1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp quản lí hoạt động tự học của sinh viên trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở trường đại học vinh

127 924 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ THU HẰNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRONG ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ THU HẰNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRONG ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lí giáo dục Mã số: 60.14.01.14 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Bá Minh NGHỆ AN LỜI CÁM ƠN Trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn chuyên ngành Quản lí giáo dục, khóa XX (2012 – 2014), tôi đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện tốt nhất từ phía đơn vị công tác nơi tôi công tác, đồng nghiệp, bạn bè và gia đình; sự hướng dẫn nhiệt tình của các thầy cô giảng dạy. Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin bày tỏ lời cám ơn chân thành nhất tới Ban giám hiệu, Phòng Sau đại học, Khoa Giáo dục Trường Đại học Vinh đặc biệt tới PGS.TS Nguyễn Bá Minh – người đã định hướng, giúp đỡ, hướng dẫn tôi trong quá trình nghiên cứu khoa học và hoàn thành luận văn, cùng đồng nghiệp bạn bè và người thân đã ủng hộ tôi trên con đường học tập, chiếm lĩnh tri thức. Mặc dù bản thân đã có nhiều cố gắng nhưng trong luận văn vẫn không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, tác giả kính mong nhận được những lời góp ý, hướng dẫn của các thầy cô, bạn bè và đồng nghiệp để có thể tiếp tục hoàn thiện trong luận văn trong thời gian tương lai. I MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cám ơn Mục lục I Danh mục các chữ viết tắt III Danh mục các bảng IV MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG Chương 1. Cơ sở lí luận về quản lí hoạt động tự học của sinh viên trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở các trường đại học 7 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 7 1.2. Một số khái niệm cơ bản 16 1.3. Hoạt động tự học của sinh viên trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ 29 1.4. Một số vấn đề về quản lí hoạt động tự học của sinh viên trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở trường đại học 32 Tiểu kết chương 1 36 Chương 2. Thực trạng quản lí hoạt động tự học của sinh viên trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở Trường Đại học Vinh 37 2.1. Khái quát về Trường Đại học Vinh 37 2.2. Giới thiệu về quá trình nghiên cứu thực trạng 42 2.3. Kết quả nghiên cứu thực trạng 42 2.4. Đánh giá chung về thực trạng 59 Tiểu kết chương 2 63 Chương 3. Giải pháp quản lí hoạt động tự học của sinh viên trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở Trường Đại học Vinh 65 3.1. Nguyên tắc đề xuất giải pháp quản lí hoạt động tự học của sinh viên trong đào tạo tín chỉ ở Trường Đại học Vinh 65 3.2. Một số giải pháp quản lí hoạt động tự học của sinh viên trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở trường Đại học Vinh 66 3.2.1. Giải pháp 1: Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lí, giảng viên, sinh viên về hoạt động tự học trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ 66 II 3.2.2. Giải pháp 2: Cải tiến, đổi mới hoạt động dạy học 73 3.2.3. Giải pháp 3: Khuyến khích tính tích cực - chủ động tự học, tự nghiên cứu của sinh viên 86 3.2.4. Giải pháp 4: Nâng cao hiệu quả hoạt động tư vấn, hỗ trợ sinh viên trong quá trình tự học 94 3.2.5. Giải pháp 5: Kiểm tra, giám sát và đánh giá công tác quản lí hoạt động tự học của sinh viên trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở 97 3.2.6. Tăng cường, mở rộng mạng lưới liên kết giữa Trường Đại học Vinh với các trường trong khu vực về đào tạo theo hệ thống tín chỉ 102 3.3. Thăm