Các yếu tố ảnh hưởng đến nợ xấu của ngân hàng thương mại tại việt nam

70 6 0
Các yếu tố ảnh hưởng đến nợ xấu của ngân hàng thương mại tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH HUỲNH THỊ KIM CHI CÁC U TỐ ẢNH HƯỞNG Đ N N ẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯ NG MẠI TẠI VIỆT NAM KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CHU ÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 52340201 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS ĐẶNG THỊ QUỲNH ANH TP HỒ CHÍNH MINH, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH HUỲNH THỊ KIM CHI CÁC U TỐ ẢNH HƯỞNG Đ N N ẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯ NG MẠI TẠI VIỆT NAM KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CHU ÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 52340201 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS ĐẶNG THỊ QUỲNH ANH TP HỒ CHÍNH MINH, NĂM 2022 i TĨM TẮT Khóa luận nghiên cứu đề tài ―Các yếu tố ảnh hƣởng đến nợ xấu ngân hàng thƣơng mại Việt Nam‖ Nghiên cứu sử dụng liệu thu thập từ báo cáo tài 25 ngân hàng thƣơng mại Việt Nam hoạt động liên tục giai đoạn 2011 – 2021 Phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng kết hợp với mơ hình Pooled OLS, FEM REM với kiểm định Tỷ lệ nợ xấu ngân hàng đƣợc đo lƣờng tổng nợ nhóm 3,4,5 tổng dƣ nợ với biến độc lập: Quy mô ngân hàng (SIZE), tăng trƣởng tín dụng (CREDIT), khả sinh lời (ROE), dự phịng rủi ro tín dụng (LLR), tốc đọ tăng trƣởng kinh tế (GDP), tỷ lệ thất nghiệp (UNIT), tỷ lệ lạm phát (INF), tỷ lệ nợ xấu năm trƣớc (NPLit-1) Với kết đạt đƣợc, khóa luận đề xuất số khuyến nghị cần thiết cho nhà quản trị ngân hàng thƣơng mại để xác định đƣợc yếu tố ảnh hƣởng đến nợ xấu nhằm hạn chế nợ xấu ngân hàng thƣơng mại Việt Nam Từ khóa: nợ xấu, ngân hàng thƣơng mại, Pooled OLS, FEM, REM,… ii ABSTRACT Thesis research on the topic "Factors affecting bad debt of commercial banks in Vietnam" The study uses data collected from financial statements of 25 commercial banks in Vietnam operating continuously in the period 2011 - 2021 The research method used is a quantitative research method combined with Pooled OLS, FEM and REM models with tests Bank bad debt ratio is measured by total debt group 3,4,5 on total outstanding loans with independent variables: Bank size (SIZE), credit growth (CREDIT), profitability (ROE), provision for credit losses (LLR), economic growth rate (GDP), unemployment rate (UNIT), inflation rate (INF), previous year's bad debt ratio (NPLit-1 ) With the obtained results, the thesis proposes some necessary recommendations for commercial bank managers to identify the factors affecting bad debts in order to limit bad debts of commercial banks in Vietnam Keywords: bad debt, commercial bank, Pooled OLS, FEM, REM,… iii LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Huỳnh Thị Kim Chi – MSSV: 050606180048 Khố luận cơng trình nghiên cứu tác giả, dƣới hƣớng dẫn khoa học giảng viên TS Đặng Thị Quỳnh Anh, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung đƣợc công bố trƣớc nội dung ngƣời khác thực ngoại trừ trích dẫn đƣợc dẫn nguồn đầy đủ khố luận Tơi xin cam đoan hoàn toàn chịu trách nhiệm tính trung thực đạo đức đề tài khố luận trƣớc giảng viên hƣớng dẫn, môn, khoa nhà trƣờng Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2022 