TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ đề “CÁC MÁY ĐIỆN XOAY CHIỀU” VẬT LÍ 12 THPT

70 6 0
TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ đề “CÁC MÁY ĐIỆN XOAY CHIỀU” VẬT LÍ 12   THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN  SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “CÁC MÁY ĐIỆN XOAY CHIỀU” VẬT LÍ 12 - THPT Lĩnh vực: Vật lí Nghệ An, Tháng năm 2022 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN  SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “CÁC MÁY ĐIỆN XOAY CHIỀU” VẬT LÍ 12 - THPT Tác giả: Hồng Danh Hùng Tổ: Tự nhiên Mơn: Vật lý Đơn vị: Trƣờng THPT Quỳnh lƣu Số điện thoại: 0989.531.649 Gmail: dhungql3@gmail.com Nghệ An, Tháng năm 2022 MỤC LỤC Nội dung Trang Mục lục a Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt c PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài PHẦN II NỘI DUNG ĐỀ TÀI CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Hoạt đ ng N 1.2 Đặc điểm vai trò hoạt đ ng N 1.2.1 Đặc điểm hoạt đ ng N 1.2.2.Vai trò hoạt đ ng N 1.3 Kết hoạt đ ng N 1.4 Các nguyên tắc thiết kế hoạt đ ng N dạy học 1.5 Các bước thiết kế tổ chức hoạt đ ng N 1.6 Các hình thức tổ chức hoạt đ ng N 1.6.1 ổ chức thảo luận 1.6.2 ổ chức trò chơi 1.6.3 ham quan dã ngoại 1.6.4 rải nghiệm TEM 10 1.7 Vai trò H GV dạy học N 10 1.7.1 Vai trò HS 10 a 1.7.2 Vai trò GV 10 1.8 uan điểm vận dụng phương pháp dạy học N dạy học m n Vật lí trư ng HP theo xu hướng đổi phát triển phương pháp dạy học 11 CƠ SỞ THỰC TIỂN 12 2.1 hực trạng vận dụng dạy học N vào dạy học chủ đề m n Vật lí 12 2.2 huận lợi khó khăn việc áp dụng đề tài 13 2.2.1 huận lợi 13 2.2.2 Khó khăn 14 THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG TNST THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “CÁC MÁY ĐIỆN XOAY CHIỀU” VẬT LÝ 12 THPT 15 3.1 Phân tích n i dung cấu trúc chủ đề “Các máy điện xoay chiều” 15 3.2 Kế hoạch tổ chức hoạt đ ng trải nghiệm sáng tạo 16 3.3 riển khai thực hoạt đ ng N điện xoay chiều” 19 dạy chủ đề “Các máy 3.4 C ng cụ đánh giá 42 THỰC NGIỆM 43 4.1 Mục đích N 43 4.2 Đối tượng N 43 4.3 Phương pháp N 43 4.4 Kết N 43 4.4.1 Khảo sát hứng thú H sau học theo phương pháp N 43 4.4.2 Kiểm tra đánh giá lực nhận thức H 44 lớp N lớp ĐC PHẦN III: KẾT LUẬN 47 Kết luận 47 47 Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 49 i b DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT GV Giáo viên HS Học sinh ĐC Đối chứng TN hực nghiệm THPT rung học phổ th ng TNST rải nghiệm sáng tạo c PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài rong giai đoạn nay, đổi phương pháp giáo dục nhằm nâng cao chất lượng dạy học vấn đề Đảng Nhà nước ta quan tâm hàng đầu M t quan điểm đổi giáo dục đào tạo nước ta là: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại, phát huy tính tích cực, chuyển mạnh q trình giáo dục chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đơi với hành, lý luận gắn bó với thực tiễn Khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Chuyến từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học… đặc biệt hình thức học tập trải nghiệm” Các hoạt đ ng trải nghiệm giúp học sinh tăng cư ng khả quan sát, học hỏi cọ xát với thực tế, thu lượm xử lí th ng tin từ m i trư ng xung quanh từ đến hành đ ng sáng tạo biến đổi thực tế mà em quan sát Hoạt đ ng trải nghiệm làm cho n i dung giáo dục kh ng bị bó hẹp chương trình sách giáo khoa mà gắn liền với thực tiễn đ i sống xã h i Việc dạy học gắn lý thuyết với thực tiễn giúp HS trình trải nghiệm thể giá trị thân, thiết lập mối quan hệ cá nhân với cá nhân khác với tập thể, mối quan