dò sự cần thiết và tính khả thi của các giải pháp đề xuất 106 Tiểu kết chương 3 109 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 110 BÀI BÁO ĐÃ CÔNG BỐ 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 PHỤ LỤC 120 BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Viết đầy đủ Viết tắt 1 Cán bộ quản lí CBQL 2 Cố vấn học tập CVHT 3 Chương trình đào tạo CTĐT 4 Đại học ĐH 5 Giáo dục GD 6 Giải quyết vấn đề GQVĐ III 7 Giáo dục - Đào tạo GD – ĐT 8 Giảng viên GV 9 Hoạt động tự học HĐTH 10 Hệ thống tín chỉ HTTC 11 Hình thức tổ chức dạy học HTTCDH 12 Năng lực tự học NLTH 13 Nghiên cứu khoa học NCKH 14 Phương pháp dạy học PPDH 15 Phương pháp PP 16 Quản lí QL 17 Quản lí nhà trường QLNT 18 Tín chỉ TC 19 Sinh viên SV DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Trang Bảng 2.1. Về tầm quan trọng của hoạt động tự học 43 Bảng 2.2. Nhu cầu, động cơ tự học của sinh viên 44 Biểu đồ 2.1. Mức độ quan trọng của việc xây dựng kế hoạch học tập của sinh viên trong đào tạo theo HTTC 46 Bảng 2.3. Các loại kế hoạch học tập gắn với tự học sinh viên biết cách xây dựng 47 Bảng 2.4. Mức độ sử dụng các kĩ năng lập kế hoạch cho HĐTH của SV 48 Biểu đồ 2.2. Các phương pháp học tập của SV trong đào tạo theo HTTC 49 Biểu đồ 2.3. Mức độ sử dụng các phương pháp tự học của SV trong đào tạo theo HTTC 50 Biểu đồ 2.4. Phương pháp sử dụng các loại tài liệu trong quá trình tự học của sinh viên 45 Bảng 2.5. Nhận thức của CBQL về ý nghĩa của công tác quản lí HĐTH của SV trong đào tạo theo HTTC 53 IV Bảng 2.6. Đánh giá các biện pháp tổ chức quản lí HĐTH của SV 56 Bảng 3.1. Các tiêu chí đánh giá hoạt động dạy học của giảng viên trong đào tạo theo HTTC 100 Bảng 3.2. Đánh giá sự cần thiết của các giải pháp 107 Bảng 3.3. Đánh giá tính khả thi của các giải pháp 108 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài nghiên cứu Năm 1872, lần đầu tiên đào tạo theo hệ thống tín chỉ (HTTC) được tổ chức tại trường đại học Harvard, Hoa Kỳ. Đây là phương thức đào tạo theo triết lí “tôn trọng người học, xem người học là trung tâm của quá trình đào tạo” với chương trình đào tạo mềm dẻo đáp ứng năng lực của người học cũng như yêu cầu của thị trường lao động. Theo khuyến cáo của tổ chức Ngân hàng thế giới (World Bank), đào tạo theo HTTC không phải chỉ hiệu quả đối với các nước phát triển mà còn có hiệu quả cao đối với các nước đang phát triển trong đó có giáo dục đại học (GDĐH) Việt Nam. Mặt khác, do tác động sâu rộng của khoa học và công nghệ, trong bối cảnh một thế giới bùng nổ tin và cạnh tranh để phát triển, lượng tri thức hàng ngày tăng lên theo cấp số nhân. Nhiều thay đổi đang diễn ra, từ khái niệm đến phương châm hoạt động, từ phương thức tư duy, ra quyết định đến phương thức học tập. Mỗi cá nhân muốn tồn tại và phát triển, phải tự học tập thường xuyên và thích nghi cao độ với những biến động, phải có sự thay đổi về quan điểm học tập: lấy “học thường xuyên, suốt đời” làm nền móng dựa trên bốn trụ cột của giáo dục thế kỉ 21 “học để biết; học để làm; học cùng chung sống; học để làm người” (UNESCO). Điều này dẫn đến GDĐH thế giới phát triển rất nhanh chóng với những xu hướng biểu hiện rõ rệt mang tính “đại chúng hóa, thị trường hóa, đa dạng hóa và quốc tế hóa”. Trong xu thế hội nhập quốc tế, để thích ứng với nền giáo dục mới và môi trường giáo dục hiện đại, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, GDĐH Việt Nam đã từng bước thực hiện chuyển đổi từ đào tạo theo niên chế sang đào tạo theo học chế tín chỉ đối với các cơ sở đáp ứng các điều kiện giáo dục trong đó có Trường Đại học Vinh - thành viên nằm trong tốp 16 trường đại học xây dựng thành trường đại học trọng điểm quốc gia; phù hợp với quan điểm của Đảng, Nhà nước và Bộ Giáo dục - Đào tạo về việc đổi mới