Tác giả khoá luận HUỲNH THỊ KIM CHI iv LỜI CẢM N Để hồn thành khố luận tốt nghiệp này, em xin cảm ơn chân thành sâu sắc đến Trƣờng đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thật tốt cho em suốt trình học tập trƣờng Em xin gửi lời cảm ơn đến quý Thầy/Cô giảng dạy nhƣ chia sẻ kiến thức quý báu suốt trình học tập để em hồn thành thật tốt khoá luận Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn Đặng Thị Quỳnh Anh dìu dắt em bƣớc thực khoá luận, trình thực dù có nhiều sai sót nhƣng động viên, hƣớng dẫn dạy em tận tình để em hồn thành khố luận tốt nghiệp thật tốt Bên cạnh em xin cảm ơn đến gia đình, bạn bè ln động viên em em gặp khó khăn suốt trình thực khố luận Vì kiến thức thân cịn hạn chế nên khố luận khơng tránh khỏi thiếu sót, em kính mong q Thầy/Cơ nhà trƣờng đóng góp ý kiến, em lắng nghe, tiếp thu bƣớc thực chỉnh sửa để hoàn thiện đề tài Cuối em xin chúc quý Thầy/Cô thật nhiều sức khoẻ thành công đƣờng nghiệp v MỤC LỤC TÓM TẮT i ABSTRACT ii LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC HÌNH ẢNH x CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU .1 1.1 TÍNH CẤP THIẾP CỦA ĐỀ TÀI .1 1.2 MỤC TIÊU CỦA NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .2 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU .2 1.4 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.5 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.6 ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 1.7 BỐ CỤC KHOÁ LUẬN KẾT LUẬN CHƢƠNG CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1.1 Khái niệm nợ xấu .5 2.1.2 Phân loại phƣơng pháp đánh giá nợ xấu .6 2.1.3 Lý thuyết yếu tố tác động đến nợ xấu 2.1.3.1 Lý thuyết thông tin bất cân xứng (Asymmetric Information) .9 2.1.3.2 Lý thuyết gia tốc tài (financial acclerator theory) .10 2.1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến nợ xấu 10 2.1.4.1 Các yếu tố vi mô 10 2.1.4.2 Các yếu tố vĩ mô 13 2.2 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC .14 vi 2.2.1 Nghiên cứu nƣớc 14 2.2.2 Nghiên cứu nƣớc 15 KẾT LUẬN CHƢƠNG 20 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP VÀ M HÌNH NGHIÊN CỨU .21 3.1 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.2 DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 23 3.3 M HÌNH NGHIÊN CỨU 24 3.4 GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 24 KẾT LUẬN CHƢƠNG 28 CHƢƠNG 4: THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .29 4.1 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011 – 2021 29 4.2 THỐNG KÊ M TẢ .30 4.3 PHÂN TÍCH TỰ TƢƠNG QUAN GIỮA CÁC BIẾN 33 4.4 ƢỚC LƢỢNG M HÌNH POOLED OLS .34 4.4.1 Kết ƣớc lƣợng mơ hình .34 4.4.2 Kiểm định đa cộng tuyến 35 4.4.3 Kiểm định phƣơng sai sai số thay đổi 36 4.4.4 Kiểm định tự tƣơng quan 36 4.5 ƢỚC LƢỢNG M HÌNH FEM .37 4.6 ƢỚC LƢỢNG M HÌNH REM .38 4.7 TỔNG HỢP KẾT QUẢ M HÌNH NGHIÊN CỨU POOLED OLS, FEM, REM 38 4.8 KIỂM ĐỊNH CÁC GIẢ THUYẾT M HÌNH NGHIÊN CỨU 40 4.8.1 Kiểm định lựa chọn mơ hình FEM REM 40 4.8.1.1 Kiểm định tự tƣơng quan 40 4.8.1.2 Kiểm định phƣơng sai sai số thay đổi 41 4.8.2 Khắc phục khuyết tật FLGS 41 KẾT LUẬN CHƢƠNG 44 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .46 5.1 KẾT LUẬN .46 5.2 KHUYẾN NGHỊ .47 5.3 HẠN CHẾ VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 48 vii 5.3.1 