Thực trạng vấn đề tự học của sinh viên năm hai đhnn đhqghn

21 8 0
Thực trạng vấn đề tự học của sinh viên năm hai đhnn đhqghn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU TÊN ĐỀ TÀI THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN NĂM HAI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Môn học Phương pháp l[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI - ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU TÊN ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN NĂM HAI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Môn học: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Đức Giang MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 2 Mục đích nghiên cứu 3 Câu hỏi nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học: Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 8.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: 8.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Cấu trúc đề tài NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 10.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 10.2 Khái niệm công cụ 10.2.1 Khái niệm tự học 10.2.2 Thực trạng tự học sinh viên năm hai trường Đại Học Ngoại Ngữ - Đại học Quốc Gia Hà Nội 10.2.3 Giải pháp nâng cao lực tự học cho sinh viên 10.3 Mô tả nghiên cứu thực tiễn 10 10.3.1 Giới thiệu phương pháp nghiên cứu 10 10.3.2 Công cụ nghiên cứu 10 10.4 Phân tích liệu nghiên cứu 11 10.4.1 Nhận thức vấn đề tự học 11 10.4.2 Hình thức tự học 12 10.4.3 Những khó khăn vấn đề tự học 12 10.5 Kết luận nghiên cứu 16 11 Tài liệu tham khảo 17 12 Phụ lục 18 1 Tính cấp thiết đề tài PHẦN MỞ ĐẦU Xã hội ngày phát triển đồng nghĩa với việc lượng kiến thức ngày gia tăng Vì vậy, để đáp ứng nhu cầu thời đại, người cần phải tìm cho phương pháp học tập phù hợp, đặc biệt sinh viên Họ người theo học trường Đại học, nơi đào tạo nhân lực có chất lượng cao đáp ứng yêu cầu xã hội, khác với học sinh với cấp khác, bên cạnh hoạt động chủ đạo học tập lĩnh hội tri thức người thầy sinh viên cịn phải có nhiệm vụ tự học, tự nghiên cứu sở tư độc lập Bởi mà từ ngồi ghế nhà trường, người học cần phải hướng dẫn rèn luyện lực tự học phương pháp tự học hợp lý Tự học đóng vai trò quan trọng đường học vấn người Để hiểu sâu vấn đề bắt buộc người học phải tự tìm tịi kiến thức vô hạn Nhận thấy tầm quan trọng tự học, Đảng ta Nghị Trung ương (khóa VIII) khẳng định: “Các nhà trường phải nâng cấp lực tự học cho học sinh phát triển mạnh phong trào tự học, tự đào tạo thường xuyên rộng khắp toàn dân, niên.” Với sinh viên, tiếp cận với hình thức học tập khác hồn tồn so với chương trình phổ thơng cách giảng dạy trường Đại học gặp phải nhiều khó khăn, tình trạng bắt gặp tất cấp sinh viên, từ năm năm cuối Tuy nhiên nghiên cứu sâu vào cấp sinh viên năm hai trường Đại học Ngoại Ngữ - Đại học quốc gia Hà Nội Phần lớn sinh viên có ý thức tự hồn thiện mình, có ý thức tự học để nâng cao trình độ Tuy nhiên có phận sinh viên chưa ý thức vai trò hoạt động tự học, thiếu động học tập đắn, thụ động việc học chưa có phương pháp tự học thích hợp Từ lý trên, chọn tiến hành nghiên cứu đề tài: thực trạng vấn đề tự học sinh viên năm hai