Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập thí nghiệm chương trình "Các định luật bảo toàn" nhằm bồi dưỡng tư duy vật lý cho học sinh lớp 10 THPT

MỤC LỤC

Tính trừu tượng và khái quát của tư duy Vật lý

Nhờ tính chất trừu tượng và khái quát, tư duy có thể cho phép ta đi sâu vào bản chất và mở rộng phạm vi nhận thức sang cả những sự vật, hiện tượng cụ thể mới mà trước đây ta chưa biết. Như vậy, tư duy vật lý không chỉ giải quyết những nhiệm vụ hiện tại, mà còn nhìn xa vào tương lai, qua đó có thể xử lí kịp thời, phù hợp nhất và có khả năng cải tạo thế giới [17].

Tư duy Vật lý có quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính

Tư duy vật lý phản ánh cái bản chất chung cho nhiều sự vật hiện tượng, đồng thời đã trừu xuất khỏi những sự vật hiện tượng đó.

Tính gián tiếp của tư duy Vật lý

Tư duy Vật lý có quan hệ chặt chẽ với ngôn ngữ

Bài tập thí nghiệm vật lý 1. Khái niệm

Chức năng của bài tập thí nghiệm [12], [19]

    Như vậy, việc bồi dưỡng tư duy Vật lý trong quá trình dạy học Vật lý có tác dụng trước hết là giúp HS thu nhận kiến thức Vật lý một cách sâu sắc, không máy móc, biết vận dụng kiến thức vào thực hành, từ đó kiến thức mà HS thu nhận được sẽ trở nên bền vững và sinh động. Không những thế loại bài tập này có ưu điểm hơn loại bài tập khác ở chỗ HS không thể giải chúng một cách hình thức, áp dụng công thức một cách máy móc, mà nó đòi hỏi học sinh phải vận dụng một cách tổng hợp các kiến thức lý thuyết và thực nghiệm, các kỹ năng hoạt động trí óc và chân tay, vận dụng vốn hiểu biết về vật lý, kỹ thuật và đời sống hàng ngày, để tự mình xây dựng phương án thí nghiệm, lựa chọn phương tiện, điều kiện thí nghiệm, thực hiện thí nghiệm theo quy trình, đúng quy tắc để thu thập và xử lý các kết quả nhằm giải quyết một cách khoa học, tối ưu bài toán đặt ra.

    Phân loại bài tập thí nghiệm Vật lý

      Việc giải các BTTN, đó là nghiên cứu nhỏ - tạo điều kiện tốt để phát huy tư duy và khả năng nhận thức cho HS.

      BTTN quan sát và giải thích hiện tượng. Đó là những bài tập yêu cầu HS

      Ví dụ: (Quan sát, mô tả, giải thích) Một xe lăn có gắn quả bóng cao su đã thổi căng.

      Bài tập thiết kế phương án TN

      Bài tập thí nghiệm định lượng

      Là những bài tập mà yêu cầu HS nghiên cứu chế tạo những thí nghiệm (đơn giản) bằng các vật liệu rẻ tiền, dễ mua sắm hoặc bằng các phế liệu từ đồ chơi, từ vật dụng trong đời sống hàng ngày. Loại bài tập này được chia làm 2 dạng: Thiết kế chế tạo theo mẫu (theo mẫu hoặc theo mẫu có cải tiến) và chế tạo mới hoàn toàn [8].

      Phương pháp giải bài tập thí nghiệm

      - Những dữ kiện đã cho trong đầu bài liên quan đến những khái niệm nào, quy tắc nào, hiện tượng nào, quá trình nào, định luật nào trong vật lý?. - Đánh giá mức độ chính xác của việc cần nghiên cứu, so sánh kết quả thực nghiệm và kết quả lý thuyết, nếu cần vẽ đồ thị và ghi các điểm thực nghiệm.

