1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tóm tắt: Tác động của cấu trúc vốn đến lợi nhuận và rủi ro của các ngân hàng thương mại Việt Nam.

46 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 516,38 KB

Nội dung

Tác động của cấu trúc vốn đến lợi nhuận và rủi ro của các ngân hàng thương mại Việt Nam.Tác động của cấu trúc vốn đến lợi nhuận và rủi ro của các ngân hàng thương mại Việt Nam.Tác động của cấu trúc vốn đến lợi nhuận và rủi ro của các ngân hàng thương mại Việt Nam.Tác động của cấu trúc vốn đến lợi nhuận và rủi ro của các ngân hàng thương mại Việt Nam.Tác động của cấu trúc vốn đến lợi nhuận và rủi ro của các ngân hàng thương mại Việt Nam.Tác động của cấu trúc vốn đến lợi nhuận và rủi ro của các ngân hàng thương mại Việt Nam.Tác động của cấu trúc vốn đến lợi nhuận và rủi ro của các ngân hàng thương mại Việt Nam.Tác động của cấu trúc vốn đến lợi nhuận và rủi ro của các ngân hàng thương mại Việt Nam.Tác động của cấu trúc vốn đến lợi nhuận và rủi ro của các ngân hàng thương mại Việt Nam.Tác động của cấu trúc vốn đến lợi nhuận và rủi ro của các ngân hàng thương mại Việt Nam.Tác động của cấu trúc vốn đến lợi nhuận và rủi ro của các ngân hàng thương mại Việt Nam.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH PHẠM HẢI NAM PHẠM THỊ HỒNG NHUNG TÁC ĐỘNG CỦA CẤU TRÚC VỐN ĐẾN LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 9.34.02.01 Người hướng dẫn: PGS.TS Đoàn Thanh Hà TS Bùi Đan Thanh TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2023 CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngân hàng thương mại (NHTM) có vai trò rất quan trọng cho sự phát triển kinh tế của các quốc gia thế giới, được xem kênh dẫn vốn linh hoạt và hiệu quả với nguồn vốn của ngân hàng được tài trợ chủ yếu là từ các nguồn vốn bên ngoài tổng tài sản được tài trợ chủ yếu là nợ (Berlin 2011) Như vậy, nghiệp vụ huy động vốn là một những nghiệp vụ bản và quan trọng nhất đối với bất kỳ ngân hàng nào, được xem là yếu tố đầu vào hoạt động kinh doanh của ngân hàng (Sealey and Lindley 1977) Là doanh nghiệp đặc biệt và có sức ảnh hưởng lớn đối với kinh tế-xã hội của mỗi quốc gia, các NHTM nhận được sự giám sát chặt chẽ của các quan quản lý nhà nước, cũng tuân thủ các chuẩn mực quốc tế về ngân hàng, chẳng hạn hiệp ước Basel về lĩnh vực ngân hàng Do các ngân hàng cho vay và kiếm lợi nhuận dựa nguồn tiền của người khác, là nguồn tiền có độ rủi ro cao vì về bản, việc rút tiền có thể xảy bất cứ lúc nào mà khách hàng cần Do đó, NHTM sử dụng đòn bẩy cao và tạo đòn bẩy tài chính cho tất các các doanh nghiệp khác (Hoque and Pour 2018) Mặt khác, vốn của NHTM có vai trò rất quan trọng, được xem là tấm đệm tài chính, giúp giảm thiểu các rủi ro cũng các khoản lỗ có thể phát sinh tương lai (Ahmad and Albaity 2019) Để đảm bảo các NHTM có đủ vốn, việc vận dụng theo chuẩn mực quốc tế, khuôn khổ an toàn vốn có trọng số rủi ro Ủy ban Basel về Giám sát Ngân hàng, là rất quan trọng Khi các NHTM có nhiều vốn sẽ có thể an toàn điều đó lại trái với mong muốn của các nhà quản lý ngân hàng, muốn nắm giữ ít vốn chi phí của nguồn vốn này cao so với các nguồn vốn khác (Mishkin 2000) Do đó, đòn bẩy tài chính của các NHTM cần được quy định bởi quan quản lý nhà nước về lĩnh vực ngân hàng và ít có sự biến động lớn về tỷ lệ đòn bẩy giữa các ngân hàng (Mishkin 2000) Nhưng thực tế, mức độ biến động về tỷ lệ đòn bẩy tài chính thường rất lớn giữa các NHTM Có thể nhận định chưa có một loại hình doanh nghiệp nào sử dụng tỷ số nợ vốn cao các ngân hàng Đồng thời, những khó khăn phức tạp thường xuyên thay đổi của các quy định pháp lý đối với các ngân