Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
1,64 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HỒNG THỊ THU HÀ TÁC ĐỘNG CỦA RỦI RO VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG ĐẾN SỰ AN TOÀN VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số chuyên ngành: 60 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Tai Lieu Chat Luong Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN THUẬN TP Hồ Chí Minh, năm 2015 TĨM TẮT Luận văn nghiên cứu nhằm đo lường tác động rủi ro hiệu hoạt động đến an toàn vốn ngân hàng thương mại Việt Nam Căn nghiên cứu lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm có liên quan trước đây, luận văn xây dựng mơ hình nghiên cứu, đặt giả thuyết nghiên cứu mối quan hệ rủi ro hiệu hoạt động với an toàn vốn ngân hàng Rủi ro xét đến bao gồm rủi ro tín dụng, rủi ro khoản rủi ro vốn chủ sở hữu Hiệu hoạt động thể qua tỷ số hiệu hoạt động, tỷ lệ thu nhập lãi cận biên tỷ suất sinh lời tài sản Đồng thời an toàn vốn tính tốn thơng qua hệ số an tồn vốn (Capital Adequacy Ratio – CAR) Bên cạnh yếu tố quy mơ ngân hàng thêm vào mơ hình để tăng tính giải thích cho mơ hình Việc tiến hành kiểm định giả thuyết mơ hình dựa mẫu nghiên cứu gồm 15 ngân hàng thương mại với tổng số 120 quan sát, liệu thu thập giai đoạn 2006 – 2014 Luận văn sử dụng mơ hình ảnh hưởng ngẫu nhiên (Random Effect Model – REM) để ước lượng hồi quy Kết nghiên cứu thực nghiệm cho thấy tỷ lệ thu nhập lãi cận biên tác động tích cực đến an tồn vốn ngân hàng Ngược lại rủi ro tín dụng, rủi ro khoản, rủi ro vốn chủ sở hữu quy mô ngân hàng tác động tiêu cực đến an tồn vốn Bên cạnh đó, kết nghiên cứu thể chưa tìm thấy chứng định lượng tác động tỷ số hiệu hoạt động tỷ suất lợi nhuận tài sản đến an toàn vốn ngân hàng Với kết đạt được, nghiên cứu bước đầu cung cấp cho nhà quản lý yếu tố thuộc rủi ro hiệu hoạt động có tác động đến vốn an tồn ngân hàng Từ dựa vào vận dụng lý thuyết, kết nghiên cứu thực nghiệm tình hình thực tế ngân hàng để đưa sách phù hợp hiệu iii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Tóm tắt iii Mục lục iv Danh mục bảng viii Danh mục từ viết tắt ix Chƣơng 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý nghiên cứu 1.2 Vấn đề nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.6 Phương pháp nghiên cứu 1.7 Ý nghĩa việc nghiên cứu 1.8 Kết cấu luận văn nghiên cứu Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Tỷ lệ an toàn vốn 2.1.1 Sự cần thiết quy mô vốn tối thiểu ngân hàng 2.1.2 Hiệp ước Basel hệ số an toàn vốn .8 2.1.3 Các quy định liên quan đến an toàn vốn Việt Nam 12 2.2 Rủi ro ngân hàng 15 2.2.1 Rủi ro tín dụng .15 2.2.2 Rủi ro khoản 17 iv 2.2.3 Rủi ro vốn chủ sở hữu 18 2.3 Hiệu hoạt động 19 2.3.1 Tỷ số hiệu hoạt động .20 2.3.2 Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên .20 2.3.3 Tỷ suất lợi nhuận tài sản 20 2.4 Quy mô ngân hàng 20 2.5 Sơ lược số nghiên cứu trước 21 2.6 So sánh với nghiên cứu trước 26 Chƣơng 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Giả thuyết nghiên cứu 27 3.1.1 Rủi ro tín dụng .27 3.1.2 Rủi ro khoản 28 3.1.3 Rủi ro vốn chủ sở hữu 28 3.1.4 Tỷ số hiệu hoạt động .29 3.1.5 Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên .30 3.1.6 Tỷ suất lợi nhuận tài sản 31 3.1.7 Quy mô ngân hàng 31 3.2 Mơ hình nghiên cứu 32 3.3 Cách đo lường biến 32 3.3.1 Biến phụ thuộc .33 3.3.2 Biến độc lập 34 3.3.2.1 Rủi ro tín dụng .34 3.3.2.2 Rủi ro khoản 34 3.3.2.3 Rủi ro vốn chủ sở hữu 34 3.3.2.4 Tỷ số hiệu hoạt động 35 3.3.2.5 Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên 36 v 3.3.2.6 Tỷ suất lợi nhuận tài sản 36 3.3.2.7 Quy mô ngân hàng .37 3.4 Dữ liệu nghiên cứu 39 3.5 Phân tích liệu .40 3.5.1 Dữ liệu bảng 40 3.5.2 Mơ hình hồi quy liệu bảng 41 3.5.2.1 Mơ hình bình phương tối thiểu thơng thường .42 3.5.2.2 Mơ hình ảnh hưởng cố định 42 3.5.2.3 Mơ hình ảnh hưởng ngẫu nhiên 42 3.5.2 Trình tự thực hồi quy .43 Chƣơng 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 44 4.1 Thống kê mô tả .44 4.2 Ma trận hệ số