hệ m i trư ng học tập m i trư ng sống M n Vật lí m n học kết hợp chặt chẽ lí thuyết thực nghiệm, cầu nối m n học tự nhiên khác c ng nghệ, nghề phổ th ng, hóa học Vật lí đóng vai trị quan trọng đ i sống sinh hoạt, lao đ ng sản xuất, góp phần vào phát triển kinh tế - xã h i Chương trình giáo dục phổ th ng 2018, Vật lí m n học lựa chọn theo nguyện vọng theo định hướng nghề nghiệp HS Do cần phải tích cực đổi phương pháp dạy học nhằm trang bị cho HS lực như: lực nhận thức kiến thức Vật lí, lực tìm tịi khám phá kiến thức Vật lí, lực vận dụng kiến thức kiến thức Vật lí vào thực tiễn giúp HS biết ứng xử đắn khoa học với tự nhiên, có khả lực chọn nghề nghiệp m t cách đắn, phù hợp với với lực s trư ng thân phù hợp với hoàn cảnh gia đình Thực tế giảng dạy b m n Vật lí trư ng phổ th ng nay, hầu hết GV trọng việc cung cấp kiến thức lí thuyết cho HS, r n luyện k làm thi, kiểm tra câu hỏi lí thuyết, tập trắc nghiệm theo logic toán học, khu n m u nên việc r n luyện k vận dụng kiến thức Vật lí vào thực tiễn đ i sống, vào giải vấn đề thực tiễn chưa trọng, HS chưa biết cách làm việc đ c lập m t cách khoa học để l nh h i tri thức, chưa hướng d n làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học, áp dụng thành tựu khoa học vào thực tiễn Chủ đề “Các máy điện xoay chiều” chương trình vật lí 12 - THPT có nhiều ứng dụng thực tiễn ua chủ đề này, HS biết ứng dụng kiến thức khoa học vào đ i sống thực tiễn làm cho việc hiểu kiến thức Vật lí tr nên sâu sắc bền vững lí t i chọn đề tài “Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho HS thông qua dạy học chủ đề Các máy điện xoay chiều Vật lí 12 THPT” làm đề tài nghiên cứu, với mong muốn nghiên cứu sâu tính ưu việt, khả vận dụng phương pháp dạy học k thuật dạy học tích cực nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học b m n Vật lí trư ng phổ th ng Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu xây dựng chuyên đề “ ổ chức hoạt đ ng TNST cho HS th ng qua dạy học chủ đề máy điện xoay chiều” - Đề xuất m t số phương pháp nhằm phát triển lực sáng tạo cho HS th ng qua hoạt đ ng TNST trình dạy học Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 it ng nghiên cứu Lý luận thực tiễn hoạt đ ng TNST, hoạt đ ng trải nghiệm HS chủ đề “Các máy điện xoay chiều” Phạm vi nghiên cứu ổ chức hoạt đ ng TNST cho HS khối 12 trư ng th ng qua dạy học chủ đề “Các máy điện xoay chiều” chương trình Vật lí 12 Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng nhiệm vụ học tập gồm hoạt đ ng TNST - hiết kế giáo án thực nghiệm dạy học chủ đề theo định hướng chương trình giáo dục phổ th ng năm 2018 - hực nghiệm sư phạm để kiểm tra, đánh giá tính khả thi tính hiệu hoạt đ ng N xây dựng chủ đề Phƣơng pháp nghiên cứu Ph ơng pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu lí luận dạy học phương pháp tổ chức hoạt đ ng TNST - Nghiên cứu tổng quan tài liệu giáo khoa liên quan đến đề tài - ìm hiểu, liên hệ s lắp ráp sửa chữa điện dân dụng để tổ chức cho HS tham quan trải nghiệm địa phương 5.2 Ph ơng pháp nghiên cứu thực tiễn - hăm lớp, dự gi - Điều tra nhu cầu trải nghiệm, khám phá, sáng tạo H - iến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm nghiệm hiệu đề tài Ph ơng pháp xử lý thơng tin - Xử lí th ng tin, sử dụng toán học thống kê để kiểm tra kết thực nghiệm Đóng góp đề tài Về mặt lí luận - Làm rõ s lý luận đề tài hoạt đ ng TNST - Đề xuất quy trình tổ choạt đ ng TNST cho HS th ng qua dạy học chủ đề “Các máy điện xoay chiều” Vật lí 12 - THPT Về mặt thực tiễn - Cho HS trải nghiệm, tìm hiểu loại máy điện xoay chiều sữa chữa điện dân dụng địa phương m