Hạn chế 48 5.3.2 Hƣớng nghiên cứu .48 KẾT LUẬN CHƢƠNG 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC viii DANH MỤC CÁC TỪ VI T TẮT Từ viết tắt Ý nghĩa NHTM Ngân hàng thƣơng mại FEM Mô hình tác động cố định REM Mơ hình tác động ngẫu nhiên FLGS Phƣơng pháp ƣớc lƣợng bình phƣơng nhỏ VAMC Công ty quản lý tài sản 44 gian ngắn Việc làm gia tăng khoản vay bị chuyển qua nợ xấu làm tỷ lệ nợ xấu tăng lên Tại Việt Nam, giai đoạn nghiên cứu số ngân hàng có lợi nhuận sau thuế vốn chủ sở hữu cao làm giảm tỷ lệ nợ xấu nhƣ MSB,VP Bank, SCB, Pvcombank, LPB Tỷ lệ nợ xấu năm trƣớc tác động chiều với tỷ lệ nợ xấu NHTM Việt Nam Tỷ lệ nợ xấu khứ cao thể khả quản lý không hiệu NHTM khoản vay từ ảnh hƣởng tăng nợ xấu tƣơng lai Điều có ý nghĩa cú sốc với nợ xấu có ảnh hƣởng lâu dài hệ thống ngân hàng Tại Việt Nam, ngân hàng kiểm soát tốt nợ xấu đối diện với rủi ro tăng cao Trong giai đoạn nghiên cứu 2011 – 2021, số ngân hàng kiểm sốt nợ xấu trƣớc làm giảm tỷ lệ nợ xấu Cụ thể, năm 2018 tỷ lệ nợ xấu MB Bank với 1,35% sau năm với sách quản trị hiệu tỷ lệ nợ xấu giảm đến năm 2021 0,89% Ngoài ra, số ngân hàng đạt tỷ lệ nợ xấu giảm dần nhờ kiểm soát nợ xấu khứ gồm MSB, OCB, Sacombank, Vietcombank Dự phòng rủi ro tín dụng tác động chiều đến tỷ lệ nợ xấu Trích lập dự phịng ảnh hƣởng trực tiếp đến chi phí dự phịng rủi ro cho khoản vay trích lập dự phịng rủi ro cao tỷ lệ nợ xấu lớn Cụ thể, số ngân hàng nhƣ An Bình Bank, VP Bank, PvcomBank, SeaABank có mức trích lập dự phịng rủi ro tín dụng cao giai đoạn 2011 – 2021 làm cho tỷ lệ nợ xấu đạt cao 10 năm K T LUẬN CHƯ NG Trong chƣơng 4, tác giả trình bày kết thống kê mơ tả biến , phân tích tƣơng quan mơ hình đồng thời thực kiểm định phân tích kết ƣớc lƣợng mơ hình Pooled OLS, FEM REM Đồng thời sử dụng phƣơng pháp bình phƣơng tối thiểu tổng quát khả thi (FLGS) để khắc phục khuyết tật mơ hình đảm bảo độ tin cậy cho mơ hình Kết hồi quy cho thấy mối tƣơng quan yếu tố ảnh hƣởng đến nợ xấu NHTM nhƣ sau: quy mô ngân hàng (SIZE), khả sinh lời (ROE), tỷ lệ nợ xấu năm trƣớc (NPLit-1), dự phịng rủi ro 45 tín dụng (LLR) Bên cạnh đó, nghiên cứu khơng tìm thấy ý nghĩa thống kê yếu tố: Tăng trƣởng tín dụng (CREDIT), tốc độ tăng trƣởng kinh tế (GDP), tỷ lệ lạm phát (INF), tỷ lệ thất nghiệp (UNIT) 46 CHƯ NG 5: K T LUẬN VÀ KHU N NGHỊ 5.1 K T LUẬN Đề tài tập trung nghiên cứu yếu tố ảnh hƣởng đến nợ xấu NHTM Việt Nam giai đoạn 2011 – 2021 Thông qua phân tích định tính kết hợp với định lƣợng nhằm đánh giá tỷ lệ nợ xấu đo lƣờng yếu tố ảnh hƣởng đến nợ xấu NHTM, qua nghiên cứu đƣa số khuyến nghị hạn chế tỷ lệ nợ xấu NHTM bối cảnh kinh tế Bên cạnh đó, dựa nghiên cứu trƣớc đây, nghiên cứu lựa chọn số biến tiềm đƣợc sử dụng để xem xét tác động biến đến nợ xấu ngân hàng đƣợc đo lƣờng biến phụ thuộc NPL Dữ liệu nghiên cứu mang tính đại diện đủ số lƣợng quan sát đƣợc thu thập từ 25 NHTM Việt Nam hoạt động liên tục giai đoạn 2011 – 2021 Tác giả sử dụng mơ hình hồi quy liệu bảng bao gồm hồi quy ƣớc lƣợng nhỏ (Pooled OLS), mô hình tác động cố định (FEM), mơ hình tác động ngẫu nhiên (REM) đồng thời thực kiểm định để lựa chọn mơ hình phù hợp kiểm định khuyết tật mơ hình phƣơng pháp bình phƣơng tối thiểu tổng quát khả thi (FLGS) để đảm bảo độ tin cậy cho nghiên cứu Với đề tài ―Các yếu tố ảnh hƣởng đến nợ xấu ngan hàng thƣơng mại Việt