tương quan đa cộng tuyến 48 4.3 Kết nghiên cứu 49 4.3.1 Kiểm định chọn lựa mơ hình FEM REM 49 4.3.2 Kiểm định chọn lựa mơ hình REM Pool OLS 50 4.3.3 Phân tích kết nghiên cứu 50 4.3.3.1 Biến số rủi ro tín dụng 51 4.3.3.2 Biến số rủi ro khoản 52 4.3.3.3 Biến số rủi ro vốn chủ sở hữu .53 4.3.3.4 Biến số tỷ lệ thu nhập lãi cận biên .55 4.3.3.5 Biến số quy mô 56 Chƣơng 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58 5.1 Kết luận 58 5.1.1 Mối quan hệ chiều 58 vi 5.1.2 Mối quan hệ ngược chiều .58 5.1.3 Khơng có mối quan hệ 59 5.2 Kiến nghị 59 5.3 Hạn chế hướng nghiên cứu 61 5.3.1 Hạn chế 61 5.3.2 Hướng nghiên cứu 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC 68 PHỤ LỤC Thống kê mô tả .68 PHỤ LỤC Ma trận hệ số tương quan .68 PHỤ LỤC Hệ số phóng đại VIF .69 PHỤ LỤC Kết hồi quy FEM .69 PHỤ LỤC Kết hồi quy REM .70 PHỤ LỤC Kiểm định chọn lựa FEM REM 71 PHỤ LỤC Kiểm định chọn lựa REM OLS 71 vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tổng hợp nghiên cứu trước 25 Bảng 3.1 Mô tả biến đo lường sử dụng nghiên cứu 38 Bảng 3.2 Danh sách NHTM cổ phần mẫu nghiên cứu 40 Bảng 4.1 Thống kê giá trị trung bình biến quan sát ngân hàng .44 Bảng 4.2 Thống kê giá trị trung bình biến quan sát hàng năm 45 Bảng 4.3 Thống kê mô tả biến quan sát 46 Bảng 4.4 Ma trận hệ số tương quan biến .48 Bảng 4.5 Hệ số phóng đại VIF .49 Bảng 4.6 Kiểm định Hausman chọn lựa FEM REM 49 Bảng 4.7 Kiểm định Breusch Pagan Lagrangian chọn lựa REM OLS 50 Bảng 4.8 Kết ước tính yếu tố ảnh hưởng đến CAR theo mơ hình REM 50 Bảng 4.9 Thống kê số liệu cho vay huy động mẫu nghiên cứu 52 Bảng 4.10 Thống kê vốn chủ sở hữu hệ số CAR mẫu nghiên cứu 54 viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CAR : Hệ số an toàn vốn (Capital Adequacy Ratio) CĐKT : Cân đối kế tốn CR : Rủi ro tín dụng (Credit Risk) Ctg : tác giả ĐHCĐ : Đại hội cổ đông ER : Rủi ro vốn chủ sở hữu (Equity Risk) FEM : Mơ hình ảnh hưởng cố định (Fixed Effect Model) FGLS : Bình phương bé tổng quát khả thi (Feasible General Least Square) GLS : Bình phương bé tổng quát (General Least Square) HĐKD : Hoạt động kinh doanh HĐQT : Hội đồng quản trị IFRS : Chuẩn mực báo cáo tài quốc tế (International Financial Reporting Standards) LR : Rủi ro khoản (Liquidity Risk) NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại NIM : Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (Net Interest Margin) OER : Tỷ số hiệu hoạt động (Operating Efficiency Ratio) OLS : Bình phương bé thông thường (Ordinary Least Square) QĐ : Quyết định REM : Mơ hình ảnh hưởng ngẫu nhiên (Random Effect Model) ROA : Tỷ suất lợi nhuận tài sản (Return On Assest) ROE : Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (Return On Equity) RWA : Tài sản điều chỉnh theo hệ số rủi ro (Risk Weighted Assest) ix TCTD : Tổ chức tín dụng TT : Thông tư UBGSTCQG : Ủy ban giám sát tài quốc gia VAS : Chuẩn mực kế toán Việt Nam (Vietnam Accounting Standards) VIF : Hệ số phóng đại phương sai (Variance Inflation Factor) x CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lý nghiên cứu Kể từ khủng hoảng tài tồn cầu xảy năm 2008, việc giám sát quản trị ngân hàng tập trung ý nước giới hệ thống ngân hàng Việt Nam theo xu Bên cạnh đó, để phù hợp với chuẩn mực gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới, Việt Nam phải nới lỏng rào cản tạo bình đẳng cho nhà đầu tư nước ngồi hệ thống tài ngân hàng Việt Nam cần xây dựng đủ vững mạnh để tồn nâng cao khả cạnh tranh Một yếu tố quan trọng ngân hàng Việt Nam đáp ứng quy mô vốn tối thiểu theo cách tiếp cận với tiêu chuẩn an toàn vốn tối thiểu, áp dụng cho ngân hàng thương mại (NHTM) Ủy ban Basel mà 100 quốc gia giới thực Các chủ đề nghiên cứu, thảo luận an toàn vốn ngân hàng quy mô vốn tối thiểu ngân hàng đóng vai trị quan trọng việc trì ổn định bền vững thân ngân hàng nói riêng hệ thống ngân hàng nói chung Mỗi ngân hàng phải giữ cân giá trị vốn cần thiết tài sản rủi ro Vốn thể tầm quan trọng đệm chống đỡ rủi ro phá sản giúp giảm bớt căng thẳng tổn thất tài thời