1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Nhóm 3 thực trạng chất lượng giấc ngủ của sinh viên khoa SPTA trường ĐHNN ĐHQGHN

40 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG GIẤC NGỦ CỦA SINH VIÊN KHOA SƯ PHẠM TIẾNG ANH, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Họ tên sinh viên: Phạm Khánh Linh - 20040696 Tiêu Nguyễn Nguyệt Mai - 20040065 Phan Thuý Thanh - 20041104 Hà Nội, tháng 11 năm 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG GIẤC NGỦ CỦA SINH VIÊN KHOA SƯ PHẠM TIẾNG ANH, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Họ tên sinh viên: Phạm Khánh Linh - 20040696 Tiêu Nguyễn Nguyệt Mai - 20040065 Phan Thuý Thanh - 20041104 Chuyên ngành sinh viên theo học: Sư phạm Tiếng Anh Môn học: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Đức Giang Hà Nội, tháng 11 năm 2021 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 7.1 Giới hạn nội dung 7.2 Giới hạn mẫu nghiên cứu 7.3 Giới hạn thời gian nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Dự kiến cấu trúc 9.1 Số chương dự kiến 9.2 Nội dung dự kiến chương NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương - Cơ sở lý luận giấc ngủ chất lượng giấc ngủ Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1 Ở nước 1.2 Ở Việt Nam Khái niệm công cụ 2.1 Giấc ngủ 2.2 Chất lượng giấc ngủ 13 2.3 Thang đo chất lượng giấc ngủ Pittsburgh (PSQI) 14 Chương - Thực trạng chất lượng giấc ngủ sinh viên Khoa Sư phạm Tiếng Anh, trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Mô tả nghiên cứu thực tiễn 16 1.1 Giới thiệu phương pháp công cụ nghiên cứu thực tiễn 16 1.2 Mô tả mẫu nghiên cứu 16 1.3 Mô tả bước tiến hành nghiên cứu thực tiễn 17 Phân tích liệu nghiên cứu .18 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 PHỤ LỤC 31 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Tiếng Việt CLGN Chất lượng giấc ngủ ĐHNN Đại học Ngoại Ngữ ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội SPTA Sư phạm Tiếng Anh Tiếng Anh NREM Non-rapid Eye Movement Chuyển động mắt không nhanh REM Rapid Eye Movement Chuyển động mắt nhanh PSQI Pittsburgh Sleep Quality Index Chỉ số chất lượng giấc ngủ DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Bảng Thời lượng ngủ theo khuyến cáo (Nguồn: American Academy of Sleep Medicine, 2019) Bảng 2.1 Thông tin chung sinh viên Bảng 2.2 Đánh giá chủ quan chất lượng giấc ngủ tháng 10/2021 sinh viên Bảng 2.3 Thời lượng giấc ngủ, giai đoạn vào giấc ngủ, hiệu giấc ngủ sinh viên tháng 10/2021 Bảng 2.4 Tần suất xuất rối loạn giấc ngủ sinh viên tháng 10/2021 Bảng 2.5 Tần suất sử dụng thuốc ngủ tháng 10/2021 sinh viên Bảng 2.6 Các rối loạn chức hoạt động ban ngày sinh viên tháng 10/2021 Bảng 2.7 Chất lượng giấc ngủ tháng 10/2021 sinh viên Bảng 2.8 Mối tương quan quan chất lượng giấc ngủ với đặc tính sinh viên Bảng 2.9 Các nhân tố ảnh hưởng đến CLGN sinh viên tháng 10/2021 Lý chọn đề tài Xã hội lồi người phát triển nhanh chóng hết Điều dường khiến người ngày bận rộn, hối với nhiều lo toan sống mà vơ tình bỏ qn sức khỏe mình, có vấn đề giấc ngủ Giấc ngủ yếu tố