Nam‖, tác giả đƣa sở lý nghiên cứu phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến nợ xấu 25 NHTM Việt Nam giai đoạn 2011 – 2021 Thông qua sử dụng liệu 25 NHTM với liệu tốc độ tăng trƣởng kinh tế, tỷ lệ thất nghiệp tốc độ lạm phát Kết cho thấy mối quan hệ tƣơng quan yếu tố đến nợ xấu NHTM Việt Nam nhƣ sau: Quy mô ngân hàng (SIZE), khả sinh lời (ROE), tỷ lệ nợ xấu năm trƣớc (NPLit-1), dự phòng rủi ro tín dụng (LLR) Bên cạnh đó, nghiên cứu khơng tìm thấy ý nghĩa thống kê yếu tố: Tăng trƣởng tín dụng (CREDIT), tốc độ tăng trƣởng kinh tế (GDP), tỷ lệ lạm phát (INF), tỷ lệ thất nghiệp (UNIT) 47 5.2 KHU N NGHỊ Dựa kết nghiên cứu yếu tố ảnh hƣởng đến nợ xấu, tác giả có số khuyến nghị nhƣ sau: Một là, yếu tố dự phòng rủi ro có tác động chiều với nợ xấu, tức ngân hàng trích lập dự phịng nhiều cho thấy khả quản trị rủi ro tín dụng kém, điều khiến nợ xấu gia tăng Nâng cao chất lƣợng tín dụng thƣờng xuyên kiểm tra, giám sát đánh giá việc sử dụng vốn vay, khả trả nợ khách hàng tập đồn, tổng cơng ty nhà nƣớc có dƣ nợ lớn để có biện pháp giải kịp thời nhằm hạn chế nợ xấu phát sinh Riêng khoản nợ tồn đọng đƣợc xử lý dự phòng rủi ro, cần tích cực tìm biện pháp để thu hồi Hai là, nợ xấu trong khứ có ảnh hƣởng đến nợ xấu tại, cần giám sát nợ xấu cách có hiệu thơng qua hoạt động phân tích, phân loại nợ xấu theo định kỳ Để việc xử lý nợ xấu đƣợc kịp thời, đạt đƣợc hiệu cao, khâu cảnh báo, phát sớm nợ xấu phát sinh quan trọng, định trực tiếp đến trình xử lý nợ sau Duy trì thƣờng xuyên việc kiểm tra, phân tích, đánh giá thực trạng, nguyên nhân phát sinh nợ xấu, làm rõ trách nhiệm cá nhân có liên quan đơn vị, cá nhân phụ trách có tỷ lệ nợ xấu tăng nhanh, gắn trách nhiệm thu hồi nợ xấu, xử lý rủi ro với trách nhiệm cá nhân hoạt động cho vay Ba là, quy mơ ngân hàng có ảnh hƣởng tích cực đến nợ xấu cần tăng tổng tài sản cách sử dụng nguồn vốn huy động việc đầu tƣ để mang lại lợi nhuận cao Bên cạnh tăng quy mơ ngân hàng cách đầu tƣ vào tài sản cố định nhƣ mở rộng chi nhánh khu vực tập trung dân cƣ đơng đúc.Mặt khác, NHTM Việt Nam chủ động học hỏi kinh nghiệm từ ngân hàng đại nƣớc để hoàn thiện chế quản lý tăng cƣờng kỹ quản trị rủi ro cần thiết để tăng tổng tài sản Bốn là, khả sinh lời có tác động ngƣợc chiều đến nợ xấu cần tăng trƣởng lợi nhuận sau thuế vốn chủ sở hữu Việc tăng vốn chủ sở hữu có 48 đƣợc thực cách tăng vốn điều lệ, phát hành cổ phiểu tăng lợi nhuận giữ lại tùy thuộc vào điều kiện hoàn cảnh ngân hàng Đối với NHTM có quy mơ vốn lớn, việc tăng vốn chủ sở hữu thƣờng đƣợc tiến hành qua việc tăng vốn điều lệ đáp ứng đầy đủ yêu cầu đảm bảo an toàn vốn theo Hiệp ƣớc Basel II tới Basel III Khi chọn phƣơng pháp này, ngân hàng cần xây dựng chiến lƣợc tăng vốn song song với kế hoạch sử dụng nguồn vốn phù hợp để tránh lãnh phí nhƣ đảm bảo đƣợc trình phát triển vốn bền vững, hiệu 5.3 HẠN CH VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TI P THEO 5.3.1 Hạn chế Mặc dù hoàn thành đƣợc mục tiêu nghiên cứu đề nhiên nhiều hạn chế Đầu tiên, tác giả thu thập liệu 25 NHTM nên liệu chƣa đủ độ tin cậy Thứ hai, thời gian nghiên cứu ngắn giai đoạn 10 năm từ 2011 – 2021 chƣa xét tới thời gian trƣớc đo Thứ ba, nghiên cứu xét số biến độc lập chƣa bao gồm biến độc lập khác nhƣ: lãi suất thực, tỷ lệ an toàn vốn, vốn chủ sở hữu… Thứ tƣ, nghiên cứu