gian nhà quản trị ngân hàng giải vấn đề khó khăn khơi phục lại khả sinh lời (Rose Hudgins, 2010) Koehn Santomero (1980) Kim Santomero (1988) nhận thấy chi phí vốn chủ sở hữu cao chi phí nợ, sụt giảm mức độ vốn huy động dẫn đến sụt giảm lợi nhuận ngân hàng Tuy nhiên lợi nhuận cao kèm rủi ro cao, điều dẫn đến xác suất phá sản cao Những người gửi tiền muốn nhận chi trả ổn định cho dù hiệu ngân hàng diễn biến Vì nhà quản trị ngân hàng phải có kế hoạch trì nguồn lực cần thiết cho ổn định đầy đủ, có xét đến nguồn vốn Các nhà quản trị ngân hàng phải xác định tổng số vốn cần thiết dựa yếu tố tác động đến an toàn vốn ngân hàng Hiệp ước Basel đời nhằm mục đích thắt chặt số vốn tối thiểu Yêu cầu vốn gắn kết với rủi ro phát sinh Trang yếu tố khác giữ nguyên, LR giảm 1% khiến cho CAR tăng lên 0,1176% Kết không giống với kết luận nghiên cứu thực nghiệm Ahmad ctg (2009) Malaysia, Wen (2009) khu vực Đông Á, Al – Tamimi Obeidat (2013) Jordan, Aspal Nazneen (2014) Ấn Độ,… Vấn đề khoản NHTM Việt Nam có thời điểm căng thẳng Điều xuất phát từ tỷ lệ cho vay/huy động ln mức cao mà tỷ lệ có mối quan hệ nghịch biến với khoản Cho vay tăng tất yếu dẫn đến làm khoản tiền dự trữ ngân hàng giảm, tính khoản ngân hàng giảm theo Theo thống kê NHNN Báo cáo tổng quan thị trường tài UBGSTCQG (2013), tỷ lệ cho vay/huy động TCTD vượt cao 80%, chí có thời điểm vượt 100% vào năm 2009 (105%) 2010 (131%) Số liệu bảng 4.9 thể tình trạng tốc độ tăng trưởng cho vay cao thời kỳ 2007 – 2011 mẫu nghiên cứu, tốc độ tăng trưởng huy động không theo kịp nguyên nhân khiến tỷ lệ dư nợ huy động hầu hết ngân hàng tăng mạnh, thị trường chứng kiến bệnh khát vốn chạy đua huy động NHTM vào năm 2008 2011, lãi suất huy động đỉnh điểm lên đến 19% - 20%/năm, kéo theo lãi suất cho vay bị đẩy lên cao tới 23% – 24%/năm Các ngân hàng trọng nhiều vào việc tăng trưởng tín dụng, vốn huy động khơng đáp ứng đủ, điều tất yếu dẫn đến dự trữ tài sản khoản NHTM Việt Nam thấp Tuy nhiên lãi thu từ hoạt động cho vay cao việc đầu tư vào tài sản khoản, chênh lệch lớn lãi suất cho vay huy động giúp cho nhiều ngân hàng thu lãi cao giai đoạn 2007 - 2011 Các ngân hàng hưởng lợi chủ yếu từ thu nhập lãi nên lợi nhuận tăng trưởng tín dụng góp phần bổ sung thêm vốn tự có, tạo hiệu sử dụng cho đồng vốn hơn, nâng cao hệ số an toàn vốn cho ngân hàng 4.3.3.3 Biến số rủi ro vốn chủ sở hữu Yếu tố rủi ro tác động đến CAR rủi ro vốn chủ sở hữu ER ER có tác động ngược chiều đến CAR NHTM Việt Nam, kỳ vọng ban đầu với mức ý nghĩa thống kê 1% Theo ER giảm yếu tố khác không đổi CAR tăng 0,0039% ER thấp phản ánh quy mơ vốn chủ sở hữu lớn làm Trang 53 cho CAR tăng Điều phù hợp với thực trạng Việt Nam, minh chứng cụ thể vào thời điểm 2010 – 2011, ngân hàng đồng loạt tăng vốn để tuân thủ quy định NHNN việc phải đáp ứng quy mô vốn điều lệ tối thiểu 3.000 tỷ đồng nhằm đảm bảo an toàn hoạt động hệ thống ngân hàng tăng sức cạnh tranh Do vốn điều lệ thành phần chiếm tỷ trọng lớn tổng vốn chủ sở hữu nên lượng vốn điều lệ bổ sung thêm kéo theo vốn chủ sở hữu tăng, tỷ lệ an toàn vốn đạt giá trị cao CAR bình qn mẫu nghiên cứu bắt đầu có dấu hiệu tăng trở lại từ năm 2010, cụ thể năm 2009 mức 12,29% tăng dần lên 12,8% vào năm 2010 13,79% năm 2011 Theo bảng 4.10 bên cho thấy ngân hàng tăng mạnh lượng vốn chủ sở hữu hệ số CAR phần lớn có xu hướng ổn định mức cao Tuy nhiên năm 2008 có lượng vốn chủ sở hữu tăng thêm hệ số CAR trì cao, điều tốc độ tăng trưởng cho vay năm 2008 đạt thấp (theo bảng 4.9 18,75%) Qua năm 2009 2010 tốc độ tăng trưởng cho vay tăng mạnh (lần lượt 39,80% 32,18%) lượng vốn chủ sở hữu có tăng cao tài sản rủi ro (chủ yếu từ khoản cho vay) tăng cao khiến hệ số CAR bị ảnh hưởng nên đạt thấp Bảng 4.10 Thống kê vốn chủ sở hữu hệ số CAR mẫu nghiên cứu Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Vốn chủ sở hữu 70.302 80.800 102.004 141.202 173.075 198.165 232.073 240.257 (tỷ đồng) Tăng so với năm trước 32.342 10.498 21.204 39.198 31.873 25.090 33.908 8.184 (tỷ đồng) CAR (%) 14,32 14,25 12,29 