t số s - Cho HS thiết kế, chế tạo máy điện xoay chiều ứng dụng máy thiết bị điện dân dụng - Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng nhận thức GV HS trình dạy học chủ đề “Các máy điện xoay chiều” Vật lí 12 PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN 1 Hoạt động TNST ại h i nghị lần thứ Ban Chấp hành rung ương Đảng C ng sản Việt Nam (khóa XI) th ng qua Nghị đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo uốc h i ban hành Nghị số 88/2014/ H13 đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ th ng, góp phần đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo rong chương trình giáo dục phổ th ng th ng qua, xuất hoạt đ ng giáo dục hoạt đ ng TNST Hoạt đ ng TNST hoạt đ ng giáo dục tích hợp kiến thức, kỹ nhiều l nh vực để thực mục tiêu hoạt đ ng mình, coi trọng hoạt đ ng thực tiễn mang tính tự chủ H , hoạt đ ng mang tính tập thể tinh thần tự chủ cá nhân, với nỗ lực giáo dục giúp phát triển sáng tạo cá tính riêng cá nhân tập thể Đây hoạt đ ng giáo dục tổ chức gắn liền với kinh nghiệm, cu c sống để H trải nghiệm sáng tạo Điều địi hỏi hình thức phương pháp tổ chức hoạt đ ng N phải đa dạng, linh hoạt, H tự hoạt đ ng, trải nghiệm Hoạt đ ng N hoạt đ ng coi trọng m n học, đồng th i kế hoạch giáo dục bố trí hoạt đ ng TNST riêng, hoạt đ ng mang tính tổng hợp nhiều l nh vực giáo dục, kiến thức, k khác Đây hoạt đ ng giáo dục nhằm góp phần phát triển toàn diện nhân cách H Vậy hoạt đ ng N hiểu là:“Hoạt động TNST hoạt động giáo dục, nội dung cách thức tổ chức tạo điều kiện cho HS tham gia trực tiếp làm chủ thể hoạt động, tự lên kế hoạch, chủ động xây dựng chiến lược hành động cho thân cho nhóm để hình thành phát triển phẩm chất, tư tưởng, ý chí , tình cảm, giá trị, kĩ sống lực cần có cơng dân xã hội đại, qua hoạt động học sinh phát huy khả sáng tạo để thích ứng tạo mới, giá trị cho cá nhân cộng đồng” 12 ặc điểm vai trò hoạt động TNST 1.2.1 Đặc điểm hoạt động TNST N i dung hoạt đ ng TNST mang tính tích hợp: N i dung hoạt đ ng TNST đa dạng mang tính tích hợp tổng hợp kiến thức k nhiều m n học, nhiều l nh vực học tập giáo dục đạo đức, giáo dục trí tuệ, giáo dục k sống, giáo dục giá trị sống, giáo dục thẩm m , thể chất, giáo dục lao đ ng, an tồn giao thơng, mơi trư ng, phịng chống tệ nạn xã h i Điều giúp cho n i dung giáo dục thiết thực hơn, gần gũi với cu c sống thực tế hơn, đáp ứng nhu cầu hoạt đ ng HS giúp em vận dụng vào thực tiễn cu c sống dễ dàng Hình thức học qua hoạt đ ng trải nghiệm đa dạng: Hoạt đ ng TNST tổ chức nhiều hình thức khác trị chơi, h i thi, diễn đàn, giao lưu, tham quan du lịch, sân khấu hóa, thể dục thể thao, câu lạc b , c ng trình nghiên cứu, trải nghiệm EM hình thức hoạt đ ng điề tiềm tàng khả giáo dục định Nh hình thức tổ chức đa dạng phong phú mà việc giáo dục HS thực m t cách tự nhiên, sinh đ ng, nhẹ nhàng, hấp d n, kh ng gị bó kh cứng phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí, nhu cầu nguyện vọng HS rong trình thiết kế tổ chức đánh giá hoạt đ ng GV HS có h i thể sáng tạo Học qua trải nghiệm q trình tích cực hiệu quả: Hoạt đ ng TNST h i cho HS phát huy tính tích cực, chủ đ ng, tự giác sáng tạo thân Nó có khả huy đ ng tham gia tích cực học sinh vào khâu trình hoạt đ ng từ thiết kế hoạt đ ng dến chuẩn bị thực đánh giá kết từ hình thành cho em nhứng giá trị sống lực cần thiết Học qua trải nghiệm cần liên kết nhiều lực lượng giáo dục nhà trư ng, khác với hoạt đ ng dạy học, hoạt đ ng TNST có khả thu hút tham gia, phối hợp liên kết nhiều lực lượng giáo dục nhà trư ng như: Giáo viên chủ nhiệm, giáo viên b m n, ban giám hiệu, đoàn