1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của tăng trưởng tín dụng đến rủi ro các ngân hàng thương mại việt nam

86 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 789,95 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ BÍCH VI TÁC ĐỘNG CỦA TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG ĐẾN RỦI RO CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài – Ngân hàng Mã số chuyên ngành : 60 34 02 01 Tai Lieu Chat Luong LUẬN VĂN THẠC SỸ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN MINH KIỀU TP Hồ Chí Minh, Năm 2015 TÓM TẮT Luận văn “Tác động tăng trưởng tín dụng đến rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam” thực để nghiên cứu tác động chủ yếu hoạt động tăng trưởng tín dụng đến mặt ngân hàng bao gồm rủi ro tín dụng (LL), thu nhập lãi (được đo lường thay đổi tỷ số thu nhập lãi, delta RII; tỷ số dự phịng rủi ro tín dụng thu nhập lãi ròng), khoản ngân hàng (delta EQASSETS) Tăng trưởng tín dụng đề cập nghiên cứu tăng trưởng tín dụng liên thời gian, bao gồm tăng trưởng tín dụng năm hành (LGi,t), tăng trưởng tín dụng với độ trễ năm (LGi,t-1), tăng trưởng tín dụng với độ trễ hai năm (LGi, t-2) Ngồi biến tăng trưởng tín dụng, số biến khác đưa vào mơ biến rủi ro tín dụng với độ trễ năm (LLi,t-1), biến quy mô ngân hàng (SIZE), biến cấu trúc vốn ngân hàng (EQASSETS) Với đề tài này, phương pháp nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng với cấu trúc liệu dạng bảng (panel data) thu thập từ báo cáo tài kiểm toán 31 ngân hàng thương mại Việt Nam vòng năm, từ năm 2006 đến năm 2013 Đề tài thực kiểm định giả thuyết thông qua nhiều phương pháp ước lượng hồi quy General Moment Model (GMM); Fixed Effect Model (FEM), Random Effect Model (REM), Ordinary Least Square (OLS) để tìm mơ hình phù hợp Nghiên cứu đến kết luận rằng, tăng trưởng tín dụng năm hành có tác động chiều đến rủi ro tín dụng tác động ngược chiều đến khoản ngân hàng khơng có ý nghĩa thống kê thu nhập ngân hàng Tuy nhiên, tăng trưởng tín dụng với độ trễ năm thể ảnh hưởng ngược chiều đến rủi ro tín dụng ngân hàng Ngồi ra, biến quy mơ ngân hàng có ý nghĩa thống kê, tác động chiều đến rủi ro tín dụng ngân hàng tỷ số dự phịng rủi ro tín dụng thu nhập lãi ròng, tác động ngược chiều đến thay đổi tỷ số thu nhập lãi Từ kết nghiên cứu trên, đề tài cung cấp thêm nhìn tồn diện tác động tăng trưởng tín dụng đến mặt ngân hàng Điều iv giúp cho nhà quản trị ngân hàng quan quản lý ngân hàng đưa sách để tăng trưởng tín dụng cách hợp lý đảm bảo mục tiêu lợi nhuận với rủi ro chấp nhận được, làm cho ngân hàng hoạt động lành mạnh hiệu v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iv DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ .ix DANH MỤC BẢNG x DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xii CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lý nghiên cứu 1.2 Câu hỏi nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa đề tài 1.7 Kết cấu luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Tăng trưởng tín dụng 2.2 Rủi ro 2.2.1 Rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 2.2.2 Rủi ro khoản ngân hàng thương mại 11 2.3 Thu nhập lãi 13 2.4 Một số nghiên cứu trước liên quan 14 2.4.1 Nghiên cứu Clair (1992) 14 2.4.2 Nghiên cứu Keeton (1999) 16 2.4.3 Nghiên cứu Hess ctg (2008) 17 2.4.4 Nghiên cứu Laeven Majnoni (2003) 19 2.4.5 Nghiên cứu Foos ctg (2010) 20 2.4.6 Nghiên cứu Zribi Boujelbène (2011) 21 vi 2.4.7 Nghiên cứu Amador ctg (2013) 22 2.5 Tác động tăng trưởng tín dụng đến rủi ro ngân hàng thương mại 23 2.5.1 Tác động tăng trưởng tín dụng đến rủi ro tín dụng 23 2.5.2 Tác động tăng trưởng tín dụng đến thay đổi thu từ lãi 24 2.5.3 Tác động tăng trưởng tín dụng đến khoản 25 2.6 Tính đóng góp đề tài 25 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Các giả thuyết nghiên cứu 27 3.1.1 Giả thuyết cho mơ hình 27 3.1.2 Giả thuyết cho mơ hình 30 3.1.3 Giả thuyết cho mơ hình 32 3.1.4 Giả thuyết cho mơ hình 32 3.2 Mơ hình nghiên cứu 33 3.2.1 Xác định đo lường biến phụ thuộc 36 3.2.2 Xác định đo lường biến độc lập 38 3.3 Dữ liệu nghiên cứu 42 3.3.1 Mẫu nghiên cứu 42 3.3.2 Cách thu thập liệu 43 3.4 Phương pháp xử lý phân tích liệu 44 3.4.1 Xử lý liệu nghiên cứu 44 3.4.2 Phương pháp ước lượng hồi quy 44 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 47 4.1 Phân tích thống kê mơ tả biến số định lượng 47 4.2 Phân tích ma trận hệ số tương quan biến số 53 4.3 Lựa chọn phương pháp ước lượng cho mơ hình nghiên cứu kết ước lượng 54 4.3.1 Mơ hình nghiên cứu số 54 4.3.2 Mơ hình nghiên cứu số 55 4.3.3 Mơ hình nghiên cứu số 58 4.3.4 Mơ hình nghiên cứu số 62 4.4 Phân tích kết mơ hình hồi quy 64 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 69 vii 5.1 Kết luận 69 5.2 Khuyến nghị 71 5.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC A: CÁC BƯỚC KIỂM ĐỊNH MƠ HÌNH 77 PHỤ LỤC B: CÁC BƯỚC KIỂM ĐỊNH MƠ HÌNH 78 PHỤ LỤC C: CÁC BƯỚC KIỂM ĐỊNH MƠ HÌNH 81 PHỤ LỤC D: CÁC BƯỚC KIỂM ĐỊNH MƠ HÌNH 88 viii DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ Hình 3.1 Mơ hình - Rủi ro tín dụng 34 Hình 3.2 Mơ hình - Sự thay đổi tỷ số thu từ lãi 35 Hình 3.3 Mơ hình - Thu nhập lãi điều chỉnh rủi ro 35 Hình 3.4 Mơ hình - Thanh khoản ngân hàng 35 Đồ thị 4.1 Tốc độ tăng trưởng tín dụng trung bình hệ thống 2006-2013 49 Đồ thị 4.2 Tỷ lệ rủi ro tín dụng trung bình hệ thống 2006-2013 50 Đồ thị 4.3 Tỷ lệ thu nhập lãi trung bình hệ thống 2006-2013 50 Đồ thị 4.4 Biến thiên thu nhập lãi tương đối trung bình hệ thống 2006-2013 51 Đồ thị 4.5 Tỷ lệ vốn chủ sở hữu trung bình hệ thống 2006-2013 52 Đồ thị 4.6 