12,80 13,79 15,19 14,26 13,36 Nguồn: Theo tính tốn tác giả Song tăng trưởng nhanh vốn điều lệ kéo theo vốn chủ sở hữu tăng bề tảng băng che khuất tình hình số ngân hàng nhỏ có số vốn tăng nhanh nhận đầu tư từ ngân hàng, tổ chức tài chính, doanh nghiệp khác để bổ sung thêm nguồn vốn, gây tượng sở hữu chéo Sở hữu chéo dẫn đến việc đánh giá mức độ an toàn hệ thống ngân hàng bị sai lệch dựa số tài nhiều số tính tốn liên quan đến quy mơ vốn tự có, điển hệ số CAR, vốn tăng phần vốn ảo Hệ lụy Trang 54 tượng số ngân hàng không tuân thủ quy định giới hạn cấp tín dụng, đối tượng khơng cấp hạn chế cấp tín dụng trở thành sân sau phục vụ cho cổ đông lớn, dẫn đến chất lượng tín dụng giảm sút, nợ xấu gia tăng… Có nhiều yếu tồn thời gian qua vấn đề sở hữu chéo gây Do có nghịch lý ngân hàng Việt Nam có nợ xấu tăng lên đạt tỷ lệ an toàn vốn cao hơn, số ngân hàng đánh giá an tồn vốn lại có khả vốn nhiều cổ đơng lớn thối vốn ngân hàng nhỏ phải sáp nhập Đó lý khiến NHNN phải ban hành Thông tư 36/2014/TT-NHNN quy định NHTM mua, nắm giữ cổ phiếu tối đa không TCTD khác nắm giữ 5% vốn có quyền biểu tổ chức tín dụng khác đó, đồng thời NHTM không cử người tham gia HĐQT TCTD mà NHTM mua… Kết tác động ngược chiều rủi ro vốn chủ sở hữu hệ số an toàn vốn phù hợp với nghiên cứu trước Al-Sabbagh (2004), Ahmad (2009), Wen (2009), Büyükşalvarcı Abdioğli (2011), Bateni ctg (2014), Raharjo ctg (2014), Thân Thị Thu Thủy Nguyễn Kim Chi (2015) 4.3.3.4 Biến số tỷ lệ thu nhập lãi cận biên NIM yếu tố tác động vào CAR với mức ý nghĩa 10%, NIM tăng 1% CAR tăng 1,0040% Kết trái ngược với nghiên cứu Wen (2009) khu vực Đơng Á Theo cơng thức tính tốn NIM cho thấy NIM tăng cao ngân hàng hưởng lợi từ chênh lệch lãi suất huy động cho vay giảm tổng tài sản sinh lãi, nhiên việc giảm tổng tài sản sinh lãi ảnh hưởng đến khả sinh lời ngân hàng, phần lớn ngân hàng gia tăng đầu tư vào tài sản đem lại thu nhập cao chấp nhận rủi ro Điều thể qua tỷ trọng cho vay tổng tài sản NHTM Việt Nam chiếm 50% nên thu nhập ngân hàng chủ yếu dựa vào nguồn thu lãi từ hoạt động cho vay, nguồn thu lãi chiếm khoảng 75-85% tổng thu nhập tùy theo ngân hàng Theo số liệu UBGSTCQG, năm 2013 tỷ lệ thu nhập lãi thuần/thu nhập từ hoạt động kinh doanh hệ thống TCTD mức 75,2% Vì ngân hàng có thu nhập lãi tăng cao góp phần gia tăng lợi nhuận sau thuế, từ ngân hàng tăng khoản lợi nhuận giữ lại, bổ sung thêm nguồn vốn cho ngân hàng khiến hệ số an toàn vốn gia tăng Kết luận phù hợp với Trang 55 nhận định ngân hàng kinh doanh có lợi nhuận chọn lựa nâng cao mức vốn chủ sở hữu Berger Di Patti (2003) NIM có ảnh hưởng tích cực lên vốn ngân hàng thu nhập cao tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng gia tăng thêm vốn từ lợi nhuận giữ lại Rime (2001) 4.3.3.4 Biến số quy mô Yếu tố cuối tác động đến an toàn vốn NHTM Việt Nam quy mơ ngân hàng Mối tương quan âm có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 1% ngân hàng có quy mơ tổng tài sản lớn có hệ số an toàn vốn thấp so với ngân hàng có quy mơ tổng tài sản nhỏ Kết nghiên cứu Việt Nam phù hợp với nghiên cứu thực nghiệm tiến hành Ấn Độ Aspal Nazneen (2014), Iran Bateni ctg (2014), Việt Nam Võ Hồng Đức ctg (2014) Thân Thị Thu Thủy Nguyễn Kim Chi (2015), Indonesia Raharjo ctg (2014) Quay lại bảng 4.1 cho thấy NHTM có quy mơ tổng tài sản lớn BID, CTG VCB có CAR trung bình 9,9%, 10,52% 10,72% ngân hàng có quy mơ tổng tài sản nhỏ NAB, NVB SGB có CAR trung bình 19,25%, 15,07% 19,32% Điều giải thích khả tiếp cận vốn ngồi nước NHTM lớn, có danh tiếng tương đối thuận lợi ngân hàng quy mô nhỏ, ngân hàng lớn trì đủ vốn đáp ứng quy định tỷ lệ vốn an toàn tối thiểu NHNN Thực tế Việt Nam cho thấy thời gian qua, ngân hàng nhỏ gặp nhiều khó khăn việc huy động vốn, để huy động vốn, ngân hàng phải tăng lãi suất huy động, tham gia vào chạy đua lãi suất, lãi suất ngân hàng nhỏ cao so với ngân hàng lớn Mối quan hệ CAR SIZE mơ hình cho thấy Việt Nam SIZE ngân hàng tăng thêm 1% yếu tố khác không đổi CAR giảm 0,0212% Tóm lại thơng qua việc phân tích mơ hình hồi quy cho thấy ảnh hưởng rủi ro hiệu hoạt động tới an toàn vốn ngân hàng Điều thể tác động biến số LR, ER, NIM đến CAR Trong biến số CR, LR ER tác Trang 56 động âm tới CAR, biến số NIM tác động dương tới CAR Các biến số khác OER ROA chưa tìm thấy ý nghĩa thống kê phân tích Bên cạnh biến số SIZE đưa vào để giải thích thêm cho mơ hình có tác động ngược chiều với CAR Chương trình bày đóng góp nghiên cứu, giới hạn nghiên cứu định hướng cho nghiên cứu chuyên sâu thông qua việc nghiên cứu phát triển luận văn Trang 57 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Luận văn thực nhằm đo lường tác động rủi ro hiệu hoạt động đến an toàn vốn NHTM Việt Nam Các biến sử dụng để đo lường rủi ro gồm: rủi ro tín dụng, rủi ro khoản rủi ro vốn chủ sở hữu Các biến tỷ số hiệu hoạt động, tỷ lệ thu nhập lãi cận biên, tỷ suất lợi nhuận tài sản sử dụng để đại diện cho hiệu hoạt động ngân hàng Bên cạnh biến quy mơ đưa thêm vào mơ hình để tăng tính giải thích cho mơ hình Luận văn thực chọn mẫu nghiên cứu gồm 15 NHTM cổ phần Việt Nam, liệu nghiên cứu thu thập giai đoạn 2006 – 2014 Tổng cộng có 120 quan sát mẫu nghiên cứu Luận văn sử dụng mơ hình hồi quy tác động ngẫu nhiên REM để ước lượng mơ hình hồi quy Kết phân tích tóm tắt phần trình bày 5.1.1 Mối quan hệ chiều Thu nhập từ lãi góp phần gia tăng lợi nhuận cho ngân hàng, làm tăng vốn chủ sở hữu Vì tỷ lệ thu nhập lãi cận biên CAR có mối quan hệ chiều 5.1.2 Mối quan hệ ngƣợc chiều Việc gia tăng hoạt động cho vay, đặc biệt khoản vay lĩnh vực, ngành nghề, đối tượng rủi ro làm cho tổng tài sản điều chỉnh rủi ro ngân hàng gia tăng khiến cho hệ số CAR sụt giảm Do rủi ro tín dụng CAR có mối tương quan ngược chiều Tỷ trọng tài sản khoản tổng tài sản đại diện cho tính rủi ro khoản ngân hàng tính rủi ro tác động ngược chiều với hệ số an toàn vốn Do khoản thu nhập lãi có mối quan hệ nghịch biến nên giảm tài sản khoản, tác động vào CAR theo xu hướng làm tăng CAR Rủi ro vốn chủ sở hữu thể qua tỷ lệ tổng nợ/vốn chủ sở hữu Khi giảm nợ gia tăng vốn chủ sở hữu tác động tích cực đến CAR Trang 58 Các ngân hàng lớn thường nắm giữ nhiều tài sản rủi ro có lợi quy mơ ngân hàng nhỏ, quy mơ tổng tài sản có tương quan ngược chiều với CAR 5.1.3 Khơng có mối quan hệ Tỷ số hiệu hoạt động tỷ suất lợi nhuận tài sản chưa tìm thấy đủ ý nghĩa thống kê có tác động đến CAR Tuy nhiên kết hồi quy thể biến số ngược dấu với CAR 5.2 Kiến nghị Căn kết phân tích thực nghiệm thực trạng hoạt động ngân hàng Việt Nam nay, luận văn đưa số khuyến nghị sau: Thứ nhất, dựa sở hệ số ước lượng biến rủi ro tín dụng tỷ lệ an tồn vốn có mối tương quan ngược chiều nên ngân hàng tăng cho vay rủi ro từ hoạt động cho vay gia tăng khiến lượng vốn an toàn ngân hàng bị sụt giảm, vốn ngân hàng Việt Nam cịn q mỏng, ảnh hưởng đến khả chống đỡ rủi ro ngân hàng nợ xấu gia tăng Danh mục tài sản NHTM Việt Nam chủ yếu q phụ thuộc vào khoản mục tín dụng cần đa dạng danh mục tài sản sinh lời Các NHTM nên đa dạng hoạt động kinh doanh, phát triển thêm sản phẩm, dịch vụ nhằm tìm kiếm nguồn thu an tồn thu dịch vụ phi tín dụng cịn chiếm tỷ trọng q thấp, thể ngân hàng chưa khai thác nhiều từ hoạt động để góp phần gia tăng thu nhập giảm bớt tài sản rủi ro cho ngân hàng Đối với hoạt động tín dụng, ngân hàng cần xây dựng hệ thống quản lý rủi ro tín dụng, quản lý chất lượng danh mục tín dụng chi tiết đến ngành nghề, vùng, sản phẩm, khách hàng Các hoạt động giúp điều chỉnh lại tính đa dạng lành mạnh hóa tổng tài sản, góp phần nâng cao tính hiệu vốn gia tăng hệ số an toàn vốn cho ngân hàng Hiện vấn đề nợ xấu tăng trưởng tín dụng nóng trước gây với điều kiện cho vay dễ dãi quản lý tín dụng yếu làm bào mịn vốn ngân hàng giảm rủi ro tín dụng nhằm nâng cao lượng vốn an toàn biện pháp cấp thiết cần giải Thứ hai, thực tế thu nhập NHTM cổ phần Việt Nam phụ thuộc chủ yếu vào hoạt động cho vay Dựa kết hồi quy cho thấy thu nhập lãi cận biên tác Trang 59 động mạnh đến vốn an toàn ngân hàng Vốn gia tăng ngân hàng có nguồn thu từ lãi lớn hoạt động cho vay bổ sung vào lợi nhuận Việc tăng vốn từ kết kinh doanh hiệu nguồn bổ sung vốn tự có tốt nhất, làm gia tăng an tồn vốn Do để tăng thu nhập từ lãi đảm bảo ổn định cho nguồn thu này, ngân hàng phải xây dựng sách lãi suất tiền gửi cho vay hợp lý, quan tâm đến chất lượng khoản vay, hạn chế cho vay khoản vay có mức độ rủi ro cao, cấu lại danh mục cho vay cách có chọn lọc, thận trọng cho vay lĩnh vực nhạy cảm rủi ro chứng khoán, bất động sản tiêu dùng… nhờ giảm bớt nợ hạn, nợ xấu làm ảnh hưởng đến thu nhập lãi Tăng thu nhập cách mở rộng tín dụng hợp lý song gia tăng thu nhập lãi phải đơi với phịng ngừa hạn chế rủi ro hoạt động cấp tín dụng Thứ ba, với kết nghiên cứu thể ngân hàng sử dụng địn bẩy cao hệ số an tồn vốn sụt giảm nên tăng trưởng nhanh quy mô vốn chủ sở hữu giúp cải thiện đáng kể hệ số an toàn vốn Ngân hàng Nhà nước cần siết chặt việc giám sát, chứng minh nguồn vốn tham gia đầu tư vào NHTM cổ đông lớn, để hạn chế yếu tố vốn ảo vay mượn Thực tế việc tăng vốn số ngân hàng đặc biệt ngân hàng nhỏ không đơn giản khó thu hút nhà đầu tư bối cảnh thị trường cịn nhiều khó khăn Vì số ngân hàng tăng vốn chủ sở hữu thông qua việc tăng vốn điều lệ đường sáp nhập Bên cạnh đó, NHNN cố gắng đưa quy định nhằm nâng cao an toàn hệ thống song quy định Nhà nước khơng đủ, mà cần có chế để cổ đơng có tiếng nói giám sát hoạt động hội đồng quản trị đảm bảo tính độc lập cơng tác kiểm tốn ảnh hưởng trực tiếp tới lợi ích cổ đơng Chỉ đó, tính bền vững tồn hệ thống đảm bảo Đây giải pháp hướng đến giảm sở hữu chéo ngân hàng, nâng cao chất lượng tính ổn định vốn chủ sở hữu giúp giảm nợ xấu hệ lụy sở hữu chéo gây ra, hỗ trợ cho giải pháp thứ thứ hai Thứ tư, thực trạng tồn thời gian qua NHTM Việt Nam dự trữ tài sản khoản thấp tập trung nguồn vốn huy động vay, phát triển mở rộng quy mơ tín dụng Nếu ngân hàng huy động vốn giải việc Trang 60 tận dụng vốn vay mang lại thu nhập lãi cho ngân hàng, tăng hiệu kinh doanh, bổ sung thêm vốn an tồn cho ngân hàng thu nhập từ cho vay lớn đầu tư vào tài sản có tính khoản cao tính sinh lợi lại thấp Do tính khoản tác động ngược chiều lên CAR nên ngân hàng việc trì đủ lượng tài sản khoản cần thiết cần tăng cường đầu tư vào tài sản sinh lợi Tuy nhiên ngân hàng cần ý cấu lại kỳ hạn huy động cho vay, đầu tư có chọn lọc, phân bổ tỷ trọng tài sản rủi ro cân đối phù hợp Thứ năm, kết hồi quy cho thấy ngân hàng mở rộng quy mô giảm hệ số an tồn vốn Theo đó, NHTM khơng xây dựng việc đủ vốn dựa hệ số an tồn vốn tối thiểu mà cịn tính đến việc tăng vốn phù hợp tốc độ gia tăng tài sản ngân hàng xây dựng chiến lược tăng vốn kèm với sử dụng vốn hợp lý để đảm bảo phát triển vốn bền vững NHNN quy định giới hạn vốn tự có so với tổng tài sản xác định việc đủ vốn NHTM đặc biệt NHTM có quy mơ lớn Các ngân hàng phải đảm bảo chất lượng tài sản đặc biệt chất lượng khoản cấp tín dụng, tránh tượng mở rộng quy mô lớn nhanh kèm với tượng cấp tín dụng chuẩn Cuối cùng, để đảm bảo an toàn vốn, NHTM Việt Nam nên thiết lập lộ trình tăng vốn cụ thể kèm với kế hoạch đầu tư phát triển bền vững, xem xét hợp tác với đối tác chiến lược tốt mà áp dụng thành cơng chuẩn mực Basel để nâng cao hình ảnh thương hiệu ngân hàng ngồi nước Bên cạnh đó, NHNN nên cân nhắc thời gian phù hợp để tiến đến áp dụng cách toàn diện chuẩn mực Basel II III Việc công bố xếp loại ngân hàng để tạo minh bạch thống cách xác định CAR để tạo đồng tiếp cận chuẩn mực quốc tế nên quan tâm đến Hệ thống ngân hàng quốc gia an toàn hệ thống NHTM hoạt động lành mạnh với đủ vốn đồng thời với quản lý hiệu quan quản lý nhà nước ngân hàng 5.3 Hạn chế hƣớng nghiên cứu 5.3.1 Hạn chế Thứ nhất, liệu bao gồm 15 ngân hàng với 120 quan sát nên kích thước mẫu chưa đủ lớn chưa đại diện cho tồn hệ thống NHTM Việt Nam Trang 61 Hạn chế số ngân hàng không công bố đầy đủ thông tin hệ số CAR, số ngân hàng thành lập sau nhiều vụ sáp nhập ngân hàng diễn Thứ hai, nghiên cứu xét đến yếu tố nội rủi ro hiệu hoạt động, chưa xét đến số yếu tố khác có khả ảnh hưởng đến an toàn vốn rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá, rủi ro lạm phát… hay yếu tố vĩ mô khác Hạn chế trước số ngân hàng chưa quan tâm đầy đủ đến rủi ro, chưa theo dõi biến động cơng bố thơng tin có liên quan đến rủi ro khiến cho việc nghiên cứu thu thập liệu gặp khó khăn, khơng có đủ liệu để đánh giá thêm Thứ ba, việc ước lượng mô hình khơng sử dụng phương pháp Fixed Effect hay Random Effect sau kiểm định Hausman mà sử dụng thêm phương pháp Generalized Methods of Moments (GMM) GMM phương pháp tổng quát nhiều phương pháp ước lượng phổ biến OLS, GLS,….Ngay điều kiện giả thiết nội sinh bị vi phạm, phương pháp GMM cho hệ số ước lượng vững, không chệch, phân phối chuẩn hiệu Do nguyên nhân khách quan chủ quan dẫn đến giới hạn tồn đọng nghiên cứu luận văn Vì để giảm bớt giới hạn, luận văn thảo luận hướng nghiên cứu sau bổ sung thêm số vấn đề sau 5.3.2 Hƣớng nghiên cứu Thứ nhất, hướng nghiên cứu cần mở rộng kích thước mẫu, bổ sung thêm ngân hàng, tăng khoảng thời gian nghiên cứu để làm giảm sai lệch ước lượng kết Thứ hai, đưa thêm nhiều biến độc lập liên quan đến rủi ro rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá, rủi ro lạm phát, rủi ro trị, yếu tố vĩ mô khác tốc độ tăng trưởng kinh tế, cung tiền,… để đánh giá toàn diện hệ số an toàn vốn trước biến động bên bên ngồi ngân hàng, tăng cường tính giải thích cho mơ hình nghiên cứu Thứ ba, so sánh kiểm chứng loại hình sở hữu ngân hàng khác bao gồm NHTM sở hữu Nhà nước, NHTM cổ phần, ngân hàng liên doanh có ảnh hưởng đến định trì lượng vốn an tồn Trang 62 Thứ tư, phương pháp hồi quy sử dụng thêm mơ hình hồi quy khác GMM nhằm chọn mơ hình hồi quy tối ưu, kiểm sốt yếu tố nội sinh, xét thêm độ trễ liệu hay mối quan hệ phi tuyến giúp đạt đến kết xác hiệu cao Trên số đề xuất mà nghiên cứu thực tiếp sau Trang 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Abusharba, M.T., Triyuwono, I., Ismail, M & Rahman, A.F (2013) “Determinants of Capital Adequacy Ratio (CAR) in Indonesian Islamic Commercial Banks” Global Review of Accounting and Finance, 4(1), 159 – 170 Ahmad, R., Arift, A & Michael, J S (2009) “The Determinants of Bank Capital Ratios in a Developing Economy” Asia – Pacific Financial Markets, 15 (3-4), 255 – 272 Al - Sabbagh, N (2004) “Determinants of Capital Adequacy Ratio in Jordanian Banks” Master Thesis, Yarmouk University Irbid Al – Tamimi, K A M & Obeidat, S F (2013) “Determinants of Capital Adequacy in Commercial Banks of Jordan an Empirical Study” International Journal of Academic Research in Economics & Management Sciences, (4), 44 – 58 Aspal, P K & Nazneen, A (2014) “An Empirical Analysis of Capital Adequacy in the Indian Private Sector Banks” American Journal of Research Communication, 2(11), 28-42 Baltagi, B.H (2001) “Panel Data Method” Aman Ullah and David E.A Giles, Marcel Dekker Edition, New York Barrios, V E & Blanco, J M (2003) “The Effectiveness of Bank Capital Adequacy Regulation: A Theoretical and Empirical Approach Journal of Banking & Finance, 27, 1935 – 1958 Bateni, L., Vakilifard, H & Asghari, F (2014) “The Influential Factors on Capital Adequacy Ratio in Iraian Banks” International Journal of Economics & Finance, (11), 108 – 116 Berger, A N (1995) “The relationship between capital and earnings in banking” Journal of Money, Credit and Banking, 27, 432–456 Berger, A N & Herring , R J (1995) “The Role of Capital in Financial Institutions” Journal of Banking & Finance, 19, 393 – 430 Berger, A N & Di Patti, E B (2003) “Capital structure and firm performance: A new approach to testing agency theory and an application to the banking industry” Journal of Banking & Finance, 30 (4), 1065 – 1102 Binh Thanh Dao & Thomas, A (2014) “Capital Adequacy and Banking Risk – An Empirical Study on Vietnamese Banks”, http://ssrn.com/abstract=2524233 Trang 64 Büyükşalvarcı, A & Abdioğli, H (2011) “Determinants of Capital Adequacy Ratio in Turkish Banks: A Panel Data Analysis” African Journal of Business Management, (27), 11199 – 11209 Crouhy, M., Galai, D & Mark, R (2005) “The Essentials of Risk Management” McGraw – Hill International Edition De Bondt, G J., & Prast, H M (2000) “Bank capital ratios in the 1990s: Cross – country evidence BNL The Quarterly Review, 212, 72 – 97 Dowd, K (1999) “Does Asymmetric Information Justify Bank Capital Adequacy Regulation?” Cato Journal, 19 (1), 39 – 47 Frees, E W (2009) “Regression and the Normal Distribution” http://assets.cambridge.org Gujarati (2004) “Basic Econometrics” McGraw – Hill International Edition, New York Hovakimian, A & Kan, E J (2000) “Effectiveness of Capital Regulation at US Commercial Bank, 1985 – 1994” The Journal of Finance, 55, 451 - 469 Jacques, K & Nigro, P (1997) “Risk – based Capital, Portfolio Risk and Bank Capital: A Simultaneous Equations Approach” Journal of Economics and Business, 49, 533 – 547 Kahane, Y (1977) “Capital Adequacy and The Regulation of Financial Intermediaries” Journal of Banking & Finance, 1, 207 - 218 Kim, D & Santomero, M A (1988) “Risk in Banking and Capital Regulation” The Journal of Finance, 43, 1235 – 1244 Koehn, M & Santomero, M A (1980) “Regulation of Bank Capital and Portfolio Risk” The Journal of Finance 35(5), 1235 – 1234 Mehranfar, M (2013) “Investigating the Impact of Bank Efficiency and Macroeconomic Variables on Risk Management of Banks” International Journal of Applied Economic Studies, 1(1), 37 – 42 Moldigliani, F & Miller, M (1958) “The Cost of Capital, Corporation Finance and The Theory of Investment” The American Economic Review, 68, 261 – 297 Moody’s (2011) “Banking Account & Ratio Definitions” https://www.moodys.com Morrison, A D & White, L (2001) “The Role of Capital Adequacy Requirements in Sound Banking System” Oxford Financial Research Center Working Paper No 2001-FE-04 Trang 65 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam http://www.sbv.gov.vn Ngân hàng Thế giới Quỹ Tiền tệ Quốc tế (2014) “Báo cáo Đánh giá khu vực tài Việt Nam” http://cefr.uel.edu.vn Nguyễn Đăng Dờn (2012) “Quản trị ngân hàng thương mại đại” Nhà xuất Phương Đông Nuviyanti & Anggono, A H (2014) “Determinants of Capital Adequacy Ratio (Car) in 19 Commercial Bank (Case study: Period 2008 – 2013)” Journal of Business and Management, (7), 752 – 764 Phan Thị Cúc (2009) “Quản trị ngân hàng thương mại” Nhà xuất Giao thông vận tải Raharjo, P G, Hakim, D P, Manurung, A H & Maulana, T N A (2014) “Determinant of Capital Ratio: A Panel Data Analysis on State - Owned Banks in Indonesia” Buletin Ekonomi Moneter dan Perbankan, 16 (4), 395 – 414 Rime, B (2001) “Capital Requirements and Bank Behavior: Empirical Evidence for Switzerland” Journal of Banking & Finance, 25, 789 – 805 Rose, P S & Hudgin, S C (2010) “Bank Management & Financial Service” McGraw – Hill International Edition, America Sharpe, W F (1977) “Bank Capital Adequacy, Deposit Insurance and Securities Values” National Bureau Economic Research Shinkin Central Bank Annual Report (2013) http://www.shinkin-central-bank.jp Shrieves, R & Dahl, D (1992) “The Relationship Between Risk and Capital in Commercial Bank” Journal of Banking & Finance, 16, 439 – 457 Thân Thị Thu Thủy Nguyễn Kim Chi (2015) “Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hệ số an toàn vốn ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam” Tạp chí Ngân hàng, 11, 12 – 18 Ủy ban Giám sát Tài quốc gia (2013) “Báo cáo tổng quan thị trường tài chính” http://nfsc.gov.vn Võ Hồng Đức, Nguyễn Minh Vương Đỗ Thành Trung (2014) “Yếu tố định tỷ lệ an toàn vốn: Bằng chứng thực nghiệm từ hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam” Tạp chí khoa học trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 4(37), 37 – 50 Trang 66 Wen, T C (2009) “The Deternimants of Bank Capital Ratio in East Asia” Bachelor of Science (Financial Mathematics), University Malaysia Terengganu Yu, H C (2000) “Banks’s Capital Structure and The Liquid Asset – Policy Implication of Taiwan” Pacific Economic Review, 5, 109 – 114 Trang 67