cơ bản và 2 toàn diện giáo dục Việt Nam: “Xây dựng và thực hiện lộ trình chuyển sang chế độ đào tạo theo HHTC, tạo điều kiện thuận lợi để cho người học tích lũy kiến thức, chuyển đổi ngành nghề, liên thông, chuyển tiếp tới các cấp học tiếp theo ở trong và ngoài nước” (Nghị quyết 14/2005/NQ - CP của Chính phủ Về đổi mới cơ bản và toàn diện GDĐH Việt Nam, giai đoạn 2006 - 2020) [12; 34] và “Đổi mới hệ thống giáo dục theo hướng mở, linh hoạt, liên thông giữa các bậc học, trình độ và giữa các phương thức giáo dục, đào tạo. Chuẩn hoá, hiện đại hoá giáo dục và đào tạo.” (Nghị quyết hội nghị lần 8, Ban chấp hành Trung ương khóa XI, Nghị quyết số 29 -NQ/TW ). Đối với sinh viên (SV) bậc đại học, tự học (TH), tự nghiên cứu giữ vai trò quan trọng. Tuy nhiên, đối với hình thức đào tạo theo HTTC, vấn đề tự học ngoài giờ lên lớp của sinh viên có thể xem là điều kiện tiên quyết quyết định chất lượng, hiệu quả của quá trình đào tạo trong nhà trường. Tự học là một mắt xích, yếu tố quan trọng quyết định chất lượng, sự thành công của đào tạo theo HTTC. Chất lượng, hiệu quả quản lí (QL) hoạt động tự học (HĐTH) của sinh viên là động lực đẩy nhanh quá trình chuyển đổi từ niên chế sang tín chỉ, làm cho quá trình đào tạo theo HTTC chỉ đi vào đúng bản chất của nó: biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo của người học. Đào tạo theo HTTC là một phương thức đào tạo còn rất mới mẻ đối với nhiều trường đại học Việt Nam. Từ năm học 2007 - 2008, thực hiện Nghị quyết 14/2005/NQ - CP Về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam, giai đoạn 2006 - 2020; thực hiện chủ trương của Bộ Giáo dục - Đào tạo về việc tất cả các trường đại học và cao đẳng phải chuyển sang đào tạo theo HTTC chậm nhất vào năm 2012; thực hiện nghị quyết 234/NQ - ĐU của Đảng ủy Trường Đại học Vinh Về đào tạo theo tín chỉ, Trường Đại học Vinh chính thức chuyển sang đào tạo theo HTTC. Sau 5 năm triển khai đào tạo theo HTTC ở Trường Đại học Vinh 3 (2007- 2013), bên cạnh những kết quả đạt được còn có những bất cập, khó khăn, vướng mắc cần có các giải pháp quản lí giải quyết, tháo gỡ nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo. Một trong những nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo là chất lượng hiệu quả hoạt động tự học của SV, quản lí hoạt động tự học của SV chưa đáp ứng yêu cầu đổi mới GDĐH trong giai đoạn hiện nay. Xuất phát từ những lí do trên, căn cứ vào những vấn đề lí luận và thực tiễn của đào tạo theo HTTC, chúng tôi đã chọn đề tài: “Một số giải pháp quản lí hoạt động tự học của sinh viên trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở Trường Đại học Vinh” để nghiên cứu. 2. Mục đích nghiên của đề tài Đề xuất một số giải pháp quản lí hoạt động tự học của sinh viên trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở Trường Đại học Vinh nhằm nâng cao chất lượng đào tạo. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu: Công tác quản lý hoạt động tự học của sinh viên trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở trường đại học . 3.2. Đối tượng nghiên cứu: Giải pháp quản lý hoạt động tự học của sinh viên trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở Trường Đại học Vinh. 4. Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất và thực hiện hiệu quả một số giải pháp có cơ sở khoa học và có tính khả thi sẽ nâng cao chất lượng hoạt động tự học của sinh viên trong đào tạo theo HTTC ở Trường Đại học Vinh. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 5.1. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lí luận về hoạt động tự học và quản lí hoạt động tự học của sinh viên trong đào tạo theo HTTC ở trường đại học. [...]