trường Đại học Ngoại Ngữ - Đại học quốc gia Hà Nội 2 Mục đích nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu điều tra hoạt động tự học sinh viên năm hai trường Đại học Ngoại Ngữ - Đại học quốc gia Hà Nội Nghiên cứu gồm có ba nội dung chính: Nghiên cứu sở lý luận hoạt động tự học sinh viên năm hai trường Đại học Ngoại Ngữ - Đại học quốc gia Hà Nội Thứ hai khảo sát thực trạng hoạt động tự học sinh viên sinh viên năm hai trường Đại học Ngoại Ngữ - Đại học quốc gia Hà Nội Cuối đề xuất biện pháp để nâng cao hoạt động tự học sinh viên năm hai trường Đại học Ngoại Ngữ - Đại học quốc gia Hà Nội Câu hỏi nghiên cứu Sinh viên năm hai trường Đại học Ngoại Ngữ - Đại học quốc gia Hà Nội có gặp khó khăn hoạt động tự học khơng? Nếu có, khó khăn gì? Các tác nhân gây khó khăn ấy? Giải pháp để khắc phục khó khăn gì? Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng tự học sinh viên năm hai trường Đại học Ngoại Ngữ - Đại học quốc gia Hà Nội 4.2 Khách thể nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu mức độ tự học sinh viên năm hai trường Đại học Ngoại Ngữ - Đại học quốc gia Hà Nội Giả thuyết khoa học: Sinh viên năm hai trường Đại học Ngoại Ngữ - Đại học quốc gia Hà Nội có ý thức cao tự học chủ động động tìm kiếm phương pháp tự học có hiệu ban thân Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu lí luận: Làm rõ thêm thực trạng vấn đề tự học sinh viên trường Đại học Ngoại Ngữ-ĐHQGHN Bên cạnh khảo sát thực trạng tự học bạn sinh viên trường ĐHNN để tìm hiểu khó khăn mà bạn gặp phải, vướng mắc chưa thể giải trình tìm kiếm nguồn tri thức Từ đề xuất số giải pháp nhằm giúp sinh viên chủ động việc học, tự tìm cho phương pháp học tập tốt 6.2 Nghiên cứu thực tiễn: Hiện nay, đa số sinh viên trường năm trường Đại học Ngoại Ngữ, ĐHQGHN nhận thức đắn tầm quan trọng tự học Tuy nhiên thực tế nhiều sinh viên dừng lại mặt nhận thức, nhiều sinh viên chưa có kĩ tự học, thiếu nguồn tài liệu tham khảo, chưa dành nhiều thời gian cho việc tự học 6.3 Đề xuất biện pháp: - Cần xây dựng kế hoạch học tập riêng cho mình, cho môn học, vào thời gian học (mỗi năm học, kỳ học) cách phù hợp, có thời gian biểu học tập hợp lý theo giai đoạn cụ thể - Thay đổi nhận thức tâm lý tự học thay đổi phương pháp học: học để hiểu, học để làm khơng phải học thuộc lịng theo thói quen thời phổ thơng để qua mơn học Phạm vi nghiên cứu 7.1 Đối tượng: Đánh giá khả tự học sinh viên năm hai trường đại học Ngoại Ngữ Đại học Quốc Gia Hà Nội 7.2 Thời gian: Nghiên cứu từ 16/11/2021 đến ngày 29/11/2021 7.3 Nội dung: Thực trạng tự học sinh viên năm hai trường Đại Học Ngoại Ngữ Đại học Quốc Gia Hà Nội Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: 8.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: 8.1.1 Phương pháp thống kê mô tả từ nguồn liệu, số liệu thu thập q trình nghiên cứu, gồm: • Dữ liệu thứ cấp: Các lý luận chung báo cáo, cơng trình nghiên cứu tác giả công bố phương tiện báo, sách … Các tài liệu, sách, báo, tạp chí khoa học, Internet… Từ tập hợp, thống kê, phân tích, so sánh, đối chiếu theo tiêu chí xác định nghiên cứu • Số liệu sơ cấp: Thu thập thông tin qua khảo sát bảng câu hỏi (Phiếu thu thập thông tin) với mẫu phiếu theo đối tượng thu thập thông tin Dữ liệu khảo sát tổng hợp phần mềm Excel để tổng hợp liệu khảo sát theo tiêu chí đánh giá 8.