      Các thao tác tư duy vật lý cơ bản cần rèn luyện cho HS nhờ BTTN

      - Trừu tượng hóa: là thao tác tư duy trong đó chủ thể dùng trí óc gạt bỏ những thuộc tính, những bộ phận, những quan hệ không cần thiết về một phương diện nào đó không gắn với một sự vật cụ thể nào nữa chỉ dữ lại cho tư duy mà thôi. - Khái quát hóa: là thao tác trí tuệ mà chủ thể dùng trí óc bao quát nhiều đối tượng khác nhau thành một nhóm, một loại trên cơ sở có một số thuộc tính chung và cùng bản chất, những mối quan hệ có tính quy luật.

      Bài tập thí nghiệm với việc bồi dưỡng tư duy Vật lý cho học sinh

      + Khái quát hóa và trừu tượng hóa là 2 thao tác tư duy có quan hệ mật thiết với nhau, chi phối và bổ sung cho nhau. Thông qua BTTN cũng bồi dưỡng cho học sinh khả năng phân tích, tổng hợp kiến thức lý thuyết, khả năng tư duy logic để vận dụng lý thuyết vào thực hành, bồi dưỡng kỹ năng hoạt động trí óc một cách linh hoạt, nhạy bén, kỹ năng hoạt động chân tay một cách khéo léo.

      Nguyên tắc xây dựng và sử dụng bài tập thí nghiệm theo hướng bồi dưỡng tư duy vật lý cho học sinh

        Khi xây dựng hệ thống BTTN, giáo viên cần lựa chọn những BTTN đòi hỏi HS phải thực hiện các thao tác tư duy như phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa…Các phương pháp suy luận lôgic như suy luận quy nạp, diễn dịch để thực hiện các hành động nhận thức như xác định các đặc tính của sự vật, hiện tượng, tìm nguyên nhân, mối quan hệ giữa các sự vật hiện tượng. - Muốn bồi dưỡng tư duy vật lý cho HS cần phải nắm được tư duy vật lý là gì, các đặc điểm của tư duy vật lý: tính có vấn đề, tính trừu tượng, tính khái quát, tính gián tiếp và tư duy vật lý có quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính, ngôn ngữ vật lý…Học sinh học vật lý cần phải biết suy luận, phải có óc quan sát và khả năng tìm ra mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng vật lý được nêu ra.

        Mục tiêu dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ năng 1. Về kiến thức

          Vị trí, đặc điểm của chương “ Các định luật bảo toàn” Vật lý 10 THPT Trong chương trình hiện nay, chương “Các định luật bảo toàn” là chương thứ 4 của chương trình chuẩn Vật lý 10 THPT, được phân phối thành 10 tiết trong đó có 8 tiết lý thuyết và 2 tiết bài tập. Bởi vì các bài tập chương này thường là sự kết hợp của các định luật bảo toàn: bảo toàn động lượng và bảo toàn cơ năng, bảo toàn năng lượng, như bài tập về sự va chạm mềm, va chạm đàn hồi giữa 2 vật…Phần kiến thức còn lại thì khá gần gũi với HS, được kế thừa và nâng cao kiến thức của chương trình THCS.

          Cấu trúc của chương “ Các định luật bảo toàn” Vật lý 10 THPTCÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN

          • Xây dựng hệ thống bài tập thí nghiệm chương “ Các định luật bảo toàn” Vật lý 10 THPT

            Thông qua phiếu điều tra, thông tin liên lạc bằng điện thoại, qua mail và thăm dò trực tiếp với GV, tôi thấy rằng: đa số các giáo viên khi đuợc hỏi về việc sử dụng các bài tập thí nghiệm trong dạy học Vật lý như thế nào, đều cho rằng chưa bao giờ sử dụng bài tập thí nghiệm vật lý, con số này chiếm khoảng 70o/o, có chăng thì cũng chỉ dạy các bài thực hành trong SGK quy định. - Dựa vào các bài tập thông thường trong sách giáo khoa, sách bài tập vật lý ở chương trình cơ bản, bằng cách thay đổi các dữ kiện, chuyển phương thức giải từ việc áp dụng đơn thuần các công thức để tìm ra kết quả sang việc phải làm thí nghiệm để tìm ra kết quả, đơn giản hóa yêu cầu..để được một BTTN phù hợp với HS học theo chương trình cơ bản.