Biến thiên tỷ lệ vốn chủ sở hữu trung bình hệ thống 2006-2013 53 ix DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Mơ tả biến mơ hình 39 Bảng 3.2 Mơ tả biến mơ hình 40 Bảng 3.3 Mô tả biến mơ hình 41 Bảng 3.4 Mô tả biến mơ hình 42 Bảng 4.1 Kết thống kê mô tả biến số định lượng 47 Bảng 4.2 Ma trận hệ số tương quan biến số 53 Bảng 4.3 Kết kiểm định Hausman cho mô hình 56 Bảng 4.4 Kết phương sai sai số thay đổi cho mơ hình 56 Bảng 4.5 Kết kiểm định tự tương quan phần dư đơn vị chéo 57 Bảng 4.6 Kết kiểm định tự tương quan phần dư 57 Bảng 4.7 Kết hồi quy cho mơ hình 58 Bảng 4.8 Kết kiểm định Hausman cho mơ hình 3, với ba trường hợp 58 Bảng 4.9 Kết kiểm định Breusch-Pagan Lagrange Multiplier 59 Bảng 4.10 Kết kiểm định phương sai sai số thay đổi 59 Bảng 4.11 Kết kiểm định đa cộng tuyến hệ số nhân tử phóng đại phương sai 60 Bảng 4.12 Kết chạy mơ hình POOL OLS sau xử lí sai phạm 61 Bảng 4.13 Kết chạy mơ hình hồi quy RE 61 Bảng 4.14 Kết kiểm định Hausman cho mơ hình 62 Bảng 4.15 Kết kiểm định Breusch-Pagan Lagrange Multiplier 62 Bảng 4.16 Kết kiểm định phương sai sai số thay đổi 62 x Bảng 4.17 Kết kiểm định đa cộng tuyến hệ số nhân tử phóng đại phương sai 63 Bảng 4.18 Kết chạy mơ hình POOL OLS sau xử lí sai phạm 63 Bảng 4.19 Bảng tóm tắt kết mơ hình hồi quy 1,2 64 Bảng 4.20 Bảng tóm tắt kết hồi quy mơ hình 64 xi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng nước ngồi Nghĩa tiếng Việt LL Loan Loss Rủi ro tín dụng ∆RII Delta Relative Interest Income Sự thay đổi tỷ số thu nhập lãi ngân hàng EQASSETS Equity - Assets Vốn chủ sở hữu tổng tài sản LG Loan Growth Tăng trưởng tín dụng SIZE Size Quy mơ ngân hàng Panel Data Dữ liệu dạng bảng GMM General Moment Model Là phương pháp ước lượng hồi quy tổng quát hoá hồi quy theo moments FEM Fixed Effect Model Phương pháp tác động cố định REM Random Effect Model Phương pháp tác động ngẫu nhiên OLS Ordinary Least Square Phương pháp bình phương tối thiểu gốc NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHNN Ngân hàng Nhà nước ALG Abnormal Loan Growth Tăng trưởng tín dụng bất thường Median Trung vị Mean Trung bình FED Federal Reserve System Cục dự trữ liên bang Hoa Kỳ ROA Return on Asset Lợi nhuận tổng tài sản ROE Return on Equity Lợi nhuận vốn chủ sở hữu xii 4.3.4 Mơ hình nghiên cứu số Mơ hình đo lường tác động tăng trưởng tín dụng đến khoản ngân hàng Bước Kiểm định Hausman chọn mơ hình Bảng 4.14 Kết kiểm định Hausman cho mơ hình STT Biến phụ thuộc Chi Square Prob Mơ hình chọn 2,51 0,613 RE EQASSETS Kết quả: Chi-Square: 2,51; P value: 0,9613 Chấp nhận Ho, chọn RE tốt Bước 2: Kiểm định Breusch-Pagan Lagrange Multiplier để lựa chọn mơ hình RE hay POOL OLS Bảng 4.15 Kết kiểm định Breusch-Pagan Lagrange Multiplier STT Biến phụ thuộc EQASSETS Chi Square 2,51 Prob 0,9613 