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 8.2.1.Phương pháp điều tra bảng hỏi : Khảo sát/ điều tra thực tế trường Đại Học Ngoại Ngữ Đại học Quốc Gia Hà Nội Mẫu phiếu điều tra: ( 101 mẫu) Đối tưởng khảo sát sinh viên năm hai trường ĐHNN ĐHQGHN , khảo sát nhằm: thu thập thơng tin qua đánh giá thực trạng hoạt động tự học sinh viên gồm: • Nhận thức vấn đề tự học • Các hình thức tự học • Những khó khăn q trình tự học • Ý kiến sinh viên vấn đề tự học • Các kết điều tra sử dụng nghiên cứu để đánh giá hoạt động tự học sinh viên năm hai trường Đại Học Ngoại Ngữ Đại học Quốc Gia Hà Nội, từ đưa biện pháp nhằm cải thiện vấn đề tự học cho sinh viên năm hai trường Đại Học Ngoại Ngữ Đại học Quốc Gia Hà Nội 8.2.2 Phương pháp xử lý tài liệu, kết nghiên cứu thống kê tốn học: sử dụng cơng cụ thống kê để xử lý kết nghiên cứu nhằm rút kết luận khách quan Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, đề tài trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu Chương 2: Thực trạng tự học sinh viên năm hai Đại học Ngoại Ngữ, Đại học Quốc Gia Hà Nội NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 10.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong bối cảnh bước vào cơng nghiệp hóa, đại hóa đât nước hội nhập kinh tế quốc tế nay, giáo dục đứng trước thử thách nội dung cần đổi Một nội dung đổi đề cập nhiều phương pháp dạy học, phương pháp tự học sinh viên Vấn đề tự học, tự đào tạo cùa người học Đảng, Nhà nước quan tâm quán triệt sâu sắc từ nhiều năm qua Nghị Trung ương V khóa nêu rõ: “Tập trung sức nâng cao chất lượng dạy học, tạo lực tự học, tự sáng tạo học sinh, sinh viên; Bảo đảm điều kiện thời gian tự học cho học sinh, sinh viên, phát triển mạnh mẽ phong trào tự học, tự đào tạo thường xuyên rộng khắp toàn dân” Việc tự học cịn học giả nước ngồi đề cao, điển I.P.Pavlop viết: “ Tất vấn đề chỗ có phương pháp tốt Khi có phương pháp tốt người khơng có nhiều khả làm nhiều việc Cịn trường hợp phương pháp khơng tốt thiên tài làm việc cách vơ ích khơng thể thu số liệu xác, có giá trị” Ngoài tư tưởng “lấy học sinh làm trung tâm” sử dụng rộng rãi Học sinh, sinh viên cần phải chủ động tìm tịi, tự thu nạp kiến thức phối hợp với giảng giáo viên để cải thiện nâng cao kết học tập thân 10.2 Khái niệm công cụ 10.2.1 Khái niệm tự học Tuy nghiên cứu từ lâu nhiều giới “tự học” thuật ngữ gây nhiều tranh luận, nhà giáo dục học ngơn ngữ học khơng thể thống hồn tồn với định nghĩa tự học Một số nhà nghiên cứu tiếng định nghĩa tự học sau: • Tự học khả tự lo cho việc học (Henri Holex) • Tự học tình người học hoàn toàn chịu trách nhiệm định liên quan đến việc học thực định (Leslie Dickinson) • Tự học nhận thức quyền người học hệ thống giáo dục, (Phil Benson) Tuy có nhiều cách định nghĩa vấn đề xem tự học phương tiện mục đích cuối Hai cách nhìn đan xen lẫn hai phần quan điểm việc học ngơn ngữ hay việc học nói chung 10.2.2 Thực trạng tự học sinh viên năm hai trường Đại Học Ngoại Ngữ - Đại học Quốc Gia Hà Nội Hiện nay, đa số sinh viên năm hai trường Đại Học Ngoại Ngữ - Đại học Quốc Gia Hà Nội nhận thức đắn tầm quan trọng tự học sinh viên Tuy nhiên thực tế nhiều sinh viên dừng lại mặt nhận thức, nhiều sinh viên chưa có kĩ tự học, thiếu nguồn tài liệu tham khảo, chưa dành nhiều thời gian cho việc tự học Phương pháp học tập (tự học) sinh viên chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố, cần điều chỉnh áp dụng chúng cách hợp lý vào việc tự học cách linh hoạt cụ thể 10.2.3 Giải pháp nâng cao lực tự học cho sinh viên Từ kết nghiên cứu đánh giá thực trạng việc tự học sinh viên cách khách quan, đề xuất số giải pháp nhằm góp phần nâng cao lực tự học cho sinh viên trường Đại học Ngoại Ngữ cụ thể sau: Thứ vai trò đội ngũ giảng viên trình dạy học, giảng viên đội ngũ có vai trị lớn việc định hướng khơi dậy ý thức tự học cho sinh viên Vì thế, giảng viên vừa có nhiệm vụ quan trọng lên lớp, đồng thời đóng vai trị quan trọng tự học, tự nghiên cứu sinh viên Đối với hoạt động tự học sinh viên, giảng viên phải có quan tâm sát để có tư vấn, định hướng kịp thời sinh viên cần Để góp phần giúp sinh viên có ý thức tự học nâng cao chất lượng học tập, chất lượng giáo dục, trình giảng dạy giảng viên cần phải: • Xây dựng đề cương mơn học cần chi tiết, rõ ràng giúp sinh viên nắm đề cương môn học: Đối với môn học giảng viên cần có chuẩn bị xây dựng đề cương cho môn học cách chi tiết, rõ ràng Khi bắt đầu môn học, giảng viên phải cung cấp cho sinh viên đề cương chi tiết mơn học Qua đó, sinh viên chủ động lên kế hoạch tự học, tự nghiên cứu để thực mục tiêu đề môn học Giảng viên sinh viên cần tuân thủ nghiêm túc thực theo kế hoạch đề cương • Xác định rõ nội dung tự học, cách thức phương tiện thực hiện: Giảng viên cần xác định rõ nội dung tự học, từ xây dựng nhiệm vụ cụ thể xác định rõ thời gian thực cho sinh viên Để thực nhiệm vụ tự học, giảng viên cần giới thiệu cho sinh viên tài liệu bắt buộc, tham khảo, cách thu thập, tra cứu xử lý thông tin tài liệu Có nhiều cách thức thu thập xử lý thông tin khác như: ghi chép cẩn thận, trao đổi với bạn bè, giáo viên, sử dụng đồ tư duy… • Chú trọng cơng tác kiểm tra - đánh giá hoạt động tự học sinh viên: Khi đào tạo theo tín chỉ, hoạt động tự học thành phần bắt buộc cấu thời khóa biểu Do đó, cần phải có hình thức kiểm tra - đánh giá phù hợp với hoạt động Giảng viên thường xuyên có hoạt động đánh giá sinh viên suốt q trình mơn học thơng qua hình thức kiểm tra đa dạng tập cá nhân theo tuần; tập nhóm theo tháng hay tập lớn, thông thường luận môn học hay tiểu luận, đề tài nghiên cứu nhỏ…và thi kỳ, cuối kỳ Qua đó, hình thành cho sinh viên cách làm việc nghiêm túc, tính tích cực ý chí phấn đấu vươn lên để đạt kết cao học tập Thứ hai sinh viên, thấy để hoạt động tự học thực mang lại hiệu quả, bên cạnh hướng dẫn giảng viên, quản lý nhà trường cần phải có nỗ lực từ thân em sinh viên Khi chuyển sang phương thức đào tạo theo tín chỉ, sinh viên phải thay đổi nhận thức, vượt qua sức ỳ thân để có phương pháp học tập tích cực, thái độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm nhằm thích ứng với yêu cầu học tập Vì vậy, em sinh viên cần phải: • Có chuẩn bị tốt mục đích việc