            Đo ĐLVL- MĐ 2)

            - Khi bi 1 chuyển động về VTCB thì các bi còn lại chuyển động như thế nào?. + Khi va chạm, quả cầu thứ 2 nhận được vận tốc như thế nào so với quả cầu 1?.

            PATN) Trong một vụ va chạm giao thông, một xe con đang đứng yên bên đường bất ngờ một xe tải chạy tới, tài xế đã đạp phanh nhưng vẫn bị đâm vào

            Bài tập tự giải

            Một bạn khác quan sát thấy bóng không nảy lên đến độ cao ban đầu liền ra câu hỏi: Tại sao bóng không nảy lên đến độ cao ban. Bài 5B: (PATN) Một chiếc thuyền nan neo đậu theo phương vuông góc với bờ sông, chỉ có người chèo thuyền ngồi trên đó phía gần bờ.

            Thiết kế một số tiến trình dạy học có sử dụng hệ thống bài tập thí nghiệm đã xây dựng

              Công việc giải bài tập được học sinh tiến hành ở nhà, giờ bài tập trên lớp nhằm khái quát phương pháp chung giải bài tập một phần nào đó và giải đáp những khó khăn, thắc mắc của học sinh. Các BTTN được sử dụng trong giai đoạn này sau khi học sinh đã làm thành thạo các bài tập, tỏ ra nắm vững các kiến thức cơ bản thuộc một phần nào đó và phương pháp vận dụng chúng giải các bài toán cụ thể thông thường, giáo viên cho học sinh một số BTTN về nhà.

              Bài tập về định luật bảo toàn động lượng

                + Điều kiện áp dụng: Hệ kín ( có khi hệ kín theo một phương thì vẫn áp dụng được ĐLBT động lượng theo phương đó). - Trong tự nhiên có con vật nào, trong khoa học kỹ thuật có động cơ nào có cơ chế chuyển động như thế này?.

                BTTN- 7LV(Trên cơ sở bài tập 2)

                - Vậy để giải bài toán áp dụng định luật bảo toàn động lượng cần qua những bước nào?.

                Bài tập (cuối chương IV)

                Kiến thức

                CHUẨN BỊ 1. Giáo viên

                Tổ chức các hoạt động dạy học

                Hoạt động 2: (10 phút) Câu hỏi trắc nghiệm khách quan: chia HS thành 5 nhóm mỗi nhóm làm 2 câu, sau đó từng nhóm trình bày đáp án. Khi khối lượng giảm một nửa, vận tốc tăng gấp đôi thì động năng của tên lửa thay đổi như thế nào?.

                THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1. Mục đích và nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm

                • Đối tượng và nội dung thực nghiệm sư phạm 1. Đối tượng thực nghiệm
                  • Phương pháp thực nghiệm sư phạm 1.Chọn mẫu thực nghiệm
                    • Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm 1. Lựa chọn tiêu chí đánh giá

                      - Sau quá trình nghiên cứu, tìm hiểu lý luận về việc xây dựng và sử dụng BTTN vào quá trình dạy học theo hướng bồi dưỡng tư duy vật lý cho HS và chương trình, sách giáo khoa vật lý lớp 10 THPT, chúng tôi đã xây dựng được một hệ thống các BTTN phù hợp gồm 17 bài tập có hướng dẫn và lời giải cụ thể và 5 bài tập có gợi ý. - Nhiều em phát huy được năng lực thực nghiệm của mình, thể hiện thông qua việc làm BTTN cô giáo ra về nhà, ở bài học ngoại khóa các em tự tìm tòi thiết bị thí nghiệm, chế tạo được sản phẩm theo nguyên tắc chuyển động bằng phản lực- kiến thức lý thuyết trên lớp (như chế tạo được xe chuyển động bằng phản lực, bóng trượt trên dây bằng phản lực, tên lửa nước,..), và biết được ứng dụng trong thực tế của các sản phẩm đó.

                      Bảng 3.1. Số học sinh được chọn thực nghiệm sư phạm
                      Bảng 3.1. Số học sinh được chọn thực nghiệm sư phạm