chƣa thu thập đƣợc cụ thể tình hình số lƣợng nợ xấu NHTM bán cho VAMC thời gian nghiên cứu 2011 – 2021 để làm rõ thực chất nợ xấu NHTM Việt Nam 5.3.2 Hướng nghiên cứu Trong phạm vi nghiên nghiên cứu này, tác giả dựa mơ hình đo lƣờng tác động yếu tố lên biến phụ thuộc tỷ lệ nợ xấu Các nghiên cứu sau xây dựng hƣớng tiếp cận khác nhƣ độ trễ yếu tố độc lập ảnh hƣởng tới tỷ lệ nợ xấu Khi đó, đề tài đánh giá tồn diện biến độc lập tác động đến nợ xấu NHTM Ngoài ra, mở rộng phạm vi nghiên cứu tất ngân hàng Việt Nam, gia tăng khoảng thời gian nghiên cứu K T LUẬN CHƯ NG Qua kết nghiên cứu chƣơng 4, tác giả tổng hợp kết luận yếu tố tác động đến nợ xấu NHTM Việt Nam Đồng thời, đƣa số 49 khuyến nghị góp phần hạn chế nợ xấu NHTM Việt Nam Ngoài ra, tác giả nêu lên hạn chế với hƣớng nghiên cứu tƣơng lai giúp đề tài hoàn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bùi Duy Tùng Đặng Thị Bạch Vân (2015) Ảnh hưởng yếu tố nội đến nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí Phát triển kinh tế, 26(10), trang 111 - 128 Tô Ngọc Hƣng Nguyễn Đức Trung (2011) Hoạt động ngân hàng Việt Nam - Nhìn lại năm 2011 số giải pháp cho năm 2012 Học viện Ngân hàng, 2011 Nguyễn Văn Tiến (2013) Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng NXB Thống Kê Nguyễn Kim Phƣớc cộng (2017) Tác động yếu tố nội đến nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 59(2), 88-99 Nguyễn Thị Nhƣ Quỳnh cộng (2018) Các nhân tố tác động đến nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 13(3), 261-274 Nguyễn Thị Hồng Vinh (2017) Nợ xấu hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Luận án tiến sỹ kinh tế, Trƣờng Đại học Ngân hàng TP.HCM Nguyễn Tuấn Kiệt Đinh Hùng Phú (2016) Các yếu tố vĩ mô vi mô tác động đến nợ xấu hệ thống ngân hàng Việt Nam Tạp chí Kinh tế Phát triển, 229, 9-16 Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam (2005) Quyết định 493/2005/QĐ – NHNN ban hành sử dụng ngày 22/04/2005 phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH Ahmed, A S., Kilic, E., & Lobo, G J (2006) Does recognition versus disclosure matter? Evidence from value-relevance of banks recognized and disclosed derivative financial instruments The Accounting Review, 81(3), 567-588 Bholat, D., Lastra, R., Markose, S., Miglionico, A., and Kallol S., (2016) Nonperforming loans: regulatory and accounting treatments of assets, Staff Working Paper No.594, London Bank of England Bernanke, B S and Gertler, M (1995) Inside the black box: the credit channel of monetary policy transmissio, National bureau of economic research Dash, M., Kabra, G (2010), The determinants of non-performing assets in Indian commercial bank: An econometric study Middle Eastern Finance and Economics, 7, 94-106 Dimitrios P Louzis; Angelos T Vouldis; Vasilios L Metaxas (2012) Macroeconomic and bank-specific determinants of non-performing loans in Greece: A comparative study of mortgage Business and consumer loan portfolios, 36(4), 0-1027 Hasan, I., Wall, L.D (2004), Determinants of the loan loss allowance: some cross-country comparison The Financial Review, 39(1), 129-152 IMF (2004) Financial Soundness Indicators (FSIs): Compilation Guide Khemraj, T., Pasha, S (2009), The determinants of non-performing loans: An econometric case study of Guyana The Caribbean Centre for Banking and Finance Bi-annual Conference on Banking and Finance, St Augustine, Trinidad Keeton,W.R., and Morris, C.S (1987), ‗Why banks‘ loan losses differ?