hàng hiện hữu Cũng chính vì lý đó, hoạt động của ngân hàng cũng chịu sự quản lý chặt chẽ bởi các quy định pháp lý và các nghiên cứu thực nghiệm về cấu trúc vốn thường loại trừ ngành ngân hàng và các tổ chức tài chính nói chung khỏi các mẫu nghiên cứu (Bessler et al 2013 Fan et al 2012; Octavia and Brown 2008) bởi vì quy định tuân thủ vốn quyết định cấu trúc vốn (CTV) của ngành này Một lý quan trọng khác để loại trừ các ngân hàng là bảng cân đối kế toán rất khác so với các công ty khác vì thường có tỷ lệ đòn bẩy và nhận tiền gửi rất cao, vì tính chất đặc biệt của định chế tài chính trung gian này và chức kinh doanh tiền tệ, nữa các khoản nợ của các ngân hàng có vẻ mang tính khác biệt so với các tổ chức phi tài chính khác (Caglayan and Sak 2010) Bên cạnh đó, lợi nhuận là một yếu tố quan trọng đối với tất cả các doanh nghiệp nói chung và đối với ngành ngân hàng nói riêng, lợi nhuận vừa là mục tiêu vừa là điều kiện tồn tại và phát triển của ngành ngân hàng Khi ngân hàng đạt được mục tiêu lợi nhuận, ngoài việc gia tăng vị thế của mình mà còn tạo nên sự ổn định cho cả nền kinh tế Bởi vì, NHTM nắm giữ một vai trò quan trọng, là một trung gian tài chính thực hiện việc điều chuyển nguồn vốn giữa các tầng lớp dân cư, sự ổn định hệ thống NHTM góp một phần lớn vào sự ổn định chung cho cả nền kinh tế Tuy nhiên, lợi nhuận và rủi ro có mối quan hệ thuận chiều Vì vậy, nếu ngân hàng chạy theo mục tiêu lợi nhuận mà không kiểm soát tốt rủi ro sẽ dẫn đến nợ xấu gia tăng, gây nên những hệ lụy khó lường Để đảm bảo NHTM an toàn cho hoạt động kinh doanh môi trường nhiều biến động, quyết định cấu trúc vốn hiện là một vấn đề quan trọng không doanh nghiệp mà còn lĩnh vực ngân hàng nói riêng Trong những năm gần đây, thực trạng hệ thống ngân hàng cho thấy các ngân hàng đối diện với tình trạng mất cân đối cấu nguồn vốn và tài sản sử dụng nguồn vốn ngắn hạn cho vay dài hạn làm gia tăng rủi ro khoản, kéo theo tỷ lệ nợ xấu tăng cao gây ảnh hưởng đến an toàn cho hệ thống ngân hàng nói riêng và và ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát tiển của nền kinh tế Việt Nam nói chung Ngoài ra, cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008 đã cho thấy vai trò quan trọng của cấu trúc vốn của các doanh nghiệp tài chính nói chung, và của các ngân hàng thương mại nói riêng, cấu trúc vốn hợp lý không giúp các ngân hàng thương mại tối đa hoá lợi nhuận, tiết kiệm chi phí mà còn là tấm đệm trước rủi ro phá sản nền kinh tế có những biến động mạnh Trên thực tế, ảnh hưởng của CTV lên lợi nhuận và rủi ro của ngân hàng là vấn đề gây nhiều tranh cãi Một số nghiên cứu ngân hàng có đòn bẩy tài chính cao có thể đạt lợi nhuận cao (Pratomo và Ismail, 2006; Berger và di Patti, 2006; Al-Omari, 2021; Molla, 2020; Kyereboah-Coleman, 2007; Saona, 2010) Ngược lại, một số nghiên cứu khác cho thấy đòn bẩy tài chính cao làm giảm lợi nhuận của ngân hàng (Anarfo & Appiahene, 2017; Trần Việt Dũng, 2014; Al-Kayed & cộng sự, 2014) Tương tự, một số nghiên cứu cho thấy đòn bẩy tài chính làm tăng rủi ro của ngân hàng (Lê Ngọc Quỳnh Anh và cộng sự, 2020; Phạm Tiến Minh và Bùi Huy Hải Bích, 2019; Nguyễn Minh Hà và Nguyễn Bá Hướng, 2015) hoặc làm giảm rủi ro của ngân hàng (Saif-Alyousfi và Saha, 2020; Mercan, 2021) Các kết quả khác có thể là các nghiên cứu được thực hiện theo không gian, thời gian, phương pháp tiếp cận khác Chính vì những lý về mặt lý luận và thực tiễn cho thấy tính cấp thiết nghiên cứu về tác động của CTV đến lợi nhuận rủi ro của các NHTM Việt Nam Kết quả của luận án là sở để giúp các nhà quản trị ngân hàng hoạch định được cấu trúc vốn phù hợp nhằm đạt được lợi nhuận hợp lý, bảo vệ sự an toàn của hệ thống NHTM Cụ thể là các ngân hàng sử dụng nợ thế nào là phù hợp, điều kiện nào việc sử dụng và gia tăng vốn vay nợ hay vốn chủ sở hữu sẽ mang lại hiệu quả, giảm nguy thiệt hại cho ngân hàng Đây chính là lý mà tác giả lựa chọn thực hiện đề tài “Tác động của cấu trúc vốn đến lợi nhuận và rủi ro của các ngân hàng thương mại Việt Nam” 1.2 MỤC TIÊU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Mục tiêu tổng quát của luận án là đánh giá tác động của cấu trúc vốn đến lợi nhuận rủi ro của các ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2012-2020 Kết quả nghiên cứu của luận án sẽ là một những sở quan trọng cho các nhà hoạch định chính sách và các nhà quản trị của ngân hàng có thể hướng đến một cấu trúc tài chính hợp lý để các ngân hàng hoạt động một cách hiệu quả và giảm rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Trên sở mục tiêu nghiên cứu tổng quát, mục tiêu cụ thể được đặt ra: - Luận án sẽ xác định và đo lường tác động của cấu trúc vốn (CTV) đến lợi nhuận của 30 ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam giai đoạn 2012 - 2020 - Luận án sẽ xác định và đo lường tác động của cấu trúc vốn (CTV) đến rủi ro của 30 ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam giai đoạn 2012-2020 - Xây dựng khung lý thuyết về tác động của cấu trúc vốn đến lợi nhuận và rủi ro của các NHTM Trên sở kết quả nghiên cứu, luận án đề xuất một số hàm ý chính sách nhằm xây dựng cấu trúc vốn ngân hàng theo hướng hợp lý, hiệu quả và an toàn hoạt động của các NHTM Việt Nam 1.2.3 Câu hỏi nghiên cứu Để đạt được mục tiêu trên, Luận án cần giải quyết câu hỏi nghiên cứu chính sau đây: (1) Mức độ và chiều hướng tác động của CTV đến lợi nhuận của các NHTM Việt Nam thế nào giai đoạn 2012–2020? (2) Mức độ và chiều hướng tác động của CTV đến rủi ro của các NHTM Việt Nam thế nào giai đoạn 2012–2020? (3) Tác động của cấu trúc vốn đến lợi nhuận và rủi ro của NHTM được nghiên cứu dựa khung lý thuyết nào? Những giải pháp nào ngân hàng thương mại Việt Nam nên thực hiện nhằm hướng tới một cấu trúc vốn hợp lý để đạt được hiệu quả và rủi ro ở mức phù hợp? 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu tác động của cấu trúc vốn đến lợi nhuận rủi ro của ngân hàng thương mại tại Việt Nam, giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2020 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Luận án thu thập sớ liệu từ báo cáo tài được công bố hàng năm của 30 NHTM Việt Nam để đánh giá tác động của CTV đến lợi nhuận rủi ro của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam Về thời gian: Luận án nghiên cứu tác động của CTV đến lợi nhuận rủi ro của ngân hàng thương mại tại Việt Nam được tiến hành giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2020 Luận án lựa chọn thời gian này vì là giai đoạn giai đoạn thực hiện tái cấu, sắp xếp lại hệ thống ngân hàng, đổi mới hệ thống quản trị ngân hàng theo hướng hiện đại, phù hợp với thông lệ, chuẩn mực quốc tế (Chính phủ, 2012) 1.4 PHƯƠNG PHÁP VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU Để thực hiện các mục tiêu nghiên cứu đã đề cập ở trên, Luận án sử dụng phương pháp và dữ liệu sau: - Đối với phương pháp nghiên cứu định tính, luận án sử dụng phương pháp thống kê mô tả, tổng hợp, so sánh đối chiếu để phân tích, đánh giá thực trạng cấu trúc vốn, lợi nhuận và rủi ro của các ngân hàng tại Việt Nam - Phương pháp nghiên cứu định lượng: Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng để đánh giá chiều hướng và mức độ tác động của cấu trúc vốn đến lợi nhuận và rủi ro của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam Phương pháp hồi quy tuyến tính Bayes thông qua thuật toán lấy mẫu Gibbs được sử dụng nghiên cứu Phương pháp Bayes phù hợp với mô hình dữ liệu dạng bảng vì kết hợp thông tin tiên nghiêm với bộ dữ liệu thu thập được và khắc phục nhược điểm của phương pháp truyền thống 1.5 ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Kết quả nghiên cứu Luận án có những đóng góp mới về mặt khoa học thực tiễn chủ yếu sau: Thứ nhất, theo lược khảo của tác giả, các nghiên cứu hiện tại Việt Nam giai đoạn từ 2012–2020, các nghiên cứu được thực hiện nhằm đo lường ảnh hưởng của cấu trúc vốn và các yếu tố khác đến lợi nhuận và rủi ro của các NHTM Việt Nam giai đoạn này rất ít được các nhà nghiên cứu chú ý Vì vậy, kỳ vọng nghiên cứu này sẽ giúp cho việc xây dựng sở nền tảng cho các nghiên cứu về sau Ngoài ra, điều này giúp cho các nhà quản lý nhận diện được vai trò tác động của cấu trúc vốn đến lợi nhuận và rủi ro của các NHTMCP Việt Nam Thứ hai, dựa nghiên cứu của Gropp và Heider (2010), Sibindi (2018), luận án đưa vào mô hình nghiên cứu ba yếu tố đặc thù của CTV NHTM là tỷ lệ tiền gửi khách hàng tổng tài sản, tỷ lệ nợ phi tiền gửi tổng tài sản, vốn ngân hàng tổng tài sản CTV của NHTM có sự khác biệt rất lớn so với CTV của các doanh nghiệp phi tài chính Thứ ba, luận án sử dụng phương pháp hồi quy tuyến tính Bayes thông qua thuật toán lấy mẫu Gibbs để đánh giá ảnh hưởng của cấu trúc vốn đến lợi nhuận của 30 NHTM Việt Nam Phương pháp Bayes là cách tiếp cận phù hợp đề tài dữ liệu bảng (kết hợp giữa dữ liệu chuỗi thời gian và dữ liệu chéo) Ngoài ra, nghiên cứu thực hiện kiểm định tự tương quan các chuỗi MCMC của các biến biểu đồ Autocorrelation và Effective sample size (ESS) nhằm đánh giá suy diễn Bayes là vững Về mặt thực tiễn: Tại Việt Nam, có rất nhiều các nghiên cứu về tác động của cấu trúc vốn đến hiệu quả hoạt động các doanh nghiệp phi tài chính Trong đó, nghiên cứu về tác động của cấu trúc vốn đến lợi nhuận và rủi ro ngành ngân hàng rất ít được các nhà nghiên cứu chú ý đến Ngoài ra, luận án đưa các đề xuất giúp các ngân hàng cân giữa lợi nhuận và rủi ro, không tăng lợi nhuận quá mức dẫn đến rủi ro cao Đó chính là lý để tác giả sẽ nghiên cứu tác động của cấu trúc vốn đến lợi nhuận và rủi ro của các NHTM Việt Nam Kết quả nghiên cứu của luận án sẽ giúp các quan quản lý nhà nước, các nhà quản trị ngân hàng có cái nhìn đầy đủ về cấu trúc vốn của mỗi ngân hàng, đánh giá được lực quản trị nguồn vốn của mình, nhận biết được tác động của cấu trúc vốn đến lợi nhuận và rủi ro của các ngân hàng, thấy được tầm quan trọng của việc hoạch định cấu trúc vốn đối với hiệu quả hoạt động và sự ổn định của các ngân hàng Từ đó có thể vận dụng các kiến nghị, giải pháp mà luận án đề xuất cho các nhà quản lý, các nhà hoạch định chính sách, các nhà quản trị ngân hàng và các nhà đầu tư việc quyết định và kiểm soát cấu trúc vốn của NHTM được hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả ... giá tác động của CTV đến lợi nhuận rủi ro của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam Về thời gian: Luận án nghiên cứu tác động của CTV đến lợi nhuận rủi ro của ngân hàng. .. NGHIỆM VỀ TÁC ĐỘNG CỦA CẤU TRÚC VỐN ĐẾN LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2.4.1 Các nghiên cứu thực nghiệm đánh giá tác động cấu 15 trúc vốn đến lợi nhuận ngân hàng thương mại... THUYẾT VỀ TÁC ĐỘNG CỦA CẤU TRÚC VỐN ĐẾN LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHU KỲ KINH TẾ VÀ KHỦNG HOẢNG KINH TẾ 2.1 Cơ sở lý thuyết cấu trúc vốn 2.1.1

Ngày đăng: 17/01/2023, 21:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w