy đều 100m trên sân thể dục hết 16s

. Động lượng của bạn ấy là bao nhiêu?

A. 6,25 kg.m/s B. 6 kg.m/s C. 250 kg.m/s D. 25 kg.m/s

Câu 8: Trên sân thể dục, bạn Hà thả quả bóng chuyền từ độ cao 1,5m xuống đất.

Khi chạm đất vận tốc của quả bóng là bao nhiêu? Bỏ qua sức cản của khơng khí. A. ≈ 5,5 m/s. B. 30 m/s. C. 0 m/s. D. ≈1,5 m/s.

Câu 9: Khi vận tốc của một vật tăng gấp đơi thì:

A. gia tốc của vật tăng gấp đơi. B. Động lượng của vật tăng gấp đôi. C. Động năng của vật tăng gấp đôi. D. Thế năng của vật tăng gấp đơi.

Câu 10: Một con lắc lị xo có độ cứng k, khối lượng m đang ở trạng thái lò xo bị

nén một đoạn ∆l. Thế năng đàn hồi của con lắc là:

A. +1 2 .( ) 2kl B. - 1 2 .( ) 2kl C. 1 .( ) 2kl D. - 1 .( ) 2kl

Hoạt động 3: (10 phút). Bài tập cơ sở

HĐ của GV HĐ của HS Nội dung

Bài 8 trang 145 SGK

- Gọi 1 HS đọc đề

- Phân tích bài tốn, xác định các đại lượng đã cho và phải tìm. Đưa ra hướng giải.

a- Chọn mốc thế năng tại mặt đất. Cơ năng của vật khi ném gồm mấy thành phần? được tính như thế nào?

Câu hỏi mở rộng: Nếu

ném vật thẳng đứng lên, bỏ qua sức cản khơng khí:

b. Vật sẽ lên đến độ cao

cực đại bằng bao nhiêu?

c. Xác định vận tốc của

vật khi nó qua vị trí z2 = 0,9 m.

d. Ở vị trí nào vật có vận

tốc 3m/s?

b.Viết biểu thức cơ năng của vật ở độ cao

Đọc đề, tóm tắt z = 0,8m. v0 = 2m/s. m = 0,5kg. g=10m/s2 Tính cơ năng của vật?

a-Cá nhân trả lời các câu hỏi của GV: gồm thế năng và động năng.

- Xác định cơ năng của vật tại các vị trí, vận dụng ĐLBT cơ năng để giải bài toán dưới sự hướng dẫn của GV.

- khi bỏ qua sức cản khơng khí thì vật chuyển động chỉ chịu tác dụng của trọng lực nên cơ năng của vật là đại lượng bảo toàn.

- Ở độ cao cực đại cơ năng của vật chỉ có một

Bài 8 trang 145 SGK

Chọn mốc thế năng tại mặt đất.

a-Cơ năng của vật khi

ném là: 2 0 1 W 2 M = mv +mgz = 1 2 .0,5.2 0,5.10.0,8 5 2 + = J Chọn đáp án C.

b. Khi đến độ cao cực đại vận tốc của vật v1 = 0. Cơ năng của vật là:

W1 = mgz1.

-Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng, ta có:

WM = W1 ⇔mgz1= ⇔5

5z1= 5 ⇒ z1= 1m =hmax. c. Cơ năng của vật tại vị trí z2 là: 2 2 2 2 1 W 2mv mgz = + -Áp dụng ĐLBT cơ năng, ta có: WM = W2 ⇔v2 = ± 2 m/s. 2 giá trị vận tốc ứng với 2 thời

cực đại? Bỏ qua sức cản khơng khí thì trong quá trình chuyển động cơ năng của vật có giá trị như thế nào?

- Viết phương trình định luật bảo tồn cơ năng cho 2 vị trí trên.

c. Tương tự : Viết biểu thức cơ năng của vật khi nó qua vị trí z2, rồi áp dụng định luật bảo tồn cơ năng. Tìm v. Em có nhận xét gì về các giá trị vận tốc?

d. Tương tự :

- Phương pháp giải bài tập về ĐLBT cơ năng qua các bước nào?

thành phần là thế năng. - Ở các vị trí khác( trừ khi rơi xuống đất) cơ năng của vật gồm 2 thành phần là động năng và thế năng nhưng ln có giá trị bằng cơ năng ban đầu tại M.