học tập, ý thức trách nhiệm, thái độ học tập, để tự chịu trách nhiệm trình học tập cách chủ động hiệu - Xác định rõ mục tiêu môn học mục tiêu học đưa đề cương chi tiết môn học để làm sở xây dựng kế hoạch tự học phù hợp cần có thái độ nghiêm túc thực kế hoạch • Hồn thành nhiệm vụ tự học, tự nghiên cứu trước lên lớp; Cần thúc đẩy suy nghĩ, sáng tạo thân mạnh dạn đưa ý kiến, nhận xét, thắc mắc mình; Tăng cường hoạt động làm việc theo nhóm, trao đổi với bạn bè theo chủ đề; Sau lên lớp cần ôn tập kiến thức học vận dụng vào thực tế • Có ý thức tự trau dồi, rèn luyện nâng cao kỹ như: Kỹ nghe giảng, ghi chép bài; Kỹ tự học nhà; Kỹ đặt câu hỏi tự học; Kỹ làm việc với sách… Thứ ba vai trò đội ngũ quản lý nhà trường Ngồi vai trị giảng viên thân sinh viên, hoạt động tự học mang lại hiệu học tập mong muốn không đảm bảo điều kiện cần thiết sở vật chất như: phòng học, trang thiết bị học tập, nguồn tài liệu học tập, đội ngũ phục vụ chuyên trách… Đội ngũ quản lý nhà trường cần có quan tâm hơn, có kế hoạch cụ thể để không ngừng cải thiện điều kiện sở vật chất, có q trình tự học thực có hiệu Cụ thể: • Cần củng cố, nâng cấp hệ thống phịng học, phịng thí nghiệm - thực hànhthực tập, thư viện • Bám sát mục đích, u cầu đề cương mơn học để chuẩn bị nguồn học liệu ghi đề cương môn học cách đầy đủ Việc chuẩn bị nguồn học liệu đầy đủ số lượng, phong phú nội dung chuẩn mực chất lượng yêu cầu thiếu hoạt động tự học sinh viên • Tăng cường khả khai thác tiện ích mạng nội bộ, mở rộng nguồn tư liệu điện tử, thiết bị dạy học… cách ứng dụng thành tựu công nghệ thông tin đại • Ngồi ra, cần quan tâm tới điều kiện, thái độ phục vụ sinh viên phận chuyên trách, sách hỗ trợ nhà trường để tạo cho em môi trường học tập tốt 10.3 Mô tả nghiên cứu thực tiễn 10.3.1 Giới thiệu phương pháp nghiên cứu Phương pháp điều tra nghiên cứu khoa học sử dụng hệ thống câu hỏi theo nội dung định để thu thập thông tin khách quan nói lên nhận thức, thái độ người điều tra (sinh viên) Phương pháp có hai hình thức bản: • Phương pháp vấn: phương pháp sử dụng hệ thống câu hỏi miệng để người vấn trả lời miệng nhằm thu thông tin bày tỏ nhận thức thái độ cá nhân họ kiện câu hỏi Đây hình thức điều tra cá nhân-cá nhân, thường sử dụng giai đoạn đầu trình nhận làm quen với đối tượng Khi điều tra viên vấn số cá nhân chủ yếu để thăm dò, phát vấn đề, chuẩn bị cho hệ thống câu hỏi phiếu điều tra • Phương pháp điều tra an-két: Là phương pháp dùng hệ thống câu hỏi chuẩn bị sẵn giấy theo nội dung xác định, người hỏi trả lời cách viết thời gian định Phương pháp cho phép điều tra, thăm dị ý kiến đồng loạt nhiều người, có hàng người nên thường sử dụng điều tra xã hội học, nghiên cứu khoa học giáo dục … 10.3.2 Công cụ nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng bảng câu hỏi 10 10.4 Phân tích liệu nghiên cứu 10.4.1 Nhận thức vấn đề tự học 10.4.1.1 Đánh giá mức độ quan trọng việc tự học Dựa vào kết khảo sát với 101 sinh viên năm hai có 70 sinh viên ( 69,3%) cho tự học quan trọng, 25 sinh viên (24,8%) chi tự học quan trọng, sinh viên cho tự học khơng quan trọng Như đa số sinh viên tham gia khảo sát cho tự học quan trọng quan trọng ( chiếm 