niên, cha mẹ học sinh, h i khuyến học, tổ chức quan doanh nghiệp địa phương .mỗi lực lượng giáo dục có tiềm mạnh riêng ùy n i dung tính chất hoạt đ ng mà tham gia lực lượng trực tiếp gián tiếp, đầu mối, chủ trì phối hợp hỗ trợ khác Do hoạt đ ng TNST điều kiện cho HS học tập, giao tiếp r ng rãi với nhiều lực lượng giáo dục, l nh h i n i dung giáo dục qua nhiều kênh khác nhau, với nhiều cách tiếp cận khác Điều làm tăng tính đa dạng, hấp d n chất lượng, hiệu hoạt đ ng TNST Học qua trải nghiệm giúp l nh h i kinh nghiệm mà hình thức học tập khác kh ng thực được: l nh h i kinh nghiệm lịch sử xã h i loài ngư i giới xung quanh nhiều đư ng khác để phát triển nhân cách mục tiêu quan trọng hoạt đ ng học tập uy nhiên có kinh nghiệm l nh h i th ng qua trải nghiệm thực tiễn ự đa dạng trải nghiệm mang lại cho HS nhiều vốn sống, kinh nghiệm phong phú mà nhà trư ng kh ng thể cung cấp th ng qua c ng thức hay định luật, định lý óm lại học từ trải nghiệm phương thức học hiệu quả, giúp hình thành lực cho trẻ Học từ trải nghiệm thực l nh vực tri thức nào, khoa học hay đạo đức, kinh tế xã h i học từ trải nghiệm củng cần tiến hành có tổ chức, có hướng d n theo quy trình định nhà giáo dục hiệu việc học qua trải nghiệm tốt Hoạt đ ng giáo dục nhân cách học sinh tổ chức qua trải nghiệm 1.2.2.Vai trò hoạt động TNST Là b phận quan trọng chương trình giáo dục đặc biệt chương trình giáo dục 2018 ii PHỤ LỤC 2: MỘT S HÌNH ẢNH TRAO ĐỔI THƠNG TIN VỚI HS QUA CÁC TRANG MẠNG (ZALO; MESSEGER, FACEBOOK) iii PHỤ LỤC 3: CÁC PHIẾU ĐÁNH GIÁ PHIẾU S 1: PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM CÁC HĐ TNST Nhóm đánh giá: Nhóm đánh giá: Ngƣời đánh giá Nội dung đánh giá Thang điểm Ý tƣởng 10 - Đ c đáo, sáng tạo, xếp hợp lý 10 - Hay, sáng tạo, xếp chưa hợp lý - hiếu ý tư ng sáng tạo, xếp r i rạc Nội dung 40 - Chính xác, đầy đủ, có tính giáo dục thuyết phục, tính liên hệ thực tiễn cao 40 - Chính xác, đầy đủ, có tính giáo dục chưa thuyết phục, liên hệ thực tiễn 25 - hiếu xác, chưa đầy đủ, có tính giáo dục, thiếu thuyết phục, thiếu liên hệ thực tiễn 15 Hình thức báo cáo 15 - Phong phú, bố cục hợp lý, màu sắc, ph ng chữ phù hợp kh ng sai lỗi tả, sản phẩm báo cáo đẹp 15 - Phong phú, bố cục hợp lý, màu sắc, ph ng chữ chưa phù hợp có sai lỗi tả, sản phẩm báo cáo bình thư ng 10 - Phong phú, bố cục chưa hợp lý, màu sắc, ph ng chữ kh ng phù hợp, sai lỗi tả, sản phẩm bị lỗi Cách thức trình bà báo cáo 15 Nhóm thực Nhóm đánh giá GV đánh giá iv - Nhiều thành viên nhóm trình bày, có tính thuyết phục, hấp d n 15 - Đại diện nhóm trình bày, có tính thuyết phục, hấp d n 10 - Đại diện nhóm trình bày, có tính thuyết phục, hấp d n Thời gian báo cáo 10 - Đúng th i gian, phù hợp phần trình bày 10 - Đúng th i gian, chưa phù hợp phần trình bày - hừa thiếu th i gian, chưa phù hợp phần trình bày Nhận ét, góp ý trả lời phản biện nhóm, quản lí nhóm, quản lí tiếng ồn 10 - Nhóm nhận xét, góp ý hay, kh ng trùng lặp nhóm; trả l i câu hỏi thuyết phục, quản lí nhóm tốt 10 - Nhóm nhận xét, góp ý hay, trùng lặp nhóm; trả l i câu hỏi tương đối thuyết phục, quản lí nhóm chưa tốt - Nhóm nhận xét, góp ý kh ng hay, thư ng trùng lặp nhóm; trả l i câu hỏi chưa thuyết phục, quản lí nhóm chưa thật tốt Tổng điểm 100 Điểm trung bình v PHIẾU S 2: ĐÁNH GIÁ ĐỒNG ĐẲNG GV phát cho H phiếu đánh giá thành viên, nhóm trư ng tổng hợp lại kết quả: Tên thành viên Tiêu chí đánh giá Hồn thành nhiệm vụ hạn (2đ) Đóng góp ý kiến (2đ) Lắng nghe ý kiến từ bạn (1đ) Có phản hồi sau nhận ý kiến từ bạn (1đ) uan tâm đến thành viên khác (1đ) Thái đ vui vẻ (1đ) Có trách nhiệm (2đ) Tổng điểm (10đ) vi