quan trọng liên quan trực tiếp đến sức khỏe thể chất tinh thần người Ngủ khoảng thời gian cần thiết để thể tái tạo, phục hồi sau ngày học tập làm việc, đồng thời tích lũy dự trữ lượng cho phát triển thể Khi đảm bảo chất lượng, đem lại thoải mái tỉnh táo sau thức giấc, giấc ngủ coi có chất lượng tốt (Võ, 2020) Một giấc ngủ ngon, thoải mái tiêu chí hàng đầu để đánh giá tình trạng sức khoẻ người Chất lượng giấc ngủ (CLGN) gây hậu nghiêm trọng suy giảm chức hệ thống hệ miễn dịch, dẫn đến gia tăng nguy mắc bệnh tim mạch, vấn đề sức khỏe tâm thần hay suất làm việc thấp, sa sút học tập cơng việc Tuy nhiên, nay, tình trạng CLGN bị giảm sút không thường thấy độ tuổi trung niên, người cao tuổi mà dần trở nên phổ biến đối tượng sinh viên (Đỗ, Lê, Nguyễn, & Võ, 2021) Với sinh viên, CLGN ảnh hưởng trực tiếp đến khả tiếp thu bài, khả ghi nhớ, kết học tập, kỹ xử lý vấn đề, với sức khỏe thể chất tinh thần Theo khuyến cáo Tổ chức nghiên cứu giấc ngủ (National Sleep Foundation), thời lượng ngủ lý tưởng cho người trẻ từ đến tiếng; nhiên nghiên cứu giới cho thấy việc rối loạn ngủ hay CLGN không tốt thực trạng phổ biến sinh viên đại học Các nghiên cứu Việt Nam từ năm 2015 đến năm 2017 báo cáo tỉ lệ CLGN đối tượng sinh viên thông qua thang đo PSQI dao động từ 35,4% đến 59,1% (Trần, 2015; Nguyễn, 2020) Từ quan sát trải nghiệm thực tế thân, nhóm nghiên cứu nhận thấy chương trình đào tạo trường Đại học Ngoại Ngữ (ĐHNN), Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) tương đối căng thẳng với nhiều tập, dự án lịch thi dày đặc, đòi hỏi sinh viên phải tập trung học tập nhiều hơn, trọng trang bị kiến thức vững Chính thế, yếu tố áp lực học tập, thi cử, thực tập,… gây nên tác động tiêu cực đến thói quen ngủ sinh viên khiến họ chịu nhiều hậu nặng nề từ CLGN Với lý nêu trên, việc đánh giá CLGN sinh viên vô cần thiết quan trọng, không để nâng cao nhận thức vấn đề giấc ngủ mà khuyến khích trì tảng sức khỏe tốt, đảm bảo Do đó, chúng tơi định thực đề tài nghiên cứu “Thực trạng chất lượng giấc ngủ sinh viên Khoa Sư phạm Tiếng Anh Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội”, với mục đích đánh giá chất lượng giấc ngủ sinh viên Khoa SPTA, trường ĐHNN, ĐHQGHN, bước đầu xác định tác nhân có liên quan để từ đó, đề xuất số biện pháp khả thi giúp cải thiện giấc ngủ cho sinh viên Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng chất lượng giấc ngủ tháng qua (tháng 10/2021) sinh viên Khoa SPTA, trường ĐHNN, ĐHQGHN - Tìm hiểu nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ thân theo quan điểm sinh viên khoa SPTA trường ĐHNN - ĐHQGHN - Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng giấc ngủ sinh viên khoa SPTA trường ĐHNN - ĐHQGHN Câu hỏi nghiên cứu - Trong tháng 10/2021, thực trạng chất lượng giấc ngủ sinh viên Khoa SPTA, trường ĐHNN, ĐHQGHN nào? - Theo sinh viên Khoa SPTA trường ĐHNN, ĐHQGHN, nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ sinh viên khoa SPTA trường ĐHNN, ĐHQGHN? - Để nâng cao chất lượng giấc ngủ sinh viên khoa SPTA trường ĐHNN, ĐHQGHN, cần có biện pháp đến từ cá