- Khái quát thành Phương pháp giải chung.

điểm vật đi lên và đi xuống qua z2= 0,9m. d. Cơ năng của vật tại vị trí z3 là: 2 3 3 3 1 W 2mv mgz = + -Áp dụng ĐLBT cơ năng: WM= W3⇔ z3 = 0,55m. Phương pháp giải: -Chọn mốc thế năng. - Xem xét hệ kín.

- Viết biểu thức tính cơ năng của vật tại các vị trí đã biết và cần tìm.

- Viết phương trình áp dụng định luật bảo tồn cơ năng cho 2 vị trí đó. - Giải phương trình, tìm kết quả.

Hoạt động 4: (18 phút). Bài tập thí nghiệm- 12LV

Với các dụng cụ: giá đỡ có khớp nối, hai viên bi, thước mm. Hãy kiểm tra định luật bảo toàn cơ năng. Phương án thí nghiệm:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Nêu phương án kiểm tra

ĐLBT cơ năng?

Gợi ý: ĐLBT cơ năng đúng trong điều kiện nào? - Nếu thả viên bi 1 trên máng nghiêng thì sau khi hết máng, viên bi chuyển động như thế nào? Có thể xác định được vận tốc của bi khi rời máng ngang được không? Nêu cách xác định.

- Tại điểm cuối của khớp nối- trên máng ngang- ta đặt viên bi 2, sau khi bi 1 va chạm với bi 2 thì bi 2 chuyển động như thế nào? Xác định vận tốc của bi 2 ngay sau va chạm.

- Tính cơ năng của bi 2

- Nêu các phương án thí nghiệm, chọn một phương án khả thi để tiến hành. - cho viên bi 1 chuyển động không vận tốc ban đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng tới va chạm với viên bi 2 đang đứng yên

trên mặt phẳng

ngang( hình vẽ).

- HS ơn lại kiến thức chuyển động ném ngang, thảo luận, tiến hành giải bài.

- Biết thời gian chuyển động: t = 2h

g

+ Đo tầm xa: S = v0.t suy ra v0.

-Cơ năng lúc rời máng

Bài làm:

Chọn mốc thế năng tại mặt đất.

-Thời gian bi 2 chuyển động trong khơng khí: t = 2h g - tầm xa: S = v0.t suy ra v0 =S t = v0x. - Vận tốc khi chạm đất: 2 2 0x y v= v +v với vy = gt. Vậy cần đo h, S để tìm t, v0. Bảng số liệu: Lần 1 2 3 TB h(m) S(m)

-Ta có cơ năng của bi 2:

1 2 2 h S C H

lúc rời máng ngang và khi chạm đất, so sánh 2 giá trị đó? ngang gồm động năng và thế năng, lúc chạm đất chỉ có động năng (mốc thế năng tại mặt đất). + Với vận tốc khi chạm đất: 2 2 0x y v= v +v +lúc rời máng ngang: W1 = mgh + 2 0 1 . 2m v =.... + Lúc chạm đất: W2 = 1 2 . 2m v =..... - so sánh W1 với W2. - Nhận xét: Hoạt động 5: (2 phút) Củng cố:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

-Tóm tắt phương pháp giải bài tập về định luật bảo toàn cơ năng, hướng HS biết cách vận dụng kiến thức tổng hợp để giải bài tập tổng hợp( như bài tập thí nghiệm trên). -Nêu lên yêu cầu của giải bài tập thí nghiệm là: Thiết kế phương án, phải làm thí nghiệm nhiều lần để lấy số liệu sao cho sai số ít nhất.

-Yêu cầu HS về nhà làm bài tập 26.5, 26.6, 26.7, Bài tập cuối chương IV.9 SBT và chuẩn bị bài sau.

- Tiếp thu, ghi nhớ. - Ghi nhận bài tập về nhà

IV. Rút kinh nghiệm:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập thí nghiệm chương “ các định luật bảo toàn” vật lý lớp 10 THPT (Trang 60 - 66)