... Giải pháp quản lí hoạt động tự học của sinh viên trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ tín chỉ ở Trường Đại học Vinh Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRONG ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu ở nước ngoài về hoạt động tự học của sinh viên trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở trường đại học 7 Tự học là một trong. .. sở thực tiễn của giải pháp quản lí hoạt động tự học của sinh viên trong đào tạo theo HTTC ở Trường Đại học Vinh - Đề xuất một số giải pháp quản lí hoạt động tự học của sinh viên trong đào tạo theo HTTC ở Trường Đại học Vinh - Thăm dò sự cần thiết và tính khả thi của các giải pháp đề xuất 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu, điều tra, khảo sát và đề xuất giải pháp quản lí hoạt động tự học của sinh viên. .. tự học của sinh viên trong đào tạo theo HTTC ở Trường Đại học Vinh + Đặt vấn đề vai trò quản lí của các cấp lãnh đạo liên quan đối với hoạt động tự học của sinh viên trong đào tạo theo HTTC ở trường đại học; + Đề xuất một số giải pháp có tính khả thi để nâng cao chất lượng, hiệu quả quản lí hoạt động tự học của SV từ đó nâng cao chất lượng tự học của sinh viên trong đào tạo theo HTTC ở Trường Đại học. .. tác động của chủ thể quản lí hướng vào giải quyết những vấn đề đặt ra trong quá trình tự học của SV, làm cho hoạt động này vận hành 1.3 đạt kết quả mong muốn, đúng bản chất của hình thức đào tạo theo HTTC Hoạt động tự học của sinh viên trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở trường đại học 1.3.1 Mục tiêu hoạt động tự học của sinh viên trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở trường đại học “Giáo dục là một. .. học Vinh 9 Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Kiến nghị, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, nội dung luận văn được cấu trúc thành 3 chương: Chương 1: Cơ sở lí luận về quản lí hoạt động tự học của sinh viên trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở các trường đại học 6 Chương 2: Thực trạng quản lí hoạt động tự học của sinh viên trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở Trường Đại học Vinh Chương 3: Giải. .. nhận tự học như là một phương pháp dạy học, một phương pháp học Các tác giả 12 đều đề cao vai trò của HĐTH của SV trong môi trường học tập mới, xem tự học là hoạt động tự thân, thường xuyên, suốt đời của mỗi con người 1.1.2 Các nghiên cứu ở Việt Nam về hoạt động tự học của sinh viên trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở trường đại học Trước năm 1975, một số trường đại học chịu ảnh hưởng của Mĩ ở miền... lượng giáo dục, đào tạo của nhà trường HĐTH của SV là yếu tố cơ bản, ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo của nhà trường; là một bộ phận hữu cơ của quá trình dạy và học Vì vậy, vấn đề đặt ra là cần có cơ chế, giải pháp quản lí phù hợp để phát huy những giá trị của hoạt động này trong hoạt động quản lí nhà trường 1.2.3 Đào tạo, đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở trường đại học 1.2.3.1 Đào tạo Đào tạo là dạy dỗ,... Phương pháp thống kê toán học: sử dụng các phép toán thống kê và phần mềm để xử lí số liệu 8 Đóng góp của luận văn - Về mặt lí luận: Làm sáng tỏ một số khái niệm quản lí giáo dục; hệ thống các quan điểm, nội dung liên quan đến vấn đề đào tạo tín chỉ, hoạt động tự học của sinh viên trong đào tạo theo HTTC ở trường đại học - Về mặt thực tiễn: + Chỉ ra được thực trạng quản lí hoạt động tự học, chất lượng tự. .. hóa, khoa học - công nghệ 1.3.2 Nội dung hoạt động tự học của sinh viên trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở trường đại học Do phương thức đào tạo theo HTTC xem tự học như là một thành phần hợp pháp trong cơ cấu giờ học của SV; hoạt động dạy - học được tổ chức theo ba hình thức: lên lớp, thực hành và tự học nên ngoài việc nghe giảng và thực hành trên lớp, SV được giao những nội dung để tự học, tự thực... GV trong đào tạo theo HTTC qua bài viết “Đánh giá hoạt động dạy học của GV trong đào tạo theo HTTC” [32] Một 16 trong những cơ sở đánh giá hoạt động DH của GV trong đào tạo theo học chế tín chỉ là nhiệm vụ của GV trong giờ tự học, tự nghiên cứu của SV Tác giả đã xây dựng bộ tiêu chí đánh giá hoạt động DH của GV gồm 11 tiêu chí để GV tự đánh giá và giành cho SV tự đánh giá hoạt động DH của GV Trong bài . 