nhân, gia đình nhà trường? Đối tượng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng chất lượng giấc ngủ sinh viên khoa SPTA trường ĐHNN, ĐHQGHN 4.2 Khách thể nghiên cứu Đề tài tiến hành 150 sinh viên từ khóa QH2018 đến QH2021, khoa Sư phạm Tiếng Anh trường ĐHNN, ĐHQGHN Giả thuyết khoa học Đa số sinh viên khoa Sư phạm Tiếng Anh, trường ĐHNN, ĐHQGHN có CLGN Theo nhóm nghiên cứu, sinh viên khoa SPTA, trường ĐHNN, ĐHQGHN, CLGN thân chủ yếu bị ảnh hưởng nhiều yếu tố khách quan chủ quan khối lượng tập cơng việc, đặc điểm mơi trường ngủ, thói quen sử dụng điện thoại áp lực học tập Đề xuất số giải pháp giúp cải thiện CLGN sinh viên góp phần nâng cao sức khỏe thể chất, tinh thần hiệu học tập cho sinh viên Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu vấn đề lý luận giấc ngủ chất lượng giấc ngủ 6.2 Thực trạng chất lượng giấc ngủ tháng qua (tháng 10/2021) sinh viên Khoa SPTA trường ĐHNN, ĐHQGHN 6.3 Yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ sinh viên Khoa SPTA trường ĐHNN, ĐHQGHN 6.4 Đề xuất số giải pháp giúp cải thiện chất lượng giấc ngủ sinh viên Khoa SPTA trường ĐHNN, ĐHQGHN Phạm vi nghiên cứu 7.1 Giới hạn nội dung Đề tài tập trung khảo sát thực trạng chất lượng giấc ngủ vòng tháng (tháng 10/2021) sinh viên Khoa SPTA, trường ĐHNN, ĐHQGHN 7.2 Giới hạn mẫu nghiên cứu Đề tài dự kiến khảo sát 150 sinh viên Khoa SPTA, trường ĐHNN, ĐHQGHN từ khoá QH2018 đến QH2021 7.3 Giới hạn thời gian nghiên cứu Nghiên cứu kéo dài 02 tháng, ngày 01/10/2021 kết thúc vào ngày 30/11/2021 Phương pháp nghiên cứu 8.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Nhóm nghiên cứu tiến hành nghiên cứu cơng trình, tài liệu nghiên cứu giấc ngủ CLGN Từ đó, nhóm nghiên cứu đưa sở lý luận cho đề tài dự đoán phục vụ cho nghiên cứu 8.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra viết (phương pháp chủ đạo) Nhóm nghiên cứu thiết kế bảng hỏi gồm 13 câu với 02 dạng câu hỏi (đóng mở) tảng Google Form gửi tới khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu đọc trả lời câu hỏi Dựa vào liệu thu thập được, nhóm nghiên cứu phân tích xử lý số liệu phục vụ cho đề tài nghiên cứu - Phương pháp thống kê tốn học (phương pháp bổ trợ) Nhóm nghiên cứu xử lý số liệu thu phần mềm SPSS Dự kiến cấu trúc 9.1 Số chương dự kiến Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, đề tài dự kiến trình bày chương 9.2 Nội dung dự kiến chương Chương 1: Cơ sở lý luận giấc ngủ chất lượng giấc ngủ Bảng 2.3: Thời lượng giấc ngủ, giai đoạn vào giấc ngủ, hiệu giấc ngủ sinh viên tháng 10/2021 (n=150) Đặc tính Thời lượng giấc ngủ > 14 9.3 98 65.3 - < 21 14.0 < 17 11.3 76 50.7 Từ 16 đến 30 phút 42 28.0 Từ 31 đến 60 phút 27 18.0 Nhiều 60 phút 3.3 146 97.3 75 - 84% 2.0 65 - 74% 0.0 < 65% 0.7 (6.56 ± 1.27)* (3 - 10.5)** - Giai đoạn vào giấc ngủ Ít 15 phút Hiệu giấc ngủ Tần suất Tỉ lệ > 85% *trung bình ± độ lệch chuẩn **giá trị nhỏ - giá trị lớn Theo thống kê, thời lượng giấc ngủ trung bình sinh viên 6.35 Gần ⅔ (65.3%) sinh viên có thời lượng giấc ngủ kéo dài - đêm Số lượng sinh viên ghi nhận giấc ngủ kéo dài chiếm 9.3% 25.3% Phần lớn sinh viên tham gia nghiên cứu (78.7%) có giai đoạn vào giấc ngủ 30 phút, 50.7% sinh viên 15 phút để vào giấc ngủ Theo phân tích dựa liệu thu được, đa số sinh viên có hiệu giấc ngủ lớn 85% tháng 10/2021, chiếm 97.3% Ngược lại, có sinh viên (2%) 20 có hiệu giấc ngủ nằm mức 75 - 84% sinh viên có hiệu giấc ngủ 65%, chiếm tỉ lệ không đáng kể Bảng 2.4: Tần suất xuất rối loạn giấc ngủ sinh viên tháng 10/2021 (n=150) Các rối loạn giấc ngủ Không thể vào giấc ngủ Không n (%) 50 Có với tần suất Có với tần Có với tần trung bình suất suất thường lần tuần lần tuần xuyên n (%) n (%) n (%) 41 (27.3) 29 (19.3) 30 (20.0) 34 (22.7) 17 (11.3) 10 (6.7) 22 (14.7) 10 (6.7) (2.7) 18 (12.0) (6.0) (6.0) 16 (10.7) 11 (7.3) (2.0) 43 (28.7) 16 (10.7) (4.7) (33.3) 30 phút Tỉnh giấc vào 89 nửa đêm (59.3) rạng sáng Phải thức dậy để vệ sinh Không thể thở thoải mái Ho ngáy to 114 (76.0) 114 (76.0) 120 (80.0) Cảm thấy lạnh 84 (56.0) 21 Cảm thấy nóng 105 31 (20.7) 10 (6.7) (2.7) 41 (27.3) 24 (16.0) (4.7) 43 (28.7) 24 (16.0) 15 (10.0) (70.0) Gặp ác mộng 78 (52.0) Bị đau số chỗ 68 (45.3) Sinh viên yêu cầu chọn tần suất trải qua rối loạn giấc ngủ tháng 10/2021 dựa thang điểm sau: Khơng; Có với tần suất trung bình lần tuần; lần tuần; Thường xuyên (Bảng 2.4) Rối loạn giấc ngủ phổ biến báo cáo sinh viên Không thể vào giấc ngủ vòng 30 phút với tần suất lần tuần chiếm tỉ lệ 19.3% Thường xuyên chiếm tỉ lệ 20% Những rối loạn Cảm thấy lạnh Bị đau số chỗ báo cáo xuất với tần suất trung bình lần tuần, với tỉ lệ 28.7% 80% sinh viên tham gia khảo sát không gặp vấn đề giấc ngủ ho ngáy to Ngoài rối loạn trên, 150 sinh viên tham gia khảo sát đề cập đến số nguyên nhân khác gây rối loạn giấc ngủ khối lượng tập lớn, ô nhiễm tiếng ồn vấn đề tình cảm Bảng 2.5: Tần suất sử dụng thuốc ngủ tháng 10/2021 sinh viên (n=150) Dùng thuốc ngủ Không Tần suất Tỉ lệ 146 97.3 Có với tần suất trung bình lần tuần 2.0 Thường xuyên 0.7 Dựa vào mẫu nghiên cứu, số lượng sinh viên không sử dụng thuốc ngủ tháng vừa qua chiếm tỉ trọng cao với 146 bạn, chiếm 97.3% Chỉ có sinh 22 viên, tương ứng 2%, có sử dụng thuốc ngủ tháng 10/2021 với tần suất trung bình lần tuần Duy sinh viên thường xuyên cần đến hỗ trợ thuốc ngủ tháng vừa qua Ngoài ra, dựa theo khảo sát, khơng có sinh viên sử dụng thuốc ngủ với tần suất lần tuần tháng 10/2021 Bảng 2.6: Các rối loạn chức hoạt động ban ngày sinh viên tháng 10/2021 (n=150) Rối loạn chức hoạt động ban ngày Tần Tỉ lệ suất Cảm thấy buồn ngủ lái xe, ăn uống hay tham gia vào hoạt động xã hội Không 50 33.3 36 24.0 lần tuần 32 21.3 Thường xuyên 32 21.3 Không 12 8.0 30 20.0 lần tuần 48 32.0 Thường xuyên 60 40.0 Có với tần suất trung bình lần tuần Cảm thấy khơng đủ nhiệt huyết để hồn thành cơng việc thường ngày (học tập làm việc) Có với tần suất trung bình lần tuần Trong sinh viên tham gia nghiên cứu, ⅓ sinh viên (33.3%) không cảm thấy buồn ngủ lái xe, ăn uống tham gia vào hoạt động xã hội Số lượng sinh viên gặp tình trạng buồn ngủ lái xe, ăn uống tham gia vào hoạt động xã hội với tần suất trung bình lần tuần 36, chiếm 24% Trong đó, tỉ lệ với tần suất lần tuần thường xuyên ngang nhau, với 21.3% ứng với phần Gần nửa sinh viên nghiên cứu thường 23 xuyên cảm thấy khơng đủ nhiệt huyết để hồn thành cơng việc thường ngày, chiếm tỉ lệ 40% Kế đến nhóm sinh viên gặp khó khăn để trì hứng thú hồn thành cơng việc với tần suất lần tuần chiếm 32%, gấp 1,5 lần nhóm tần suất trung bình lần tuần (20%) Chỉ có 8% sinh viên tham gia nghiên cứu có đủ nhiệt huyết để hồn thành cơng việc thường ngày Bảng 2.7: Chất lượng giấc ngủ tháng 10/2021 sinh viên (n=150) Chất lượng giấc ngủ Tần suất Tỉ lệ Kém (PSQI > 5) 122 81.3 Tốt (PSQI ≤ 5) 28 18.7 Kết nghiên cứu cho thấy tỉ lệ sinh viên có CLGN tháng 10/2021 cao, chiếm tới 81.3% dân số nghiên cứu Trong đó, số lượng sinh viên có CLGN tốt chiếm gần ⅕ (18.7%) tổng số sinh viên tham gia nghiên cứu Bảng 2.8: Mối tương quan quan chất lượng giấc ngủ với đặc tính sinh viên Mối tương quan Khoá Pearson Correlation Khoá Chất lượng giấc ngủ Sig (2-tailed) N 021 795 150 150 Chất lượng giấc ngủ Pearson Correlation 021 Sig (2-tailed) 795 N 150 150 24 Nhóm nghiên cứu khơng tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê CLGN với đặc tính sinh viên nghiên cứu Bảng 2.9: Các nhân tố ảnh hưởng đến CLGN sinh viên tháng 10/2021 (n=150) Tần số Tỉ lệ (n) (%) 130 86.7% 78 52% 39 26% 5.3% Thói quen sử dụng thức uống có Caffein 42 28% Thói quen sử dụng điện thoại di động 124 82.7% 5.3% Áp lực học tập 117 78% Khó khăn tâm lý xã hội (sống xa nhà, mâu thuẫn với gia đình/ 62 41.3% Các nhân tố ảnh hưởng Khối lượng tập, công việc Đặc điểm môi trường ngủ (âm thanh, nhiệt độ, thoải mái chăn - ga - gối - đệm, ) Thói quen tập thể dục Thói quen uống rượu bia Thói quen hút thuốc bạn bè, khó khăn tài chính, ) Hơn 50% sinh viên cho khối lượng tập, cơng việc; đặc điểm mơi trường ngủ; thói quen sử dụng điện thoại di động áp lực học tập nhân tố ảnh hưởng đến CLGN thân Trong số lượng sinh viên lựa chọn yếu tố 25 khối lượng tập, công việc yếu tố thói quen sử dụng điện thoại chiếm 86.7% 86.2%, yếu tố thói quen uống rượu bia thói quen hút thuốc thống kê ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ 5.3% số lượng mẫu nghiên cứu 26 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận - Có 81,3% người tham gia có số PSQI lớn 5, tương ứng với CLGN Có 76,6% sinh viên tự đánh giá CLGN thân mức Rất tốt Tốt (n=115), nhiên, tổng điểm PSQI cho thấy có 18,7% sinh viên (n=28) thực có CLGN Tốt - Các yếu tố liên quan đến CLGN sinh viên Khoa SPTA, trường ĐHNN, ĐHQGHN bao gồm rối loạn giấc ngủ, rối loạn chức ban ngày việc sử dụng thuốc ngủ Trong đó, vấn đề khơng thể vào giấc ngủ vòng 30 phút khối lượng tập nặng nguyên nhân ảnh hưởng tới CLGN sinh viên - Kết nghiên cứu với giả thuyết mà nhóm nghiên cứu đề 2.Kiến nghị Từ kết nghiên cứu chúng tơi có số đề xuất kiến nghị sau: 2.1 Đối với sinh viên - Tăng cường tập luyện thể dục, thể thao cách thường xuyên ngày/tuần, tắt sử dụng chế độ im lặng cho điện thoại vào ban đêm ngủ, sử dụng ứng dụng điện thoại để hạn chế tình trạng bị thức giấc nửa đêm điện thoại di động - Sinh viên nên xếp thời gian học tập, vui chơi hợp lý để giảm thiểu yếu tố gây căng thẳng, áp lực ảnh hưởng đến CLGN - Các sinh viên cần chủ động trang bị thêm cho kiến thức giấc ngủ, tầm quan trọng tránh yếu tố làm ảnh hưởng tới giấc ngủ Sắp xếp thời gian biểu ngày cho hợp lý để có thói quen ngủ đảm bảo đủ từ 7-9 tiếng đêm 2.2 Đối với gia đình Thường xuyên hỏi thăm, quan tâm tới sinh viên, đặc biệt sinh viên phải sống xa gia đình để họ khơng cảm thấy cô đơn Chia sẻ, động viên tinh thần cho sinh viên, tạo cho sinh viên chỗ dựa vững tinh thần 27 2.3 Đối với nhà trường - Sắp xếp lịch học, lịch thi hợp lí để giảm áp lực học tập thi cử cho sinh viên - Nhà trường cần xây dựng thêm sân bãi để sinh viên có điều kiện luyện tập thể dục, thể thao sau học căng thẳng giúp thoải mái tinh thần rèn luyện thể chất 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO Afandi, O., et al (2013) Sleep Quality Among University Students: Evaluating the Impact of Smoking, Social Media Use and Energy Drink Consumption on Sleep Quality and Anxiety The international student journal, 5(6), 738-740 Carskadon, R.A (2011) "Monitoring and staging human sleep" Principles and practice of sleep medicine, 16-26 Centers for Disease Control and Prevention (2018) Sleep and Sleep Disorders Retrieved from https://www.cdc.gov/sleep/index.html Đặng, G N., Nguyễn, N T., Nguyễn, T T., Hà, H T., Trần, H T., Lê, L K., & Nguyễn, O T (2018) Các yếu tố ảnh hưởng đến số ngủ đêm sinh viên Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội Đỗ, B T., Lê, N T., Nguyễn, Đ T., & Võ, H T (2021, 01 09) Khảo sát chất lượng giấc ngủ ứng dụng chu kỳ giấc ngủ sinh viên y khoa trường đại học Duy Tân Hoevenaar-Blom M.P., Spijkerman A.M., Kromhout D., et al (2011) "Sleep duration and sleep quality in relation to 12-year cardiovascular disease incidence: the MORGEN study" Sleep, 34 (11), 1487-92 Lemma S., et al (2012), Sleep quality and its psychological correlates among university students in Ethiopia: a crosssectional study, BMC Psychiatry, 12, 237-248 Lin Y.S., Liu P.H., Chu P.H (2017) "Obstructive Sleep Apnea Independently Increases the Incidence of Heart Failure and Major Adverse Cardiac Events: A Retrospective Population-Based Follow-Up Study" Acta Cardiol Sin, 33 (6), 656-663 Mesquita, G., & Reimão, R (2010) Quality of sleep among university students: effects of nighttime computer and television use Arquivos de neuropsiquiatria, 68, 720-725 Nguyễn, C C (2020) Chất lượng giấc ngủ số yếu tố liên quan sinh viên trường cao đẳng Y dược Hồng Đức thành phố Hồ Chí Minh năm 2020 Thành phố Hồ Chí Minh 29 Nguyễn, T T (2020) Nhận thức chất lượng giấc ngủ sinh viên điều dưỡng Tạp chí Khoa học Công nghệ Đại học Duy Tân, 86-94 Pham, H T., Chuang, H L., Kuo, C P., Yeh, T P., & Liao, W C (2021, September) Electronic Device Use before Bedtime and Sleep Quality among University Students In Healthcare (Vol 9, No 9, p 1091) Multidisciplinary Digital Publishing Institute T M., & H K (2013) Giấc ngủ - Liều thuốc bổ cho sống Hà Nội: Nhà xuất Hồng Đức Trần, Q N (2015) Chất lượng giấc ngủ yếu tố liên quan sinh viên Y học Dự phịng Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh: Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Trịnh, T T (2017) Các rối loạn giấc ngủ hướng xử trí Được truy lục từ http://bvtttphcm.org.vn/cac-roi-loan-giac-ngu-va-huong- xu-tri/ Võ, A H (2020) Chất lượng giấc ngủ yếu tố liên quan điều dưỡng Trung tâm Y tế thành phố Pleiku Đà Nẵng 30 PHỤ LỤC BẢNG HỎI Tên: Khảo sát thực trạng chất lượng giấc ngủ sinh viên khoa Sư phạm Tiếng Anh, trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội A Đặc điểm cá nhân A1 Hiện bạn học khố nào? • QH2018 • QH2019 • QH2020 • QH2021 A2 Giới tính bạn gì? • Nam • Nữ • Khác A3 Địa email bạn gì? A4 Theo bạn, số ngủ cần thiết 01 ngày để cảm thấy nghỉ ngơi (Ví dụ: 6; 6,5; ) B Chất lượng giấc ngủ B1 Bạn đánh giá chất lượng giấc ngủ thân? • Rất tốt • Tốt • Kém • Rất 31 B2 Trong tháng qua, bạn thường bắt đầu giấc ngủ ban đêm vào lúc giờ? (Ví dụ: 2:00; 23:30; ) B3 Trong tháng qua, trung bình đêm bạn thường để chìm vào giấc ngủ? • Ít 15 phút • Từ 16 đến 30 phút • Từ 31 đến 60 phút • Nhiều 60 phút B4 Trong tháng qua, bạn thường thức dậy lúc sáng? (Ví dụ: 06:00; 07:00; ) B5 Trong tháng qua, đêm thời gian ngủ bạn kéo dài bao lâu? (Số ngủ khác với số bạn nằm giường Ví dụ: 6; 6,5; ) Trả lời Câu Nội dung Khơng B6 Có với Có với tần suất tần suất trung trung bình bình lần lần tuần tuần Thường xuyên Trong a) Không thể tháng qua, vào giấc ngủ bạn có vịng 30 thường phút xun khó ngủ vấn b) Tỉnh giấc vào nửa đêm rạng sáng 32 đề sau c) Phải thức dậy không? để vệ sinh d) Không thể thở thoải mái e) Ho ngáy to f) Cảm thấy lạnh g) Cảm thấy nóng h) Gặp ác mộng i) Bị đau số chỗ j) Những lý khác B7 Trong tháng qua, bạn có phải dùng thuốc ngủ để giúp ngủ khơng? B8 Trong a) Cảm thấy tháng qua, buồn ngủ lái bạn có xe, ăn uống thường hay tham gia xuyên vào hoạt động xã hội khơng? b) Cảm thấy khơng đủ nhiệt huyết để hồn thành công việc 33 thường ngày (học tập làm việc) không? C Yếu tố ảnh hưởng chất lượng giấc ngủ Theo bạn, đâu nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ bạn Khối lượng tập, công việc Đặc điểm môi trường ngủ (âm thanh, nhiệt độ, thoải mái chăn - ga gối - đệm, ) Thói quen tập thể dục Thói quen uống rượu bia Thói quen sử dụng thức uống có Caffein Thói quen sử dụng điện thoại di động Thói quen hút thuốc Áp lực học tập Khó khăn tâm lý xã hội (sống xa nhà, mâu thuẫn với gia đình/ bạn bè, khó khăn tài chính, ) 10 Khác D Giải pháp cải thiện chất lượng giấc ngủ Theo bạn, có biện pháp giúp cải thiện chất lượng giấc ngủ sinh viên khoa SPTA - ĐHNN, ĐHQGHN (về phía cá nhân, gia đình, nhà trường )? 34 ... 10/2021, thực trạng chất lượng giấc ngủ sinh viên Khoa SPTA, trường ĐHNN, ĐHQGHN nào? - Theo sinh viên Khoa SPTA trường ĐHNN, ĐHQGHN, nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ sinh viên khoa SPTA trường. .. ĐHQGHN 6 .3 Yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ sinh viên Khoa SPTA trường ĐHNN, ĐHQGHN 6.4 Đề xuất số giải pháp giúp cải thiện chất lượng giấc ngủ sinh viên Khoa SPTA trường ĐHNN, ĐHQGHN Phạm... cho sinh viên Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu vấn đề lý luận giấc ngủ chất lượng giấc ngủ 6.2 Thực trạng chất lượng giấc ngủ tháng qua (tháng 10/2021) sinh viên Khoa SPTA trường ĐHNN, ĐHQGHN

Ngày đăng: 14/10/2022, 15:41

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Thời lượng ngủ theo khuyến cáo. - Nhóm 3   thực trạng chất lượng giấc ngủ của sinh viên khoa SPTA trường ĐHNN   ĐHQGHN
Bảng 1. Thời lượng ngủ theo khuyến cáo (Trang 20)
đồ, bảng biểu để thống kê dữ liệu một cách trực quan, rõ ràng; qua đó, hiểu được - Nhóm 3   thực trạng chất lượng giấc ngủ của sinh viên khoa SPTA trường ĐHNN   ĐHQGHN
b ảng biểu để thống kê dữ liệu một cách trực quan, rõ ràng; qua đó, hiểu được (Trang 24)
Bảng 2.2: Đánh giá chủ quan về chất lượng giấc ngủ trong tháng 10/2021 của sinh viên (n=150)  - Nhóm 3   thực trạng chất lượng giấc ngủ của sinh viên khoa SPTA trường ĐHNN   ĐHQGHN
Bảng 2.2 Đánh giá chủ quan về chất lượng giấc ngủ trong tháng 10/2021 của sinh viên (n=150) (Trang 25)
Bảng 2.3: Thời lượng giấc ngủ, giai đoạn đi vào giấc ngủ, hiệu quả giấc ngủ của sinh viên trong tháng 10/2021 (n=150)  - Nhóm 3   thực trạng chất lượng giấc ngủ của sinh viên khoa SPTA trường ĐHNN   ĐHQGHN
Bảng 2.3 Thời lượng giấc ngủ, giai đoạn đi vào giấc ngủ, hiệu quả giấc ngủ của sinh viên trong tháng 10/2021 (n=150) (Trang 26)
Bảng 2.4: Tần suất xuất hiện các rối loạn giấc ngủ ở sinh viên trong tháng 10/2021 (n=150)  - Nhóm 3   thực trạng chất lượng giấc ngủ của sinh viên khoa SPTA trường ĐHNN   ĐHQGHN
Bảng 2.4 Tần suất xuất hiện các rối loạn giấc ngủ ở sinh viên trong tháng 10/2021 (n=150) (Trang 27)
Bảng 2.5: Tần suất sử dụng thuốc ngủ trong tháng 10/2021 của sinh viên (n=150) - Nhóm 3   thực trạng chất lượng giấc ngủ của sinh viên khoa SPTA trường ĐHNN   ĐHQGHN
Bảng 2.5 Tần suất sử dụng thuốc ngủ trong tháng 10/2021 của sinh viên (n=150) (Trang 28)
Bảng 2.6: Các rối loạn chức năng hoạt động ban ngày của sinh viên trong tháng 10/2021 (n=150)  - Nhóm 3   thực trạng chất lượng giấc ngủ của sinh viên khoa SPTA trường ĐHNN   ĐHQGHN
Bảng 2.6 Các rối loạn chức năng hoạt động ban ngày của sinh viên trong tháng 10/2021 (n=150) (Trang 29)
Bảng 2.8: Mối tương quan quan giữa chất lượng giấc ngủ với các đặc tính của sinh viên  - Nhóm 3   thực trạng chất lượng giấc ngủ của sinh viên khoa SPTA trường ĐHNN   ĐHQGHN
Bảng 2.8 Mối tương quan quan giữa chất lượng giấc ngủ với các đặc tính của sinh viên (Trang 30)
Bảng 2.7: Chất lượng giấc ngủ trong tháng 10/2021 của sinh viên (n=150) Chất lượng giấc ngủ Tần suất Tỉ lệ  - Nhóm 3   thực trạng chất lượng giấc ngủ của sinh viên khoa SPTA trường ĐHNN   ĐHQGHN
Bảng 2.7 Chất lượng giấc ngủ trong tháng 10/2021 của sinh viên (n=150) Chất lượng giấc ngủ Tần suất Tỉ lệ (Trang 30)
Bảng 2.9: Các nhân tố ảnh hưởng đến CLGN của sinh viên trong tháng 10/2021 (n=150)  - Nhóm 3   thực trạng chất lượng giấc ngủ của sinh viên khoa SPTA trường ĐHNN   ĐHQGHN
Bảng 2.9 Các nhân tố ảnh hưởng đến CLGN của sinh viên trong tháng 10/2021 (n=150) (Trang 31)
w