Mơ hình chọn Pool OLS Bước 3: Các kiểm định để phát sai phạm Pool OLS Bảng 4.16 Kết kiểm định phương sai sai số thay đổi STT Biến phụ thuộc Chi Square Prob EQASSETS 9,42 0,0021 Kết Phương sai sai số thay đổi 62 Bảng 4.17 Kết kiểm định đa cộng tuyến hệ số nhân tử phóng đại phương sai Mơ hình 4: Biến phụ thuộc EQASSETS Biến VIF LG 1,38 SIZE 1,18 STT YEAR 2008 2,17 2009 2,02 2010 2,12 2011 2,20 2012 2,27 2013 2,30 Kết Khơng có tượng đa cộng tuyến Bước 4: Chạy mơ hình Pool OLS sau xử lý sai phạm Bảng 4.18 Kết chạy mơ hình POOL OLS sau xử lí sai phạm Biến phụ thuộc: EQASSETS STT Biến Β P-value LG -0,0355585 0,000 SIZE -0,000777 0,988 Constant -0,0305721 0,742 R-Squared 0,3292 F 7,93 Prob>F 0,0000 Số quan sát 194 63 4.4 Phân tích kết mơ hình hồi quy Bảng 4.19 Bảng tóm tắt kết mơ hình hồi quy 1,2 ST T Mơ hình 1(LL) Mơ hình 2(∆RII) Biến Β LL1 P-value β 0,1921808* 0,057 LG 0,0079467*** 0,000 LG1 -0,0040247*** 0,010 LG2 -0,001284 0,800 SIZE 0,0056053** 0,024 EQASSETS 0,165903 0,289 P-value 0,0058955 0,0044853** -0,0471999 Mơ hình (EQASSET) Β P-value 0,479 -0,0355585*** 0,000 0,032 -0,0000777 0,982 0,156 Ghi chú: *** ý nghĩa mức 1%, ** ý nghĩa mức 5% * ý nghĩa mức 10% Bảng 4.20 Bảng tóm tắt kết hồi quy mơ hình Biến phụ thuộc: Trường hợp 1, Trường hợp 2, Trường hợp 3, Lossing Lossing01 Lossing012 Lossing0 ST T Biến Β P-value β P-value Β P-value LG 0,0769794 0,386 -0,0003979 0,997 -0,0109921 0,420 SIZE 0,3835887 0,235 0,0231401 0,924 0,0444734* 0,058 EQASSET 8,800791 0,282 -2,289248 0,433 -0,3740418 0,432 Constant -7,289976 0,255 0,03476722 0,935 -0,4843823 0,268 Ghi chú: *** ý nghĩa mức 1%, ** ý nghĩa mức 5% * ý nghĩa mức 10% Giải thích ý nghĩa biến số mơ hình mô tả sau: Kết tổng hợp cho thấy biến LG có ảnh hưởng đến LL mơ hình delta EQASSETS mơ hình LG tác động chiều đến LL tác động ngược chiều đến delta EQASSETS Biến LG với độ trễ năm (lag LG) tác động ngược chiều đến LL Biến LL với độ trễ năm (lag LL) tác động chiều 64 đến LL Biến quy mơ SIZE tác động ba mơ hình: mơ hình 1, mơ hình mơ hình Trong mơ hình 1, mơ hình 3, biến quy mơ SIZE tác động chiều với LL LOSSING tác động ngược chiều với delta RII mơ hình Biến LGi,t (tăng trưởng tín dụng năm hành) Biến số thể tăng trưởng tín dụng năm hành ngân hàng Nó tác động chiều đến rủi ro tín dụng (LL), ngược chiều đến khoản ngân hàng (delta EQASSET) có ý nghĩa thống kê mơ hình (I) (IV) Kết với giả thuyết nghiên cứu đặt Tăng trưởng tín dụng năm hành (LGi,t) tác động chiều đến rủi ro tín dụng với p=0.000, β = 0.007 Kết ngược với kết tìm nghiên cứu Hess & ctg (2009), Salas & Saurina (2002) Các tác giả giải thích rằng, thơng thường, khách hàng không trả nợ năm sau nhận khoản vay Tuy nhiên, ngân hàng Việt Nam, tỷ lệ dư nợ cho vay ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao tổng dư nợ Điều dễ làm tăng khả vỡ nợ cho khách hàng vay điều kiện suy thoái kinh tế thắt chặt tín dụng, từ dẫn đến rủi ro tín dụng ngân hàng tăng lên Trong mơ hình 1, tăng trưởng tín dụng làm tăng rủi ro tín dụng Thơng thường xét hành vi đầu tư: chấp nhận rủi ro, địi hỏi lợi nhuận cao Chính vậy, tác giả xét thêm mơ hình để có nhìn tổng quát tác động tăng trưởng tín dụng đến mặt ngân hàng Biến tăng trưởng tín dụng khơng có ý nghĩa thống kê mơ hình Đối với hầu hết ngân hàng Việt Nam, hoạt động tín dụng tạo phần lớn thu nhập cho ngân hàng Tăng trưởng tín dụng thơng thường làm tăng thu từ lãi Tuy nhiên, mơ hình 2, tăng trưởng tín dụng thu từ lãi khơng tăng Điều có nghĩa lãi suất cho vay giảm Áp lực cạnh tranh dẫn đến áp lực giảm lãi suất Trong mơ hình 3, tác giả phân 03 trường hợp Trường hợp 1, tác giả chạy mơ hình với biến tăng trưởng tín dụng năm hành tăng trưởng tín dụng với độ trễ năm (lấy trung bình biến tăng trưởng tín dụng năm hành, tăng trưởng tín dụng với độ trễ năm) (hai biến có ý nghĩa thống kê mơ hình 65 1); trường hợp 2, mơ hình với biến tăng trưởng tín dụng năm hành tăng trưởng tín dụng với độ trễ năm, tăng trưởng tín dụng với độ trễ năm (lấy trung bình biến tăng trưởng tín dụng năm hành, tăng trưởng tín dụng với độ trễ năm, tăng trưởng tín dụng với độ trễ năm); trường hợp 3, mơ hình với biến tăng trưởng tín dụng năm hành Trong mơ hình 3, nghiên cứu lấy trung bình mơ hình khơng xét đến độ trễ LG để đại diện cho khoảng thời gian, nghiên cứu lấy giá trị trung bình Tuy nhiên, biến tăng trưởng tín dụng trường hợp khơng có ý nghĩa thống kê Tăng trưởng tín dụng làm cho rủi ro tín dụng tăng (mơ hình 1) đổi lại làm cho thu nhập lãi rịng tăng Điều cho thấy có đánh đổi rủi ro lợi nhuận Trong mơ hình 4, tăng trưởng tín dụng tác động ngược chiều đến khoản ngân hàng với mức ý nghĩa 1%, phù hợp với giả thuyết ban đầu 4.1 nghiên cứu đặt ra, quan điểm với Foos ctg (2010) Biến LGi,t-1 (tăng trưởng tín dụng với độ trễ năm) Tăng trưởng tín dụng với độ trễ năm (LGi,t-1) có tác động ngược chiều (β= 0,0040247) đến rủi ro tín dụng mức ý nghĩa 1%, phù hợp với kết nghiên cứu Clair (1992) Keeton (1999) Tăng trưởng tín dụng với độ trễ năm (LGi,t-2) tác động ngược chiều đến rủi ro tín dụng khơng có ý nghĩa thống kê Điều cho thấy nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn tổng dư nợ ngân hàng thương mại Việt Nam, biến tăng trưởng tín dụng tác động đến rủi ro tín dụng với độ trễ ngắn so với nước phát triển mà Hess ctg (2009), Foos ctg (2010) nghiên cứu Biến rủi ro tín dụng ngân hàng khứ với độ trễ năm (LLi,t-1) Biến rủi ro tín dụng ngân hàng khứ với độ trễ năm (LLi,t-1) có tác động chiều đến rủi ro tín dụng năm hành (p=0.057

Ngày đăng: 04/10/2023, 01:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w