94,1%) 10.4.1.2 Khoảng thời gian tự học sinh viên Về thời gian tự học hầu hết sinh viên tham gia khảo sát dành tiếng đến tiếng cho việc tư học, tự học tiếng chiếm 21%, tự học tiếng chiếm 38%, tự học tiếng chiếm 28%, tự học tiếng chiếm 13% Như sinh viên dành nhiều thời gian cho việc tự học 10.4.1.3 Mục đích tự học sinh viên 11 Như từ kết cho thấy sinh viên tham gia khảo sát có ý thức vấn đề tự học dành thời gian để tự học ngày giúp đat kết học tập 10.4.2 Hình thức tự học Mức độ sử dụng (%) Cách thức tự học Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa Học nhóm 31,7 52.5 15.8 Đọc trước đến lớp 48 42 10 Lên thư viện học 45.5 31.7 22.8 Tìm nơi yên tĩnh học 53.5 31.3 15.2 Đọc thêm nhiều sách tham 42 47 11 50.5 35.6 13.9 khảo, nâng cao ngồi giáo trình sách thầy u cầu Ơn lại kiến thức học 10.4.3 Những khó khăn vấn đề tự học 10.4.3.1 Về chương trình học 12 Dựa vào kết khảo sát với 101 sinh viên năm hai có 85 sinh viên cho họ gặp khó khăn việc học, tỉ lệ chiếm 84.2% Chỉ có 16 sinh viên cho họ khơng gặp khó khăn việc học, chiếm 15.8% tổng số kết Như thấy đa số sinh viên gặp phải khó khăn trình tự học Đa số sinh viên nhận thấy lượng kiến thức lớp phù hợp, tỉ lệ chiếm 63% Một số khác cho số lượng tập nhiều, chiếm 33% Chỉ có 4% cho lượng tập chiếm số ít, chiếm thiểu số khảo sát 13 Các sinh viên đa số gặp phải khó khăn việc tìm tài liệu (78.6%), số lượng khơng thấy khó khăn lúc tìm tài liệu 21.4% Tuy nhiên họ tâm tìm cách giải khó khăn học tập đến (85.1%), có số nản chí không tiếp tục, với tỉ lệ 14.9% 10.4.3.2 Về mơi trường học • Khơng gian học 14 Về mơi trường học, môi trường học tập tốt tạm ổn hai môi trường phổ biến sinh viên khảo sát, với tỉ lệ 39.6% (40 sinh viên) 32.7% (33 sinh viên) Tiếp sau mơi trường tốt với 22 sinh viên chiếm 21,8% Tỉ lệ mơi trường tệ, có nhiều tiếng ồn chiếm 4%, cuối 2% với bạn tự khắc phục mơi trường Có thể thấy đa số sinh viên học tập mơi trường từ trở lên • Các tác nhân ảnh hưởng đến trình học 81.6% (80 sinh viên) cho học bị tập trung trình tự học, chiếm tỉ lệ lớn khảo sát Trong đó, 18.4% (18 sinh viên) khơng bị tập trung q trình tự học 15 Có thể thấy, đa số sinh viên tập trung ảnh hưởng mạng xã hội, Internet, ứng dụng giải trí Facebook, với tỉ lệ 86% (86 sinh viên) Chỉ có 14% (14 sinh viên) khơng bị ảnh hưởng 10.5 Kết luận nghiên cứu Nghiên cứu khảo sát thực trạng sinh viên năm hai trường Đại học Ngoại Ngữ, Đại học Quốc Gia Hà Nội đa số sinh viên cho tự học quan trọng, bên cạnh nghiên cứu hình thức tự học mà sinh viên năm hai trường Đại học Ngoại Ngữ, Đại học Quốc Gia Hà Nội áp dụng thấy đa số sinh viên nghiên cứu chuẩn bị trước học ngồi cịn tìm thêm tài liệu tham khảo phục vụ mơn học cuối nghiên cứu khảo sát số khó khăn mà sinh viên năm hai trường Đại học Ngoại Ngữ, Đại học Quốc Gia Hà Nội gặp phải khó khăn môi trường học tập, lượng kiến thức, tài liệu học vấn đề khác So sánh với giả thuyết nghiên cứu đặt sinh viên năm hai trường Đại học Ngoại Ngữ, Đại học Quốc Gia Hà Nội có ý thức cao vấn đề tự học, chủ động tìm kiếm phương pháp tự học hiệu cho thân kết nghiên cứu cho thấy sinh viên có ý thức cao vấn đề tự học 16 Tóm lại hoạt động tự học không cần thiết trình học tập nhà trường sinh viên mà cần thiết sống Tự học tức thân sinh viên phải chủ động học trông chờ vào tác động hay yếu tố chủ quan khác Chủ động tìm tịi tri thức, chủ động trao đổi với bạn bè, giảng viên, chủ động tham khảo trước học, để nắm bắt nội dung cách tổng quát, đầy đủ hướng Phải xây dựng dàn ý cho mơn học, học để từ hệ thống lại ý giúp dễ dàng phát triển vấn đề nắm rõ nội dung Bên cạnh đó, sinh viên cần nâng cao khả tự đánh giá kết tự học thân thơng qua kết mơn học, kiến thức tích lũy không nên dựa vào kết đánh giá từ phía giảng viên Để từ có điều chỉnh hợp lý kết chưa thực phù hợp 11 Tài liệu tham khảo “Thực trạng vấn đề tự học sinh viên Đại học Ngân Hàng TP.HCM chương trình đào tạo tín nay.” xem https://xemtailieu.net/tai-lieu/tieuluan-thuc-trang-ve-van-de-tu-hoc-cua-sinh-vien-dai-hoc-ngan-hang-tp-hcm-trongchuong-trinh-dao-tao-tin-chi-hien-nay-874585.html Trương Thị Hồng Thúy (2014, Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ 112(12)/1), “Đề tài nghiên cứu vấn đề tự học sinh viên trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun q trình tự học theo học chế tín chỉ.” Hồ Thị Tâm (2016), “Thực trạng hoạt động tự học sinh viên Trường Đại học Sư phạm – Đại Học Huế.” 17 12 Phụ lục BẢNG CÂU HỎI I Nhận thức vấn đề tự học Câu 1: Theo bạn, việc tự học là: ฀ Rất quan trọng ฀ Quan trọng ฀ Bình thường ฀ Khơng quan trọng Câu 2: Ngoài học lớp bạn thường dùng thời gian cho việc tự học ? ฀ tiếng ฀ tiếng ฀ tiếng ฀ tiếng Câu 3: Bạn có vạch kế hoạch học tập từ đầu khóa thực theo đầy đủ khơng ? ฀ Có ฀ Khơng Câu 4: Mục đích học tập bạn là… ฀ Học cho bố mẹ vui lịng ฀ Học để có tốt trường ฀ Học để có thêm tri thức ฀ Học theo phong trào Câu 5: Theo bạn việc học trước kì thi thời gian ngắn có giúp đạt kết cao khơng ? ฀ Có ฀ Khơng 18 II Các câu hỏi đánh giá theo mức độ hình thức tự học: Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa Các mức độ Câu hỏi Học nhóm ฀ ฀ ฀ Đọc trước đến lớp ฀ ฀ ฀ Lên thư viện học ฀ ฀ ฀ Tìm nơi yên tĩnh học ฀ ฀ ฀ Đọc thêm nhiều sách tham ฀ ฀ ฀ ฀ ฀ ฀ khảo, nâng cao ngồi giáo trình sách thầy u cầu Ơn lại kiến thức học III Những khó khăn q trình tự học Câu 1: Bạn có bị lúng túng nhận thấy chương trình học trường đại học khơng giống với chương trình học trường THPT khơng ? ฀ Có ฀ Không Câu 2: Bạn thấy lượng kiến thức lớp có phù hợp với bạn khơng? ฀ Ít ฀ Vừa phải ฀ Nhiều Câu 3: Bạn có gặp khó khăn việc tìm tài liệu? ฀ Có ฀ Khơng 19 ... cứu Thực trạng tự học sinh viên năm hai trường Đại học Ngoại Ngữ - Đại học quốc gia Hà Nội 4.2 Khách thể nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu mức độ tự học sinh viên năm hai trường Đại học. .. trọng việc tự học Dựa vào kết khảo sát với 101 sinh viên năm hai có 70 sinh viên ( 69,3%) cho tự học quan trọng, 25 sinh viên (24,8%) chi tự học quan trọng, khơng có sinh viên cho tự học không... cao chất lượng dạy học, tạo lực tự học, tự sáng tạo học sinh, sinh viên; Bảo đảm điều kiện thời gian tự học cho học sinh, sinh viên, phát triển mạnh mẽ phong trào tự học, tự đào tạo thường xuyên

Ngày đăng: 26/02/2023, 19:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan