0
Tải bản đầy đủ (.doc) (126 trang)

Những nội dung toỏn học được đưa vào trong hoạt động ngoại khoỏ Toỏn học

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SĨ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ TOÁN HỌC VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN (Trang 33 -37 )

II. HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ TOÁ NỞ TIỂU HỌC VỚI SÙ HỖ TRỢ CỦA CễNG NGHỆ THễNG TIN

1. Những nội dung toỏn học được đưa vào trong hoạt động ngoại khoỏ Toỏn học

Toỏn học

1.1 Về kiến thức

Khi tổ chức hoạt động ngoại khúa, giỏo viờn cần lưu ý về mặt kiến thức:

1.1.1 Củng cố kiến thức cơ bản của chương trỡnh chớnh khoỏ

Căn cứ vào nội dung chương trỡnh nội khoỏ, sỏch giỏo khoa của từng khối lớp để xõy dựng nội dung hoạt động ngoại khoỏ phự hợp.

Củng cố kiến thức sỏch giỏo khoa, giỳp học sinh hiểu rừ bản chất của từng khỏi niệm, tớnh chất toỏn học, khai thỏc đầy đủ ý nghĩa của từng từ, từng cõu. Tuy nhiờn cũng cần hiểu rằng củng cố khụng cú nghĩa là dạy lại những kiến thức cỏc em đó học, củng cố là nhằm đạt đến mục đớch giỳp học sinh hiểu sõu, nhớ lõu, vận dụng tốt.

Tỡm hiểu những kiến thức học sinh thường hay sai, dễ nhầm lẫn. Học sinh tiểu học thường phạm sai lầm về mặt thiếu chớnh xỏc trong ngụn ngữ, trong kớ hiệu, trong hỡnh vẽ. Chẳng hạn khi nờu cỏc quy tắc tớnh diện tớch thường bị sút từ, khụng hiểu rừ từ ngữ diễn đạt, do đú khi ỏp dụng dễ dẫn đến sai lầm. Nhiều học sinh khụng để ý đến cụm từ “cựng đơn vị đo” sau mỗi quy tắc tớnh diện tớch nờn rất lỳng tỳng khi ghi đơn vị của kết quả tớnh được.

1.1.2 Khai thỏc và đề cao tối đa đến một mức độ nhất định một số kiến thức nội khoỏ. thức nội khoỏ.

Nếu chỉ nắm vững kiến thức chương trỡnh thụi thỡ chưa đủ, hơn nữa những kiến thức cơ bản giỏo viờn đó cung cấp cho học sinh trong giờ nội khoỏ rồi, vỡ vậy, hoạt động ngoại khoỏ sẽ là nơi tốt nhất để nõng cao kiến thức toỏn học cho học sinh. Trong hoạt động ngoại khoỏ, cú thể cho học sinh giải quyết những bài tập cú tớnh tổng hợp, đũi hỏi sự suy nghĩ, tư duy. Qua đú giỏo viờn cú thể nờu lờn một số vấn đề cho học sinh giải quyết:

- So sỏnh cỏc cỏch giải đú với nhau.

- Mở rộng, nõng cao cỏc kiến thức đú qua cỏc dạng bài tập khỏc nhau. Trong tỡnh hỡnh hiện nay, cần chỳ ý việc củng cố tri thức toỏn học cho học sinh và trờn cơ sở đú nõng cao lờn nhằm tạo điều kiện cho cỏc em khắc sõu và vận dụng kiến thức toỏn học đó học. Mặt khỏc, rốn những kĩ năng và tư duy toỏn học vỡ toỏn học là mụn học cực kỡ quan trọng trong việc rốn luyện trớ thụng minh, sỏng tạo, suy nghĩ độc lập, đồng thời nhằm trỏnh trường hợp lười tư duy, tớnh “ỳ” trong suy nghĩ mà học sinh tiểu học thường mắc phải- lỳc nào cũng rập khuụn, mỏy múc: mỗi quy luật, cụng thức chỉ đỳng trong một trường hợp nhất định, khi đem vận dụng vào trường hợp khỏc thỡ tỏ ra lỳng tỳng, khú khăn trong việc giải quyết.

1.1.3 Tích hợp nội dung toỏn học với cỏc nội dung giỏo dục khỏc trong nhà trường nhà trường

Trong hoạt động ngoài giờ lờn lớp, cú thể phối hợp nhiều nội dung học tập khỏc nhau: Toỏn, Tiếng Việt, Địa lý, Lịch sử, ... để nội dung sinh hoạt phong phú, sinh động hơn. Ví dụ trong cuộc thi "Vui để học" lớp 4 theo chủ đề “Mừng ngày nhà giỏo Việt Nam 20-11”, nội dung thi là tất cả cỏc mụn học.

1.2 Về kĩ năng: Trong dạy học toỏn cũng nh trong hoạt động ngoại khoỏ

Toỏn học, cần đạt được những kĩ năng toỏn học sau đõy:

1.2.1 Kĩ năng vận dụng kiến thức đó học

Đõy là kĩ năng tối thiểu cần đạt được ở mỗi học sinh trong dạy học toỏn.

Nội dung toỏn học trong hoạt động ngoại khoỏ cũng đi từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khú. Điều này cú ý nghĩa rất lớn trong quỏ trỡnh giỏo dục: một mặt ụn tập, củng cố lại kiến thức cơ bản, mặt khỏc tạo tõm lý thoả mỏi, hứng thú cho học sinh khi tham gia hoạt động ngay từ đầu, kớch thớch sự tỡm tũi, học hỏi và yờu thớch toỏn học.

Cũng cần lưu ý rằng học sinh tiểu học thường yếu về cỏc mặt giải toỏn, hỡnh học và vận dụng kiến thức vào thực tế. Do đú trong quỏ trỡnh dạy học toỏn cần cú biện phỏp khắc phục những hạn chế đú:

- Yờu cầu học sinh tỡm những vớ dụ minh hoạ cho việc ứng dụng cỏc cụng thức, quy tắc, tớnh chất toỏn học trong thực tiễn cuộc sống.

- Tổ chức cho học sinh tham quan toỏn học ở những cụng trỡnh kiến trỳc, nhà mỏy, vườn cõy....

- Tổ chức đọc bỏo toỏn: toỏn học tuổi thơ, toỏn học và tuổi trẻ...

1.2.2 Kĩ năng suy luận, diễn đạt, tớnh toỏn và giải toỏn một cỏch thụng minh, sỏng tạo minh, sỏng tạo

Một trong những nhiệm vụ quan trọng trong việc dạy học toỏn là bồi dưỡng năng lực suy nghĩ độc lập và sỏng tạo. Thụng thường khi ra một bài toỏn, giỏo viờn chỳng ta chỉ nghĩ đến việc cần củng cố kiến thức gỡ cho học sinh mà khụng nghĩ đến những kĩ năng gỡ, thao tỏc tư duy gỡ học sinh sẽ được rốn luyện qua bài tập này

Qua ngoại khoỏ, giỏo viờn cần chỳ trọng rốn luyện úc thụng minh, phương phỏp suy nghĩ độc lập, sỏng tạo cho học sinh. Tốt nhất là rốn luyện qua việc giải toỏn. Trong hoạt động ngoại khoỏ, giỏo viờn cần ra những bài tập đũi hỏi cú sự sỏng tạo, thụng minh trong cỏch giải, cú nhiều cỏch giải khỏc nhau, khụng cú tớnh chất rập khuụn, mỏy múc và phải củng cố được cỏc phương phỏp suy luận và phương phỏp giải toỏn cho học sinh.

Vớ dụ: tớnh nhanh: 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + ...+ 98 + 99 + 100, yờu cầu học sinh tớnh, giỏo viờn nhận xột tất cả cỏc cỏch giải của học sinh, chọn ra cỏch giải nhanh nhất và nờu lờn lợi ích của cỏch tớnh nhanh. Sau đú kể cho học sinh nghe về nhà toỏn học Gau-xơ - Người đó giải rất sỏng tạo bài toỏn này khi mới 10 tuổi.

Hiện nay, tỡnh trạng học toỏn như đọc tiểu thuyết, khụng chịu suy nghĩ, tớnh toỏn diễn ra rất phổ biến ở học sinh tiểu học. Cỏc em ngại tớnh toỏn cụ thể, thường hay đọc đề và đoỏn hướng làm chứ khụng cầm bút, giấy để tớnh đến kết quả cuối cựng. Khi tớnh toỏn cỏc em cũng khụng nghĩ đến cỏch tớnh nhanh, tớnh nhẩm. Đó là biểu hiện của sự lười tư duy, lười vận động trớ tuệ. Trong khi đú, núi đến kĩ năng, kĩ xảo là núi đến tốc độ, độ chớnh xỏc và mức độ luyện tập. Do đú trong hoạt động ngoại khoỏ giỏo viờn cần:

- Bồi dưỡng cho học sinh thói quen tớnh nhanh, tớnh nhẩm qua những bài toỏn đố, những cuộc thi toỏn học, trũ chơi toỏn học...

- Giỳp học sinh biết phỏt hiện, nhận xột cỏc đặc điểm của cỏc số, phộp tớnh, thứ tự phộp tớnh trong bài toỏn.

- Rốn cho học sinh ý thức nhạy bộn, linh hoạt trong tớnh toỏn, chủ động, sỏng tạo và tớnh tũ mũ khoa học.

1.2.3 Kĩ năng vẽ hỡnh, ước lượng, đo đạc và sử dụng cỏc cụng cụ đo đạc

Đõy là kĩ năng cần bồi dưỡng qua việc học hỡnh học

Do trỡnh độ nhận thức, sự chưa ổn định về mặt tõm sinh lí, học sinh tiểu học thường lẫn lộn giữa những dấu hiệu bản chất với những dấu hiệu khụng bản chất. Vớ dụ cú nhiều em cho rằng 1kilụgam bụng sẽ nặng hơn 1 kilụgam sắt, hay gúc vuụng ở viờn gạch hoa lớn hơn gúc vuụng ở thước ờke.

Mặc dự trong giờ học nội khoỏ cỏc em được học về vẽ hỡnh, cỏch sử dụng eke, dựng gúc nhưng cỏc em chưa sử dụng cụng cụ đo thành thạo, trỡnh độ thực hành chưa cao, thiếu ý thức nhạy bộn vận dụng hỡnh học trong thực tiễn. Do đú qua hoạt động ngoại khoỏ giỏo viờn cú thể tổ chức cho học sinh rốn cỏc kĩ năng này qua cỏc hoạt động tham quan, lao động (quột dọn, nhổ cỏ ở sõn và tớnh diện tớch phần đất mỡnh đú dọn), cỏc cuộc thi ước lượng đồ vật...

1.3 Thỏi độ

Ngoài những kiến thức, kĩ năng cần thiết thỡ toỏn học “cũn giỳp chỳng ta rốn luyện nhiều đức tớnh quý bỏu khỏc như: cần cự và nhẫn nại, tự lực cỏnh sinh, ý chớ vượt khú, yờu thớch chớnh xỏc, ham chuộng chừn lớ.”(Phạm Văn Đồng)

Như vậy, qua hoạt động ngoại khoỏ toỏn học, học sinh sẽ tham gia vào hoạt động tập thể, rốn luyện trớ tuệ và được rốn cỏc kĩ năng sau:

1.3.1 Rốn năng lực sinh hoạt tập thể

Phỏt huy vai trũ làm chủ trong hoạt động, phỏt huy quyền được tham gia, trờn cơ sở đú phỏt triển lũng nhõn ỏi, tỡnh bạn bố và sự giỳp đỡ lẫn nhau trong học tập. “Hoạt động vui chơi, giải trớ gúp phần khụng nhỏ vào việc rốn

luyện tớnh tổ chức, kỉ luật, nõng cao tinh thần trỏch nhiệm, lũng nhõn ỏi, tớnh thương yờu bạn bố, khả năng tự quản."[43]

1.3.2 Rốn tớnh cẩn thận, kiờn trỡ, nhẫn nại, tỡm tũi và sỏng tạo trong học tập tập

Hiểu và học tốt toỏn hay khụng được đỏnh giỏ qua độ chớnh xỏc của bài giải, muốn đạt được điều đú thỡ người học toỏn phải hết sức cẩn thận, kiờn trỡ và nhẫn nại. Đó khụng chỉ là những đức tớnh cần cú trong học tập mà nỳ cũn thể hiện là phẩm chất đẹp của người học sinh, của người cụng dõn Việt Nam.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SĨ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ TOÁN HỌC VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN (Trang 33 -37 )

×