3. Giải pháp quản lí hoạt động tự học của sinh viên trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở Trường Đại học Vinh 65 3.1. Nguyên tắc đề xuất giải pháp quản lí hoạt động tự học của sinh viên trong đào tạo. trong đào tạo tín chỉ ở Trường Đại học Vinh 65 3.2. Một số giải pháp quản lí hoạt động tự học của sinh viên trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở trường Đại học Vinh 66 3.2.1. Giải pháp 1: Nâng. Cơ sở lí luận về quản lí hoạt động tự học của sinh viên trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở các trường đại học 6 Chương 2: Thực trạng quản lí hoạt động tự học của sinh viên trong đào tạo theo hệ

Ngày đăng: 20/07/2015, 08:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. A.A. Gôroxepxki - M.I. Lubixowra (1987), Tổ chức công việc tự học của sinh viên đại học, Nxb Đại học Sư phạm I, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức công việc tự học củasinh viên đại học
Tác giả: A.A. Gôroxepxki - M.I. Lubixowra
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm I
Năm: 1987
2. Lê Thục Anh (2009), “Phương pháp dạy học nhóm - một trong những lựa chọn phù hợp với đào tạo theo hệ thống tín chỉ”, tạp chí Giáo dục, số Đặc biệt, tháng 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học nhóm - một trong những lựachọn phù hợp với đào tạo theo hệ thống tín chỉ”, tạp chí" Giáo dục
Tác giả: Lê Thục Anh
Năm: 2009
3. Phạm Quang Bảo (2009), “Thực trạng và biện pháp quản lí hoạt động tự học của học sinh Trường Văn hóa I - Bộ Công an”, tạp chí Giáo dục, (224 - kì 2), tháng 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và biện pháp quản lí hoạt động tựhọc của học sinh Trường Văn hóa I - Bộ Công an”, tạp chí" Giáo dục
Tác giả: Phạm Quang Bảo
Năm: 2009
4. Bộ Giáo dục – Đào tạo (2013), Hội thảo “Phát triển chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông – kinh nghiệm của Hàn Quốc và vận dụng vào điều kiện của Việt Nam”, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển chương trình, sách giáokhoa giáo dục phổ thông – kinh nghiệm của Hàn Quốc và vận dụng vàođiều kiện của Việt Nam
Tác giả: Bộ Giáo dục – Đào tạo
Năm: 2013
5. Bộ Giáo dục - Đào tạo (2013), Tài liệu tập huấn nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên THPT đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục Việt Nam, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn nâng cao chất lượng đàotạo giáo viên THPT đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản và toàn diện giáo dụcViệt Nam
Tác giả: Bộ Giáo dục - Đào tạo
Năm: 2013
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Đề án đổi mới giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án đổi mới giáo dục đại học Việt Namgiai đoạn 2006 – 2020
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2005
7. Nguyễn Đức Chính (2000), Kiểm định chất lượng trong giáo dục đại học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm định chất lượng trong giáo dục đại học
Tác giả: Nguyễn Đức Chính
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2000
8. Phạm Xuân Chung (2009), “Vai trò của giảng viên trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ”, tạp chí Giáo dục, số Đặc biệt, tháng 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của giảng viên trong đào tạo theo hệthống tín chỉ”, tạp chí" Giáo dục
Tác giả: Phạm Xuân Chung
Năm: 2009
9. Vũ Hy Chương (2002), Vấn đề tạo nguồn nhân lực tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề tạo nguồn nhân lực tiến hành công nghiệphóa, hiện đại hóa
Tác giả: Vũ Hy Chương
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2002
10. Nguyễn Thị Côi (2011), “Rèn luyện năng lực tự học lịch sử cho học sinh góp phần nâng cao hiệu quả dạy học bộ môn ở trường phổ thông”, tạp chí Giáo dục, (260 - kì 2), tháng 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện năng lực tự học lịch sử cho học sinhgóp phần nâng cao hiệu quả dạy học bộ môn ở trường phổ thông”, tạp chí"Giáo dục
Tác giả: Nguyễn Thị Côi
Năm: 2011
11. Hồ Thị Hồng Cúc - Võ văn Phước - Trần Quang Tú (2013), “Phương pháp hợp tác nhóm trong dạy học môn Giáo dục công dân ở các trường THPT trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh”, tạp chí Đại học Sài Gòn, (15) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháphợp tác nhóm trong dạy học môn Giáo dục công dân ở các trường THPTtrên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh”, tạp chí "Đại học Sài Gòn
Tác giả: Hồ Thị Hồng Cúc - Võ văn Phước - Trần Quang Tú
Năm: 2013
12. Phạm Lê Cường (2010), “Đánh giá kết quả học tập của sinh viên theo hệ thống tín chỉ”, tạp chí Giáo dục, (238 - kì 2), tháng 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá kết quả học tập của sinh viên theo hệthống tín chỉ”, tạp chí" Giáo dục
Tác giả: Phạm Lê Cường
Năm: 2010
13.Nguyễn Văn Đệ (2012), Đào tạo, bồi dưỡng giảng viên trẻ ở các trường đại học vùng Đồng bằng sông Cửu Long, Nxb Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo, bồi dưỡng giảng viên trẻ ở các trường đạihọc vùng Đồng bằng sông Cửu Long
Tác giả: Nguyễn Văn Đệ
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2012
14.EliMazur – Phạm Thị Ly (2013), “Hệ thống đào tạo theo tín chỉ Mĩ và gợi ý cho cải cách giáo dục đại học Việt Nam” (Nguồn Vietnamnet) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống đào tạo theo tín chỉ Mĩ và gợi ýcho cải cách giáo dục đại học Việt Nam
Tác giả: EliMazur – Phạm Thị Ly
Năm: 2013
15. Nguyễn Văn Đệ (chủ biên) - Phạm Minh Hùng (2013), Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học quản lí giáo dục, Nxb Giáo dục Việt Nam, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Phươngpháp nghiên cứu khoa học quản lí giáo dục
Tác giả: Nguyễn Văn Đệ (chủ biên) - Phạm Minh Hùng
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2013
16. G.K. Killer (1997), Những vấn đề quản lí trường học, trường cán bộ quản lí, Bộ Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề quản lí trường học, trường cán bộ quảnlí
Tác giả: G.K. Killer
Năm: 1997
17. Phạm Minh Hạc (1991), Góp phần đổi mới tư duy giáo dục, Nxb Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần đổi mới tư duy giáo dục
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1991
18. Bùi Minh Hiền (chủ biên) - Vũ Ngọc Hải - Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lí giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lígiáo dục
Tác giả: Bùi Minh Hiền (chủ biên) - Vũ Ngọc Hải - Đặng Quốc Bảo
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2006
19. Đặng Hữu Hoạt - Hà Thị Đức (1994), Lí luận dạy đại học, Nxb Đại học Sư phạm, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy đại học
Tác giả: Đặng Hữu Hoạt - Hà Thị Đức
Nhà XB: Nxb Đại học Sưphạm
Năm: 1994
20. Phạm Minh Hùng (2009), Tổ chức dạy học theo hệ thống tín chỉ, tạp chí Giáo dục, số Đặc biệt, tháng 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức dạy học theo hệ thống tín chỉ", tạp chí"Giáo dục
Tác giả: Phạm Minh Hùng
Năm: 2009

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w