‘, Economic Review May 1987,pp 3-21 10 Kwambai, K D., & Wandera, M (2013) Efects of credit information sharing on non performing loans: the case of Kenya commercial bank Kenya European Scientific Journal, ESJ, 9(13) 11 Messai, A S., & Jouini, F (2013) Micro and macro determinants of nonperforming loans International Journal of Economics and Financial Issues, 3(4), 852-860 12 Fofack, H (2005) Non-performig loans in sub-Saharan Africa: Causal analysis and macroecomic implications Retrieved March 1, 2018, from https://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=849405 13 Louzis, P., Vouldis, T and Metaxas, L (2012) Macroeconomic and bankspecific determinants of non-performing loans in Greece: a comparative study of mortgage, business and consumer loan portfolios Journal of Banking and Finance, Vol.36, No.4, 1012-1027 14 Rose, P (2004) Quản trị ngân hàng thƣơng mại, Bản dịch Tiếng Việt [Commercial Banking Administration, Vietnamese translation].Hanoi, Vietnam: NXB Tài 15 Salas, V., & Saurina, J (2002) Credi risk in two institutional regimes: Spanish commercial and savings banks Journal of Financial Services Research, 22(3), 203-224 16 Ghosh, A (2015) Banking-industry specific and regional economic determinants of non-performing loans: Evidence from US states Journal of Financial Stability, 20, pp.93- 104 PHỤ LỤC DANH SÁCH 25 NHTM ĐƯ C ĐƯA VÀO NGHIÊN CỨU STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 MÃ CK TÊN NGÂN HÀNG ABB Ngân hàng TMCP An Bình ACB Ngân hàng TMCP Á Châu AGR Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam BID Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam BVB Ngân hàng TMCP Bản Việt CTG Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam EIB Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu HDB Ngân hàng TMCP Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh KLB Ngân hàng TMCP Kiên Long Bank LPB Ngân hàng TMCP Bƣu điện Liên Việt MBB Ngân hàng TMCP Quân Đội MSB Ngân hàng TMCP Hàng Hải NAB Ngân hàng TMCP Nam Á OCB Ngân hàng TMCP Phƣơng Đông PGB Ngân hàng TMCP Xăng Dầu Petrolimex PVcombank Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Đại Chúng Việt Nam SCB Ngân hàng TMCP Thƣơng Tín Sài Gịn SSB Ngân hàng TMCP Đơng Nam Á SHB Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội STB Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín TCB Ngân hàng TMCP Kỹ Thƣơng TPB Ngân hàng TMCP Tiên Phong VCB Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam VIB Ngân hàng TMCP Quốc Tế VPB Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng THỐNG KÊ M TẢ sum NPL SIZE CREDIT ROE GDP UNIT INF NPLit1 LLR Variable Obs Mean NPL SIZE CREDIT ROE GDP 275 275 275 275 275 UNIT INF NPLit1 LLR 275 275 275 275 Std Dev Min Max 2.071034 8.215207 2400479 13.11672 5.854545 1.418206 -2.033595 4784816 7.079181 4659471 -2.319078 9.799361 304259 1.56511 2.6 8.806623 9.245931 2.568493 59.4 7.2 1.709091 5.145455 2.114037 1.405485 4107465 4.824543 1.717805 -2.033595 5731667 -1.063731 2.4 18.7 15.81203 3.657441 PHÂN TÍCH TỰ TƯ NG QUAN pwcorr NPL SIZE CREDIT ROE GDP UNIT INF NPLit1 LLR NPL SIZE CREDIT ROE GDP UNIT INF NPLit1 LLR NPLit1 LLR