1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá thực trạng và biện pháp xử lý bã thải nấm bào ngư làm phân hữu cơ tại huyện châu thành tỉnh an giang

74 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 3,33 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THẠC SĨ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP XỬ LÝ BÃ THẢI NẤM BÀO NGƯ LÀM PHÂN HỮU CƠ TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH AN GIANG NGUYỄN TRƯƠNG KHƯƠNG AN GIANG, THÁNG 03 NĂM 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THẠC SĨ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP XỬ LÝ BÃ THẢI NẤM BÀO NGƯ LÀM PHÂN HỮU CƠ TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH AN GIANG NGUYỄN TRƯƠNG KHƯƠNG MÃ SỐ SV: CH155205 TS DƯƠNG VĂN NHÃ AN GIANG, THÁNG 03 NĂM 2019 Luận văn “Đánh giá thực trạng biện pháp xử lý bã thải nấm bào ngư làm phân hữu huyện Châu Thành, tỉnh An Giang” học viên Nguyễn Trương Khương thực hướng dẫn Ts Dương Văn Nhã Tác giả báo cáo kết nghiên cứu Hội đồng Khoa học Đào tạo thông qua ngày………………………………………………………………… Thư ký Phản biện Phản biện Cán hướng dẫn Ts Dương Văn Nhã Chủ tịch Hội đồng i LỜI CẢM TẠ Chân thành biết ơn Thầy Dương Văn Nhã tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức chuyên môn phương pháp nghiên cứu khoa học Thầy quan tâm, giúp đỡ động viên, hướng dẫn điều cịn thiếu xót suốt thời gian học tập trình thực luận văn Quý thầy/cô trực tiếp giảng dạy lớp Cao học khoa học trồng khóa tận tình giảng dạy, truyền đạt nhiều kiến thức quý báu hữu ích Chân thành cảm ơn Các em sinh viên lớp Cao đẳng Khoa học trồng, lớp Đại học Công nghệ Sinh học, Bảo vệ thực vật trường Đại học An Giang giúp đỡ trình thực luận văn Ban Giám đốc Trung tâm Ứng dụng tiến Khoa học Công nghệ tỉnh An Giang tạo điều kiện suốt trình học tập thực luận văn KS Phạm Thị Như – Trạm Khuyến nông huyện Châu Thành hỗ trợ thu thập số liệu điều tra trình thực luận văn An Giang, ngày 26 tháng 01 năm 2019 Người thực Nguyễn Trương Khương ii LỜI CAM KẾT Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu công trình nghiên cứu có xuất xứ rõ ràng Những kết luận khoa học cơng trình nghiên cứu chưa công bố công trình khác An Giang, ngày 26 tháng 01 năm 2019 Người thực Nguyễn Trương Khương iii TÓM TẮT Nghiên cứu “Đánh giá thực trạng biện pháp xử lý bã thải nấm bào ngư làm phân hữu huyện Châu Thành, tỉnh An Giang” thực nhằm đánh giá thực trạng tình hình trồng quản lý bã thải địa bàn huyện Châu Thành làm sở đề xuất mơ hình xử lý bã thải mang lại hiệu kinh tế môi trường 02 mơ hình xử lý đề xuất để đánh giá hiệu xử lý bã thải nấm bào ngư là: (1) Xử lý bã thải trồng nấm cách trồng nấm rơm; (2) Xử lý bã thải trồng nấm việc nuôi trùn quế Chất lượng bã thải sau xử lý đánh giá thực nghiệm cải xanh Kết cho thấy bã thải nấm bào ngư tận dụng làm nguyên liệu để trồng nấm rơm ni trùn quế Trong mơ hình xử lý biện pháp trồng nấm rơm, nghiệm thức bã thải có bổ sung dinh dưỡng (cám gạo tỷ lệ 5%) cho suất cao nhất, đạt suất sinh học 6,20% Tương tự, biện pháp xử lý trùn quế, trùn quế phát triển tốt môi trường thức ăn bã thải có bổ sung phân bị tỷ lệ bã thải: phân bò 2: (khối lượng trùn tăng lên 201,67 g với hệ số sinh trưởng đạt 368,90%) Phân hữu thu sau xử lý trùn quế có chất lượng tốt Kết thực nghiệm trồng cải xanh cho thấy việc bón phân hữu giúp cải phát triển tốt đạt suất tương đương với nghiệm thức bón bổ sung đất Tribat (1,14 kg/m2 so với 1,20 kg/m2) Từ khóa: bã thải nấm bào ngư, phân hữu cơ, trùn quế, nấm rơm, suất cải xanh iv ABSTRACT The study “Evalution of the status and treatment measures of Pleurotus ostreatus waste to make compost at Chau Thanh district, An Giang province” was conducted to investigate Pleurotus ostreatus cultivation and its waste management at Chau Thanh district to recommend how to take full advantages of Pleurotus ostreatus waste for both of economic and environmental benefits Two treatment models of Pleurotus ostreatus waste were carried out including (1) growing mushroom and (2) vermicomposting Finally effect of waste from those models on mustard green growth was investigated The results indicate that Pleurotus ostreatus waste could be used as a medium for mushroom cultivation and vermicomposting as well On the treatment model by mushroom cultivation, Pleurotus ostreatus waste mixed with rice bran of 5% gave the highest yield, a biological yield at 6.20% On earthworm treatment model, earthworm developed well under best medium (Pleurotus ostreatus waste and cow manure ratio at 2:1) etc earthworm weight increased to 201.67 g and growth coefficient of 368.90% Waste from vermicomposting showed good quality for mustard green growth There was no significant difference in mustard green yield between vermicomposting waste (1.14 kg /m2) and clean soil (Tribat) (1.20 kg /m2) Keyword: Pleurotus ostreatus mushroom, mustard green yield v waste, compost, earthworm, MỤC LỤC CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG i LỜI CẢM TẠ ii LỜI CAM KẾT iii TÓM TẮT iv ABSTRACT v MỤC LỤC vi DANH SÁCH BẢNG ix DANH SÁCH HÌNH x DANH SÁCH SƠ ĐỒ xi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xii CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 TÍNH CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU CỤ THỂ 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.5 NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NẤM TẠI VIỆT NAM VÀ AN GIANG 2.1.1 Tình hình sản xuất nấm Việt Nam 2.1.2 Tình hình sản xuất nấm An Giang 2.2 TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU VÀ BÃ THẢI TRỒNG NẤM BÀO NGƯ 2.2.1 Tổng quan nguyên liệu trồng nấm bào ngư 2.2.2 Tổng quan bã thải trồng nấm bào ngư 2.3 TỔNG QUAN VỀ PHÂN HỮU CƠ (COMPOST) 2.3.1 Khái niệm 2.3.2 Phân loại phân hữu 2.3.3 Lợi ích phân hữu 2.4 TỔNG QUAN VỀ NẤM RƠM 10 2.4.1 Giới thiệu chung nấm rơm 10 2.4.2 Nguyên liệu cho trồng nấm rơm 11 vi 2.5 TỔNG QUAN VỀ TRÙN QUẾ 13 2.5.1 Tên gọi 13 2.5.2 Đặc tính sinh học 13 2.5.3 Đặc tính sinh lý 14 2.5.4 Sự sinh sản phát triển 14 2.5.2 Các mơ hình ni trùn quế 15 2.5.6 Các yêu cầu kỹ thuật việc nuôi trùn quế 16 2.6 TỔNG QUAN VỀ CẢI XANH 18 2.6.1 Đặc điểm chung 18 2.6.2 Điều kiện ngoại cảnh 18 2.6.3 Đất dinh dưỡng 18 2.6.4 Vai trò cải xanh 19 2.7 MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 20 2.7.1 Ảnh hưởng bã thải sau trồng nấm đến trồng 20 2.7.2 Xử lý bã thải 21 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 MẪU NGHIÊN CỨU 23 3.2 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 24 3.2.1 Điều tra thực trạng tình hình sản xuất sử dụng bã thải trồng nấm địa bàn huyện Châu Thành, tỉnh An Giang 24 3.2.2 Xây dựng mơ hình xử lý bã thải trồng nấm bào ngư 25 3.2.3 Xác định đặc tính bã thải trồng nấm sau xử lý 29 3.2.4 Ảnh hưởng bã thải sau xử lý đến sinh trưởng cải xanh 30 3.3 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 32 3.3.1 Thời gian nghiên cứu 32 3.3.2 Địa điểm nghiên cứu 32 3.4 PHÂN TÍCH DỮ LIỆU 32 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 33 4.1 THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ SỬ DỤNG BÃ THẢI TRỒNG NẤM BÀO NGƯ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH AN GIANG 33 4.1.1 Tình hình trồng nấm bào ngư địa bàn huyện Châu Thành 33 4.1.2 Tình hình sử dụng bã thải trồng nấm bào ngư địa bàn huyện Châu Thành 35 vii 4.1.3 Ước tính lượng bã thải trồng nấm huyện Châu Thành 37 4.2 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÁC MƠ HÌNH XỬ LÝ BÃ THẢI BẰNG BIỆN PHÁP SINH HỌC ĐỂ LÀM PHÂN HỮU CƠ 37 4.2.1 Xác định đặc tính bã thải nấm bào ngư 37 4.2.2 Kết xử lý bã thải phương pháp trồng nấm rơm 38 4.2.3 Kết xử lý bã thải phương pháp nuôi trùn quế 41 4.2.4 Kết phân tích bã thải sau xử lý 43 4.3 ẢNH HƯỞNG BÃ THẢI SAU XỬ LÝ ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CẢI XANH 46 4.3.1 Sự phát triển số cải xanh 46 4.3.2 Sự phát triển chiều cao 47 4.3.3 Chiều dài chiều rộng thu hoạch 47 4.3.4 Năng suất cải xanh 48 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 5.1 KẾT LUẬN 50 5.2 KIẾN NGHỊ 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51-54 PHỤ LỤC 55-60 viii 4.3 ẢNH HƯỞNG BÃ THẢI SAU XỬ LÝ ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CẢI XANH 4.3.1 Sự phát triển số cải xanh Số rau ảnh hưởng đến diện tích lá, thơng qua diện tích ảnh hưởng đến diện tích quang hợp từ ảnh hưởng đến suất rau Trong q trình thí nghiệm, số cải nghiệm thức đo vào thời điểm Các kết thể sau: Bảng 4.9 Số cải xanh nghiệm thức theo thời gian Số Nghiệm thức ngày 14 ngày 21 ngày 28 ngày NT1 3,55a 4,07a 4,88a 5,32a NT2 4,76b 6,06b 6,28bc 8,08bc NT3 5,00c 6,63c 6,31c 8,25c F *** *** *** *** CV (%) 1,23 4,38 2,97 2,28 Ghi chú: Trong cột, chữ theo sau khác khác biệt có ý nghĩa thống kê mức 0,1% (***) NT1: đất + 20% bã thải xử lý nấm rơm, NT2: đất + 20% bã thải xử lý trùn quế, NT3: đất + 20% đất Tribat Kết bảng 4.9 cho thấy, chất lượng giá thể có ảnh hưởng đến trình phát triển số cải xanh Ở giai đoạn 7-14 ngày số nghiệm thức NT3 (đất Tribat) đạt cao khác biệt có ý nghĩa thống kê so với NT1 (bã thải xử lý nấm rơm) NT2 (bã thải xử lý trùn quế) Điều phù hợp hàm lượng dinh dưỡng (N, P, K) có mẫu giá thể sau xử lý NT1, NT2 tương đối thấp Giai đoạn sau trồng 21-28 ngày, số lá/cây có nhiều thay đổi số lá/cây nghiệm thức NT2 (bã thải xử lý trùn quế) bắt đầu phát triển nhanh gần tương đương khơng có khác biệt so với nghiệm thức sử dụng đất Tribat, NT3 (8,08 lá/cây so với 8,25 lá/cây giai đoạn 28 ngày) Theo Werner Cuevas (1996) phân trùn quế có chứa thành phần dinh dưỡng đa lượng, vi lượng, có nhiều thành phần acid hữu cơ, vitamin,…nên đảm bảo cho trồng phát triển Do bã thải xử lý phương pháp ni trùn quế giúp cải thiện phát triển số cải xanh 46 4.3.2 Sự phát triển chiều cao Chiều cao tiêu thể rõ đặc tính giống, mặt khác phản ánh tổng quan kết nhiều yếu tố tác động điều kiện ngoại cảnh, biện pháp kỹ thuật Bảng 4.10 Chiều cao cải xanh nghiệm thức theo thời gian Chiều cao (cm) Nghiệm thức ngày 14 ngày 21 ngày 28 ngày NT1 3,25a 3,61a 4,40a 5,53a NT2 4,98b 11,66b 19,55bc 24,57bc NT3 5,33c 14,47c 20,32c 24,70c F *** *** *** *** CV (%) 2,80 5,51 5,79 3,12 Ghi chú: Trong cột, chữ theo sau khác khác biệt có ý nghĩa thống kê mức 0,1% (***) NT1: đất + 20% bã thải xử lý nấm rơm, NT2: đất + 20% bã thải xử lý trùn quế, NT3: đất + 20% đất Tribat Trong suốt thời gian thí nghiệm cải xanh 02 nghiệm thức NT2 NT3 phát triển tốt đạt chiều cao tối đa 28 ngày sau trồng 24,57 cm 24,70 cm Trong nghiệm thức NT2 (bã thải xử lý phương pháp nuôi trùn quế) cải phát triển tốt đạt chiều cao gần tương đương với nghiệm thức sử dụng đất Tribat (NT3) Thì nghiệm thức NT1 (bã thải xử lý phương pháp trồng nấm rơm) chiều cao cải phát triển suốt thời gian thí nghiệm Điều phù hợp hàm lượng dinh dưỡng (N, P, K) bã thải sau xử lý phương pháp trồng nấm rơm nghiệm thức NT1 thấp Kết phù hợp với nghiên cứu Phan Như Thúc (2016) 4.3.3 Chiều dài chiều rộng thu hoạch Bảng 4.11 cho thấy, chiều dài chiều rộng cải xanh nghiệm thức NT3 đạt cao nhất: chiều dài 25,60 cm chiều rộng 14,57 cm, NT2: chiều dài 25,17 cm chiều rộng 10,97 cm Ở giai đoạn thu hoạch, chiều dài chiều rộng cải nghiệm thức (bã thải xử lý phương pháp trồng nấm rơm) thấp nhiều so với 02 nghiệm thức lại (5,67 cm 2,83 cm) Điều tương đối phù hợp tỷ lệ C/N mẫu bã thải sau xử lý nấm rơm cao (67,71) (Bảng 4.8) Trong hàm lượng chất dinh dưỡng có bã thải sau xử lý nghiệm thức thấp 47 nhiều so với 02 nghiệm thức lại Kết phù hợp với nghiên cứu Đỗ Đình Thuận Nguyễn Văn Bộ (2001) để rau phát triển tốt, đạt suất cao cần có kết hợp phân hữu phân hóa học Do vậy, để sử dụng bã thải sau xử lý phương pháp trồng nấm rơm làm giá thể hữu cần bổ sung hàm lượng N, P, K phù hợp Bảng 4.11 Chiều dài chiều rộng cải xanh giai đoạn thu hoạch Nghiệm thức Chiều dài (cm) Chiều rộng (cm) NT1 5,67a 2,83a NT2 25,17bc 10,97b NT3 25,60c 14,57c F *** *** CV 1,91 2,19 Ghi chú: Trong cột, chữ theo sau khác khác biệt có ý nghĩa thống kê mức 0,1% (***) NT1: đất + 20% bã thải xử lý nấm rơm, NT2: đất + 20% bã thải xử lý trùn quế, NT3: đất + 20% đất Tribat 4.3.4 Năng suất cải xanh Đối với cải xanh, suất chủ yếu trọng lượng định Bảng 4.12 Năng suất cải xanh giai đoạn 28 ngày sau trồng Nghiệm thức Trọng lượng (g) Năng suất lý thuyết (kg/m2) NT1 2,70a 0,12a NT2 25,92bc 1,14bc NT3 27,10c 1,20c F *** *** CV 7,01 6,70 Ghi chú: Trong cột, chữ theo sau khác khác biệt có ý nghĩa thống kê mức 0,1% (***) NT1: đất + 20% bã thải xử lý nấm rơm, NT2: đất + 20% bã thải xử lý trùn quế, NT3: đất + 20% đất Tribat Bảng 4.12 cho thấy trọng lượng trung bình cải nghiệm thức NT2 NT3 (bã xử lý trùn quế đất Tribat) gần tương đương đạt NT2: 25,92 g; NT3: 27,10 g cao nhiều so với nghiệm thức NT1 (bã thải xử lý nấm rơm) Năng suất lý thuyết thấp nghiệm 48 thức NT1 (0,12 kg/m2) cao nghiệm thức NT3 (1,20 kg/m2) Tuy nhiên, trọng lượng trung bình suất lý thuyết nghiệm thức NT3 NT2 khơng có khác biệt Kết phù hợp hàm lượng dinh dưỡng (N, P, K) bã thải xử lý nuôi trùn quế đất Tribat cao so với bã thải xử lý phương pháp trồng nấm rơm Các tiêu số lá/cây; chiều cao cây; chiều dài chiều rộng 02 nghiệm thức cao so với nghiệm thức NT1 Kết phù hợp với nghiên cứu Phan Như Thúc (2016), bã thải nấm bào ngư sau xử lý trùn quế bón cho cải đạt suất tương đương với phân hữu thương mại thị trường Từ kết thí nghiệm cho thấy bã thải sau xử lý nuôi trùn quế tương đối tốt sinh trưởng phát triển cải xanh 49 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Lượng bã thải hàng năm từ bịch phôi sau trồng nấm bào ngư huyện Châu Thành, tỉnh An Giang lớn (khoảng 127,75 bã thải năm), có nguy nhiễm mơi trường Tận dụng bã thải nấm bào ngư có bổ sung cám gạo với tỷ lệ 5% trồng nấm rơm Trùn quế sinh trưởng tốt mơi trường ni có tỷ lệ bã thải nấm bào ngư phân bò 2: Phân hữu sau xử lý bã thải trùn quế cho kết sinh trưởng đạt suất tương đương với sản phẩm đất thương mại Tribat 5.2 KIẾN NGHỊ Nghiên cứu xử lý bã thải biện pháp khác nhau, đặc biệt tập trung theo dõi q trình chuyển hóa chất hữu thành chất dinh dưỡng Tiếp tục nghiên cứu xử lý bã thải sau trồng loại nấm bã thải sau xử lý nấm rơm đề tài theo hướng kết hợp với vi sinh sật có ích để tăng chất lượng phân hữu Nghiên cứu ảnh hưởng bã thải xử lý trùn quế đối tượng trồng khác 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bình Minh (2010) Ứng dụng tiến kỹ thuật sản xuất sơ chế, bảo quản nấm nguồn nguyên liệu rơm lục bình Truy cập từ http://www.vietlinh.vn/trongtrot/nam-cong-nghe-moi.asp Bùi Văn Lợi (2008) Nghiên cứu ảnh hưởng loại môi trường nuôi đến khả sinh trưởng giun quế Perionyx excavatus (Perr.) 1872 Thừa Thiên Huế Tạp chí Khoa học Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Huế, 01(05), 29-32 Châu Minh Khôi, Phan Văn Tâm, & Võ Thị Gương (2012) Hiệu phân hữu bã bùn mía cải thiện số đặc tính hóa, lý đất trồng Gấc (Momordica cochinchinensis (Lour) Spreng) huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang Tạp chí Khoa học, Đại học Cần Thơ, 24a, 9-16 Chang, S.T., & Miles, P.G (1989) Edible Mushrooms and their Cultivation NY: CRC Press Chenu, C., Y Le Bissonnais, & D Arrouays (2000) Organic matter influence on clay wettability and soil aggregate stability Soil Science Society of America Journal, 64 (4), 1479-1486 Dương Đức Hiếu., Lê Công Nhất Phương, Võ Thị Kiều Thanh, Lê Thị Ánh Hồng, Trần Quang Vinh, & Phùng Huy Huấn (2012) Sản xuất phân hữu sinh học từ phế phẩm mạt cưa sau thu hoạch nấm chất thải chăn ni Tạp chí sinh học, 34 (3SE), 154-160 Đào Văn Thông., Lương Hữu Thành, & Vũ Thúy Nga (2015) Quy trình xử lý phế thải trồng nấm làm phân bón hữu vi sinh vật Truy cập từ http://iae.vn/NewDetails/quy-trinh-xu-ly-phe-thai-trong-nam-lam-phanbon-huu-co-vi-sinh-vat-79-32 Đặng Vũ Bình., Vũ Đình Tơn, & Nguyễn Đình Linh (2008) Đánh giá khả sinh trưởng giun quế (Perionyx excavatus) nguồn thức ăn khác Tạp chí Khoa học Phát triển 2008, tập VI, 4, 321-325 Đỗ Đình Thuận., & Nguyễn Văn Bộ (2001) Tăng nhanh sử dụng phân bón khứ Tạp chí khoa học đất,15, 81-89 Đỗ Tất Lợi (2000) Những thuốc vị thuốc Việt Nam Hà Nội: nhà xuất Y học Đường Hồng Dật (2002) Kỹ thuật trồng nấm mỡ, nấm rơm, nấm sò, nấm hương mộc nhĩ Hà Nội: nhà xuất Hà Nội Edwards, C.A., Dominguez, J., & Neuhauser, E.F (1998) Growth and reproduction of Perionyx excavatus (Perr.) as factors in organic waste management Biol Fertil Soils, 27, 155-161 51 Fageria, N.K (2012) Role of Soil Organic Matter in Maintaining Sustainability of Cropping Systems Communications in Soil Science and Plant Analysis Journal, 43, 2063-2096 https://doi.org/10.1080/00103624.2012.697234 Goyal, S., K Chandler, M.C Mundra, & K.K Kapoor (1999) Influence of inorganic fertilizers and organic amendments on soil organic matter and soil microbial properties under tropical condition Biol Fertil Soils, 29, 196-200 Huy Hòa (2014) Đánh giá kết sử dụng mơ hình bã nấm làm giá thể để trồng rau, hoa chậu Truy cập từ http://thainguyen.vn Lê Duy Thắng (2006) Kỹ thuật trồng nấm (Tập 1) TP HCM: Nhà xuất Nông nghiệp Lê Vĩnh Thúc., Mai Vũ Duy, & Nguyễn Thị Ngọc Minh (2015) So sánh số loại chất tiềm trồng nấm bào ngư xám (Pleurotus sajor-caju) Đồng sơng Cửu Long Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Phần B: Nông nghiệp, Thủy sản Công nghệ Sinh học, 39, 36-43 Lê Thắng Lợi., & Trần Văn Giang (2016) Khả sinh sản phân hủy rác thải giun quế quy mơ hộ gia đình Tạp chí Khoa học, Đại học Đồng Nai, 01/2016, 79-84 Lương Bảo Uyên., & Phạm Thị Ánh Hồng (2008) Xử lý mạt dừa sau trồng nấm bào ngư xạ khuẩn Tạp chí Khoa học Phát triển, tập 11, số 1, 82-89 Lư Thế Anh., Nguyễn Thị Thủy, Nguyễn Đức Thành, & Hoàng Quốc Nam (2015) Đánh giá hàm lượng chất hữu đất basalt canh tác trồng tỉnh Đắk Lắk Tạp chí Khoa học Trái Đất, 37(2), 110-117 Lê Trọng Thắng (2018) Sử dụng nguồn nguyên liệu rơm lúa ma vườn Quốc gia Tràm Chim để sản xuất nấm rơm (Luận văn thạc sĩ) Trường Đại học Cần Thơ, Cần Thơ, Việt Nam Lê Thị Thanh Thủy (2013) Kỹ thuật xử lý bã thải sau trồng nấm Viện Môi trường Nông nghiệp Lê Thị Khánh (2008) Giáo trình rau Đại học Huế, Thừa Thiên Huế, Việt Nam Lê Hồng Việt (2013) Giáo trình quản lý xử lý chất thải rắn Đại học Cần Thơ, Cần Thơ, Việt Nam Lê Trần Như Thảo (2015) Báo cáo tổng kết dự án Xây dựng mô hình làng trồng nấm bào ngư ứng dụng cơng nghệ cao huyện Châu Thành Sở Khoa học Công nghệ An Giang Nguyễn Như Hiến., & Phạm Văn Dư (2013) Thực trạng giải pháp phát triển sản xuất nấm tỉnh phía Nam Bài viết trình bày diễn đàn Khuyến nông Nông thôn, chuyên đề Phát triển nghề trồng nấm hiệu quả, lần thứ 14, 17-25 Nguyễn Văn Dũng (Tháng 12, 2016) Định hướng phát triển nghề trồng nấm rơm Bài viết trình bày hội thảo Định hướng nghiên cứu sản xuất 52 thương mại hóa sản phẩm nấm ăn, nấm dược liệu ứng dụng công nghệ cao, An Giang Nguyễn Thị Liên (2016) Nghiên cứu xử lý bã thải trồng nấm bào ngư làm giá thể trồng rau Tạp chí Khoa học Đại học Thủ Dầu Một, 1(32)-2017, 174180 Nguyễn Thị Minh (2015) Nghiên cứu xử lý phế phụ phẩm trồng nấm làm giá thể hữu trồng rau an tồn Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam, tập 14, số 11, 1781-1788 Nguyễn Xuân Cự (2005) Thành phần tính chất đặc trưng chất hữu số loại đất Việt Nam Tạp chí Khoa học đất, 21, 21 – 26 Nguyễn Lân Hùng (2005) Hướng dẫn nuôi giun đất (Tái lần thứ 4) Hà Nội: nhà xuất Nông nghiệp Nguyễn Từ Siêm (1999) Tuần hồn chất hữu cơ-Những đóng góp cho nơng nghiệp sinh thái hài hịa cở Việt Nam (Kết nghiên cứu khoa học) Hà Nội: nhà xuất Nông nghiệp Nguyễn Lân Dũng (2003) Công nghệ nuôi trồng nấm (Tập 2) Hà Nội: Nhà xuất Nông nghiệp Nguyễn Hữu Đống (2003) Nuôi trồng sử dụng nấm ăn-nấm dược liệu: nhà xuất Nghệ An Nguyễn Đình Dũng (2009) Nghiên cứu tình hình sản xuất rau theo tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt (VIETGAP) huyện An Dương, Hải Phòng (Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp) Đại học Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Văn Phước (2009) Giáo trình quản lý xử lý chất thải rắn: nhà xuất Xây dựng Phạm Văn Chương., Gordon Roger, & Phạm Hùng Cương (2008) Mối liên lết nghiên cứu, sản xuất tiêu thụ sản phẩm đảm bảo sản phẩm rau an toàn chất lượng cao cho người tiêu dùng Viện khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Bắc Trung Bộ, Viện khoa học Nông nghiệp Việt Nam Poppe, J (2000) Use of agricultural waste materials in the cultivation of mushrooms Science and Cultivation of edible fungi, and 2, 3-23 Phan Như Thúc (2016) Nghiên cứu giải pháp xử lý bã thải trồng nấm địa bàn thành phố Đà Nẵng (Đề tài khoa học công nghệ cấp Đại học Đà Nẵng) Trường Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng, Việt Nam Phạm Thành Hổ (Tháng 12, 2016) Đôi điều phát triển trồng nấm ăn Bài viết trình bày hội thảo Định hướng nghiên cứu sản xuất thương mại hóa sản phẩm nấm ăn, nấm dược liệu ứng dụng công nghệ cao, An Giang Reeves, D.W (1997) The role of soil organic matter in maintaining soil quality in continuous cropping system Soil and Tillage Research, 43, 131167 53 S Rajarathnam., D.B Wankhede, & M.V Patwardhan (1979) Some Chemical and Biochemical Changes in Straw Constituents During Growth of Pleurotus flabellatus (Berk & Br) Sacc Biotechnol, 8, 125-134 Suthar, S (2009) Growth and fecundity of earthworms: Perionyx excavatus and Perionyx sansibaricus in cattle waste solids" The Environmentalist, 29 (1), 78 - 84 Trạm Khuyến nông huyện Châu Thành (2016) Báo cáo công tác khuyến nông năm 2016 Trung tâm Khuyến nông tỉnh An Giang (2014) Báo cáo công tác khuyến nông năm 2014 Trần Thị Thu Hà (2009) Bài giảng Khoa học phân bón Đại học Nơng Lâm Huế, Thừa Thiên Huế, Việt Nam Trần Văn Giang., Võ Văn Chính, & Hồ Tiến Hưng (2015) Khả sinh trưởng sinh sản giun quế (Perionyx excavatus) nguồn dinh dưỡng khác Tạp chí Khoa học Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế, 04(36)/2015, 63-69 Trần Thị Phương (2005) Nghiên cứu sử dụng bã thải trồng nấm làm phân vi sinh góp phần làm mơi trường Truy cập từ http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/21840 Trần Hồng Dũng (2006) Tối ưu hóa quy trình ni trùn quế Perionyx exkavatus chất thải sau trồng nấm sử dụng phân trùn làm phân bón hữu Sở Khoa học Cơng nghệ TP.HCM, Hồ Chí Minh, Việt Nam Werner., & Cuevas, R (1996) Vermiculture in cuba Biocycle, 37, 61-62 Yong Xia Hou., Xiao Jun Hu, Yu Shuang Li, Xue Ying Song, Hong Liang Chen, & Ji Song Yang (2013) Effect of Mushroom Residue Used in Washed Soil on the Growth of Tomatoes Advanced Materials Research, 726-731, 90-93 54 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG THU GOM VÀ SỬ DỤNG BÃ THẢI CỦA NÔNG HỘ Số phiếu: ……………… I THÔNG TIN CHUNG VỀ NÔNG HỘ: Họ tên chủ hộ: Địa chỉ: Số điện thoại liên hệ: Trình độ văn hóa: Kinh nghiệm trồng nấm: Tham gia tập huấn kỹ thuật trồng nấm: Đã tham gia  Chưa tham gia  Do tổ chức II THÔNG TIN VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NẤM Tổng số nhà trồng: Tổng diện tích: m2 Nông hộ sản xuất: vụ/năm Loại nấm trồng: Loại nấm Diện tích (m2) Số lượng (phơi) Năng suất (kg/tấn nguyên liệu) Tổng số - Bào ngư - Linh chi - Các loại nấm khác 10 Nguồn gốc loại nấm trồng: Mua  Tự sản xuất  11 Nguyên liệu sử dụng: Mạt Cưa  Bông phế thải  Rơm  Khác  55 III THÔNG TIN VỀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG BÃ THẢI SAU TRỒNG NẤM 12 Nguồn bã thải: Mạt Cưa  Bông phế thải  Rơm  Khác  13 Khối lượng bã thải: kg 14 Hình thức xử lý: 14.1 Bã thải hữu cơ: Ủ làm phân  Thải bỏ môi trường  Khác  14.2 Bã thải vô (túi nilon): Đốt  Thải bỏ môi trường  Khác  15 Thuận lợi, khó khăn xử lý bã thải sau trồng nấm huyện Châu Thành, tỉnh An Giang 15.1 Thuận lợi: 15.2 Khó khăn: 16 Đề xuất, kiến nghị: Ngày…… tháng…….năm 201… Người vấn (ký ghi rõ họ tên) 56 Phụ lục Bảng 2.1pc Sản lượng nấm rơm (g) nghiệm thức theo thời gian Nghiệm Ngày thứ thức 10 A1 - 22 29 50 85 60 10 15 10 - A2 - 13 30 45 75 45 20 - A3 - 28 52 60 70 30 20 10 25 10 A4 - 19 - 40 40 50 10 0 - B1 - 18 45 54 86 67 30 10 10 10 B2 12 26 49 50 78 88 45 20 B3 15 41 53 - 98 76 25 - 15 10 B4 - - 30 115 - 15 25 - C1 14 45 39 97 54 23 20 - 10 C2 12 13 51 50 110 72 25 10 10 10 C3 11 32 59 60 150 81 20 15 10 10 C4 36 35 40 170 68 15 20 20 Ghi chú: - Không có A: 100% bã thải, B: bã thải bổ sung NPK (16-16-8) 0,3%, C: bã thải bổ sung cám gạo 5% Bảng 2.2pc Trọng lượng trùn tăng (g) nghiệm thức sau 60 ngày Lặp lại Nghiệm thức NT1 197 192 216 NT2 188 197 185 NT3 156 134 149 Ghi chú: NT1: bã thải: phân bò tỷ lệ 2: 1, NT2: bã thải: phân bò tỷ lệ 3:1, NT3: bã thải: phân bò tỷ lệ 4: 57 STT Bảng 2.3pc Trọng lượng cải (g) nghiệm thức thu hoạch Nghiệm thức NT1 NT2 NT3 2,5 1,92 2,6 25 22 25 20 32 32 3,4 2,31 2,89 22 26 30 22 38 30 2,1 2,35 2,2 29 30 29 38 22 24 2,6 2,18 2,95 26 27 26 31 28 36 1,4 - 2,7 20 22 20 20 24 35 2,8 2,04 2,38 28 22 23 18 22 31 1,6 3,15 3,15 25 26 24 26 36 30 3,8 - 2,57 26 29 26 34 28 24 - 3,39 - 28 28 26 28 26 30 10 4,1 3,6 3,6 29 34 23 24 29 26 11 - - - 23 24 24 38 25 20 12 - - - 30 28 28 34 19 28 Ghi chú: - Khơng có NT1: đất + 20% bã thải xử lý nấm rơm, NT2: đất = 20% bã thải xử lý trùn quế, NT3: đất + 20% đất Tribat 58 Phụ lục 3: Một số hình ảnh thực đề tài Hình 3.1pc Bã thải nấm bào ngư (phải) hộ trồng nấm điều tra (trái) Hình 3.2pc Quả thể nấm rơm sau thu hoạch 59 Hình 3.3pc (Trái) Trùn quế đến giai đoạn thu hoạch, (Phải) thu hoạch trùn quế Hình 3.4pc Cải xanh ngày tuổi 60 ... bón nguyên liệu thơ ban đầu Hiện chia loại phân hữu cơng nghiệp, là: phân hữu cơ, phân hữu khoáng, phân hữu sinh học, phân vi sinh, phân hữu vi sinh * Phân hữu cơ: loại phân bón sản xuất chủ... thủy sản, phân xanh, rác thải hữu cơ, loại than bùn chế biến theo phương pháp ủ truyền thống Có thể chia phân hữu truyền thống làm nhóm: phân chuồng, phân rác, than bùn phân xanh * Phân chuồng:... HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THẠC SĨ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP XỬ LÝ BÃ THẢI NẤM BÀO NGƯ LÀM PHÂN HỮU CƠ TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH AN GIANG

Ngày đăng: 28/02/2021, 20:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w