PHỤ LỤC 4: ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC NHẬN THỨC ĐỀ KIỂM TRA TRƢỚC KHI TN SƢ PHẠM Câu 1: Dòng điện xoay chiều có tính chất sau đây? A Cư ng đ chiều thay đổi tuần hoàn theo th i gian B Chiều dòng điện biến thiên điều hòa theo th i gian C Cư ng đ thay đổi tuần hoàn theo th i gian D Chiều thay đổi tuần hoàn cư ng đ biến thiên điều hòa theo th i gian Câu 2: Dòng điện xoay chiều đoạn mạch có điện tr A có giá trị hiệu dụng tỉ lệ thuận với điện tr mạch B tần số pha với hiệu điện C tần số với hiệu điện D lu n lệch pha hai đầu đoạn mạch hai đầu đoạn mạch có pha ban đầu lu n  so với hiệu điện hai đầu đoạn mạch Câu 3: rong mạch điện xoay chiều có tụ điện điện áp hai đầu đoạn mạch A trễ pha  so với cư ng đ dòng điện B sớm pha C trễ pha  so với cư ng đ dòng điện  so với cư ng đ dòng điện vii D sớm pha  so với cư ng đ dòng điện Câu 4: C ng thức tính tổng tr đoạn mạch gồm điện tr R, cu n dây có cảm kháng ZL tụ điện có dung kháng ZC mắc nối tiếp A Z  R  ( Z L  Z C ) B Z  R  ( Z L  Z C ) C Z  R  ( Z L  Z C ) D Z  R  ( Z L  Z C ) Câu 5: rong mạch điện xoay chiều có cư ng đ dịng điện hiệu dụng I, điện áp hiệu dụng U đ lệch pha u i  C ng thức tính c ng suất tiêu thụ mạch điện A P  UI cos  B P  UI sin  C P  2UI cos  D P  2UI sin  Câu 6: Cư ng đ dòng điện i  cos(100t ) A có giá trị hiệu dụng A 100 A B A C  A D A Câu 7: Đặt điện áp u  U cos t (U kh ng đổi,  thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện tr R, cu n cảm có đ tự cảm L tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp Hiện tượng c ng hư ng điện xảy A  LCR   B  LC   C R  L  C D  LC  R  Câu 8: Cho đoạn mạch gồm điện tr R = 40 Ω, tụ điện có ZC = 60 Ω cu n dây cảm có ZL = 100 Ω mắc nối tiếp Điện áp hai đầu mạch u  120 cos(100t ) V C ng suất tiêu thụ mạch A 45 W B 120 W C 90 W D 60 W Câu 9: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu m t tụ điện có dung kháng Z C  40 Ω cư ng đ dịng điện chạy qua đoạn mạch i  cos(100t ) A Điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện A 400 V B 220 V C 200 V D 250 V Câu 10 rong mạch xoay chiều RLCnối tiếp xảy c ng hư ng điện thìdịng điện A pha với điện áp hai đầu đoạn mạch B pha với điện áp hai đầu tụ điện C ngược pha với điện áp hai đầu cu n cảm D ngược pha với điện áp hai đầu điện tr Câu 11 Khi dịng điện xoay chiều có cư ng đ i  cos(100 t   / 2) A chạy qua m t điện tr R  50  c ng suất tỏa nhiệt A 450 W B 900 W C 150 W D 150 W viii Câu 12 Đoạn mạch xoay chiều bao gồm R, L, C mắc nối tiếp Đ lệch pha điện áp hai đầu đoạn mạch cư ng đ dòng điện mạch φ Hệ số c ng suất đoạn mạch B cos2 A cos  D tan 2 C tan  Câu 13 Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức u  200 2cos 100 t  V vào hai đầu m t tụ điện có dung kháng Z C  100 Ω Cư ng đ dòng điện qua mạch có biểu thức  A i  2 cos  100 t   A  B i  cos  100 t   A  C i  cos  100 t   A  D i  2 cos  100 t   A  2   2  2 2 Câu 14 Đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp gồm điện tr R  20 Ω, cu n cảm có cảm kháng Z L  20 Ω Đặt vào vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều đ lệch pha điện áp hai đầu đoạn mạch cư ng đ dòng điện đoạn mạch A  B  C  D  Câu 15 Đoạn mạch xoay chiều chứa cu n dây cảm có đ tự cảm L, điện áp hai đầu đoạn mạch có tần số f Cảm kháng cu n dây xác định theo c ng thức B Z L   fL A Z L  2 fL C Z L  2 fL D Z L   fL ĐÁP ÁN Câu 10 11 12 13 14 15 Đáp án D B C B A B B C C A A A A D A ĐỀ KIỂM TRA SAU KHI TN SƢ PHẠM Câu 1: M t khung dây ph ng quay quanh m t trục vu ng góc với đư ng sức từ m t cảm ứng từ trư ng B uất điện đ ng khung dây có tần số phụ thuộc vào A số