NPL SIZE CREDIT ROE GDP UNIT INF 1.0000 -0.2114 0.1047 -0.3016 0.0034 -0.0197 0.0350 0.3805 0.3125 1.0000 -0.0569 0.2917 -0.1685 0.2216 -0.2726 -0.0807 0.1829 1.0000 0.0836 -0.0840 0.0959 0.1148 -0.1013 0.2412 1.0000 -0.1458 0.1693 -0.0626 -0.1968 -0.0813 1.0000 -0.5784 0.0885 0.0592 -0.1077 1.0000 -0.5799 -0.0502 -0.0472 1.0000 -0.0425 0.1508 NPLit1 LLR 1.0000 0.1741 1.0000 M HÌNH POOLED OLS reg NPL SIZE CREDIT ROE GDP UNIT INF NPLit1 LLR Source SS df MS Model Residual 164.622895 386.475922 266 20.5778618 1.452917 Total 551.098816 274 2.01130955 NPL Coef SIZE CREDIT ROE GDP UNIT INF NPLit1 LLR _cons -.6077234 2133373 -.0260906 -.0057213 1734708 -.0117235 2383841 6826194 5.688596 Std Err .1745036 168613 0080806 0624066 2931153 0211372 0446471 1429733 1.683308 t -3.48 1.27 -3.23 -0.09 0.59 -0.55 5.34 4.77 3.38 Number of obs F(8, 266) Prob > F R-squared Adj R-squared Root MSE P>|t| 0.001 0.207 0.001 0.927 0.554 0.580 0.000 0.000 0.001 = = = = = = 275 14.16 0.0000 0.2987 0.2776 1.2054 [95% Conf Interval] -.9513073 -.1186487 -.0420006 -.128595 -.4036504 -.0533411 1504774 4011161 2.374294 -.2641394 5453233 -.0101806 1171525 750592 029894 3262908 9641227 9.002899 KIỂM TRA ĐA CỘNG TU N vif Variable VIF 1/VIF UNIT INF GDP SIZE LLR ROE CREDIT NPLit1 2.73 1.96 1.80 1.31 1.27 1.18 1.16 1.11 0.365818 0.509897 0.555827 0.760591 0.789621 0.845693 0.859082 0.901479 Mean VIF 1.57 KIỂM TRA HIỆN TƯ NG PHƯ NG SAI SAI SỐ THA ĐỔI imtest,white White's test for Ho: homoskedasticity against Ha: unrestricted heteroskedasticity chi2(44) Prob > chi2 = = 106.72 0.0000 Cameron & Trivedi's decomposition of IM-test Source chi2 df p Heteroskedasticity Skewness Kurtosis 106.72 16.41 5.50 44 0.0000 0.0369 0.0190 Total 128.63 53 0.0000 KIỂM ĐỊNH TỰ TƯ NG QUAN xtserial NPL SIZE CREDIT ROE GDP UNIT INF NPLit1 LLR Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first-order autocorrelation F( 1, 24) = 22.030 Prob > F = 0.0001 ƯỚC LƯ NG M HÌNH FEM xtreg NPL SIZE CREDIT ROE GDP UNIT INF NPLit1 LLR,fe Fixed-effects (within) regression Group variable: NAMEMH Number of obs Number of groups = = 275 25 R-sq: within = 0.1915 between = 0.4680 overall = 0.2514 Obs per group: = avg = max = 11 11.0 11 corr(u_i, Xb) F(8,242) Prob > F = 0.1429 Std Err t NPL Coef SIZE CREDIT ROE GDP UNIT INF NPLit1 LLR _cons 0105333 188304 -.0181113 027305 164023 0049893 2139322 6551845 3378852 484739 1773787 0093093 0659446 2904035 0241634 0460339 1730443 4.33137 sigma_u sigma_e rho 53998578 1.1803713 17306155 (fraction of variance due to u_i) 0.02 1.06 -1.95 0.41 0.56 0.21 4.65 3.79 0.08 P>|t| = = 0.983 0.289 0.053 0.679 0.573 0.837 0.000 0.000 0.938 7.17 0.0000 [95% Conf Interval] -.9443129 -.1610992 -.0364488 -.1025935 -.4080181 -.0426081 123254 3143193 -8.194114 F test that all u_i=0: F(24, 242) = 1.47 9653795 5377073 0002263 1572036 7360642 0525868 3046104 9960497 8.869884 Prob > F = 0.0762 ƯỚC LƯ NG M HÌNH REM xtreg NPL SIZE CREDIT ROE GDP UNIT INF NPLit1 LLR,re Random-effects GLS regression Group variable: NAMEMH Number of obs Number of groups = = 275 25 R-sq: within = 0.1858 between = 0.7206 overall = 0.2986 Obs per group: = avg = max = 11 11.0 11 corr(u_i, X) Wald chi2(8) Prob > chi2 = (assumed) NPL Coef Std Err z SIZE CREDIT ROE GDP UNIT INF NPLit1 LLR _cons -.5906172 2087192 -.0242493 -.0046817 1658553 -.0112565 2335818 6715752 5.555223 1912587 1688542 008218 0617323 28945 0209894 0445468 1465648 1.81217 sigma_u sigma_e rho 19898161 1.1803713 02763243 (fraction of variance due to u_i) -3.09 1.24 -2.95 -0.08 0.57 -0.54 5.24 4.58 3.07 P>|z| 0.002 0.216 0.003 0.940 0.567 0.592 0.000 0.000 0.002 = = 101.35 0.0000 [95% Conf Interval] -.9654774 -.1222289 -.0403562 -.1256748 -.4014563 -.0523951 1462718 3843134 2.003435 -.2157569 5396673 -.0081424 1163114 733167 0298821 3208919 9588371 9.107012 KIỂM ĐỊNH HAUSMAN hausman fe re Coefficients (b) (B) fe re SIZE CREDIT ROE GDP UNIT INF NPLit1 LLR 0105333 188304 -.0181113 027305 164023 0049893 2139322 6551845 -.5906172 2087192 -.0242493 -.0046817 1658553 -.0112565 2335818 6715752 (b-B) Difference sqrt(diag(V_b-V_B)) S.E .6011505 -.0204152 006138 0319868 -.0018323 0162458 -.0196496 -.0163907 4454122 0543275 0043735 0231907 0235128 0119714 0116062 0919949 b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(8) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 9.25 Prob>chi2 = 0.3218 (V_b-V_B is not positive definite) KIỂM TRA TỰ TƯ NG QUAN xtserial YEAR NPL SIZE CREDIT ROE GDP UNIT INF NPLit1 LLR Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first-order autocorrelation F( 1, 24) = 284.098 Prob > F = 0.0000 KIỂM TRA PHƯ NG SAI SAI SÓ THA ĐỔI xttest0 Breusch and Pagan Lagrangian multiplier test for random effects NPL[NAMEMH,t] = Xb + u[NAMEMH] + e[NAMEMH,t] Estimated results: Var NPL e u Test: sd = sqrt(Var) 2.01131 1.393276 0395937 1.418206 1.180371 1989816 Var(u) = chibar2(01) = Prob > chibar2 = 0.79 0.1870 KHẮC PHỤC M HÌNH BẰNG FLGS xtgls NPL SIZE CREDIT ROE GDP UNIT INF NPLit1 LLR Cross-sectional time-series FGLS regression Coefficients: Panels: Correlation: generalized least squares homoskedastic no autocorrelation Estimated covariances = Estimated autocorrelations = Estimated coefficients = Log likelihood Number of obs Number of groups Time periods Wald chi2(8) Prob > chi2 = -436.9991 NPL Coef SIZE CREDIT ROE GDP UNIT INF NPLit1 LLR _cons -.6077234 2133373 -.0260906 -.0057213 1734708 -.0117235 2383841 6826194 5.688596 Std Err .1716243 165831 0079472 0613769 288279 0207885 0439105 1406142 1.655534 z -3.54 1.29 -3.28 -0.09 0.60 -0.56 5.43 4.85 3.44 P>|z| 0.000 0.198 0.001 0.926 0.547 0.573 0.000 0.000 0.001 = = = = = 275 25 11 117.14 0.0000 [95% Conf Interval] -.9441008 -.1116855 -.0416669 -.1260178 -.3915455 -.0524682 1523212 4070206 2.44381 -.2713459 53836 -.0105143 1145753 7384872 0290211 324447 9582183 8.933383 ... TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng - VPB với tỷ lệ 3% Bên cạnh ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu thấp Ngân hàng TMCP Sài Gòn - SCB với 1,09%, thấp nhì Ngân hàng TMCP Cơng Thƣơng Việt Nam với 1,13% thấp thứ Ngân hàng... Việt Nam giai đoạn 2011 – 2021 Đo lƣờng mức độ ảnh hƣởng yếu tố đến nợ xấu ngân hàng thƣơng mại Việt Nam giai đoạn 2011 – 2021 Đƣa số khuyến nghị hạn chế nợ xấu ngân hàng thƣơng mại Việt Nam thời... ngân hàng thƣơng mại Việt Nam giai đoạn 2011 – 2021? Mức độ tác động yếu tố tác động nhƣ đến ngân hàng thƣơng mại Việt Nam giai đoạn 2011 – 2021? Những khuyến nghị cần đƣa để hạn chế nợ xấu ngân

Ngày đăng: 14/01/2023, 10:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan