1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thực trạng chất lượng giấc ngủ của sinh viên khoa spta trường đhnn đhqghn

40 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 381,36 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG GIẤC NGỦ CỦA SINH VIÊN KHOA SƯ PHẠM TIẾNG ANH, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Họ và tên sinh viên Phạm Khánh Linh[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG GIẤC NGỦ CỦA SINH VIÊN KHOA SƯ PHẠM TIẾNG ANH, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Họ tên sinh viên: Phạm Khánh Linh - 20040696 Tiêu Nguyễn Nguyệt Mai - 20040065 Phan Thuý Thanh - 20041104 Hà Nội, tháng 11 năm 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG GIẤC NGỦ CỦA SINH VIÊN KHOA SƯ PHẠM TIẾNG ANH, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Họ tên sinh viên: Phạm Khánh Linh - 20040696 Tiêu Nguyễn Nguyệt Mai - 20040065 Phan Thuý Thanh - 20041104 Chuyên ngành sinh viên theo học: Sư phạm Tiếng Anh Môn học: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Đức Giang Hà Nội, tháng 11 năm 2021 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 7.1 Giới hạn nội dung 7.2 Giới hạn mẫu nghiên cứu 7.3 Giới hạn thời gian nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Dự kiến cấu trúc 9.1 Số chương dự kiến 9.2 Nội dung dự kiến chương NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương - Cơ sở lý luận giấc ngủ chất lượng giấc ngủ Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1 Ở nước 1.2 Ở Việt Nam Khái niệm công cụ 2.1 Giấc ngủ 2.2 Chất lượng giấc ngủ 13 2.3 Thang đo chất lượng giấc ngủ Pittsburgh (PSQI) 14 Chương - Thực trạng chất lượng giấc ngủ sinh viên Khoa Sư phạm Tiếng Anh, trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Mô tả nghiên cứu thực tiễn 16 1.1 Giới thiệu phương pháp công cụ nghiên cứu thực tiễn 16 1.2 Mô tả mẫu nghiên cứu 16 1.3 Mô tả bước tiến hành nghiên cứu thực tiễn 17 Phân tích liệu nghiên cứu .18 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 PHỤ LỤC 31 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Tiếng Việt CLGN Chất lượng giấc ngủ ĐHNN Đại học Ngoại Ngữ ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội SPTA Sư phạm Tiếng Anh Tiếng Anh NREM Non-rapid Eye Movement Chuyển động mắt không nhanh REM Rapid Eye Movement Chuyển động mắt nhanh PSQI Pittsburgh Sleep Quality Index Chỉ số chất lượng giấc ngủ DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Bảng Thời lượng ngủ theo khuyến cáo (Nguồn: American Academy of Sleep Medicine, 2019) Bảng 2.1 Thông tin chung sinh viên Bảng 2.2 Đánh giá chủ quan chất lượng giấc ngủ tháng 10/2021 sinh viên Bảng 2.3 Thời lượng giấc ngủ, giai đoạn vào giấc ngủ, hiệu giấc ngủ sinh viên tháng 10/2021 Bảng 2.4 Tần suất xuất rối loạn giấc ngủ sinh viên tháng 10/2021 Bảng 2.5 Tần suất sử dụng thuốc ngủ tháng 10/2021 sinh viên Bảng 2.6 Các rối loạn chức hoạt động ban ngày sinh viên tháng 10/2021 Bảng 2.7 Chất lượng giấc ngủ tháng 10/2021 sinh viên Bảng 2.8 Mối tương quan quan chất lượng giấc ngủ với đặc tính sinh viên Bảng 2.9 Các nhân tố ảnh hưởng đến CLGN sinh viên tháng 10/2021 Lý chọn đề tài Xã hội lồi người phát triển nhanh chóng hết Điều dường khiến người ngày bận rộn, hối với nhiều lo toan sống mà vơ tình bỏ qn sức khỏe mình, có vấn đề giấc ngủ Giấc ngủ yếu tố quan trọng liên quan trực tiếp đến sức khỏe thể chất tinh thần người Ngủ khoảng thời gian cần thiết để thể tái tạo, phục hồi sau ngày học tập làm việc, đồng thời tích lũy dự trữ lượng cho phát triển thể Khi đảm bảo chất lượng, đem lại thoải mái tỉnh táo sau thức giấc, giấc ngủ coi có chất lượng tốt (Võ, 2020) Một giấc ngủ ngon, thoải mái tiêu chí hàng đầu để đánh giá tình trạng sức khoẻ người Chất lượng giấc ngủ (CLGN) gây hậu nghiêm trọng suy giảm chức hệ thống hệ miễn dịch, dẫn đến gia tăng nguy mắc bệnh tim mạch, vấn đề sức khỏe tâm thần hay suất làm việc thấp, sa sút học tập cơng việc Tuy nhiên, nay, tình trạng CLGN bị giảm sút không thường thấy độ tuổi trung niên, người cao tuổi mà dần trở nên phổ biến đối tượng sinh viên (Đỗ, Lê, Nguyễn, & Võ, 2021) Với sinh viên, CLGN ảnh hưởng trực tiếp đến khả tiếp thu bài, khả ghi nhớ, kết học tập, kỹ xử lý vấn đề, với sức khỏe thể chất tinh thần Theo khuyến cáo Tổ chức nghiên cứu giấc ngủ (National Sleep Foundation), thời lượng ngủ lý tưởng cho người trẻ từ đến tiếng; nhiên nghiên cứu giới cho thấy việc rối loạn ngủ hay CLGN không tốt thực trạng phổ biến sinh viên đại học Các nghiên cứu Việt Nam từ năm 2015 đến năm 2017 báo cáo tỉ lệ CLGN đối tượng sinh viên thông qua thang đo PSQI dao động từ 35,4% đến 59,1% (Trần, 2015; Nguyễn, 2020) Từ quan sát trải nghiệm thực tế thân, nhóm nghiên cứu nhận thấy chương trình đào tạo trường Đại học Ngoại Ngữ (ĐHNN), Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) tương đối căng thẳng với nhiều tập, dự án lịch thi dày đặc, đòi hỏi sinh viên phải tập trung học tập nhiều hơn, trọng trang bị kiến thức vững Chính thế, yếu tố áp lực học tập, thi cử, thực tập,… gây nên tác động tiêu cực đến thói quen ngủ sinh viên khiến họ chịu nhiều hậu nặng nề từ CLGN Với lý nêu trên, việc đánh giá CLGN sinh viên vô cần thiết quan trọng, không để nâng cao nhận thức vấn đề giấc ngủ mà khuyến khích trì tảng sức khỏe tốt, đảm bảo Do đó, chúng tơi định thực đề tài nghiên cứu “Thực trạng chất lượng giấc ngủ sinh viên Khoa Sư phạm Tiếng Anh Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội”, với mục đích đánh giá chất lượng giấc ngủ sinh viên Khoa SPTA, trường ĐHNN, ĐHQGHN, bước đầu xác định tác nhân có liên quan để từ đó, đề xuất số biện pháp khả thi giúp cải thiện giấc ngủ cho sinh viên Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng chất lượng giấc ngủ tháng qua (tháng 10/2021) sinh viên Khoa SPTA, trường ĐHNN, ĐHQGHN - Tìm hiểu nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ thân theo quan điểm sinh viên khoa SPTA trường ĐHNN - ĐHQGHN - Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng giấc ngủ sinh viên khoa SPTA trường ĐHNN - ĐHQGHN Câu hỏi nghiên cứu - Trong tháng 10/2021, thực trạng chất lượng giấc ngủ sinh viên Khoa SPTA, trường ĐHNN, ĐHQGHN nào? - Theo sinh viên Khoa SPTA trường ĐHNN, ĐHQGHN, nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ sinh viên khoa SPTA trường ĐHNN, ĐHQGHN? - Để nâng cao chất lượng giấc ngủ sinh viên khoa SPTA trường ĐHNN, ĐHQGHN, cần có biện pháp đến từ cá nhân, gia đình nhà trường? Đối tượng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng chất lượng giấc ngủ sinh viên khoa SPTA trường ĐHNN, ĐHQGHN 4.2 Khách thể nghiên cứu Đề tài tiến hành 150 sinh viên từ khóa QH2018 đến QH2021, khoa Sư phạm Tiếng Anh trường ĐHNN, ĐHQGHN Giả thuyết khoa học Đa số sinh viên khoa Sư phạm Tiếng Anh, trường ĐHNN, ĐHQGHN có CLGN Theo nhóm nghiên cứu, sinh viên khoa SPTA, trường ĐHNN, ĐHQGHN, CLGN thân chủ yếu bị ảnh hưởng nhiều yếu tố khách quan chủ quan khối lượng tập cơng việc, đặc điểm mơi trường ngủ, thói quen sử dụng điện thoại áp lực học tập Đề xuất số giải pháp giúp cải thiện CLGN sinh viên góp phần nâng cao sức khỏe thể chất, tinh thần hiệu học tập cho sinh viên Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu vấn đề lý luận giấc ngủ chất lượng giấc ngủ 6.2 Thực trạng chất lượng giấc ngủ tháng qua (tháng 10/2021) sinh viên Khoa SPTA trường ĐHNN, ĐHQGHN 6.3 Yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ sinh viên Khoa SPTA trường ĐHNN, ĐHQGHN 6.4 Đề xuất số giải pháp giúp cải thiện chất lượng giấc ngủ sinh viên Khoa SPTA trường ĐHNN, ĐHQGHN Phạm vi nghiên cứu 7.1 Giới hạn nội dung Đề tài tập trung khảo sát thực trạng chất lượng giấc ngủ vòng tháng (tháng 10/2021) sinh viên Khoa SPTA, trường ĐHNN, ĐHQGHN 7.2 Giới hạn mẫu nghiên cứu Đề tài dự kiến khảo sát 150 sinh viên Khoa SPTA, trường ĐHNN, ĐHQGHN từ khoá QH2018 đến QH2021 7.3 Giới hạn thời gian nghiên cứu Nghiên cứu kéo dài 02 tháng, ngày 01/10/2021 kết thúc vào ngày 30/11/2021 Phương pháp nghiên cứu 8.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Nhóm nghiên cứu tiến hành nghiên cứu cơng trình, tài liệu nghiên cứu giấc ngủ CLGN Từ đó, nhóm nghiên cứu đưa sở lý luận cho đề tài dự đoán phục vụ cho nghiên cứu 8.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra viết (phương pháp chủ đạo) Nhóm nghiên cứu thiết kế bảng hỏi gồm 13 câu với 02 dạng câu hỏi (đóng mở) tảng Google Form gửi tới khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu đọc trả lời câu hỏi Dựa vào liệu thu thập được, nhóm nghiên cứu phân tích xử lý số liệu phục vụ cho đề tài nghiên cứu - Phương pháp thống kê tốn học (phương pháp bổ trợ) Nhóm nghiên cứu xử lý số liệu thu phần mềm SPSS Dự kiến cấu trúc 9.1 Số chương dự kiến Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, đề tài dự kiến trình bày chương 9.2 Nội dung dự kiến chương Chương 1: Cơ sở lý luận giấc ngủ chất lượng giấc ngủ ... 10/2021, thực trạng chất lượng giấc ngủ sinh viên Khoa SPTA, trường ĐHNN, ĐHQGHN nào? - Theo sinh viên Khoa SPTA trường ĐHNN, ĐHQGHN, nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ sinh viên khoa SPTA trường. .. lượng giấc ngủ thân theo quan điểm sinh viên khoa SPTA trường ĐHNN - ĐHQGHN - Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng giấc ngủ sinh viên khoa SPTA trường ĐHNN - ĐHQGHN Câu hỏi nghiên cứu - Trong... giấc ngủ cho sinh viên Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng chất lượng giấc ngủ tháng qua (tháng 10/2021) sinh viên Khoa SPTA, trường ĐHNN, ĐHQGHN - Tìm hiểu nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng

Ngày đăng: 26/02/2023, 21:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w