vòng dây N khung dây B tốc đ góc khung dây C diện tích khung dây D đ lớn cảm ứng từ B Câu 2: Phát biểu sau không đúng? Cảm ứng từ ba cu n dây gây tâm stato đ ng kh ng đồng b ba pha, có dịng điện xoay chiều ba pha vào đ ng có A đ lớn kh ng đổi B phương kh ng đổi ix C hướng quay D tần số quay tần số dòng điện Câu 3: Máy phát điện xoay chiều m t pha có phần cảm r to gồm 10 cặp cực R to quay với tốc đ 300 vòng/phút uất điện đ ng máy sinh có tần số A 3000 Hz B 50 Hz C Hz D 30 Hz Câu 4: hiết bị sau có tính thuận nghịch? A Đ ng kh ng đồng b ba pha B Đ ng kh ng đồng b m t pha C Máy phát điện xoay chiều m t pha D Máy phát điện m t chiều Câu 5: Máy phát điện xoay chiều m t pha ba pha giống điểm nào? A Có phần ứng quay, phần cảm cố định B Có b góp điện để d n điện mạch ngồi C Hoạt đ ng dựa tượng cảm ứng điện từ D Phát hai dòng điền tần số Câu 6: Nói đ ng điện xoay chiều m t pha kết luận sau sai? A Đ ng điện xoay chiều m t pha hoạt đ ng dựa tượng cảm ứng điện từ B Đ ng điện xoay chiều m t pha phát dòng điện xoay chiều C Đ ng điện xoay chiều m t pha biến điện thành m t phần nhiệt D Đ ng điện xoay chiều m t pha dùng nguồn điện xoay chiều để hoạt đ ng Câu 7: M t khung dây đặt từ trư ng có cảm ứng từ th ng qua khung 6.10-4 Wb Cho cảm ứng từ giảm th i gian 10-3 s sức điện đ ng cảm ứng xuất khung A V B 0,6 V C 0,06 V D V Câu 8: Nguyên tắc tạo dòng điện xoay chiều dựa A Hiện tượng tự cảm B Hiện tượng cảm ứng điện từ C trư ng quay D Hiện tượng quang điện Câu 9: M t máy phát điện xoay chiều m t pha r to quay với vận tốc 450 vịng /phút tần số dịng điện sinh 60 Hz Hỏi số căp cực máy phát bao nhiêu? A B C D 15 Câu 10: Máy phát điện xoay chiều m t pha nối với tải m t tụ điện.Khi R to quay n vịng/s dòng điện hiệu dụng qua mạch I.Khi R to quay 3n vịng/s dịng điện hiệu dụng qua mạch có giá trị: x A I B.3I C.9I D I/9 Câu 11:M t máy biến áp lí tư ng có số vòng dây điện áp hiệu dụng cu n sơ cấp thứ cấp N1, N2, U1, U2.C ng thức máy biến áp lí tư ng U N A  U1 N1 U N B  U1 N N  U C    U  N1  N  U D    U1  N  Câu 12: Trong máy phát điện xoay chiều m t pha, phần cảm nam châm điện có p cặp cực từ quay với tốc đ n (vòng / phút) ần số dòng điện máy sinh tính A f n p B f  60  np C f  np 60 D f  60 np Câu 13: M t máy biến áp lí tư ng có số vòng dây cu n sơ cấp cu n thứ cấp N N Nếu máy biến áp máy hạ áp A N2  N1 B N2  N1 C N2  N1 D N  N1 Máy phát điện xoay chiều m t pha sinh suất điện đ ng e  110 cos(120t ) V Nếu r to quay với tốc 720 vịng/phút số cặp cực máy phát Câu 14: A B C D Câu 15: Máy biến áp lí tư ng, cu n sơ cấp có 500 vịng dây, cu n thứ cấp có 1000 vịng dây Đặt vào hai đầu cu n sơ cấp điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V, điện áp hiệu dụng hai đầu cu n thứ cấp để h A 800 V B 200 V C 100 V D 400 V ĐÁP ÁN Câu 10 11 12 13 14 15 Đáp án B B B D C B B B C C A A A B D xi PHỤ LỤC 6: PHIẾU THĂM DÒ MỨC ĐỘ HỨNG TH CỦA HS TRƢỚC KHI ĐƢ C HỌC TNST xii xiii PHỤ LỤC 7: PHIẾU THĂM DÒ MỨC ĐỘ HỨNG TH CỦA HS SAU KHI ĐƢ C HỌC TNST xiv xv xvi ... ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “CÁC MÁY ĐIỆN XOAY CHIỀU” VẬT LÍ 12 - THPT Tác giả: Hồng Danh Hùng Tổ: Tự nhiên Môn: Vật lý Đơn vị: Trƣờng THPT Quỳnh lƣu Số điện... TN lớp số học sinh Hồ Xuân Dung rư ng THPT Quỳnh Lưu 12A3 43 Trần Văn uang rư ng THPT Quỳnh Lưu 12A1 42 rần Hải iến rư ng THPT Diễn Châu 12A2 43 hái Đình hịnh rư ng THPT Hoàng Mai 12A1 41 Kết thực... Đề xuất quy trình tổ cho? ??t đ ng TNST cho HS th ng qua dạy học chủ đề “Các máy điện xoay chiều” Vật lí 12 - THPT Về mặt thực tiễn - Cho HS trải nghiệm, tìm hiểu loại máy điện xoay chiều sữa chữa

Ngày đăng: 02/07/2022, 17:28

Hình ảnh liên quan

1.6. Các hình thức tổ chức hoạt đ ng 8 - TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ đề “CÁC MÁY ĐIỆN XOAY CHIỀU” VẬT LÍ 12   THPT

1.6..

Các hình thức tổ chức hoạt đ ng 8 Xem tại trang 3 của tài liệu.
- Bảng số liệu khảo sát. - TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ đề “CÁC MÁY ĐIỆN XOAY CHIỀU” VẬT LÍ 12   THPT

Bảng s.

ố liệu khảo sát Xem tại trang 17 của tài liệu.
- Bảng số liệu khảo sát. - TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ đề “CÁC MÁY ĐIỆN XOAY CHIỀU” VẬT LÍ 12   THPT

Bảng s.

ố liệu khảo sát Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình thức tổ  chức  DH  / KTĐG  - TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ đề “CÁC MÁY ĐIỆN XOAY CHIỀU” VẬT LÍ 12   THPT

Hình th.

ức tổ chức DH / KTĐG Xem tại trang 20 của tài liệu.
- Góp phần đổi mới phương pháp hình thức dạy học, hình thức tổ chức các hoạt đ ng trong nhà trư ng - TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ đề “CÁC MÁY ĐIỆN XOAY CHIỀU” VẬT LÍ 12   THPT

p.

phần đổi mới phương pháp hình thức dạy học, hình thức tổ chức các hoạt đ ng trong nhà trư ng Xem tại trang 22 của tài liệu.
MỘT S HÌNH ẢNH HS THU THẬP ĐƢ C TẠI THỰC ĐA - TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ đề “CÁC MÁY ĐIỆN XOAY CHIỀU” VẬT LÍ 12   THPT
MỘT S HÌNH ẢNH HS THU THẬP ĐƢ C TẠI THỰC ĐA Xem tại trang 35 của tài liệu.
5. hu thập các hình ảnh, video làm tư liệu học tập. - TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ đề “CÁC MÁY ĐIỆN XOAY CHIỀU” VẬT LÍ 12   THPT

5..

hu thập các hình ảnh, video làm tư liệu học tập Xem tại trang 37 của tài liệu.
THIẾT KẾ MÔ HÌNH CỦA SẢN PHẨM - TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ đề “CÁC MÁY ĐIỆN XOAY CHIỀU” VẬT LÍ 12   THPT
THIẾT KẾ MÔ HÌNH CỦA SẢN PHẨM Xem tại trang 38 của tài liệu.
MỘT S HÌNH ẢNH HS CHẾ TẠO SẢN PHẨM - TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ đề “CÁC MÁY ĐIỆN XOAY CHIỀU” VẬT LÍ 12   THPT
MỘT S HÌNH ẢNH HS CHẾ TẠO SẢN PHẨM Xem tại trang 39 của tài liệu.
Câu 2: Bố trí thí nghiệm gồm nam châm hình chữ U và khung dây, nam châm chữ - TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ đề “CÁC MÁY ĐIỆN XOAY CHIỀU” VẬT LÍ 12   THPT

u.

2: Bố trí thí nghiệm gồm nam châm hình chữ U và khung dây, nam châm chữ Xem tại trang 42 của tài liệu.
MỘT S HÌNH ẢNH HS THAM GIA TRÒ CHƠI TRÊN QUIZIZZ - TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ đề “CÁC MÁY ĐIỆN XOAY CHIỀU” VẬT LÍ 12   THPT
MỘT S HÌNH ẢNH HS THAM GIA TRÒ CHƠI TRÊN QUIZIZZ Xem tại trang 45 của tài liệu.
MỘT S HÌNH ẢNH HS THAM GIA TRÒ CHƠI TRÊN QUIZIZZ - TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ đề “CÁC MÁY ĐIỆN XOAY CHIỀU” VẬT LÍ 12   THPT
MỘT S HÌNH ẢNH HS THAM GIA TRÒ CHƠI TRÊN QUIZIZZ Xem tại trang 45 của tài liệu.
- Bảng số liệu khảo sát. - TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ đề “CÁC MÁY ĐIỆN XOAY CHIỀU” VẬT LÍ 12   THPT

Bảng s.

ố liệu khảo sát Xem tại trang 48 của tài liệu.
- Bảng số lượn gH lớp TN và lớp ĐC - TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ đề “CÁC MÁY ĐIỆN XOAY CHIỀU” VẬT LÍ 12   THPT

Bảng s.

ố lượn gH lớp TN và lớp ĐC Xem tại trang 49 của tài liệu.
Biểu đồ hình 4 chứng tỏ rằng trước khi có tác đ ng của phương pháp tổ chức các hoạt đ ng  N   cho HS thì lực học của hai nhóm H  là tương đương nhau - TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ đề “CÁC MÁY ĐIỆN XOAY CHIỀU” VẬT LÍ 12   THPT

i.

ểu đồ hình 4 chứng tỏ rằng trước khi có tác đ ng của phương pháp tổ chức các hoạt đ ng N cho HS thì lực học của hai nhóm H là tương đương nhau Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 4. Biểu đồ đường lũy tích lớp TN và lớp ĐC ở lần kiểm tra trước TN  - TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ đề “CÁC MÁY ĐIỆN XOAY CHIỀU” VẬT LÍ 12   THPT

Hình 4..

Biểu đồ đường lũy tích lớp TN và lớp ĐC ở lần kiểm tra trước TN Xem tại trang 50 của tài liệu.
Biểu đồ hình 5 chứng tỏ t lệ %H có điểm xi thu c nhóm trung bình và yếu   các lớp  N ít hơn các lớp ĐC và tỉ lệ H  khá, giỏi của các lớp  N lớn hơn lớp  ĐC - TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ đề “CÁC MÁY ĐIỆN XOAY CHIỀU” VẬT LÍ 12   THPT

i.

ểu đồ hình 5 chứng tỏ t lệ %H có điểm xi thu c nhóm trung bình và yếu các lớp N ít hơn các lớp ĐC và tỉ lệ H khá, giỏi của các lớp N lớn hơn lớp ĐC Xem tại trang 51 của tài liệu.
PHỤ LỤC 1: MỘT S HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM - TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ đề “CÁC MÁY ĐIỆN XOAY CHIỀU” VẬT LÍ 12   THPT

1.

MỘT S HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM Xem tại trang 55 của tài liệu.
PHỤ LỤC 2: MỘT S HÌNH ẢNH TRAO ĐỔI THÔNG TIN VỚI HS QUA CÁC TRANG MẠNG (ZALO; MESSEGER, FACEBOOK)  - TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ đề “CÁC MÁY ĐIỆN XOAY CHIỀU” VẬT LÍ 12   THPT

2.

MỘT S HÌNH ẢNH TRAO ĐỔI THÔNG TIN VỚI HS QUA CÁC TRANG MẠNG (ZALO; MESSEGER, FACEBOOK) Xem tại trang 57 của tài liệu.
3. Hình thức báo cáo 15 - TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ đề “CÁC MÁY ĐIỆN XOAY CHIỀU” VẬT LÍ 12   THPT

3..

Hình thức báo cáo 15 Xem tại trang 58 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan