Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 120 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
120
Dung lượng
1,79 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ HẢI TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA VỀ TỔNG BÍ THƯ NGUYỄN VĂN CỪ TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 12 Ở TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TỪ SƠN TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ THÁI NGUYÊN - 2020 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ HẢI TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA VỀ TỔNG BÍ THƯ NGUYỄN VĂN CỪ TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 12 Ở TRƯỜNG THPT THỊ XÃ TỪ SƠN TỈNH BẮC NINH Ngành: LỊCH SỬ VIỆT NAM Mã ngành: 8.22.90.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: TS Nghiêm Thị Hải Yến THÁI NGUYÊN - 2020 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu: “Tổ chức hoạt động ngoại khóa Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 12 trường THPT Thị xã Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh” hướng dẫn TS Nghiêm Thị Hải Yến kết nghiên cứu cá nhân tôi, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hải Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình đóng góp quý báu nhiều cá nhân tập thể tạo điều kiện thuận lợi để hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới TS Nghiêm Thị Hải Yến - người tận tình hướng dẫn, bảo tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành cơng trình nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo Khoa Lịch sử, Phịng Sau đại học Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Ngun nhiệt tình giảng dạy, giúp đỡ tơi hồn thành khố học Cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp khuyến khích động viên tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hải Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN iv MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, đối tượng, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp Luận văn Cấu trúc đề tài NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA VỀ TỔNG BÍ THƯ NGUYỄN VĂN CỪ TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số thuật ngữ, khái niệm sử dụng đề tài 1.1.2.Tầm quan trọng dạy học lịch sử địa phương 10 1.1.3.Tầm quan trọng dạy học lịch sử địa phương theo hướng trải nghiệm sáng tạo tích hợp liên mơn 11 1.1.4 Nội khóa ngoại khóa: 13 1.1.5 Vai trò, ý nghĩa việc tổ chức hoạt động ngoại khóa DHLS trường THPT 15 1.1.6 Một số hoạt động ngoại khóa DHLS cho HS lớp 12 trường THPT 20 1.2 Cơ sở thực tiễn 23 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 1.2.1 Vài nét thực tiễn dạy - học lịch sử trường THPT 23 1.2.2 Thực tiễn tổ chức hoạt động ngoại khóa DHLS trường THPT 24 1.2.3 Thực tiễn tổ chức hoạt động ngoại khóa Cố Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ DHLS trường THPT 27 TIỂU KẾT CHƯƠNG 31 Chương 2: XÁC ĐỊNH YÊU CẦU VÀ THIẾT KẾ NỘI DUNG VỀ TỔNG BÍ THƯ NGUYỄN VĂN CỪ TRONG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA LỊCH SỬ LỚP 12 Ở TRƯỜNG THPT 33 2.1 Mục tiêu tổ chức hoạt động ngoại khóa Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ cho HS DHLS trường THPT 33 2.2 Một số yêu cầu thiết kế chủ đề tổ chức hoạt động ngoại khóa Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ DHLS trường THPT 35 2.2.1 Yêu cầu xác định mục tiêu tổ chức 35 2.2.2 Yêu cầu xác định nội dung kiến thức 36 2.2.3 Yêu cầu lựa chọn hình thức phương pháp tổ chức 37 2.3 Thiết kế nội dung tìm hiểu Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ tổ chức hoạt động ngoại khóa lịch sử trường THPT 38 2.3.1 Tiếp cận, khai thác tài liệu Tổng bí thư Nguyễn Văn Cừ cho học lịch sử 38 2.3.2 Những nội dung Tổng bí thư Nguyễn Văn Cừ sử dụng hoạt động ngoại khóa lịch sử lớp 12, trường THPT 39 TIỂU KẾT CHƯƠNG 51 Chương 3: HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA VỀ TỔNG BÍ THƯ NGUYỄN VĂN CỪ CHO HS LỚP 12 TRONG DHLS VIỆT NAM Ở TRƯỜNG THPT 53 3.1 Hình thức, phương pháp hoạt động ngoại khóa 53 3.1.1 Đọc sách lịch sử Tổng Bí Thư Nguyễn Văn Cừ 53 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 3.1.2 Hướng dẫn học sinh tìm hiểu kiến thức lịch sử Tổng Bí Thư Nguyễn Văn Cừ mạng Internet 56 3.1.3 Thi kể chuyện lịch sử Tổng Bí Thư Nguyễn Văn Cừ 58 3.1.4 Nói chuyện lịch sử Tổng Bí Thư Nguyễn Văn Cừ 60 3.1.5 Thi tìm hiểu triển lãm hình ảnh Tổng Bí Thư Nguyễn Văn Cừ 63 3.2 Thực nghiệm sư phạm 64 3.2.1 Thực nghiệm sư phạm hình thức tổ chức thi tìm hiểu triển lãm hình ảnh Tổng Bí Thư Nguyễn Văn Cừ cho HS trường THPT Nguyễn Văn Cừ - Từ Sơn Bắc Ninh 64 3.2.2 Thực nghiệm hội lịch sử cho học sinh trường THPT Ngô Gia Tự - Từ Sơn, Bắc Ninh 72 3.2.3 Thực nghiệm sư phạm Thăm quan ngoại khóa khu nhà tưởng niệm Nguyễn Văn Cừ cho học sinh khối 12 Trường THPT Lý Thái Tổ 85 3.3 Kết thực nghiệm sư phạm (Phụ lục 3) 92 TIỂU KẾT CHƯƠNG 96 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Dạy học lịch sử DHLS Giáo viên GV Học sinh HS Lịch sử địa phương LSĐP Phương pháp dạy học lịch sử PPDHLS Sách giáo khoa SGK Thực nghiệm sư phạm TNSP Tích hợp liên mơn THLM Trải nghiệm sáng tạo TNST Trung học sở THCS Trung học phổ thông THPT Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong chương trình giáo dục phổ thơng, mơn Lịch sử giữ vị trí quan trọng việc giáo dục tư tưởng, tình cảm đạo đức truyền thống cho học sinh Mơn học giáo dục hình thành phẩm chất, lòng yêu nước nồng nàn, khả suy nghĩ độc lập, nhận thức kết hoạt động người học Dạy học tốt mơn Lịch sử nhằm góp phần vào thực mục tiêu chiến lược Đảng đào tạo hệ trẻ, tiếp tục nghiệp cách mạng cha ông, đưa đất nước phát triển hội nhập Trong đó, tri thức lịch sử địa phương chiếm vị trí quan trọng quan trọng Cùng với môn khác, môn Lịch sử với chức nhiệm vụ góp phần tích cực vào nghiệp: “Đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, có tri thức, có sức khỏe nghề nghiệp, trung thành với lí tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc” [64; 8] Trên thực tế, tình yêu nước bắt nguồn từ tình u q hương Nhà văn hố Xơ Viết Ilyu-E- ren-bua nói: "Lịng u nước lòng yêu vật tầm thường nhất, yêu các trồng trước nhà, yêu phố nhỏ đổ bờ sơng ” Chính thế, hình thành nhân cách học sinh, Lịch sử địa phương có ý nghĩa quan trọng Hiện nay, đất nước đường đổi mới, mặt trái chế thị trường tác động làm xói mịn đạo đức xã hội, làm méo mó nhân cách học sinh, hệ trẻ Do vậy, việc hình thành cho học sinh hiểu biết lịch sử địa phương, giá trị truyền thống quê hương, giáo dục lòng tự hào ý thức trách nhiệm xây dựng quê hương trọng chương trình giáo dục phổ thơng Nhận thức rõ tầm quan trọng giá trị lịch sử địa phương, năm qua Bộ Giáo dục đào tạo có quan tâm đạo thực hiệu nội dung thông qua đợt tập huấn dạy học lịch sử di sản, danh Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn nhân địa phương Bộ Giáo dục Đào tạo khuyến khích nhà trường, địa phương tự chủ xây dựng chương trình hướng tới tăng thời lượng giảng dạy lịch sử gắn với vùng miền Phần lớn trường THPT Lịch sử địa phương chưa đặt với vai trị theo phân phối chương trình nội dung có đến tiết / năm Do đó, nhận thấy cơng tác giảng dạy lịch sử địa phương cịn nhiều khó khăn mâu thuẫn việc tăng thời lượng lịch sử địa phương - di sản danh nhân chương trình tự chủ với chương trình chung Nếu tăng số lịch sử địa phương đồng nghĩa với việc phải cắt giảm chương trình nội dung phần lịch sử dân tộc giới Điều ảnh hưởng đến chương trình chung Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Vì nguyên nhân nên tượng học sinh hiểu biết hạn chế lịch sử quê hương vấn đề cần quan tâm Bắc Ninh vùng đất địa linh nhân kiệt với bề dày truyền thống văn hóa, truyền thống cách mạng anh hùng qua thời kỳ lịch sử dân tộc nên việc đẩy mạnh giáo dục lịch sử địa phương trách nhiệm nhà quản lí giáo dục trách nhiệm giáo viên trực tiếp giảng dạy Xuất phát từ lí khoa học thực tiễn định chọn chủ đề “Tổ chức hoạt động ngoại khóa Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 12 trường THPT Thị xã Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh” làm đề tài cho luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Những cơng trình lí luận dạy học Cuốn “Những sở lí luận việc DH”, tập (1971), Rutxo nhấn mạnh “Đồ vật, đồ vật - đưa đồ vật Tôi không ngừng nhắc đi, nhắc lại lạm dụng mức lời nói Bằng cách giảng dạy ba hoa, tạo nên người ba hoa”, ông đề cao hoạt động thực hành, thực nghiệm có tác dụng to lớn việc giáo dục trí tuệ nhân Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn KẾT LUẬN Từ việc tìm hiểu vấn đề lí luận thực tiễn vận dụng hình thức, phương pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ DHLS trường THPT địa bàn nghiên cứu; Thực xử lí số liệu thực nghiệm sư phạm, rút kết luận chủ yếu sau: Tổ chức hoạt động ngoại khóa dạy học nói chung dạy học lịch sử nói riêng có ý nghĩa quan trọng Cùng với hoạt động khác nhà trường, hình thức, phương pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa góp phần giáo dục học sinh theo mục tiêu xác định kiến thức, thái độ, kỹ thực nguyên lý giáo dục Đảng “học đơi với hành” Các hình thức, phương pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa đa dạng phong phú, việc lựa chọn để sử dụng hình thức cịn tùy thuộc vào nhiều yếu tố chủ quan khách quan, song điều quan trọng phải đạt mục tiêu giống nội khóa đề Trong hình thức, phương pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ DHLS trường THPT, chúng tơi lựa chọn hình thức “Thi tìm hiểu triển lãm hình ảnh Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ” để tổ chức cho học sinh Hình thức thu hút đông đảo học sinh tham gia, có tác dụng định việc bồi dưỡng kiến thức, phát triển kĩ giáo dục thái độ đắn cho học sinh Chúng thấy rằng hình thức “Thi tìm hiểu triển lãm hình ảnh Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ” tổ chức trường Trung học phổ thông Nguyễn Văn Cừ, hội lịch sử dùng để áp dụng tổ chức trường Trung học phổ thông khác không riêng môn lịch sử mà với mơn khoa học xã hội nói chung Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Tổ chức hoạt động ngoại khóa hình thức DH phong phú, hấp dẫn nhiều nước có giáo dục tiên tiến giới thường xuyên áp dụng Nhưng Việt Nam, nhiều điều kiện khách quan GV HS tham gia buổi hoạt động ngoại khóa chuẩn bị chu đáo đem lại hiệu cao.Với hình thức DH nội khóa, thay đổi khiến GV HS gặp khơng thách thức khó khăn Vì vậy, để việc vận dụng tổ chức hoạt động ngoại khóa đạt hiệu cao tiến hành tổ chức hoạt động ngoại khóa Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ cho HS DHLS trường THPT, nhận thấy cần ý số vấn đề sau: Thứ nhất, giáo viên dạy học lịch sử cần nắm lí luận mơn việc tổ chức hoạt động ngoại khóa nói chung, Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ nói riêng Ngồi việc rèn luyện chun mơn nghiệp vụ người giáo viên lịch sử phải có tâm với nghề, lịng yêu học sinh, có khả sư phạm Đối với học sinh, cần có nhận thức đắn tác dụng thi tìm hiểu lịch sử, cần tham gia thi cách tự giác, tích cực để tự rèn luyện hồn thiện thân Đối với Ban Giám hiệu nhà trường cần quan tâm tạo điều kiện thời gian vật chất cho việc tiến hành buổi hoạt động ngoại khóa thuận lợi Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo đề nghị cấp quản lý nghiên cứu nội dung chương trình, SGK phải phù hợp với thời lượng tiết học để chương trình có học ngoại khóa đặc biệt ngoại khóa danh nhân lịch sử Thứ hai, nội dung tổ chức hoạt động ngoại khóa phong phú, địi hỏi GV phải nghiên cứu vào nội dung môn học, nội dung học, đối tượng HS mà định hướng lựa chọn nội dung phù hợp, liên quan tới thực tiễn để xây dựng làm chủ đề tổ chức hoạt động ngoại khóa Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Thứ ba, tổ chức hoạt động ngoại khóa cần có kết hợp chặt chẽ GV với HS, GV với (cùng lĩnh vực) GV phải từ bỏ thói quen đạo hoạt động HS trình tổ chức, cố gắng tạo cho thói quen mới: nói ít, góp ý tư vấn khơng ép buộc, sẵn sàng thay đổi vai trò để trở thành người học số trường hợp, lắng nghe ý kiến HS Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Như An (1990), Phương pháp dạy học giáo dục học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Quốc Ái (2004) ,Về đổi phương pháp DHLS, Tạp chí Thiết bị Dạy Học ngày nay, số 8, tr 55-58 Vũ Đặng Hà Bình (2009), Một số biện pháp phát huy tính tích cực HS DH các LSĐP trường THPT tỉnh Ninh Bình, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục,Nxb ĐHSP Hà Nội, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (2007), Lịch sử lớp 12, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục đào tạo (2009), Sách GV lịch sử lớp 12, Nxb Giáo dục Nguyễn Thị Côi (2008), Các đường, biện pháp nâng cao hiệu DHLS trường phổ thông, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội Nguyễn Thị Côi (Cb, 2014), Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954 giảng dạy học tập nhà trường phổ thông, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Nguyễn Thị Côi, Trịnh Đình Tùng, Trần Viết Thụ (1995), Rèn luyện kĩ nghiệp vụ sư phạm môn Lịch sử, Nxb ĐHSP, Hà Nội Nguyễn Thị Côi (Cb, 2009), Rèn luyện kĩ nghiệp vụ sư phạm môn LS, Nxb ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Cơi, Đồn Văn Hưng (2005), "Tổ chức hội LS Chủ tịch Hồ Chí Minh cho HS với hỗ trợ phần mềm Microsoft PowerPoint", Tạp chí Giáo dục, số 114, tr.11 - 12;17 11 Nguyễn Thị Côi (2008), "Một số phương hướng, biện pháp nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử Việt Nam trường phổ thống", Tạp chí Giáo dục, số 202, tr.37 - 39 12 Nguyễn Văn Cừ nhà lãnh đạo xuất sắc Đảng cách mạng Việt Nam, hồi kí, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2002 13 Nguyễn Văn Cừ - số tác phẩm, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 14 Nguyễn Văn Cừ nhà lãnh đạo xuất sắc, gương cộng sản mẫu mực, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2012 15 Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ với cơng tác tự phê bình phê bình Đảng giá trị lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị - hành chính, Hà Nội 2012 16 Nguyễn Văn Cừ, tiểu sử, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 2012 17 Lịch sử Đảng Bộ xã Phù Khê, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 2017 18 Lịch sử Đảng Bộ Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Quảng Ninh, Ban nghiên cứu lịch sử Đảng tỉnh Quảng Ninh,1985 19 Lịch sử xã Phù Khê, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 2002 20 Văn hóa Bắc Ninh, Sở văn hóa thơng tin Bắc Ninh Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT (Dành cho học sinh) Để có sở lí luận thực tiễn đánh giá tình hình tổ chức hoạt động ngoại khóa dạy - học lịch sử (DHLS) trường THPT, đồng thời góp phần tìm hình thức, biện pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa có hiệu quả, em vui lịng cung cấp cho số thông tin Họ tên…………………………………Học sinh lớp………………… Trường………………………………Tỉnh/Thành phố………………… Đánh dấu X vào ô □ trước phương án trả lời em cho 1.Ở trường em, thầy cô bạn thường quan niệm Lịch sử □ “môn phụ”, mơn “học thuộc” nên quan tâm □ “mơn chính”, quan tâm ngang hàng với mơn khác □ mơn học “khơ khan”, khó học, khó nhớ khơng có ích cho xã hội □ mơn học có vai trị ý nghĩa quan trọng, góp phần giáo dục hệ trẻ truyền thống yêu nước, đoàn kết dân tộc… Qua phương tiện thông tin đại chúng thực tiễn trình học tập, em biết việc dạy học LS trường phổ thông nay? □ Chất lượng môn LS ngày cải thiện, nhiều HS thích học LS trước □ Chất lượng môn LS cải thiện, chưa tương xứng với vị trí, vai trị mơn, nhiều em chán học điểm thi LS thấp □ Chất lượng mơn LS thấp, HS khơng thích học hầu hết giảng GV nhàm chán, khô khan □ Chất lượng môn LS thấp GV áp dụng hình thức dạy học nội khóa DHLS 3.Theo em để nâng cao chất lượng DHLS, GV phải áp dụng hình thức tổ chức DH nào? □ Ngoại khóa □ Nội khóa □ Kết hợp hai hình thức Ở trường em, Thầy/ có thường xun tổ chức hoạt động ngoại khóa DHLS cho học sinh khơng? □ Thường xuyên (kết hợp với học nội khóa lớp) □ Thỉnh thoảng (để thay đổi phong cách dạy) □ Ít (chỉ thực theo đạo mang tính hình thức) □ Chưa Ở trường em, Thầy/cô tổ chức hoạt động ngoại khóa DHLS áp dụng theo biện pháp nào? □ Đọc sách lịch sử □ Kể chuyện lịch sử □ Nói chuyện lịch sử □ Thi tìm hiểu chủ đề, nhân vật lịch sử □ Tổ chức hội lịch sử Qua thực tiễn, loại hình (biện pháp) tổ chức hoạt động ngoại khóa dễ thực mang lại hiệu cho HS? □ Hướng dẫn HS đọc sách LS phục vụ cho học nội khóa □ Hướng dẫn HS kể chuyện LS □ Tổ chức cho GV (chuyên gia) nhân chứng LS nói chuyện LS □ Tổ chức thi tìm hiểu LS cho HS □ Tổ chức hội LS □ Đưa HS tham quan bảo tàng, di tích, nhà truyền thống □ GV HS sưu tầm tranh ảnh tổ chức triển lãm trường Ở trường em, chủ đề, kiện Thầy/ tổ chức hoạt động ngoại khóa LS? □ Thành lập Đảng 3/2/1930 □ Những hoạt động, vai trò Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh □ Cách mạng tháng Tám năm 1945 □ Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 □ Chiến thắng “Điện Biên Phủ không” cuối năm 1972 □ Chiến thắng 30/4/1975 □ Chưa tổ chức Khi tham gia hoạt động ngoại khóa DHLS, em có cảm nhận nào? □ HS hào hứng, sôi hứng thú học tập □ HS rèn luyện phát triển khả làm việc độc lập □ HS tự tin giải vấn đề đặt học tập sống □ HS phát triển lực thực hành □ Mất thời gian mà không nâng cao chất lượng dạy học LS Cảm ơn hợp tác em! Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓATRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT (Dành cho giáo viên) Để có sở lí luận thực tiễn đánh giá tình hình tổ chức hoạt động ngoại khóa dạy - học lịch sử trường THPT, đồng thời góp phần tìm hình thức, biện pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa có hiệu quả, xin Thầy/cơ vui lịng cung cấp cho chúng tơi số thông tin đây: Họ tên: ………………………… Thâm niên công tác………… Trường:………………………………Tỉnh/ Thành phố: ………… Đánh dấu x vào ô □ trước phương án Thầy/ cô cho Ở trường Thầy/ cô, lãnh đạo đồng nghiệp quan niệm Lịch sử là: □ “mơn phụ”, mơn “học thuộc” nên quan tâm □ “mơn chính”, quan tâm ngang hàng với mơn khác □ mơn học “khơ khan”, khó học, khó nhớ khơng có ích cho xã hội □ mơn học có vai trị ý nghĩa quan trọng, góp phần giáo dục hệ trẻ truyền thống yêu nước, đoàn kết dân tộc… Qua phương tiện thông tin đại chúng thực tiễn giảng dạy, Thầy/ biết việc dạy học LS trường phổ thông nay? □ Chất lượng mơn LS ngày cải thiện, nhiều HS thích học LS trước □ Chất lượng môn LS cải thiện, chưa tương xứng với vị trí, vai trị mơn, nhiều em chán học điểm thi LS thấp □ Chất lượng mơn LS thấp, HS khơng thích học hầu hết giảng GV nhàm chán, khô khan □ Chất lượng môn LS thấp GV áp dụng hình thức dạy học nội khóa DHLS 3.Theo Thầy/ cô để nâng cao chất lượng DHLS, GV phải áp dụng hình thức tổ chức DH nào? □ Ngoại khóa □ Nội khóa □ Kết hợp hai hình thức Thầy/ có thường xuyên tổ chức hoạt động ngoại khóa DHLS cho học sinh không? □ Thường xuyên (kết hợp với học nội khóa lớp) □ Thỉnh thoảng (để thay đổi phong cách dạy) □ Ít (chỉ thực theo đạo mang tính hình thức) □ Chưa Khi tổ chức hoạt động ngoại khóa DHLS, loại hình Thầy/ cô áp dụng? □ Đọc sách lịch sử □ Kể chuyện lịch sử □ Nói chuyện lịch sử □ Thi tìm hiểu chủ đề, nhân vật lịch sử □ Tổ chức hội lịch sử Theo Thầy/cơ loại hình (biện pháp) tổ chức hoạt động ngoại khóa để áp dụng hiệu DHLS trường THPT gì? □ Hướng dẫn HS đọc sách LS phục vụ cho học nội khóa □ Hướng dẫn HS kể chuyện LS □ Tổ chức cho GV (chuyên gia) nhân chứng LS nói chuyện LS □ Tổ chức thi tìm hiểu LS cho HS □ Tổ chức hội LS □ Đưa HS tham quan bảo tàng, di tích, nhà truyền thống □ GV HS sưu tầm tranh ảnh tổ chức triển lãm trường Theo Thầy/cô cần phải làm để nâng cao việc dạy - học theo hình thức ngoại khóa □ Tun truyền, nâng cao nhận thức cho GV HS vai trị, vị trí mơn LS nói chung, hoạt động ngoại khóa LS nói riêng □ GV phải có ý thức, trách nhiệm nghề nghiệp, có chuyên môn kĩ tổ chức hoạt động ngoại khóa □ Phối kết hợp với nhà trường, xã hội phụ huynh HS □ Có hình thức khen thưởng bằng điểm số (điểm học tập) kịp thời cho HS tham gia tích cực hoạt động ngoại khóa Khi tổ chức hoạt động ngoại khóa DHLS, Thầy/cơ gặp trở ngại gì? □ GV nhiều thời gian kinh phí □ Lãnh đạo Nhà trường GV môn khác không ủng hộ □ HS quan niệm LS “mơn phụ” nên khơng tích cực học tập, ủng hộ □ GV chưa có khơng tiếp cận tài liệu hướng dẫn tổ chức hoạt động ngoại khóa nên lung túng, khó triển khai Trong năm 2014, nước ta kỉ niêm nhiều kiện LS quan trọng, thao Thầy/ tổ chức hoạt động ngoại khóa kiện, chủ đề nào? □ Thành lập Đảng 3/2/1930 □ Những hoạt động, vai trò Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh □ Thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam ngày 22 tháng 12 □ Cách mạng tháng Tám năm 1945 □ Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 □ Chiến thắng “ Điện Biên Phủ không” cuối năm 1972 □ Chiến thắng 30/4/1977 Cảm ơn hợp tác thầy (cô) Phụ lục Bảng Kết điều tra tần suất buổi hoạt động ngoại khóa GV tổ chức DHLS Tần suất buổi hoạt động ngoại khóa GV tổ chức DHLS Đồng ý Tỉ lệ (%) □ Thường xuyên (kết hợp với học nội khóa lớp) 05 10% □ Thỉnh thoảng ( để thay đổi phong cách dạy) 20 40% □ Ít (chỉ thực theo đạo mang tính hình thức) 15 30% □ Chưa 10 20% Thầy/ có thường xuyên tổ chức hoạt động ngoại khóa DHLS cho HS khơng? Bảng 2: Hình thức, biện pháp GV áp dụng tổ chức hoạt động ngoại khóa cho HS DHLS Hình thức, biện pháp GV áp dụng tổ Đồng ý Tỉ lệ (%) □ Đọc sách lịch sử 04 8% □ Kể chuyện lịch sử 03 6% □ Nói chuyện lịch sử 02 4% □ Thi tìm hiểu chủ đề, nhân vật lịch sử 39 78% □ Tổ chức hội lịch sử 02 4% 06 12% chức hoạt động ngoại khóa cho HS DHLS Khi tổ chức hoạt động ngoại khóa DHLS, loại hình Thầy/ áp dụng? Theo Thầy/cơ loại hình (biện pháp) tổ chức hoạt động ngoại khóa để áp dụng hiệu DHLS trường THPT gì? □ Hướng dẫn HS đọc sách LS phục vụ cho học nội khóa Hình thức, biện pháp GV áp dụng tổ Đồng ý Tỉ lệ (%) □ Hướng dẫn HS kể chuyện LS 03 6% □ Tổ chức cho GV (chuyên gia) nhân chứng 02 4% □ Tổ chức thi tìm hiểu LS cho HS 15 30% □ Tổ chức hội LS 02 04% □ Đưa HS tham quan bảo tàng, di tích, nhà 20 40% 02 4% chức hoạt động ngoại khóa cho HS DHLS LS nói chuyện LS truyền thống □ GV HS sưu tầm tranh ảnh tổ chức triển lãm trường Bảng Kết điều tra hình thức, biện pháp GV HS áp dụng tổ chức hoạt động ngoại khóa DHLS Hình thức, biện pháp GV HS áp dụng Đồng ý Tỉ lệ (%) □ Đọc sách lịch sử 157 31.4% □ Kể chuyện lịch sử 235 47% □ Nói chuyện lịch sử 85 17% □ Thi tìm hiểu chủ đề, nhân vật lịch sử 389 77,8% □ Tổ chức hội lịch sử 10 2% 179 35,8% tổ chức hoạt động ngoại khóa DHLS Ở trường em, Thầy/cô tổ chức hoạt động ngoại khóa DHLS áp dụng theo biện pháp nào? Qua thực tiễn, loại hình (biện pháp) tổ chức hoạt động ngoại khóa dễ thực mang lại hiệu cho HS? □ Hướng dẫn HS đọc sách LS phục vụ cho học nội khóa Hình thức, biện pháp GV HS áp dụng Đồng ý Tỉ lệ (%) □ Hướng dẫn HS kể chuyện LS 255 51% □ Tổ chức cho GV (chuyên gia) nhân chứng 155 31% □ Tổ chức thi tìm hiểu LS cho HS 415 83% □ Tổ chức hội LS 85 17% □ Đưa HS tham quan bảo tàng, di tích, nhà 245 49% 165 33% tổ chức hoạt động ngoại khóa DHLS LS nói chuyện LS truyền thống □ GV HS sưu tầm tranh ảnh tổ chức triển lãm trường PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA Hình 1: Hình ảnh thi ba đội Trường THPT Ngơ Gia Tự (Tác giả chụp 05/01/2020) Hình 2: Hình ảnh Thầy cô em học sinh Trường THPT Lý Thái Tổ viếng thăm tượng đài cố Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ (Tác giả chụp 12/01/2020) ... DUNG VỀ TỔNG BÍ THƯ NGUYỄN VĂN CỪ TRONG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA LỊCH SỬ LỚP 12 Ở TRƯỜNG THPT 2.1 Mục tiêu tổ chức hoạt động ngoại khóa Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ cho HS DHLS trường THPT Khi tổ. .. THIẾT KẾ NỘI DUNG VỀ TỔNG BÍ THƯ NGUYỄN VĂN CỪ TRONG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA LỊCH SỬ LỚP 12 Ở TRƯỜNG THPT 33 2.1 Mục tiêu tổ chức hoạt động ngoại khóa Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ cho HS DHLS... luận thực tiễn việc tổ chức hoạt động ngoại khóa Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ DHLS trường THPT Chương 2: Xác định yêu cầu thiết kế chủ đề Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ tổ chức hoạt động ngoại khóa Lịch